Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Giải pháp tổ chức không gian cụm làng nghề may ba xã liên hiệp hiệp thuận tam hiệp, huyện phúc thọ, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.04 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

LÊ HIỀN THỌ

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CỤM LÀNG NGHỀ MAY
BA XÃ LIÊN HIỆP – HIỆP THUẬN – TAM HIỆP,
HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH

Hà Nội – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

LÊ HIỀN THỌ
KHÓA: 2016 - 2018

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CỤM LÀNG NGHỀ MAY
BA XÃ LIÊN HIỆP – HIỆP THUẬN – TAM HIỆP,
HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.


Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị.
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.KTS. ĐẶNG ĐỨC QUANG

HÀ NỘI – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

LÊ HIỀN THỌ
KHÓA: 2016 - 2018

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CỤM LÀNG NGHỀ MAY
BA XÃ LIÊN HIỆP – HIỆP THUẬN – TAM HIỆP,
HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị.
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS.KTS. ĐẶNG ĐỨC QUANG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

HÀ NỘI – 2018


LỜI CẢM ƠN
Đểcóđượckếtquảnghiêncứunày,
Trướctiênchotôigửilờicảmơnchânthànhđếntoànthểgiáosư,

tiếnsỹ,

cácgiảngviênvàcánbộtrườngĐạihọcKiếnTrúcHàNộiđãtruyềnđạtvàbổ

sung

chotôirấtnhiềukiếnthứckhoahọccógiátrịvàmangtínhthựctiễncaotrongsuấtquátrình
nghiêncứu.
TôixintrântrọngcảmơntớithầyPGS.TS.KTS

ĐặngĐứcQuang,

ngườithầyđãtậntìnhhướngdẫn,

độngviên,

kíchlệtôitrongsuấtquátrìnhthựchiệnluậnvăn.
Xinchânthànhcảmơnthầycôgiáotronghộiđồngkhoahọc,

bạnbèđãcungcấpnhữnglờikhuyênquýgiávànhữngtàiliệuliênquanđếnlĩnhvựcnghiê
ncứuluậnvăncủatôi.
Tôicũngxinbàytỏlòngbiếtơnđến

ban

giámhiệunhàtrường,

ban

chủnhiệmkhoasauđạihọcđãtạođiềukiệnthuậnlợiđểluậnvănđượchoànthànhđúngthờ
ihạnvàđạtchấtlượng.
Mộtlầnnữatôixinbàytỏlòngbiếtơnsâusắcnhất.


LỜI CAM ĐOAN
Tôixin cam
đoanLuậnvănthạcsĩnàylàcôngtrìnhnghiêncứukhoahọcđộclậpcủatôi.Cácsốliệukho
ahọc, kếtquảnghiêncứucủaLuậnvănlàtrungthựcvàcónguồngốcrõràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng biểu
Danh mục bản vẽ, đồ thị
PHẦN I. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1

* Lý do chọn đề tài: ............................................................................................ 1
* Mục đích nghiên cứu: ...................................................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .................................................................. 2
* Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................ 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ........................................................ 3
* Các khái niệm thuật ngữ: ................................................................................. 3
* Cấu trúc luận văn: ........................................................................................... 4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................... 5
CHƯƠNG I:TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG LÀNG NGHỀ MAY CỦA 3
XÃ LIÊN HIỆP – HIỆP THUẬN – TAM HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, TP
HÀ NỘI. ............................................................................................................ 5
1.1. Giới thiệu chung về 3 xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam Hiệp, huyện Phúc
Thọ, TP Hà Nội. ................................................................................................. 5
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên: ................................................................................... 5
1.1.2. Đặc điểm xã hội. ....................................................................................... 6
1.1.3. Đặc điểm kinh tế. ...................................................................................... 8
1.2. Thực trạng tổ chức nghề may 3 xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam Hiệp,
huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội. ............................................................................ 10
1.2.1. Cung cấp vật tư nghề may. ..................................................................... 10
1.2.2. Tổ chức sản xuất..................................................................................... 11
1.2.3. Sản phẩm vào tiêu thụ sản phẩm. ........................................................... 13
1.3. Thực trạng xây dựng làng nghề may 3 xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam
Hiệp, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội. .................................................................. 15
1.3.1. Phân bố dân cư....................................................................................... 15
1.3.2. Về sử dụng đất cho làng nghề may. ........................................................ 16
1.3.3. Về hạ tầng kỹ thuật. ............................................................................... 22


