Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoàn thiện hoạt động nhận tiền gửi cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh đắk lắk (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.08 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐINH THỊ THANH LOAN

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
- CHI NHÁNH ĐẮK LẮK

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã số: 60.34.02.01

Đà Nẵng - 2018


Công trình đƣợc hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. Đặng Tùng Lâm

Phản biện 1: PGS.TS. Lâm Chí Dũng
Phản biện 2: GS.TS. Dƣơng Thị Bình Minh

Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại
học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 8 năm 2018

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công tác nhận tiền gửi ngày càng có vai trò hết sức quan trọng
trong hoạt động của các NHTM cũng nhƣ đối với nền kinh tế. Đặc
biệt, khi nguồn thu nhập chính của Ngân hàng chủ yếu từ chênh lệch
lãi suất giữa huy động và cho vay.
Đắk Lắk đƣợc coi là thủ phủ của Tây nguyên, nhƣng thu nhập
của ngƣời dân lại thấp, nguồn thu nhập chủ yếu là từ nông nghiệp (cà
phê, cao su, chăn nuôi nhỏ), nguồn vốn rất khan hiếm trong khi đó số
lƣợng Ngân hàng thƣơng mại hoạt động trên địa bàn lại rất đông.Với
chức năng và nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng là luôn luôn cố
gắng huy động mọi nguồn vốn của xã hội, trong những năm qua
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk
Lắk (sau đây gọi là Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
- Chi nhánh Đắk Lắk) đang tiếp tục khẳng định là một trong những
Ngân hàng có vị trí trong nhóm dẫn đầu hoạt động nhận tiền gửi trên
địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp vốn cho nền kinh tế,
thực hiện chính sách tiền tệ Nhà nƣớc trong phát triển kinh tế, chống
lạm phát và giảm phát. Nguồn tiền gửi huy động tại Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk đã có sự
tăng trƣởng tốt qua các năm, tuy nhiên sự tăng trƣởng và quy mô của
nguồn huy động tại BIDV Đắk Lắk đạt đƣợc trong thời gian qua
chƣa tƣơng xứng với quy mô của Chi nhánh.
Nhận thức đƣợc vai trò đặc biệt quan trọng của hoạt động nhận
tiền gửi đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và thực trạng
tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh

Đắk Lắk nên tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện hoạt
động nhận tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk”.


2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là nhằm đề xuất các khuyến nghị có cơ sở
khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động nhận tiền gửi cá
nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu Tƣ và Phát Triển Việt
Nam - Chi nhánh Đắk Lắk.
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động
nhận tiền gửi cá nhân của Ngân hàng thƣơng mại.
- Phân tích thực trạng hoạt động nhận tiền gửi cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk
Lắk giai đoạn 2015-2017.
- Đƣa ra những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động nhận
tiền gửi cá nhân để đáp ứng các mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk.
3. Câu hỏi nghiên cứu
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng phân tích: tập trung phân tích hoạt động nhận tiền
gửi cá nhân tại chi nhánh. Những vấn đề lý luận về hoạt động nhận
tiền gửi cá nhân và thực trạng nhận tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk.
- Đối tƣợng khảo sát cụ thể:
+ Các bộ phận liên quan đến hoạt động nhận tiền gửi tiết kiệm
của Chi nhánh.

+ Khách hàng tiền gửi cá nhân.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung:
Có nhiều hình thức huy động vốn trong ngân hàng, trong đó tại


3
các Chi nhánh chủ yếu là huy động dƣới hình thức nhận tiền gửi.
Trong các hình thức nhận tiền gửi, đề tài chỉ tập trung vào nhận tiền
gửi cá nhân, không đề cập đến hình thức phát hành giấy tờ có giá và
tài khoản tiền gửi thanh toán cũng nhƣ tiền gửi của các tổ chức.
Đề tài cũng chỉ giới hạn nghiên cứu thực tiễn công tác nhận tiền
gửi cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đắk Lắk.
- Về thời gian: Số liệu khảo sát thực trạng đƣợc giới hạn trong
khoảng thời gian từ năm 2015-2017. Về các khuyến nghị đề tài đề
xuất các khuyến nghị áp dụng cho giai đoạn đến năm 2020.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, hệ thống hóa, đối chiếu đƣợc
vận dụng trong xây dựng cơ sở lý luận và phân tích các thông tin có tính
định tính và nghiên cứu đề xuất giải pháp.
b. Phƣơng pháp quan sát:.
c. Phƣơng pháp phân tích thống kê.
d. Phƣơng pháp điều tra, khảo.
6. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nhận tiền gửi tại NHTM đƣợc hệ thống hóa lý luận. Qua quá
trình phân tích, đánh giá thực trạng nhận tiền gửi cá nhân từ năm
2015 đến năm 2017, rút ra những mặt đạt đƣợc và những hạn chế
trong hoạt động nhận tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk. Từ đó đƣa ra những

khuyến nghị có tính khả thi để góp phần phát triển cho hoạt động
nhận tiền gửi cá nhân, tăng hiệu quả kinh doanh cho Chi nhánh, góp
phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng.


