Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG môn học cầu THÉP f2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.53 KB, 17 trang )

CNG MễN HC CU THẫP F2 Cể P N

Câu 1. Cầu dàn thép: u nhợc điểm, pvi áp dụng, sơ đồ
dàn chủ.
u điểm
- Dàn là một hệ thanh, các thanh chỉ chịu lực dọc trục. Do đó,
trong cầu nhịp lớn, cầu dàn tiết kiệm hơn cầu dầm.
- Khả năng chịu lực ngang cầu tốt hơn cầu dầm do diện tích
chắn gió ngang cầu thực tế nhỏ hơn và khoảng cách tim hai dàn
chủ lớn.
- Cầu dàn thích hợp cho cầu nhịp lớn vì khi đó dùng cầu dầm
thì mối nối rất phức tạp.
- Cầu dàn có hình dáng đẹp, đảm bảo yêu cầu mỹ quan.
Nhợc điểm
- Cầu dàn có nhiều chi tiết, phải gia công chế tạo đảm bảo
chính xác.
- Kết cấu bằng thép nên dễ bị gỉ, ăn mòn, việc duy tu, bảo dỡng
phải tiến hành thờng xuyên.
- Vật liệu làm bằng thép nên giá thành đắt hơn cầu dầm bêtông
cốt thép.
Phạm vi áp dụng
Kết cấu dàn thờng đợc áp dụng cho các cầu có chiều dài nhịp lớn
hơn 80 m, các cầu có nhịp 40 50m thờng làm dầm hợp lý hơn,
các cầu có chiều dài nhịp từ 50m đến 80m phải so sánh về kinh
tế và kỹ thuật để xác định dùng dàn hay dầm,
phuơng án nào hợp lý hơn.
2.Các sơ đồ cầu dàn
a.Cầu giản đơn
-Dàn có đờng biên //: các thanh có cùng 1 kích thớc. Trong cầu này
đờng xe chạy có thể trên h dới. Do mỗi loại thanh có cùng 1 kt nên
dễ tc hóa các thanh cũng nh nút dàn.


-Dàn có đờng biên đa giác: Ud là nội lực các thanh biên trên điều
hòa hơn, c` dài và nội lực các thanh nhỏ đi, do đó tiết kiệm
thép hơn dàn //, tuy nhiên cấu tạo phức tạp, thi công khó... nên ít
dùng hơn loại //.
-Biên parabol: tiết kiêm thép n cấu tạo và gia công khó nên ít
dùng.
b.Cầu hẫng và lt


Cầu dàn lt thờng 2-3 nhịp. Dàn lt 2 nhịp thờng chiều dài = n,
dàn 3 nhịp thì nhịp giữa dài hơn, tỉ số nhịp biên/nhịp giữa
=1/(1,2-1,3). Các khoang nên có chiều dài = n.
Hd cầu dàn lt có lquan đến bđ M nhng ko nên quá phức tạp. Đv
những dàn có M(-) ở gối lớn hơn nhiều so với M(+) ở giữa nhịp
thì khi đó có thể tăng chiều ccao dàn ở vtri gối n tránh cấu tạo
dàn có gãy góc quá nhọn ở vtri gối vì nh vậy phức tạp ko kinh tế.
Thờng sd dàn có đờng biên // vì cấu tạo đơn giản, dễ lắp ghép,
tc hóa... dù ko thật tiết kiệm thép.
Dàn lt tiết kiệm thép hơn so với dàn giản đơn. Tuy vậy hay phát
sinh us phụ khi gối lún và nhiệt độ thay đổi.
Dầm mút thừa cũng có u,nđ nh dàn lt, trong hệ dàn tĩnh định
nhiều nhịp khi có ht gối lún ko sinh ra us phụ. Nđ là đờng đàn
hồi bị gãy khúc tại khớp làm tăng td xung kích của hoạt tải.
Nên lấy L mút thừa =15-40% Lnhip.