1.3.4. Các dự án hiện có. .................................................................................. 24
1.4. Những vấn đề cần nghiên cứu.................................................................... 26

1.4.1. Hướng phát triển cụm làng nghề may theo chuỗi liên kết khu đầu vào khu trung tâm thương mại – khu sản xuất. ........................................................ 26
1.4.2. Định hướng về liên kết giao thông cho các khu sản xuất phát triển kinh
tế. ..................................................................................................................... 27
CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐẾ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CỤM
LÀNG NGHỀ MAY 3 XÃ LIÊN HIỆP – HIỆP THUẬN – TAM HIỆP,
HUYỆN PHÚC THỌ, TP HÀ NỘI. .............................................................. 29
2.1. Cơ sở pháp lý để tổ chức không gian cụm làng nghề may 3 xã Liên Hiệp –
Hiệp Thuận – Tam Hiệp. .................................................................................. 29
2.1.1. Tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. ....................................... 29
2.1.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng nông thôn mới. .................................... 29
2.1.3. Luật xây dựng, luật quy hoạch. ............................................................... 30
2.2. Cơ sở lý thuyết để tổ chức cụm làng nghề may 3 xã Liên Hiệp – Hiệp
Thuận – Tam Hiệp. .......................................................................................... 32
2.2.1. Làng nghề truyền thống. ......................................................................... 32
2.2.2. Quy hoạch khu trung tâm thương mại dịch vụ nông thôn. ....................... 34
2.1.3. Khu sản xuất tập trung. .......................................................................... 35
2.3. Cơ sở thực tiễn để tổ chức cụm làng nghề may 3 xã Liên Hiệp – Hiệp
Thuận – Tam Hiệp. .......................................................................................... 36
2.3.1. Điều kiện tự nhiên. ................................................................................. 36
2.3.2. Điều kiện xã hội. ..................................................................................... 37
2.3.3. Điều kiện kinh tế. .................................................................................... 43
2.3.4. Điều kiện kỹ thuật công nghệ. ................................................................. 53
2.4. Kinh nghiệm trong và ngoài nước về tổ chức làng nghề theo liên kết. ....... 57
2.4.1. Kinh nghiệm tổ chức cụm làng nghề trên thế giới. .................................. 57
2.4.2. Kinh nghiệm tổ chức cụm làng nghề ở Việt Nam. ................................... 59
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CỤM LÀNG
NGHỀ MAY 3 XÃ LIÊN HIỆP – HIỆP THUẬN – TAM HIỆP, HUYỆN
PHÚC THỌ, TP HÀ NỘI. ............................................................................. 62
3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc tổ chức không gian cụm làng nghề may 3
xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam Hiệp. .......................................................... 62

3.1.1. Quan điểm. ............................................................................................. 62
3.1.2. Mục tiêu.................................................................................................. 63


3.1.3. Nguyên tắc. ............................................................................................. 63
3.2. Giải pháp tổ chức không gian cụm làng nghề may 3 xã Liên Hiệp – Hiệp
Thuận – Tam Hiệp. .......................................................................................... 65
3.2.1. Phân khu chức năng của 3 xã Tam Hiệp – Hiệp Thuận – Liên Hiệp. ...... 65
3.2.2. Các dự báo. ............................................................................................ 68
3.2.2. Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất. ...................................................... 72
3.2.3. Giải pháp về phát triển hạ tầng liên kết. ................................................. 78
3.2.4. Giải pháp về tổ chức không gian sản xuất. ............................................. 83
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. .................................................... 92
1. Kết luận. ....................................................................................................... 92
2. Kiến nghị. ..................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO.