4
8. Bố cục của luận văn
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động nhận tiền gửi cá nhân
của NHTM.
Chƣơng 2: Thực trạng về hoạt động nhận tiền gửi cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk
Lắk.
Chƣơng 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động nhận tiền
gửi cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đắk Lắk.
9. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tác giả nhận thấy tuy có rất nhiều
nội dung nghiên cứu về hoạt động nhận tiền gửi tại các NHTM dƣới
nhiều hình thức bài báo, tạp chí, luận văn thạc sĩ. Tuy nhiên, cho đến
bây giờ chỉ có một số tạp chí nêu rõ vấn đề này mà tác giả đã tham
khảo, cụ thể nhƣ sau:
9.1. Các bài báo trên tạp chí khoa học
Bài báo của Ths. Đƣờng Thị Thanh Hải “Nâng cao khả năng
huy động vốn của Ngân hàng, các nhân tố ảnh hƣởng đến huy động
vốn”; Tạp chí tài chính số 05-2014:
Bài báo của Ths. Nguyễn Hồng Yến và Ths. Vũ Thị Kim Thanh
(2017) “Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của các Ngân
hàng thƣơng mại”; Đăng trên tạp chí Công thƣơng - Chuyên đề: 10
năm thành lập Công đoàn Công thƣơng Việt Nam:
9.2. Một số luận văn thạc sĩ đã được bảo vệ tại Trường Đại
học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng có nội dung liên quan đến hoạt

động nhận tiền gửi, cụ thể như sau
Tóm lại, các luận văn nghiên cứu về huy động vốn nói trên có
rất nhiều điểm có thể kế thừa. Tuy nhiên, nhận tiền gửi đƣợc nghiên


5
cứu tại các NHTM trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng hoặc từng ngân
hàng cụ thể, trong một giai đoạn kinh tế khác nhau, thời điểm khác
nhau. Do đó, tuy tiếp cận và cơ sở lý luận hầu nhƣ là đồng nhất giữa
các đề tài nhƣng phần đánh giá thực trạng mỗi ngân hàng là khác
nhau do đặc thù của từng ngân hàng, nên các đề tài chỉ có ý nghĩa sử
dụng cho chính ngân hàng đƣợc nghiên cứu và chỉ phù hợp với giai
đoạn đƣợc nghiên cứu. Kết quả của những nghiên cứu trên đã chỉ ra
những mặt đƣợc và không đƣợc của hoạt động huy động vốn, cũng
nhƣ những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đó.
9.3. Các đề tài khoa học liên quan trực tiếp đến đề tài trong ba
năm gần nhất tại đơn vị
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI CÁ
NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN GỬI
CÁ NHÂN
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Phân loại tiền gửi cá nhân
a. Phân loại tiền gửi theo mục đích
- Tiền gửi thanh toán
- Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm gồm hai loại chính là tiết kiệm không kỳ hạn
và tiết kiệm có kỳ hạn.
b. Phân loại tiền gửi theo kỳ hạn

- Tiền gửi không kỳ hạn:
- Tiền gửi có kỳ hạn
c. Phân loại tiền gửi theo loại tiền gửi


6
- Tiền gửi bản tệ
- Tiền gửi ngoại tệ
1.1.3. Vai trò tiền gửi cá nhân
Với nguồn tiền gửi cá nhân lớn, Ngân hàng có thể kinh doanh
đa năng trên thị trƣờng, có thể kinh doanh trên thị trƣờng liên Ngân
hàng, thị trƣờng mở, kinh doanh trên thị trƣờng chứng khoán...nhằm
phân tán rủi ro, gia tăng lợi nhuận, tăng sức cạnh trạnh của Ngân
hàng.
1.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI CÁ NHÂN
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.2.1. Mục tiêu của hoạt động nhận tiền gửi cá nhân
a. Phát triển quy mô hoạt động nhận tiền gửi cá nhân
b. Phát triển thị phần hoạt động nhận tiền gửi cá nhân
c. Cơ cấu hoạt động nhận tiền gửi cá nhân hợp lý
d. Đảm bảo chi phí hợp lý
e. Nâng cao chất lượng dịch vụ
g. Kiểm soát rủi ro trong hoạt động nhận tiền gửi cá nhân
1.2.2. Các biện pháp nhằm đạt mục tiêu hoạt động nhận tiền
gửi cá nhân
- Các NHTM thƣờng xuyên xây dựng các sản phẩm nhận tiền
gửi cá nhân và nhận tiện ích kèm theo.
- Xây dựng chính sách khách hàng.
- Xây dựng mức lãi suất phù hợp với từng thời kỳ.
- Hoàn thiện công tác truyền thông, quảng cáo.

- Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ.
- Đổi mới phong cách làm việc, thái độ phục vụ.


