Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Giáo án hóa 11 đổi mới theo hướng phát triển năng lực học kỳ i file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.32 KB, 100 trang )

Ngy son:
Tit 1 : ễN TP U NM
A MC TIấU:
1. Kin thc: ễn tp kin thc phn c s lớ thuyt hoỏ hc. Bit vn dng trong vic nghiờn
cu cỏc cht.
2. K nng:
K nng lp phng trỡnh hoỏ hc , cõn bng phng trỡnh hoỏ hc gii mt s bi tp c bn
v xỏc nh thnh phn hn hp, tờn nguyờn t, bi tp v cht khớ.
3. Thỏi :Rốn thỏi hc tp b mụn, lũng say mờ nghiờn cu khoa hc.
4. nh hng nng lc cn hỡnh thnh
- Nng lc s dng ngụn ng húa hc.
- Nng lc lm vic c lp; Nng lc hp tỏc, lm vic theo nhúm.
- Nng lc tớnh túan húa hc.
B. CHUN B
1.Phng phỏp: Din ging; phỏt vn; kt hp nhúm.
2.Thit b:
*Giỏo viờn: H thng cõu hi v bi tp
*Hc sinh: ễn li kin thc c
C. TIN TRèNH BI HC:
1. n nh lp: Lm quen lp, kim tra s s, ng phc...
HS vng
Tit/
Lp
Ngy dy
S s
ngy
Cú phộp
Khụng phộp
11A2
11A4
11A5


11A6
2. Kim tra bi c: Kim tra trong gi
3. Bi mi:
Hot ng 1( 2 phỳt) : Hot ng khi ng
Mc tiờu: To hng thỳ v kớch thớch s tũ mũ ca hc sinh vo ch hc tp. Hc
sinh tip nhn kin thc ch ng, tớch cc ,hiu qu.
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
* Chuyn giao nhim v hc tp:
* Thc hin nhim v hc tp
Để giúp các em chuẩn bị tốt cho Tp trung, tỏi hin kin thc
việc học tập và tìm hiểu kiến * Bỏo cỏo kt qu v tho lun
thức lớp 11. Chúng ta cùng nhau ôn
lại những kiến thức cơ bản của
hoá học, đặc biệt là những kiến
thức đã đợc học ở lớp 10
* ỏnh giỏ kt qu thc hin nhim v hc tp
Nhn xột v quỏ trỡnh thc hin nhim v hc tp ca hc sinh; phõn tớch, nhn xột, ỏnh
giỏ kt qu; cht kin thc
Hot ng 2 (35 phỳt) : Hot ng hỡnh thnh kin thc
I.
Lớ thuyt
Mc tiờu: ễn tp kin thc phn c s lớ thuyt hoỏ hc. Bit vn dng trong vic nghiờn
cu cỏc cht.
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS


- Các bước viết cấu hình e?


- Cân bằng phản ứng oxi hoá
- khử theo phương pháp thăng
bằng electron gồm mấy bước?
Nêu các bước đó?

- Cân bằng hóa học ? Các yếu
tố ảnh hưởng đến cân bằng
hóa học?

- Gồm 3 bước:
Bước 1: Xác định số electron
Bước 2: Các electron phân bố lần lượt vào các phân lớp
theo chiều tăng dần về năng lượng và tuân theo
qui tắc về số electron tối đa trong 1 phân lớp
Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố
- Các bước cân bằng theo pp thăng bằng e:
Bước 1 : Xác định số oxi hoá của các nguyên tố, để xác
định chất oxi hoá, chất khử
Bước 2 : Viết các quá trình oxi hoá, quá trình khử và cân
bằng các quá trình
Bước 3 : Tìm hệ số cho chất oxi hoá và chất khử sao cho
tổng số e cho bằng tổng số e nhận
Bước 4 : Đưa các hệ số lên phương trình và kiểm tra lại
- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận
nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng
nghịch.
- Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa–tơ-li-ê: Một
phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi
chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp
suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm

giảm tác động bên ngoài đó.