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Số hiệu bản đồ Tên bảng biểu, sơ đồ
Cơ cấu các ngành kinh tế xã Tam Hiệp, năm 2015 (Nguồn:
Biểu đồ 1.1
Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Cơ cấu các ngành kinh tế xã Liên Hiệp, năm 2015 (Nguồn:
Biểu đồ 1.2
Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Cơ cấu các ngành kinh tế xã Hiệp Thuận, năm 2015 (Nguồn:
Biểu đồ 1.3
Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Sơ đồ 1.1

Quy trình tổ chức sản xuất may tại hộ gia đình.
Hiện trạng sử dụng đất xã Tam Hiệp, năm 2015 (Nguồn:
Bảng 1.1
Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất xã Tam Hiệp, năm 2015
Bảng 1.2
(Nguồn: Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Hiện trạng sử dụng đất xã Liên Hiệp, năm 2015 (Nguồn:
Bảng 1.3
Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất xã Liên Hiệp, năm 2015
Bảng 1.4
(Nguồn: Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Hiện trạng sử dụng đất xã Hiệp Thuận, năm 2015 (Nguồn:
Bảng 1.5
Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất xã Hiệp Thuận, năm
Bảng 1.6
2015 (Nguồn: Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Sơ đồ 1.2
Mối liên hệ theo chuỗi liên kết sản xuất.
Hiện trạng dân số năm 2015 xã Tam Hiệp (Nguồn: Phòng
Bảng 2.1
quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Hiện trạng lao động năm 2015 xã Tam Hiệp (Nguồn: Phòng
Bảng 2.2
quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Bảng thống kê hiện trạng dân số theo điểm dân cư năm 2015
Bảng 2.3
(Nguồn: Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).

Bảng thống kê hiện trạng dân số và lao động năm 2015
Bảng 2.4
(Nguồn: Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Bảng thống kê hiện trạng dân số theo điểm dân cư năm 2015
Bảng 2.5
(Nguồn: Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Hiện trạng lao động năm 2015 xã Liên Hiệp (Nguồn: Phòng
Bảng 2.6
quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).


Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4

Bảng thống kê giá trị sản xuất lao động năm 2015 xã Tam
Hiệp (Nguồn: Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Bảng thống kê các ngành phi nông nghiệp (Nguồn: Phòng
quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Bảng thống kê giá trị sản xuất lao động năm 2015 xã Hiệp
Thuận (Nguồn: Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Bảng thống kê giá trị sản xuất lao động năm 2015 xã Liên
Hiệp (Nguồn: Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Tiêu chí sử dụng đất (Nguồn: Tham khảo QCXDVN)
Bảng sử dụng đất xã Tam Hiệp

Bảng sử dụng đất xã Hiệp Thuận
Bảng sử dụng đất xã Liên Hiệp


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình Tên hình
Hình 1.1
Bản đồ vị trí 3 xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam Hiệp.
Hình 1.2.a
Bán phụ kiện hộ gia đình.
Hình 1.2.b
Bán phụ kiện tại chợ.
Hình 1.3.a
May tại hộ gia đình quy mô nhỏ.
Hình 1.3.b
May tại hộ gia đình quy mô lớn.
Hình 1.4
Sản xuất tại doanh nghiệp.
Hình 1.5.a
Sản phẩm tiêu thụ tại các Kiot tại chợ Tam Hiệp.
Hình 1.5.b
Sản phẩm tiêu thụ tại các hộ gia đình kinh doanh.
Hình 1.6
Nhà ở kết hợp với sản xuất may mặc.
Bản đồ phân bố dân cư 3 xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam
Hình 1.7
Hiệp(Nguồn: Phòng địa chính đất đai huyện Phúc Thọ).
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 3 xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận
Hình 1.8
– Tam Hiệp (Nguồn: Phòng địa chính đất đai huyện Phúc Thọ).