7
1.2.3. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động nhận tiền gửi cá
nhân
Hoạt động nhận tiền gửi cá nhân của một Ngân hàng đƣợc xem
là có hiệu quả khi:
- Quy mô nhận tiền gửi cá nhân.
- Tốc độ tăng trƣởng thị phần.
- Cơ cấu huy động hợp lý.
- Chi phí huy động hợp lý.
- Kiểm soát đƣợc rủi ro tác nghiệp.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬN
TIỀN GỬI CÁ NHÂN
1.3.1. Nhân tố bên ngoài Ngân hàng
a. Nhân tố Kinh tế - Xã hội
b. Nhân tố pháp lý
c. Nhân tố cạnh tranh
d. Nhân tố liên quan đến khách hàng
1.3.2. Nhóm nhân tố bên trong Ngân hàng
a. Mục tiêu, chiến lược hoạt động nhận tiền gửi cá nhân của
Ngân hàng
b. Thương hiệu, uy tín của Ngân hàng
c. Chính sách lãi suất
d. Sự đa dạng của sản phẩm tiền gửi và chất lượng dịch vụ
e. Chính sách khách hàng
g. Chính sách Marketing
h. Mạng lưới hoạt động

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1


8
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN ĐẮK LẮK
2.1. SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN VÀ TÌNH HÌNH KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN ĐẮK LẮK
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ
và Phát triển Việt Nam và Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Đắk Lắk
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk
2.1.3. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk năm 2015 – 2017
Bảng 2.2. Tình hình Thu nhập - Chi phí
Đvt: Tỷ đồng
tt

Chỉ tiêu kế hoạch

Thực hiện Thực hiện Thực hiện
2015

2016

2017


I QUY MÔ
1 HĐV Cuối kỳ

2.166

2.607

3.161

2 HĐV bình quân

1.861

2.264

2.771

3 Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ

4.345

4.458

5.271

2.486

2.964


3.384

3.985

4.370

4.865

14

21

19

DNTD bán lẻ (ko gồm CCTC)
4 Dƣ nợ tín dụng bình quân
II KẾT QUẢ
1 Thu nợ hạch toán ngoại bảng


9

tt

Thực hiện Thực hiện Thực hiện

Chỉ tiêu kế hoạch

2015


2 Thu nhận ròng

2016

2017

25

27

31

22

20

30

- KDNT+Phái sinh

3

7

1

3 Chênh lệch thu chi

143.4


161.4

173.2

104

125

128

4

5

7

1 Tỷ lệ nợ nhóm II

2.84%

2.12%

1.18%

2 Tỷ lệ nợ xấu

0.95%

0.76%


1.44%

3 Tỷ lệ TDH/TDN

39,2%

28.7

25

- Không bao gồm KDNT+Phái
sinh

4 Lợi nhuận trƣớc thuế
5

Doanh thu khai thác phí bảo
hiểm

III CƠ CẤU - CHẤT LƢỢNG

(Nguồn: Phòng KHTC – BIDV Đắk Lắk)
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2015-2017
2.2.1. Đặc điểm khách hàng, thị trƣờng tiền gửi cá nhân tại
Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Đắk Lắk
a. Đặc điểm khách hàng
* Khách hàng tổ chức:
Hầu hết khách hàng tổ chức là mở tài khoản tiền gửi thanh toán,

trong đó có một số khách hàng tổ chức, chủ yếu là các doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, xuất nhập khẩu có mở tài khoản
tiền gửi có kỳ hạn với kỳ hạn ngắn, tỷ trọng còn khiêm tốn.


10
Một số khách hàng có số lƣợng và doanh số giao dịch qua tài
khoản tiền gửi thanh toán nhiều, góp phần tăng trƣởng số dƣ tiền gửi
thanh toán bình quân tại chi nhánh trong những năm qua.
* Khách hàng cá nhân:
Với lƣợng khách hàng cá nhân có độ tuổi giao dịch sớm từ 1560 tuổi;
Khách hàng sinh sống tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk và một số địa
bàn lân cận nhƣ Đắk Nông, Gia Lai, KomTum, Tp. Hồ Chí Minh,...
nhƣng tập trung và chiếm tỷ trọng lớn là các khách hàng sống tại địa
bàn tỉnh thành phố Buôn Ma Thuột.
Với số lƣợng doanh nghiệp và thành phần kinh tế đa dạng, cũng
nhƣ dân số tỉnh Đắk Lắk nhƣ hiện nay cho thấy tiềm năng phát triển
khách hàng mới đặc biệt khách hàng tiền gửi cá nhân tại địa bàn đối
với BIDV Đắk Lắk còn rất lớn.
b. Đặc điểm thị trường
Đắk Lắk là thủ phủ của khu vực Tây Nguyên có nền kinh tế
phát triển, cùng với việc phát triển các ngành mũi nhọn nhƣ khai thác
công nghiệp, năng lƣợng điện năng (thủy điện), chế biến gỗ, hàng
nông sản có chất lƣợng cao, ngành nhận cũng đang trở thành ngành
mũi nhọn của tỉnh.
Với kết quả khả quan của nền kinh tế địa phƣơng đạt đƣợc
trong những năm qua, và những mục tiêu định hƣớng tăng trƣởng
các chỉ tiêu GDP, thu nhập bình quân đầu ngƣời, kim ngạch xuất
khẩu… trong thời gian tới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho BIDV Đắk
Lắk có thể mở rộng quy mô nhận tiền gửi cá nhân từ các khách hàng

hiện tại và khách hàng mới trong tƣơng lai.
2.2.2. Các giải pháp mà Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát


11
triển Đắk Lắk đang áp dụng trong nhận tiền gửi cá nhân
a. Các giải pháp liên quan đến lập và đánh giá thực hiện kế
hoạch nhận tiền gửi cá nhân
Nhìn chung kể từ khi áp dụng giải pháp này trong công tác nhận
tiền gửi cá nhân tại chi nhánh cho thấy đây là giải pháp có tính thiết
thực đem lại hiệu quả, cụ thể số dƣ nhận tiền gửi tăng 995 tỷ đồng so
với trƣớc khi áp dụng dụng biện pháp này (từ mức 2.166 tại năm
2015 tỷ đồng lên mức 3.161 tỷ đồng tại năm 2017).
b. Thành lập bộ phận chăm sóc khách hàng và phát triển sản
phẩm nhận tiền gửi cá nhân
Nhìn chung giải pháp này góp phần đem lại hiệu quả cho hoạt
động nhận tiền gửi cá nhân tại chi nhánh tuy thực sự chƣa cao. Trong
quá trình thực hiện giải pháp này cho thấy còn nhiều hạn chế nhƣ
công tác chăm sóc khách hàng chƣa đƣợc chuyên nghiệp hóa, còn sự
chồng chéo giữa các bộ phận ra chƣơng trình chăm sóc khách hàng,
tiêu chí phân đoạn chƣa thể hiện đƣợc sự hiệu quả của từng khách
hàng đem lại cho ngân hàng.
c. Giải pháp tuyên truyền, quảng cáo
Giải pháp tuyên truyền quảng cáo hình ảnh BIDV và sản phẩm
tại chi nhánh chƣa đƣợc chú trọng, còn hời hợt, quảng cáo trên tạp
chí 1 lần/năm, tờ rơi chƣa đƣợc phát đến tận tay khách hàng. Chi phí
in tờ rơi nhiều nhƣng chƣa đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả.
d. Giải pháp thực hiện quy chuẩn đạo đức và không gian giao
dịch
Nhờ thƣờng xuyên thực hiện giải pháp này mà chi nhánh đã

giảm thiểu tối đa rủi ro tác nghiệp trong nhận tiền gửi, góp phần
nâng cao hình ảnh và uy tín của BIDV nói chung cũng nhƣ BIDV
Đắk Lắk nói riêng.


12
e. Giải pháp công nghệ
g. Giải pháp thi đua khen thưởng
h. Giải pháp phát triển mạng lưới
Phát triển mạng lƣới Phòng Giao dịch: để tăng thu nhập cho chi
nhánh trong khi mức độ cạnh tranh trên địa bàn thành phố ngày càng
gay gắt, phải chia sẻ khách hàng.
i. Khảo sát đo lường sự hài lòng khách hàng
Định kỳ thực hiện các cuộc khảo sát ý kiến khách hàng sử dụng
sản phẩm tiền gửi cá nhân để từ đó tiếp tục phát huy những mặt đạt
đƣợc, đồng thời khắc phục những mặt chƣa đạt đƣợc.
Nhìn chung những giải pháp chi nhánh đã và đang áp dụng vừa
có giải pháp truyền thống vừa có giải pháp mới có tính đột phá,
những giải pháp này đã góp phần tăng trƣởng cả số lƣợng và quy mô
huy động cho chi nhánh. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện có một
số giải pháp chƣa đƣợc áp dụng thƣờng xuyên và giữa các giải pháp
chƣa có sự đồng bộ nên hiệu quả đem lại chƣa thực sự cao. Do đó
mặc dù quy mô và số lƣợng khách hàng có sự tăng trƣởng qua các
năm tuy nhiên so với mức tăng trƣởng của khối NHTM nhà nƣớc và
địa bàn, mức tăng trƣởng của chi nhánh còn thấp, thị phần có xu
hƣớng đi xuống.
2.2.3. Thực trạng tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Đắk Lắk giai đoạn 2015-2017
a. Về quy mô
* Tăng trưởng quy mô huy động


Bảng 2.3. Quy mô nhận tiền gửi cá nhân từ năm 2015-2017


13
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Số dƣ tiền gửi
cá nhân (tỷ đồng)
2015 2016

Tăng trƣởng
(%)

2017 2015/2014 2016/2015 2017/2016

Số dƣ huy động
2.166 2.607 3.161
cuối kỳ
Số dƣ huy động
1.861 2.264 2.771
bình quân