Câu 2. Lựa chọn các kích thớc chính dàn chủ.
Các kích thớc cơ bản của dàn chủ
- Chiều cao: H
- Chiều dài khoang dàn : d , góc nghiêng :
- Chiều dài dàn : Lo

- Chiều dài dàn tính toán : L
- Khoảng cách giữa hai dàn chủ: B


Cách lực chọn các kích thớc cơ bản
1. Chiều cao dàn chủ: H
Chiều cao dàn chủ có vai trò giống chiều cao của dầm chủ trong
cầu dầm.
Chiều cao dàn ảnh hởng đến:
- Độ cứng chung của kết cấu nhịp dàn .
- Nội lực trong thanh biên.
- Sự làm việc của hệ thanh bụng.
- Không gian giành cho khổ giới hạn.
- Mỹ quan cầu.
- Chiều cao kinh tế của dàn là chiều cao sao cho tổng chi phí
cho kết cấu nhịp là nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo về độ cứng, khổ
giới hạn, khả năng chịu lực.
Trong trờng cầu dàn vợt sông, chiều cao dàn còn phụ thuộc mực
nớc lớn nhất, mực nớc thông thuyền.
Chiều cao dàn đợc thiết kế sao cho phù hợp với việc thiêu chuẩn
hoá, định hình hoá.
Theo kn thiết kế, đv cầu dàn giản đơn có đờng biên // nên lấy
chiều cao h=(1/7-1/10)L, dàn có đờng biên đa giác nên lấy
h=(1/5,5-1/8)L, còn đv cầu dầm lt h=(1/7-1/9)L cho cầu xe lửa,
(1/10-1/20)L cầu oto.
2. Chiều dài khoang dàn: d, chiều dài dàn : L
Thông thờng : L = n.d , dạng khoang đều hoặc : L = 2d1 + (n
2)d2 , dạng khoang không đều, với nén là số khoang.
Chiều dài khoang dàn có ảnh hởng đến:
Sự làm việc của hệ dầm mặt cầu

- Nếu chiều dài khoang dàn d nhỏ, khẩu độ làm việc của dầm
dọc giảm, phản lực của dầm dọc truyền xuống dầm ngang cũng
giảm, nội lực trong dầm ngang nhỏ,
do đó mặt cắt dầm ngang nhỏ, giảm đợc vật liệu và chiều cao
kiến trúc. Tuy nhiên, nếu cầu dài, tồn tại nhiều dầm ngang, dạng


mặt cắt dầm dọc có chiều cao không đổi lúc này không còn phù
hợp nữa, một phần vật liệu không phát huy hết tác dụng.
- Ngợc lại, nếu d lớn, số lợng dầm ngang ít, phản lực từ dầm dọc
xuống dầm ngang lớn, mặt cắt dầm ngang lớn, làm tốn vật liệu
và tăng chiều cao kiên trúc.
Góc nghiêng của thanh xiên
- Đối với thanh bụng : H = const, Khi d nhỏ lớn nội lực giảm
Khi d lớn nhỏ nội lực tăng
Khi thiết kế, phải chọn chiều dài khoang d sao cho tổng chí phí
là nhỏ nhất và góc nghiêng giữa thanh xiên và thanh biên không
quá lớn và cũng không quá nhỏ.
Nếu quá nhỏ, bản tiết điểm quá rộng, làm cho các thanh xa
nút, liên kết không đảm bảo. Nếu quá lớn, bản tiết điểm quá
cao cũng làm cho các thanh xa nút.
Góc phụ thuộc vào chiều dài khoang dàn: d và chiều cao dàn:
tg = H/d, = 30 độ 50độ là hợp lý
3. Khoảng cách giứa hai dàn chủ: B
Khoảng cách giữa hai dàn chủ B phụ thuộc vào:
Khổ giới hạn thông xe
- Đờng bộ, lề ngời đi thờng để bên ngoài dàn để giảm chiều dài
dầm ngang. B phụ thuộc vào khổ cầu: ví dụ: G7, B = 8.5 - 9.0 m
- Đờng sắt, Khổ 1000, B > 4 m, B = 4.5 ; 4.6 m
Khổ 1435, B > 4.8 m, thờng chọn B = 5.6 - 5.8 m

Điều kiện ổn định chống lật dới tác dụng của các lực
ngang nh: gió, lực lắc ngang_, đặc biệt quan trọng với các cầu
dàn chạy trên.
Thông thờng với cầu đi dới B=(1/20-1/25)L, đi trên B=(1/16-1/20)L
Một số trờng hợp đặc biệt:
Cầu dàn hở:
Cầu dàn biên cứng
Câu 3. Cấu tạo tác dụng hệ liên kết trong cầu dầm.
Có 3 hình thức lk dầm dọc với dầm ngang: dầm dọc đặt chồng
lên dầm ngang, biên trên của dầm dọc và của dầm ngang cùng
cao độ và biên trên của dầm dọc đặt thấp hơn biên trên của
dầm ngang.