- Tính chất của nhóm
halogen, oxi – lưu huỳnh
II. Bài tập
Mục tiêu: Kĩ năng lập phương trình hoá học , cân bằng phương trình hoá học giải một số
bài tập cơ bản về xác định thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, bài tập về chất khí.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
HS: Hình thành các nhóm theo quy luật
bằng cách chia hs thành 5 nhóm theo số thứ tự Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo
bàn học trong lớp
nhóm

Nhóm 1: Sử dụng kiến thức viết cấu hình
electron đã học lớp 10
Bài 1: Viết cấu hình e và xác định vị trí trong
BTH của các nguyên tố có: Z = 15,24,35,29?
Nhóm 2: Sử dụng các bước cân bằng pthh
đã học lớp 10
Bài 2: Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử
sau theo phương pháp thăng bằng e?
a. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O
b. KNO3+S+C  K2S+N2+CO2
c. NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O
Nhóm 3:
Bài 3: 1. Cho phương trình hoá học:
V2O5, to


2SO2+ O2
2SO3 H<0
Phân tích đặc điểm của phản ứng điều chế


lưu huỳnh trioxit, từ đó cho biết các biện
pháp kĩ thuật nhằm tăng hiệu quả tổng hợp
SO3?
2. Hệ CB sau xảy ra trong 1 bình kín:
CaCO3 (r)
CaO (r) + CO2(k) H>0
Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong
những biến đổi sau?
a, Tăng dung tích của bình phản ứng lên.
b, Thêm CaCO3 vào bình phản ứng.
c, Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
d, Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng.
e, tăng nhiệt độ.
Nhóm 4 :
Bài 4: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận
biết các chất sau:
NaI, NaBr, NaCl, Na2SO4.
Nhóm 5: Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 1,12 g
kim loại hoá trị II vào dd HCl thu được
0,448 l khí (đktc). Xác định tên kim loại.
GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của
HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết

HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua
làm việc nhóm

+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị báo cáo các kết quả
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực
hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia
thảo luận

Bài 1: 1s22s22p63s23p3
- Ô: 15; Chu kì 3; Nhóm VA
Tương tự:
Z = 24: 1s22s22p63s23p63d54s1
Z = 35: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
Z = 29: 1s22s22p63s23p63d104s1
Bài 2:( HS làm theo các bước)
a.8Al+30HNO3  Al(NO3)3+3N2O+15H2O.
b. 2KNO3+S+3C  K2S+N2+3CO2
c. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O
Bài 3:1. Phản ứng điều chế lưu huỳnh
trioxit là phản ứng thuận nghịch, toả nhiệt.
Để tăng hiệu quả tổng hợp SO 3 sử dụng các
biện pháp kĩ thuật:
- Nhiệt độ thích hợp là 450-500
- Tăng nồng độ O2 bằng cách dùng lượng
dư không khí
2.a, CB chuyển dịch theo chiều thuận
b, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB


c, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB

d, CB chuyển dịch theo chiều thuận
e, CB chuyển dịch theo chiều thuận
Bài 4: Lấy mẫu thử:
Dùng dd BaCl2 nhân biết Na2SO4.
Dùng AgNO3 nhận biết các hợp chất còn
lại: + AgI  vàng đậm; AgCl  trắng
AgBr  vàng nhạt.
Bài 5 :PTPU: M + 2HCl  MCl2 + H2
0,488
0,02(mol ) nKL=0,02(mo
22,4
1,12
56,0( g / mol ) là Fe
l)  MKL =
0,02

tacó: n H 
2

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu
nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
HS rồi chốt kiến thức

4. Củng cố: Khắc sâu kiến thức đã ôn tập và giải đáp thắc mắc của HS
5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị Bài 1: SỰ ĐIỆN LI

Ngày soạn: 24 / 08 / 2018
Tiết 2:
BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI

A MỤC TIÊU:
4.
1.Kiến thức: Trình bày được :
Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. Định
hướng
. Trọng tâm
năng
 Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)
lực
 Viết phương trình điện li của một số chất.
hình
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. thành
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
3. Thái độ
- Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học , phát huy khả năng tư duy của học sinh
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính hóa hóa học.
B. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp: Dạy học nhóm; kĩ thuật mảnh ghép
2.Thiết bị:
*Giáo viên: Hình 1.1(sgk) để mô tả thí nghiệm hoặc chuẩn bị dụng cụ và hoá chất để biểu
diễn TN sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Máy chiếu