17,08%

20,36%

21,25%


15,38%

21,66%

22,39%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV Đắk Lắk)
Từ bảng 2.3, tăng trƣởng nhận tiền gửi cá nhân cuối kỳ tại chi
nhánh tăng đều qua các năm; năm 2015 đạt 2.166 tỷ đồng, tăng trƣởng
17,08% so với năm 2014; năm 2016 đạt 2.607 tỷ đồng, tăng trƣởng
20,36% so với năm2015; và năm 2017 đạt 3.161 tỷ đồng, tăng trƣởng
21,25% so với năm 2016.
Quy mô nhận tiền gửi bình quân cũng có sự tăng trƣởng tốt qua
các năm từ 2015-2017 cụ thể: năm 2015 đạt 1.861 tỷ đồng, tăng
trƣởng là 15,38% so với 2014; năm 2016 đạt 2.264 tỷ đồng, tăng
trƣởng 21,66% so với năm 2015; năm 2016 đạt 2.771 tỷ đồng, tăng
trƣởng 22,39% so với năm 2017.
* Tăng trưởng số lượng khách hàng tiền gửi cá nhân:
Bảng 2.4. Số lượng phát triển khách hàng tiền gửi cá nhân
từ năm 2015-2017
Đvt: khách hàng
Số lƣợng khách hàng
Chỉ tiêu
Dân cƣ

2015

2016

2017


Tăng trƣởng (%)
2015/

2016/

2017/

2014

2015

2016

35.549 39.756 47.087 9,39% 11,83% 18,44%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV Đắk Lắk)

Bảng 2.4: Số lƣợng khách hàng tiền gửi cá nhân có sự tăng


14
trƣởng tốt qua các năm, cụ thể: Năm 2015: 35.549 khách hàng, tăng
trƣởng 9,39%; Năm 2016: 39.756 khách hàng, tăng trƣởng 11,83%;
Năm 2017: 47.087 khách hàng, tăng trƣởng 18,44%. Số lƣợng khách
hàng cá nhân mới tăng từ 2015-2017 là 11.538 khách hàng.
b. Thị phần hoạt động nhận tiền gửi cá nhân
Bảng 2.5. Thị phần nhận tiền gửi cá nhân từ năm 2015-2017

Ngân hàng


Tổng số tiền gửi

Thị phần

(tỷ đồng)

nhận tiền gửi (%)

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2015

2016

2017

2015

2016


2017

Nhóm NHTM có vốn nhà
16.371 18.999 21.360

nƣớc

80,8% 61,9% 44,6%

- BIDV Đắk Lắk

2.550

2.870

3.110

17,1% 12,5%

- VietinBank Đắk Lắk

2.459

2.864

3.186

25,5% 16,5% 11,2%

- VCB Đắk Lắk


3.036

3.515

3.875

15,6% 15,8% 10,2%

- Agribank Đắk Lắk

8.326

9.750 11.189

22,7% 17,1% 14,8%

10.970 15.193 23.629

19,2% 38,5% 55,5%

27.341 34.192 44.989

100% 100% 100%

8,4%

Nhóm các ngân hàng và
TCTD khác
Tổng nhận tiền gửi toàn

địa bàn

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Nhân hàng Nhà nước tỉnh Đắk Lắk)
Xét về thị phần nhận tiền gửi cá nhân trong giai đoạn 20152017, cho thấy thị phần nhận tiền gửi cá nhân của BIDV Đắk Lắk có
xu hƣớng giảm từ mức năm 2015 là 17,1%; năm 2016 là 12,5%; và
năm 2017 là 8,4% => thị phần nhận tiền gửi cá nhân của chi nhánh
ngày càng bị thu hẹp.
c. Cơ cấu nhận tiền gửi cá nhân


15
* Cơ cấu nhận tiền gửi cá nhân theo loại tiền
Nhận tiền gửi cá nhân theo loại tiền tại BIDV Đắk Lắk đƣợc
phân thành hai nhóm chính là bản tệ (VNĐ) và ngoại tệ (USD).
Bảng 2.6. Cơ cấu nhận tiền gửi cá nhân theo loại tiền từ năm
2015-2017
Số dư nhận tiền gửi
cá nhân (tỷ đồng)

Chỉ tiêu

1. Ngoại tệ
2. Bản tệ
(VNĐ)
Cộng

2015

2016


2017

54

62

89

2.545

3.072

2.607

3.161

2.112
2.166

Tỷ trọng (%)
2015

2016

2017

3%

2%


3%

97%

98%

97%

100% 100% 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV Đắk Lắk)
Cơ cấu nhận tiền gửi cá nhân theo loại tiền có sự dịch
chuyển từ ngoại tệ sang bản tệ. Sự dịch chuyển này phù hợp với định
hƣớng của BIDV TW và tình hình kinh doanh thực tế của ngân hàng;
đồng thời cũng phù hợp và nhất quán với chính sách điều hành tiền
tệ của NHNN cũng nhƣ chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam.
* Cơ cấu nhận tiền gửi cá nhân theo kỳ hạn
Nhận tiền gửi cá nhân theo kỳ hạn tại BIDV Đắk Lắk đƣợc
phân thành hai nhóm chính là không kỳ hạn và có kỳ hạn, trong đó
có kỳ hạn đƣợc phân thành tiền gửi cá nhân ngắn hạn và tiền gửi cá
nhân trung dài hạn.