1.Lk dầm dọc đặt lên trên dầm ngang
ở lk này cánh dới dầm dọc đặt chồng lên cánh trên của dầm
ngang và đc lk với dầm ngang = 1 bản tam giác. Bản tam giác
này lk với cánh trên của dầm ngang vầ sờn dầm dọc bằng đinh
tán h buloong thông qua thép góc. Cũng có thể lk cánh dới dầm
dọc với cánh trên dầm ngang thông qua 1 bản đệm (hình).Với
hình thức lk này dầm dọc thờng đc cấu tạo liên tục và để đb
cho dầm dọc có thể di động đc bản đệm chính là 1 gối tiếp
tuyến.
Ưu điểm là kc đơn giản, lắp ráp dễ dàng, nhng nhợc điểm là
chiều cao kiến rúc lớn, chỉ dùng khi chiều cao ktruc ko bị hạn
chế.
2.Lk có cánh trên dầm dọc và dầm ngang ngang mức.
ở đây cánh trên của dầm dọc và dầm ngang đc lk với nhau =
bản cá, phía dới dầm dọc có kê vai tam giác, vai kê này lk với sờn
dầm ngang và cánh dới dầm dọc = lk (hình). Nếu chiều cao dầm

dọc và dầm ngang = nhau thì lk càng đơn giản, cả cánh trên và
cánh dới đều có bản cá, còn sờn 2 dầm đc lk thông qua thép góc,
1 cánh thép góc tán đinh vào sờn dầm dọc, 1 cánh tán đinh vào
sờn dầm ngang (hình).
Cách lk này có ud là chiều cao ktruc nhỏ, lk vững chắc, bản mặt
cầu kê lên hệ thống dầm ngang và dọc dễ dàng, chính vì vậy
mà nó đc dùng nhiều nhất hiện nay.
3.Lk có cánh trên dầm dọc đặt thấp hơn cánh trên của
dầm ngang.
Trong cách lk này ngời ta dùng thép góc và vai kê tam giác để lk
với 2 dầm, h dùng bản nối để lk sờn dầm dọc với STC đứng của
dầm ngang nh kiểu lk dầm ngang với sờn dầm chủ trong cầu dầm
đặc mà ta đã nc ở trên.
Câu 4. Các biện pháp liên kêt dầm ngang và dàn chủ.
1.Cầu dàn chạy trên.
Trong cầu dàn chạy trên có 2 lk thờng gặp:
+Dầm ngang đặt chồng lên thanh biên trên của dàn chủ tại nút
dàn. Cách lk này rất đơn giản nhng làm tăng chiều cao ktruc nên
chỉ dùng khi chiều cao ktruc o bị hạn chế.
+Cánh trên dầm ngang đặt ngang với thanh biên trên của dàn
chủ.
Cách lk này giảm bớt chiều cao ktruc của kc nhịp nên thờng dùng
ở các cầu cần hạn chế chiều cao ktruc.