Hình 1.9
Quốc lộ 32 và đường Tình 421.
Hình 1.10
Đường trục chính xã Tam Hiệp – Hiệp Thuận.
Bản đồ liên hệ giao thông 3 xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận –
Hình 1.11
Tam Hiệp.
Hình 1.12
Bãi rác của xã Tam Hiệp chất đống vải.
Hình 1.13
Vị trí các dự án hiện có 3 xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam Hiệp
Sơ đồ định hướng liên kết giao thông 3 xã Liên Hiệp – Hiệp
Hình 1.14
Thuận – Tam Hiệp.
Bản đồ hình thể tự nhiên huyện Phúc Thọ - tp Hà Nội
Hình 2.1
(Nguồn: Phòng quản lý đô thị huyện Phúc Thọ).
Hình 3.1
Bản đồ phân bố định hướng dân cư.
Bản đồ định hướng khu sản xuất tập trung – khu trung tâm
Hình 3.2
thương mại nông thôn.
Hình 3.3
Bản đồ định hướng phát triển giao thông liên kết.
Hình 3.4
Sơ đồ các hộ liên kết có khoảng sân rộng để sản xuất.
Hình 3.5
Sơ đồ các hộ độc lập để sản xuất.
Hình 3.6
Minh họa giải pháp tổ chức lô đất ở và hình thức kiến trúc.

Hình 3.7
Mô hình bố trí không gian khu sản xuất.
Hình 3.8
Minh họa khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung.


1

PHẦN I. MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Quy hoạch sản xuất được xem là một trong ba nhóm chủ đạo trong quy
hoạch nông thôn mới đó là quy hoạch xây dựng – quy hoạch sản xuất – quy
hoạch đất đai. Quy hoạch sản xuất định hướng vùng sản xuất, chỉ ra loại hình
sản xuất thích hợp với điều kiện tại địa phương phát triển kinh tế, nâng cao
thu nhập cho người dân lao động nông thôn tại địa phương.
Ba xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, TP Hà
Nội là ba xã ven đô tiếp giáp nhau và cách thủ đô Hà Nội khoảng 25Km về
phía Tây, năm trên dọc trục Quốc lộ 32 và đường Tỉnh 421, gần đô thị vệ tinh
Sơn Tây và khu công nghiệp Láng Hòa Lạc.
Đặc điểm chung ba xã ngoài làm nông nghiệp ra còn có nghề phụ là
nghề gia công các sản phẩm về may mặc đặc trưng, nổi bật nhất là xã Tam
Hiệp được công nhận là làng nghề chuyên gia công các sản phẩm về may
mặc. Nhưng 3 xã chưa có khu Quy hoạch về sản xuất may mặc, tất cả các cơ
sở gia công về sản phẩm may mặc đều diễn ra tại các hộ gia đình chưa hoạch
định một khu sản xuất riêng biệt nên chưa xây dựng được thương hiệu cho
riêng mình.
Quá trình tác động của đô thị hóa gây ra làm biến đổi đặc điểm cấu trúc
của các không gian cư trú của các làng nghề truyền thống, dân cư tại các làng
ven đô làm thuần nông di cư ra các thành phố lớn mưu sinh làm cho sản xuất
hàng hóa tại nông thôn bị đình trệ do lao động chuyển ra thành phố. Việc di

cư vậy làm tăng áp lực cho các thành phố lớn về quá tải cơ sở hạ tầng, gân ô
nhiễm môi trường, an ninh xã hội không đảm bảo. Đề tài nghiên cứu ba xã
Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội là các xã
có lao động nông nghiệp lớn và là các xã ven đô của thủ đô Hà Nội. Vậy nên
cần lập Quy hoạch sản xuất để giữ người dân ở lại địa phương tham gia sản
xuất thúc đẩy phát triển kinh tế giảm thiểu dịch chuyển lao động ra các thành
phố lớn.
Quy hoạch sản xuất thúc đẩy phát huy tốt các thế mạnh, nguồn lực tại
địa phương để phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy và thu hút đầu tư hiểu quả,
tiến tới phát triển nhanh, bền vững. Nên việc làm cần thiết là xây dựng một
quy hoạch tổng thể về quy hoạch sản xuất liên kết các cụm làng nghề thành