16
Bảng 2.7. Cơ cấu nhận tiền gửi cá nhân theo kỳ hạn từ
năm 2015-2017
Số dƣ nhận tiền gửi
cá nhân (tỷ đồng)


Chỉ tiêu

Tỷ trọng (%)

2015 2016

2017

2015 2016 2017

Tiền gửi KKH

433

547

727

20% 21% 23%

Tiền gửi ngắn hạn

1603 1825

2276

74% 70% 72%

Tiền gửi trung dài hạn


130

235

158

6%

Cộng

2166 2607

3161

9%

5%

100% 100% 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV Chi nhánh Đắk Lắk)
Nhìn chung cơ cấu nhận tiền gửi cá nhân theo kỳ hạn tại
BIDV Đắk Lắk còn chƣa hợp lý, quy mô tiền gửi cá nhân tăng nhƣng
chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi ngắn hạn. Do đó trong
thời gian tới, BIDV Đắk Lắk cần đẩy mạnh huy động tại các kỳ hạn
trung dài hạn cả quy mô lẫn tỷ trọng để gia tăng tính ổn định cho
nguồn tiền gửi huy động.
* Cơ cấu nhận tiền gửi cá nhân theo mục đích gửi
Bảng 2.8. Cơ cấu nhận tiền gửi cá nhân theo mục đích gửi
từ năm 2015-2017

Chỉ tiêu

Số dƣ nhận tiền gửi
(tỷ đồng)

Tỷ trọng
(%)

2015

2016

2017

2015

2016

2017

1. Tiền gửi thanh toán

433

547

727

20%


21%

23%

2. Hợp đồng tiền gửi có
kỳ hạn

217

209

95

10%

8%

3%

1.733 1.851

2.339

80%

71%

74%

2166


3161

3. Tiền gửi tiết kiệm
Cộng

2607

100% 100% 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV Đắk Lắk)


17
Từ bảng 2.8 cho thấy tiền gửi thanh toán ngày càng phát triển cả
về quy mô lẫn tỷ trọng, cụ thể năm 2015 đạt 433 tỷ đồng, chiếm 20%
trên tổng nhận tiền gửi tại chi nhánh; năm 2016 đạt 547 tỷ đồng, chiếm
21% trên tổng nhận tiền gửi tại chi nhánh; năm 2017 đạt 727 tỷ đồng,
chiếm 23% trên tổng nhận tiền gửi. Đây là nguồn tiền phục vụ mục tiêu
thanh toán, có chi phí thấp, đem lại hiệu quả cao cho chi nhánh.
d. Chi phí nhận tiền gửi cá nhân
- Chênh lệch nhận tiền gửi tại chi nhánh = lãi suất bán vốn
BIDV TW – lãi suất nhận tiền gửi khách hàng
- Tỷ suất chi phí lãi bình quân = (∑chi phí trả lãi tiền
gửi/HĐTG bình quân)x100%.
Trong đó chi phí trả lãi tiền gửi = Số dƣ nhận tiền gửi x lãi suất
- Tỷ suất bán vốn bình quân = (∑thu nhập bán vốn BIDV
TW/HĐTG bình quân)x100%.
- Nim nhận tiền gửi = LS bán vốn bình quân – LS HĐTG bình quân.


Chi phí nhận tiền gửi cá nhân hợp lý đảm bảo tỷ suất chi phí lãi
bình quân nhỏ hơn tỷ suất bán vốn bình quân của từng giai đoạn.
Bảng 2.9. Chi phí nhận tiền gửi cá nhân từ năm 2015-2017
Chỉ tiêu
1. HĐTG BQ
(tỷ đồng)
2. Tổng chi phí
lãi (tỷ đồng)

2015

2016

2017

1.861

2.264

2.771

338,4

435,03

485,06

18,18%

19,22%


17,50%

504,60

619,01

678,52

2.1 Tỷ suất chi
phí lãi bình quân
(%)
3. Thu nhập từ
HĐTG (tỷ đồng)


18
3.1 Tỷ suất bán
vốn HSC bình

27,11%

27,34%

24,49%

quân (%)

(Nguồn: Báo cáo Phòng Kế hoạch Tài chính)
e. Nâng cao chất lượng dịch vụ

Định kỳ 06 tháng/lần, BIDV Đắk Lắk thực hiện một cuộc khảo
sát ý kiến khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng
cung cấp. Thông qua kết quả của cuộc điều tra, chi nhánh có thể
phân tích, đánh giá đƣợc mức độ hài lòng của khách hàng với các
dịch vụ ngân hàng đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ tiền gửi tại chi
nhánh.
Qua khảo sát 500 khách hàng đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên trong 6
tháng cuối năm 2017 về khảo sát trƣng cầu ý kiến khách hàng sử
dụng sản phẩm tiền gửi cá nhân, khách hàng cá nhân có mở tài khoản
thanh toán, gửi tiết kiệm và sử dụng các sản phẩm khác tại BIDV
Đắk Lắk, phiếu khảo sát đƣợc phát trực tiếp đến khách hàng. Kết quả
nhƣ sau:
2.2.4. Đánh giá chung hoạt động nhận tiền gửi cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Đắk Lắk
a. Những kết quả đạt được
b. Những tồn tại hạn chế
c. Nguyên nhân
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

CHƢƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬN
TIỀN GỬI CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ


19
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ
3.1.1. Định hƣớng phát triển chung
3.1.2. Định hƣớng cho hoạt động nhận tiền gửi cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Đắk Lắk

3.2. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK
3.2.1. Đa dạng hoá sản phẩm tiền gửi cá nhân
* Đối với các sản phẩm tiền gửi thanh toán:
Chi nhánh có thể phát triển sản phẩm tiền gửi cá nhân tự động.
Thực hiện chính sách cam kết duy trì số dƣ tiền gửi (đối với các
doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, quan hệ bảo lãnh với BIDV
Daklak)
- Thực hiện tốt công tác thu hộ NSNN cho KBNN, Cục Thuế,
Hải quan; thanh toán hóa đơn tiền điện, tiền nƣớc, tiền điện thoại …
để tăng nguồn tiền gửi thanh toán KKH có chi phí thấp
Tăng cƣờng hợp tác với các đơn vị nhƣ điện lực, công ty cấp
thoát nƣớc, các công ty viễn thông, truyền hình cáp, siêu thị, trung
tâm thƣơng mại, doanh nghiệp…
* Đối với các sản phẩm hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn/tiền gửi cá
nhân:
Bên cạnh các hình thức trả lãi truyền thống (trả lãi trƣớc, trả lãi
hàng tháng, trả lãi cuối kỳ), chi nhánh cần bổ sung thêm các hình
thức trả lãi nhƣ trả lãi hàng quý, trả lãi 6 tháng/lần hoặc trả lãi
1năm/lần, đặc biệt là cho các các sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn dài.
Bổ sung sản phẩm tiền gửi tiết kiệm bậc thang tại kỳ hạn dài,
Tăng cƣờng triển khai các sản phẩm tiền gửi cá nhân có dự
thƣởng kỳ hạn từ 12 tháng trở lên


20
Nâng cao hiệu quả triển khai các sản phẩm tích lũy nhƣ tích lũy
bảo an, tích lũy trẻ em. Đây là những sản phẩm có tính thiết thực
cao, phù hợp với ngƣời gửi có thu nhập từ trung bình trở xuống.
3.2.2. Xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt

BIDV Đắk Lắk nên có cơ chế lãi suất linh hoạt cho những đối
tƣợng gửi kỳ hạn dài nhƣ kỳ hạn càng dài lãi suất hƣởng cao hơn.
Hoặc BIDV Đắk Lắk có thể áp dụng cơ chế lãi suất tiết kiệm
bậc thang đối với các kỳ hạn dài từ 12 tháng trở lên nhƣ sau: (Hiện
tại lãi suất kỳ hạn 12 tháng của chi nhánh đang áp dụng là 6,8%/năm
không phân biệt số tiền gửi)
Ví dụ lãi suất kỳ hạn 12 tháng sản phẩm tiền gửi bậc thang
Số tiền

Lãi suất

Dƣới 500 triệu đồng

6,80%/năm

Từ 500 triệu đồng đến dƣới 01 tỷ đồng

7,00%/năm

Từ 01 tỷ đồng đến dƣới 02 tỷ đồng

7,10%/năm

Từ 02 tỷ đồng đến dƣới 05 tỷ đồng

7,30%/năm

Từ 05 tỷ đồng trở lên đến dƣới 10 tỷ đồng

7,50%/năm


Từ 10 tỷ đồng trở lên

8,00%/năm

3.2.3 Mở rộng nền khách hàng cá nhân
Áp dụng các chính sách khách hàng một cách linh hoạt, có tính
cạnh tranh phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng nhằm vừa gia
tăng nền khách hàng, tăng qui mô tiền gửi cá nhân vừa đảm bảo tính
hiệu quả hiệu quả và tính cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh trên
địa bàn hiện nay, đặc biệt là Viettinbank, Agribank. Tiếp tục phân


21
giao kế hoạch đến từng tập thể phòng/cán bộ theo quý/năm theo từng
bộ phận một cách phù hợp. Tiếp tục triển khai các chƣơng trình, cơ
chế thƣởng trong công tác huy động vốn.
Tiếp tục mở rộng nền khách hàng đặc biệt là đối tƣợng khách
hàng dân cƣ thông qua các mối quan hệ thân quen, làm ăn của toàn
thể CBNV chi nhánh. Tranh thủ các mối quan hệ để huy động nguồn
vốn của các tổ chức đoàn thể, các đơn vị hành chính sự nghiệp (sở,
ban ngành) trên địa bàn Tỉnh Đắk Lắk, đặc biệt là các đơn vị hành
chính sự nghiệp có thu. Bên cạnh mục tiêu phát triển khách hàng dân
cƣ nhằm mục đích ổn định nguồn tiền gửi cá nhân của ngân hàng,
BIDV Đắk Lắk còn phải chú trọng mở rộng nền khách hàng của
ngân hàng, cụ thể là khách hàng tổ chức. Đây là nhóm khách hàng có
lƣợng tiền gửi thanh toán lớn với chi phí thấp, góp phần đem lại hiệu
quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để phát triển khách
hàng tổ chức, ngân hàng cần làm:
Tiếp tục duy trì mối quan hệ truyền thống tốt đẹp với các tổ