2.Cầu dàn chạy dới.
Tơng tụ nh trên cách nối ghép đơn giản nhất là dùng thép góc lk,
1 thanh thép góc áp sát và tán đinh vào sờn dầm ngang, cánh
còn lại áp sát và tán đinh vào bản nút. TH cần thiết phải tăng
thêm sl đinh tán thì có thể dùng thép góc lớn hơn cho phép tán 2

cột đinh trên mỗi cánh h cấu tạo thêm bản góc. Thép góc lk sờn
dầm ngang đc kéo dài lên hết chiều cao bản góc, trên đoạn kéo
dài này 1 cạnh của thép góc đc tán đinh vào bản góc, cánh kia
tán đinh vào bản nút. Cạnh nằm ngang của bản thép góc cũng
đc lk vào bản cánh trên của dầm ngang nhờ thép góc. Trên bản
góc có chỗ lõm vào là để cho cánh nằm ngang của thép góc của
thanh biên lọt vào. mối nối có bản góc có thể ko thật chắc chắn
do khi các đinh bị bd các thép các góc thép đứng sẽ chịu kéo với
lực kéo = lực truyền cho các đinh bố trí trên cánh thép góc
đứng trong pvi bản góc.
Khi chiều cao sờn dầm ngang ko bố trí đc hết 60-70% tổng số
đinh tán cần thiết để lk dầm ngang vào dàn chủ thì ngời ta thờng dùng bản nối để mở rộng dt tán đinh. Cánh đứng của bản
nối đc lk với bản nút = thép góc, còn lk với sờn dầm nhờ 2 bản táp
ở 2 bên.
Mối nối dầm ngang vào dầm chủ = những cách ở trên có nhợc đ
chung là các đinh tán nằm ở phía trên của thép góc đứng để lk
cánh nén và bản nút bị kéo, đó là cách chịu lực rất bất lợi cho
đinh tán.Khắc phục nhợc diểm này ngời ta dùng bản mũi rùi. Mối
nối này ngoài việc khắc phục đc nhợc điểm đinh tán bị rứt
đầu còn làm cho mối nối chắc chắn hơn, truyền áp lực từ dầm
ngang xuống các thanh dàn chủ đều hơn. Tuy vậy mối nối này có
nhợc diểm là khi lắp bản mũi rùi phải lách bản vào khe giữa 2
nhánh của thanh đứng dàn chủ rất khó khăn, do đó cách nối này
ít đc dùng.
Ngày nay do công nghệ chế tạo dầm thép đã tiến bộ trong cđs
ngời ta thờng dùng dầm ngang có chiều cao lớn hơn ở 2 đầu để
có chỗ bố trí lk.
Dầm ngang đặt khác mức với thanh biên dàn chủ
Dầm ngang đặt cùng mức với thanh biên dàn chủ
( Dạng liên kết trong kết cấu dàn mới, hiện đại )



Câu 5. Cấu tạo thanh dàn chủ.
1.Mc ngang các thanh dàn chủ.
Hình dạng mc ngang và kt của tiết diện các thanh dàn chủ đc
quyết định bởi nluc , chiều dài thanh và y cầu lắp ghép. Mc
ngang hợp lý của các thanh cần phải đc tm:
-Đo mảnh theo 2 phng = nhau.
-Dễ gia công, chế tạo, lắp đặt, ko nên chế tạo quá mc từ quá
nhiều các loại thép hình # nhau.
-Dễ ktra, duy tu, bảo dỡng, tránh đọng nc.
a.Loại mc 1 thành đứng.
Thờng các thanh biên có mc chữ T. Với các thanh biên chịu nén có
khi còn bố trí thêm thép góc ở đầu bản đứng để db ổn định
cho bản này.
Để cấu tạo cho thuận tiện kt các thép góc cũng nh chiều dày các
bản đứng đc giữ cố định cho tất cả các thanh trên cùng 1 đờng
biên. Bản đứng của mc chữ T phải chắc chắn để lk với các
thanh đứng và thanh xiên dàn chủ.
Các thanh đứng và thanh xiên cấu tạo nh hình. Để nối vào bản
đứng của thanh biên giữa các thanh đứng và thanh thanh xiên
phải trừ khe hở bằng bề dày bản đứng của thanh biên, nếu mc
có bản đứng ở giữa thì bề dày bản đứng này phải đúng bằng
bề dày bản đứng của thanh biên.
Loại tiết diện 1 thành đứng có ct đơn giản, us pbo tơng đối
đều trên toàn tiết diện nhng loại này ko thể cấu tạo cho n~
thanh lớn nên chỉ dùng cho các dàn nhịp ko quá 40-50m. ở nc ta
loại tiết diện này thờng gặp trên các cầu cu nhịp nhỏ.
b.Loại mc có 2 tha`nh đứng.
Loại hai thành đứng là mc hình chữ H h hộp. Các loại mc này có