2

một chuỗi liên kết giúp nhau thúc đẩy hướng tới phát triển kinh tế khép kín
bền vững, giảm thiểu dịch chuyển nguồn lao động tại địa phương, hướng tới
cân bằng với mức sống thành thị.
Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lân thứ X đã chỉ rõ “ Khuyến khích
để các doanh nghiệp và hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp và dịch vụ
nông thôn. Phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Phát triển bền vững các làng nghề tạo điều kiện cho lao động
nông thôn có việc làm cả trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tại
chỗ nên việc phát triển các khu sản xuất tập trung là rất cần thiết.
* Mục đích nghiên cứu:
- Đề xuất giải pháp tổ chức không gian sản xuất cụm làng nghề may 3
xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội theo
chuỗi liên kết.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Liên kết cụm làng nghề và quy hoạch các khu

sản xuất theo liên kết hướng tới phát triển bền vững.
- Phạm vi nghiên cứu: 3 xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam Hiệp, huyện
Phúc Thọ, TP Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
- Vấn đề nghiên cứu: Tổ chức không gian sản xuất cụm làng nghề may
3 xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội theo
chuỗi liên kết.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Thu thập số liệu:
+ Thu thập số liệu: Các tài liệu điều tra cơ bản, số liệu thống kê, báo
cáo kết quả nghiên cứu có liên quan của các cơ quan đơn vị, tổ chức trên địa
bàn huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội.
+ Tham khảo kế thừa số liệu của các đồ án quy hoạch nông thôn mới.
- Phương pháp khảo sát: Khảo sát tổng hợp lại các số liệu điều tra,
thông tin khảo sát.
- Phương pháp đối chiếu:


3

+ Phân tích đối chiếu so sánh các số liệu thu thập và khảo sát thông tin
có được từ các nguồn.
+ Phân tích so sánh dựa trên khảo sát đánh giá các đồ án quy hoạch
nông thôn mới trên các xã.
- Phân tích tổng hợp đánh giá: Tổng hợp thông tin, số liệu về dự báo
thống kê, phương pháp tiếp cận.
- Vấn đề cần giải quyết: Đề xuất giải pháp tổ chức cụm làng nghề may
3 xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam Hiệp.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Góp phần nêu giải pháp về quy hoạch sản xuất, đề

suất mô hình pháp triểm cụm làng nghề theo chuỗi liên kết.
- Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao yếu tố bền vững xã hội, bền vững kinh tế,
bền vững môi trường sống cư dân, giảm thiểu dịch chuyển dân cư lao động ra
thành phố.
* Các khái niệm thuật ngữ:
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới: [5]
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới bao gồm quy hoạch định hướng
phát triển không gian, quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát
triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch
vụ, quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường theo chuẩn
mới, quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư
hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn bản sắc văn hóa tốt đẹp của địa
phương.
Quy hoạch sản xuất: [5]
Quy hoạch sản xuất xác định các vùng sản xuất và chỉ ra các khu trồng
cây, vật nuôi chủ đạo, các khu chế biển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và thương mại dịch vụ.
Điểm dân cư nông thôn: [18]
Là nơi cư trú tập trung của các hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản
xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất
định, được hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn
hóa phong tục tập quán.


4

Làng nghề truyền thống: [23]
Là đơn vị dân cư cùng làm sản xuất những mặt hàng có từ lâu đời,
những sản phẩm này có những nét đặc trưng cho vùng và con người ở đó.
* Cấu trúc luận văn:

- Luận văn trình bày trên khổ giấy A4 gồm trang viết và các biểu đồ,
bảng biểu, sơ đồ hình vẽ minh họa.
- Luận văn được chia làm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần
kết luận kiến nghị. Trong đó phần nội dung được chia làm 3 chương:
+ Chương 1: Thực trạng làng nghề may 3 xã Liên Hiệp – Hiệp Thuận –
Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội.
+ Chương 2: Cơ sở khoa học để tổ chức cụm làng nghề may của 3 xã
Liên Hiệp – Hiệp Thuận – Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội theo liên
kết.
+ Chương 3: Giải pháp quy hoạch cụm làng nghề may 3 xã Liên Hiệp –
Hiệp Thuận – Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội theo liên kết.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