chức là Kho bạc nhà nƣớc, Ngân hàng Phát triển Đắk Lắk – Đăk
Nông, các doanh nghiệp lớn đang có quan hệ với ngân hàng.
Tiếp cận và hợp tác hỗ trợ thu tiền mặt đối với công ty xổ số
kiến thiết, cửa hàng xăng dầu, trƣờng học… có mặt trên địa bàn
thành phố Buôn Ma Thuột.
Tiếp tục phát triển khách hàng đổ lƣơng qua tài khoản ngân
hàng cho các doanh nghiệp quốc doanh, ngoài quốc doanh, trƣờng
học … qua đó BIDV Đắk Lắk có thể tăng cƣờng bán chéo các sản
phẩm nhận của ngân hàng nhƣ cho vay thấu chi tín chấp, BSMS,
ATM… góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng.
Tiếp cận và phát triển nhóm khách hàng xuất nhập khẩu đặc
biệt là những khách hàng lớn trong hoạt động xuất nhập khẩu tại địa


22
bàn, khuyến khích khách hàng chuyển tiền về tài khoản tại BIDV
Đắk Lắk. Đây là những khách hàng có doanh số chuyển tiền ngoại tệ
lớn vừa giúp ngân hàng huy động đƣợc tiền gửi không kỳ hạn, vừa
giúp ngân hàng tăng thu nhận qua hoạt động mua bán ngoại tệ với
khách hàng và phí chuyển tiền
3.2.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng cáo
Quảng cáo, tiếp thị là công tác xuyên suốt trong quá trình hoạt
động của chi nhánh, để công tác quảng cáo, tiếp thị có hiệu quả cao
chi nhánh cần giao cho bộ phận này chịu trách nhiệm là đầu mối sản
phẩm cho chi nhánh trong thực hiện truyền thông quảng cáo và tiếp
thị tất cả các sản phẩm nhận của BIDV.
3.2.5. Hoàn thiện chính sách chăm sóc khách hàng
Chủ động và triển khai tốt các chƣơng trình chăm sóc, tri ân
khách hàng theo hƣớng dẫn của Hội sở chính và của chi nhánh. Nâng
cao kỹ năng chăm sóc khách hàng, đẩy mạnh trao đổi thông tin với

khách hàng nhằm tạo tính gắn kết, thân thiết với khách hàng và có
thông tin thị trƣờng mang tính có lợi trong hoạt động của ngân hàng.
3.2.6. Các giải pháp hỗ trợ khác
a. Tiếp tục hoàn thiện kỹ năng bán sản phẩm và văn hóa giao
tiếp của cán bộ ngân hàng
Để tăng kỹ năng bán sản phẩm đặc biệt trong nhận tiền gửi cá
nhân, chi nhánh cần định kỳ tổ chức các lớp nâng cao kỹ năng bán
hàng cho toàn bộ cán bộ nhân viên tối thiểu 2 năm/lần với các giảng
viên chuyên nghiệp có bề dày kinh nghiệm.
b. Hoàn thiện cơ chế động lực khen thưởng trong nhận tiền
gửi cá nhân, chi trả lương theo hiệu quả đem lại
* Hoàn thiện cơ chế động lực khen thưởng


23
* Chi trả lương theo hiệu quả đem lại của từng cán bộ
3.3. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
BIDV TW cần thực hiện rà soát thƣờng xuyên danh mục sản
phẩm tiền gửi cá nhân hiện tại của mình từ đó đƣa ra những đánh giá
về lợi thế và hiệu quả mang lại của từng loại sản phẩm tiền gửi, để từ
đó tiếp tục duy trì phát triển hay tạm ngƣng triển khai sản phẩm huy
động; thu thập so sánh sản phẩm của BIDV với đối thủ cạnh tranh.
BIDV TW nên thƣờng xuyên lấy ý kiến từ các chi nhánh để xây
dựng và hoàn thiện bộ sản phẩm tiền gửi cá nhân của BIDV.
BIDV TW nên để các chi nhánh chủ động trong chi phí quảng
cáo, tiếp thị, chi phí thực hiện khuyến mại, chăm sóc khách hàng vào
những dịp lễ tết…
Điều hành lãi suất mua bán vốn nội bộ một cách linh hoạt, kết
hợp với các cơ chế hỗ trợ khác trong điều kiện thị trƣờng biến động

mạnh. Xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt hơn để chi nhánh có thể
chủ động trong quyết định mức lãi suất phù hợp với từng khách hàng
trong từng điều kiện cụ thể, tránh cơ chế “xin cho” nhƣ hiện nay.
Tiếp tục hoàn thiện chƣơng trình tổng hòa lợi ích khách hàng,
nhờ đó chi nhánh có thể linh động quyết định mức lãi suất, phí áp
dụng với từng khách hàng nhƣng vẫn đảm bảo tổng lợi ích đạt đƣợc
trên từng khách hàng thực dƣơng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3


×