thể dùng cho cả thanh biên, đứng và xiên.
Mc chữ H có ud cấu tạo đơn giản, các đinh tán có thể tán ghép
= máy, tuy vậy mc này dễ bị đọng nc nhất là ở thanh biên, khắc
phục nđ này ng ta khoét lỗ thoát nc có đk 40-50mm.
Mc hình hộp có 2 nhánh riêng biệt nên phải dùng bản giằng h bản
khoét lỗ để lk chúng lại thành 1 mc. Mc hình hộp hay đc dùng
cho các thanh biên dới và xiên n cũng có thể dùng cho cả thanh
biên trên. Ud của mc hình hộp là có khả năng tăng dt nhiều hơn
mc chữ H, dùng cho n~ thanh chịu lực nén lớn và thanh dài thì


rất có lợi. Tuy vậy mc này cũng có nđ là tốn kém thép cho bản
giằng và tán đinh khó hơn mc chữ H.
2.Kt các thanh dàn chủ.
Chiều dài các thanh dàn chủ xđ theo sơ đồ dàn đã lựa chọn,
cần xđ kích thớc chính của mc ngang là chiều cao và chiều
rộng.
-Chiều cao của tiết diện phụ thuộc vào dt tiết diện và sự thay
đổi dt các thanh trong khoang dàn (đv thanh biên) n ko nên
chọn lớn hơn 1/15 chiều dài thanh để db giả thiết tính toán các
nút dàn đều là khớp.
-Chiều ngang thanh ngoài việc db cho độ cứng của thanh còn
phải db cho dễ tán đinh, dễ cạo rỉ, dễ sơn, muốn vậy tiết diện
hình hộp phải có kc giữa 2 thành đứng ko < 400mm, TH tiết
diện nhỏ lòng sâu thì ko <300mm, kc tĩnh của mép thép góc
gắn trên 2 bản đứng cho tiết diện hình hộp có thép góc quay
vào trong ko đc nhỏ hơn 200mm
1.Dạng thanh biên có một mặt phẳng thẳng đứng

2.Dạng thanh biên có hai mặt phẳng thẳng đứng (Dạng

cấu tạo hiện đại)


Câu 6. Cấu tạo nút dàn, phạm vi áp dụng của nó.
1. Các nguyên tắc cấu tạo nút dàn
- Trong mặt phẳng dàn chủ, nút dàn phải đợc cấu tạo theo
nguyên tác đồng qui, trục Các thanh phải đồng qui tại một điểm.
- Kích thớc bản tiết điểm đủ để bố trí số liên kết.
- Trục của một đám liên kết trùng với đờng trục của mỗi thanh.
- Cấu tạo tiết điểm gọn.
- Tránh tiết diện của bản tiết điểm là dạng đa giác lõm.
- Chuẩn hoá cự ly và đờng kính bulông liên kết
2.Các loại nút dàn.
4 loại
+Nút có thanh gắn trực tiếp vào nhau là cấu tạo đơn giản nhất.
ở nút này các thanh biên phải có mc thuộc loại 1 thành đứng. Các
thanh đứng và thah xiên phải có mp h các khe hở ở giữa đúng
bằng bề dày bản đứng của thanh biên, nhờ đó ng ta luồn đàu
thanh đứng và thanh xiên vào bản đứng của thanh biên h áp mp
của thanh đứng h thanh xiên vào thành đứng của thanh biên rồi
lk lại.
Dùng cho các dàn nhỏ có nội lực trong thanh đứng, xiên ko lớn với
đk thành đứng của thanh biên tơng đối rộng để đủ chỗ tán
đinh h đủ chiều dài đờng hàn.
+Nút có bản riêng rẽ. Các bản nút là n` bản thép riêng rẽ đặt áp
vào thành đứng của thanh biên và lk lại. bản nút riêng rẽ có ud dễ
lắp ráp, làm việc tốt, tăng tiết diện cho thanh biên, tuy vậy tốn
thép. Đây là loại nút đc dùng khá phổ biến trc đây. Trên hve
phần gạch gạch là phần thép của bản nút chồng lên bản đứng
của thanh biên.