92

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
1. Kết luận.
- Phát triển làng nghề truyền thống nhất là khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp
tập chung ngành nghề may mặc nói riêng và ngành nghề khác nói chung có vị trí rất

quan trọng trong vấn đề giải quyết việc làm phần công lao động ở các xã hiện nay.
Tăng khối lượng sản xuất hàng hóa cho tiêu dùng và tăng thu nhập cho người lao
động. Góp phần giải quyết vấn đề nông nhàn ở nông thôn ngoài những ngày làm
nông ra. Gắn kết mối quan hệ giữa nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng thu
nhập ổn định mức sống cho người dân.
- Phát triển làng nghề truyền thống ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đó là xu
hướng để cân bằng dân số tránh tình trạng dân cư đổ về các trung tâm đô thị lớn để
làm ăn.
- Luận văn nêu quan điểm về phát triển cụm làng nghề may đề xuất giải phải
liên kết các cụm sản xuất tập trung lại với nhau. Đưa ra phương án quy hoạch khu
sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung và khu trung tâm thương mại dịch vụ để tiêu
thủ sản phẩm.
- Bên cạnh những vấn đề cần giải quyết để thúc đẩy sự phát triển của làng
nghề truyền thống về sự phát triền đồng bộ cho một cụm xã dân cư. Luận văn còn
đi sâu nghiên cứu đưa các phương án giải pháp tổ chức không gian cho các khu nhà
sản xuất theo hộ gia đình, phương án phát triển theo cụm sản xuất liên kết hợp tác
và khu trung tâm thương mại tập trung.
Những điều mà luận văn đã làm được.
- Tổ chức sản xuất, không gian làng nghề, khu trung tâm kinh tế thương mại
dịch vụ, khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung.
- Sơ đồ hóa mô hình liên kết các trục đường kết nối các khu sản xuất tập
trung đến khu trung tâm thương mại dịch vụ.
- Tổ chức mô hình sản xuất phù hợp với hiện đại, ứng dụng công nghệ khoa
học kỹ thuật tiên tiến trong phát triển làng nghề nhất là nghề may.
- Định hướng phương án thu gom rác thải trong sinh hoạt cũng như trong sản
xuất để bảo vệ môi trường trong khu dân cư, nhất là khu sản xuất tiểu thủ công
nghiệp tập trung.
2. Kiến nghị.
- Lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất làng nghề may thích hợp trong bối
cảnh kinh tế công nghiệp 4.0 hiện đại hóa. Việc tổ chức phát triển tiểu thủ công

nghiệp cho nông thôn hội nhập với công nghiệp của cả nước tác động đến nhau


93

cùng nhau phát triển. Trong công tác triển khai tổ chức sản xuất, cần có chính sách
thu hút các đơn vị cùng vào làm hợp tác sản xuất, cùng nhau phát triển thế mạnh
của làng nghề. Từ đó cũng đẩy mạnh nhiều thành phần sản xuất kinh tế khác trong
hoạt động không gian và môi trường làm việc tại khu sản xuất. Do đó các giải pháp
quy hoạch định hướng phát triển là điều cần thiết.
Trong việc phát triển làng nghề khu sản xuất tập trung cũng cần có các cơ
quan đánh giá đúng giá trị cho việc phát triển về văn hóa truyền thống, các công
trình văn hóa cộng đồng, các di tích để có biện pháp bảo vệ và tôn tạo lại những giá
trị văn hóa lịch sử làng xã đã có từ lâu đời.
Tạo điều kiện để đẩy mạnh hiện đại hóa dây truyền công nghệ sản xuất hiện
đại và nguồn lao động sản xuất rồi rào tại địa phương, kết hợp đan xen nhiều ngành
nghề cùng nhau hợp tác cùng nhau phát triển. Đó là bước đà để tạo ra giá trị sản
phẩm hợp với xu hướng phát triển của xã hội.
Cần tuân thủ các dây truyền công nghệ trong sản xuất, quy trình và kỹ thuật
để có những sản phẩm mẫu mã đa dạng, linh hoạt trong các mẫu thiết kế. Giảm giá
thành sản phẩm cho người tiêu dùng.
Triển khai lập quy hoạch tổng thể và chi tiết cho các khu sản xuất tiểu thủ
công nghiệp tập trung để định hướng phát triển cụm làng nghề may. Các xưởng sản
xuất mà gây ảnh hưởng đến môi trường cần có biện pháp tách ra thành khối riêng
để dễ xử lý các nguồn gây ô nhiễm môi trường đó là khâu ráp vải có nhiều vải vụn
không đưa vào sản xuất được nên cần có chỗ thu gom để xử lý.
Các khối sản xuất đẩy mạnh về mẫu mã đa dạng sản phẩm để thu hút khác
hàng và các nguồn đâu tư khác thúc đẩy cho phát triển làng nghề.
Để luận văn có tính khả thi và ứng dụng cho thực tiễn thì cần có các viện
nghiên cứu chi tiết dưới dạng các dự án chuyên ngành. Đồng thời các cấp, các

ngành có sự quan tâm chỉ đạo củ thể về công tác tổ chức xây dựng các mô hình sản
xuất kiểu mẫu, quan trọng đó là chính sách mở cửa cho các doanh nghiệp cùng
nhau hợp tác làm để thúc đẩy sự phát triển của làng nghề may thi từ đó luận văn
mới mang tính thực tiễn cao.
Nội dung luận văn giới hạn nghiên cứu giải pháp tổ chức cụm làng nghê
may ba xã Tam Hiệp – Hiệp Thuận – Liên Hiệp từ những định hướng cơ bản đó để
nghiên cứu them và được ứng dụng vào thực tiễn.


94


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng năm 2008, ban hành quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy
hoạch xây dựng, QCXDVN 01:2008/BXD.
2. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 31/2009/TT-BXD ban hành tiêu chuẩn
quy hoạch xây dựng nông thôn.
3. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư 32/2009/TT-BXD Ban hành quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về quy hoạch xãy dựng nông thôn, mã số QCVN
14:2009/BXD.
4. Bộ Xây dựng (2011). Đề án mô hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
5. Bộ Xây dựng (2011), Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXDBNNPTNT-BTMT quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt, nhiệm vụ và
đồ án quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới.
6. Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phúc Thọ,
thành phố Hà Nội đến năm 2030.
7. Các tài liệu, số liệu thống kê của UBND huyện Phúc Thọ, UBND xã Tam
Hiệp năm 2015.
8. Các tài liệu, số liệu thống kê của UBND huyện Phúc Thọ, UBND xã Hiệp
Thuận năm 2015.
9. Các tài liệu, số liệu thống kê của UBND huyện Phúc Thọ, UBND xã Liên

Hiệp năm 2015.
10. Hồ sơ đồ án QHCXD huyện Phúc Thọ đến năm 2030 và tầm nhìn đến
năm 2050.
11. Quyết định 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới.
12. Luật số 30/2009/QH12 của Quốc hội: Luật quy hoạch đô thị.
13. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010). Sổ tay hướng dẫn xây dựng
nông thôn mới (cấp xã), nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội.
14. Ngành nghề nông thôn Việt Nam (1997), Nhà xuất bản Nông nghiệp.
15. Đặng Đức Quang (2011), Thị tứ làng xã, NXB Xây Dựng, Hà Nội.


16. Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030
và tầm nhìn đến năm 2050.
17. Quyết định số 2026/QĐ-UBND ngày 17/5/2012 của UBND thành phố
Hà Nội phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng huyện Phúc Thọ
thành phố Hà Nội đến năm 2030.
18. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng sô 50/2009/QH12.
19. Thông báo số 1416/BNN-KTHT ngày 27/5/2009 của Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn về việc hướng dẫn lập đề án cho xã xây dựng thí điểm
mô hình nông thôn mới.
20. Thông tư số 21 /2009/TT-BXD ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng
Bộ Xây dựng về việc Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý
quy hoạch xây dựng nông thôn.
21. Đào Thế Tuấn, Đô thị hóa và đô thị hóa vùng ven đô Hà Nội, Hội thảo khoa
học Quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội.
22. Đỗ Đức Viêm (1997), Quy hoạch xây dựng và phát triển điểm dân cư nông
thôn, NXB Xây Dựng, Hà Nội.
23. Bùi Văn Vượng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn

Hóa năm 1998.



×