+Nút có bản chắp. ở đây nút thay thế cho bản đứng của thanh
biên và là 1 thành phần tiết diện của thanh biên. Trên hình phần


gạch gạch đóng vai trò bản táp để nối thanh đứng của thanh
biên với bản nút. Nh vậy nếu nút nhỏ có thể dùng bản nút riêng re
hợp lí hơn vì trong TH này nút có bản chắp tiết kiệm hơn đc 1
kl vlieu 0 đáng kể, trái lại với những nút lớn hơn thì bản chắp hợp
lí hơn vì tiết kiệm nhiều vlieu.
+Nút liền. ở đó nút dc cấu tạo liền với thanh, các thanh đc lk
ngoài nút.
3. Xử lý kết cấu tiết điểm cụ thể
- Ưu tiên cho thanh biên.
- Tiếp đến là các thanh đứng, đến thanh xiên, thanh xiên bố trí
sao cho áp sát thanh biên và thanh đứng, có thể vát mép.
- Bố trí các hàng đinh, sau đó xác định tiết diện bản tiết
điểm.
Khoảng cách bố trí các hàng đinh nên lấy giống nhau.
Để đảm bảo các thanh ở mối nối sát nhau thì góc không quá lớn
cũng không quá bé.
Cấu tạo bản tiết điểm trong mặt phẳng khác sẽ căn cứ vào cấu
tạo hệ liên kết.
Chú ý:
- Cách xử lý về mặt kết cấu và liên kết phải phù hợp và nhất quán
với cấu tạo của chúng.
- Các đinh liên kết ở trong bản tiết điểm có thể đợc sử dụng để
liên kết với các thanh ở trong mặt phẳng khác.
4. Ví dụ các bản tiết điểm cụ thể

Câu 7. Hệ liên kết dọc và hệ liên kết ngang trong dàn

thép, cấu tạo tác dụng dàn hãm.
1.Liên kết dọc


Hệ liên kết dọc gồm hệ liên kết dọc trên và hệ liên kết dọc dới.
Hệ liên kết dọc trên có thể có hoặc không phù thuộc vào tải trọng
tác dụng và chiều cao dàn chủ.
a. Vị trí
Hệ liên kết dọc đợc đặt trong mặt phẳng các cặp thanh biên tơng ứng của các dàn chủ. Các thanh biên dàn chủ cũng là thành
tố tạo nên liên kết dọc.
b. Sơ đồ hình học hệ liên kết dọc
Hệ liên kết dọc có dạng dàn tam giác hoặc dàn có nhiều thanh
bụng.
Chiều cao làm việc bằng khoảng cách giữa hai dàn chủ: B

c.Cấu tạo mặt cắt ngang các thanh trong hệ liên kết dọc.
Mặt cắt ngang các thanh đợc quyết định bởi chiều cao dàn: d,
khoảng cách giữa hai dàn chủ: B, chiều dài nhịp tính toán.
Nếu nội lực nhỏ, thờng dùng dạng mặt cắt chữ T, có thể là thép
cán định hình,cắt từ thép chữ I hoặc tổ hợp giữa hai thép
góc.
Nếu nội lực lớn, dùng mặt cắt chữ I, H dạng thép cán hoặc ghép
nối từ các thép góc.

d.Cấu tạo liên kết các thanh thuộc hệ liên kết dọc


2.Liên kết ngang
a. Vị trí, chức năng:
Hệ liên ngang chỉ tồn tại trong kết cấu dàn kín.

Hệ liên kết ngang đợc đạt trong mặt phẳng hệ thanh đứng.
Hệ liên kết ngang đặc biệt đặt trong mặt phẳng thanh xiên
dầu dàn có độ cứng lớn hơn nhiều so với liên kết ngang thờng, gọi
là hệ liên kết ngang cổng cầu.
Hệ liên kết ngang có chức năng tạo khung cứng ngang không biến
dạng, riêng khung cổng cầu có tác dụng tiếp nhận tác đọng của
tải trọng gió và truyền xuống gối.
c. Sơ đồ hình học
Theo phơng dọc cầu, độ cứng của các hệ liên kết ngang thông
thờng nhỏ hơn nhiều so với liên kết ngang cổng cầu, do đó, nếu
coi hệ liên kết ngang là các gối thì hai khung cỏng cầu là chịu
phản lực chủ yếu.
Khi chiều cao dàn thấp, không cần cấu tạo hệ liên kết ngang.


c.Mặt cắt ngang các thanh thuộc hệ liên kết ngang
d. Cấu tạo liên kết

3.Dàn hãm

a. Vị trí:
Thờng đợc đặt ở giữa nhịp trong những trờng hợp chiều dài
nhịp Ln = 50 m. đặt trong mặt phẳng cùng với hệ mặt cầu và
hệ liên kết dọc dới ở vị trí đó.
b. Sơ đồ
- Hình thoi.
- Hình tam giác
c. Cấu tạo
Dàn hãm đợc cấu tạo từ các phần tử:
+ Thanh chéo của hệ liên kết dọc

+ Thêm các chi tiết phụ
d. Vai trò, chức năng:


Trong kết cấu không có dàn hãm, khi có tải trọng tác dụng truyền
xuống dầm dọc, làm cho dầm dọc bị dịch chuyển về một phía,
làm cho dầm ngang bị uốn.
Dàn hãm có tác dụng truyền lực hãm về các tiết điểm, làm cho
các thanh chịu lực dọc trục, dầm ngang không còn chịu uốn.

Câu 8. Tính nội lực và kiểm toán các thanh dàn.
- Xây dựng đờng ảnh hởng nội lực của các thanh.
- Xếp tải, tính toán từng hiệu ứng riêng biệt của từng loại tải
trọng.
- Tổng hợp, nhân các hệ số tải trọng heo từng tổ hợp tơng ứng
với từng loại tải trọng.
Nội lực do tĩnh tải:
N ttt nt .qt

Nội lực do hoạt tải:
Ntth nh (1 )..qtd

Trong đó:
+ Nt, nh : Hệ số vợt tải cảu tĩnh tải, hoạt tải
+ qt : Tĩnh tải rải đều
+ qtđ: Hoạt tải rải đều tơng đơng
+ (1 + ): Hệ số xung kích của hoạt tải
+ : Diện tích đờng ảnh hởng chất tải
+ : Hệ số phân bố ngang của hoạt tải đối với bộ phận đang
tính.

-Khi tính dàn trọng lợng các thanh đc đa về nút và xem nh dàn
chỉ chịu td của các tải trọng đặt ở nút do đó các thanh trng
dàn chỉ chịu kéo hoặc nén. Trong thực tế các thanh còn chịu
uốn do trọng lợng bản thân gây ra.M uốn này có thể lấy = 0,8 M
tính theo sơ đồ dầm giản đơn. Hệ số 0,8 kể đến tc ngàm ở 2
đầu.
M 0,8

qla
10

Trong đó l chiều dài thanh
a chiều dài hình chiếu thanh nằm ngang
q trọng lợng 1 đv chiều dài thanh
q Fng cos

trọng lợng riêng của thép 7850kG/m3


Fng: Dt mc thanh ngang
Hệ số xét tới cấu tạo của giằng
góc nghiêng của thanh với đờng thẳng
Đổi sơ đồ về sơ đồ nằm ngang với chiều dài = hình chiếu của
thanh trên mp nằm ngang, khi đó xem nh dầm chịu tải trọng
l
phân bố đều là: q q a , q Fnlaa .cos
Trên sơ đồ giản đơn có M lớn nhất
2

1


2

q2 a 2

8
Fng la cos a
.
a
8
Fnla cos

8
M

Xét đến liên kết cứng ở thanh Momen trên đc nhân với hệ số
F la cos
0,8 ta có M 0,8 8
Nếu q Fng ta có M=qla/10
Ngoài momen uốn do trọng lợng bản thân sinh ra, trong dàn có
hệ thanh bụng tam giác, khi thanh đứng chịu lực dọc, chiều dài
thanh thay đổi làm phát sinh M uốn ở tiết điểm đầu thanh
n

Bd dài tuyệt đối ở thanh đứng
l

dl

d


E

d Us trong thanh đứng
l d chiều dài thanh đứng

Đọ võng của thanh biên khi xem 2 biên nh 1 thanh ngàm 2 đầu và
chịu td của 1 lực P ở chính giữa:
y

Pd 3
24 EJ
2

Vì M=Pd/4 nên y Md
6 EJ
l
Md

Vậy ta có 6EJ E
J: M quán tính của mc thanh biên đv trục nằm ngang
d: chiều dài khoang
2

d d

Câu 9: Tính nút dàn
1.Tính liên kết thanh với nút dàn
Các thanh có thể lk với nút dàn = đinh tán h hàn
-Lk đinh tán. Thờng ngời ta bố trí xong rồi ktr lại



Theo đk cắt
Fg
Fb

nn
ng


1

c

Fb, Fg: Dt tính toán của tiết diện bản thép và thép góc
nb: Số đinh lk bản thép
ng: Số đinh tán chỉ l thép góc
c : hệ số đinh tán theo đk cắt
Theo ép mặt
cm Hệ số đinh tán theo ép mặt
-Lk hàn.Bố trí sao cho trục thanh đi qua trọng tâm tiết diện
chịu lực của đờng hàn, nghĩa là đb sao cho:
a1l1h1 a2l2 h2

Trong đó l1,l2 chiều dài các đờng hàn 1,2
h1, h2 chiều cao tính toán của đờng hàn 1,2
a1, a2 kc từ đờng hàn đến trọng tâm của chúng
ĐK bền là:
N tt
0,75Ro

l1h1 l2h2

Khi trục thanh ko đi qua trọng tâm nhóm đờng hàn thì sẽ phát
sinh M phụ Mtt=Ntt.e, e độ lệch tâm. Khi đó us do N sinh ra:
1

N tt
l1h1 l2 h2

Us do Mtt sinh ra
2

M tt
r
J0

Jo: M quán tính cực của các tiết diện đờng hàn lấy đv trọng
tâm của chúng
r: Kc từ điểm xa nhất của đờng hàn tới trọng tâm.
TH này ta có đk bền
1 2 sin
2
2 cos

2



0, 7Ro


: góc giữa bk r và trục thanh
2.Kiểm tra độ bền bản nút
Liên kết các thanh tại bản tiết điểm có khả năng bị phá hoại theo
một trong các trờng hợp:
- Đám liên kết bị phá hoại do số liên kết không đủ
- Do bản tiết điểm bị xé rách


Kiểm tra kéo rách theo mc abcd và ebcf
Ntt m2 Fi Ri

Trong đó Ntt: Nội lực tính toán của thanh
Fi: Diện tích các phần có tể bị xé rách (trừ lỗ đinh)
Ri: Cơng độ tính toán của bản nút tại phần có dt Fi, khi phần bị
xé rách với trục thanh lấy Ri=Ro, phần nằm xiên góc 60 độ với trục
thanh lấy Ri=0,75Ro. Trung gian lấy nội suy.
-Kiểm tra theo tiết diện III-III đi qua hàng đinh đầu tiên liên kết
thanh biên với bản nút.
Gọi Z là tổng hình chiếu của các lực ở 1 phía của mc lên trục //
với mc, e kc từ đờng ttrucj thanh biên tới mc. TH nút gối dàn còn
phải xét tới phản lục thẳng đứng V tới giao điểm trục thanh xiên
tại gối với III-III. Khi đó Z và V sinh ra 1 M với III-III là
M=Vx-Ze
Đk bền ở mc này là
V
M

0,9 R0'
Fth Wth


Trong đó Ro lấy bằng Ru nếu......, lấy =Ro nếu ngợc lại.
-Ktr mc IV-IV.Nội lực để ktr có thể xđ theo phần trái h phải của
mc.Gọi kc từ tâm tiết diện IV-IV đến trục thanh biên là e, ta thấy
mc chịu lực dọc là N cos D e
Đk bền là
1

N1 cos 1 D1

Fth

( N1 cos 1 D1 )e
Wth
0, 9 Ro'

1

1



×