*Học sinh: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học ở chương trình vật lí lớp 7
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:

Lớp

Ngày dạy

Tiết/
ngày

Sĩ số

HS vắng
Có phép

Không phép

11A2
11A4
11A5
11A6
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Vì sao nước tự nhiên có thể dẫn điện được, Tập trung, tái hiện kiến thức
nước cất thì không? Để tìm hiểu về điều * Báo cáo kết quả và thảo luận
này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân
dẫn điện của các chất
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
I.
Hiện tượng điện li
Mục tiêu: - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất
điện li.
- Phát triển năng lực thực hành hóa học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Thí nghiệm
GV chia lớp thành 4 nhóm:
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Nhóm 1,3: Làm thí nghiệm tính dẫn điện 4 nhóm làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng
với các chất: nước cất, NaCl khan, dd NaCl, thu được và ghi lại kết quả vào vở
+ Nhóm 2,4: Làm thí nghiệm tính dẫn điện
với các chất: ddHCl, dd NaOH, dd
saccarozo
Trả lời câu hỏi: Những chất làm bóng đèn
sang chứng tỏ điều gì?
* GV: quan sát, phát hiện kịp thời những
khó khăn của học sinh và hỗ trợ cho học
sinh, không có học sinh bị bỏ quên.

* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm nhóm
GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm
Kết quả:
lên trình bày kết quả thí nghiệm của nhóm + Các chất: nước cất, NaCl khan, dd
saccarozo  bóng đèn không sáng.


* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Chia lớp thành nhóm,
Nhóm 1,3: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số
1:+ Khái niệm dòng điện?
+ Giải thích hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm
trên?
Từ đó tìm hiểu Tại sao dd này dẫn điện
được mà dd khác lại không dẫn điện được?
Nhóm 2,4: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số
2:+ Thế nào là ion? Phân loại ion?
+ Khái niệm sự điện li, chất điện li, biểu
diễn phương trình điện li? Viết phương
trình điện li của NaCl, HCl, NaOH.
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm
lên trình bày kết quả trả lời của nhóm


+ Các chất: dd NaCl, ddHCl, dd NaOH 
bóng đèn sáng.
Chứng tỏ dd HCl (axit), ddNaOH (bazơ),
ddNaOH (muối) dẫn điện
HS: Lắng nghe và ghi chép bài

2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các
dung dịch axit, bazo và muối trong nước
HS:* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Thảo luận và tìm ra câu trả lời

HS: Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận
Nhóm 1 (3) - Dòng điện là dòng chuyển dời
có hướng của các hạt tích điện
- Các chất: dd NaCl, ddHCl, dd NaOH 
bóng đèn sáng chứng tỏ trong các dd muối,
axit, bazo và muối có chứa các hạt tích điện.
+ Nhóm 3 (1): Bổ sung
Nhóm 2 (4): - Các tiểu phân mang điện tích
(hay tích điện) và chuyển động tự do gọi là
ion, các ion do chất tan phân li ra.
- Quá trình (sự) điện li là quá trình phân li
các chất trong nước thành ion
- Những chất khi tan trong nước phân li
thành các ion được gọi là chất điện li.
Chất điện li: NaCl, HCl, NaOH ( axit, bazơ
và muối)
PT điện li:
NaCl  Na+ + ClHCl  H+ + ClNaOH  Na+ + OHNhóm khác thảo luận bổ sung

- Lắng nghe và ghi chép
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức.


II.
Mục tiêu: Khái niệm về chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Thí nghiệm
GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu lam * Thực hiện nhiệm vụ học tập:
thí nghiệm tính dẫn điện với 2 dd: HCl - HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và
0,10M và CH3COOH 0,10M. Nhận xét độ ghi hiện tượng thu được
sáng của 2 bóng đèn và nhận xét kết quả
thu được?
- Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi
làm TN
- Báo cáo kết quả thí nghiệm nhóm
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
Kết quả:
GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm - Bóng đèn ở dd HCl 0,10M sáng hơn ở dd
lên trình bày kết quả thí nghiệm của nhóm CH3COOH 0,10M
- Chứng tỏ nồng độ ion ở dd HCl 0,10M
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
nhiều hơn dd CH3COOH 0,10M
học tập
 HCl là chất điện li mạnh hơn CH3COOH
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ

học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức.
- Như vậy có chất điện li mạnh có chất điện 2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu
li yếu.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Chia lớp thành 4 nhóm
Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi trong
Nhóm 1,3: Trả lời phiếu học tập số 3:
phiếu học tập
1. Thế nào là chất điện li mạnh? Phương
trình điện li được biểu diễn ntn?
2. Hãy lấy ví dụ về các chất điện li mạnh?
3.Tính nồng độ của ion Na+ và CO32- trong
dd Na2CO3 0,1M
Nhóm 2,4: Trả lời phiếu học tập số 4:
1. Thế nào là chất điện li yếu? Phương
trình điện li được biểu diễn ntn?
2. Hãy lấy ví dụ về các chất điện li yếu?
3. Nêu đặc điểm của quá trình thuận nghịch
và từ đó cho hs liên hệ với quá trình điện li.
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
Đại diện nhóm lên trình bày
GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm Nhóm 1 (3) :
lên trình bày kết quả trả lời của nhóm
a) Chất điện li mạnh
- Định nghĩa: Chất điện li mạnh là chất khi
tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân
li ra ion.
- Phương trình biểu diễn bằng mũi tên

-Gồm:
+ Các axít mạnh HCl, HNO3, H2SO4…
+ Các bazơ mạnh:NaOH, KOH, Ba(OH)2
+ Hầu hết các muối.
Nhóm 2 ,4 :


b) Chất điện li yếu
- Khái niệm: Chất điện li yếu là chất khi tan
trong nước, chỉ có 1 phần số phân tử hoà tan
phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới
dạng phân tử trong dung dịch.
- Pt điện li: CH3COOH  CH3COO- + H+
- Gồm:
+ Các axít yếu: H2S , HClO, CH3COOH, HF,
H2SO3, HNO2, H3PO4, H2CO3, ...
+ Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3...
* Quá trình phân li của chất điện li yếu là quá
trình cân bằng động, tuân theo nguyên lí Lơ
Satơliê.
Nhóm khác thảo luận, bổ sung
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức.
4. Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1.Bài tập 3/SGK,7 : Viết PTĐL của những
chất sau :
a)Các chất điện li mạnh : Ba(NO3)2 0,1M;
HNO3 0,02M ; KOH 0,01M ; Tính nồng độ
mol của từng ion trong các dd trên ?
b) Các chất điện li yếu : HClO ; HNO2 .
2. Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 trong nước thu * Thực hiện nhiệm vụ học tập
được dd A chứa số mol ion SO42- là:
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol.
+ Chuẩn bị lên báo cáo
C. 0,3 mol.
D. 0,05 mol.
3. Trong dd CH3COOH có cân bằng sau:
��
� CH COO- + H+

CH3COOH ��
3
Độ điện li  sẽ biến đổi như thế nào khi
nhỏ vài giọt dd HCl vào dd CH3COOH.
A. tăng.
B. giảm.
C.
không thay đổi.
D. không xác định
được

4. Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào
nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol
Al3+
A. 102,6 gam
B. 68,4 gam.
C. 34,2 gam.
D. 51,3 gam
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi


gặp khó khăn.
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo
cáo kết quả

* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo
luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Tại sao khi cầm dây điện để cắm hoặc
rút khỏi nguồn điện ta cần lau tay khô ?
- Tại sao khi sử dụng xong đồ dùng bằng
kim loại hay hợp kim ta phải rửa sạch và để
nơi khô ráo
- Tại sao dung dịch đổ vào bình ác quy lại
dùng dd H2SO4 loãng ?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Tại sao khi điện phân dd CuSO4 để tăng
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
hiệu suất của quá trình điện phân người ta
+ Chuẩn bị lên báo cáo
lại nhỏ vào đó vài giọt dd axit H2SO4
loãng ?
- Tại sao các chất điện li rắn khan không
dẫn điện mà ở trạng thái nóng chảy hoặc dd * Báo cáo kết quả và thảo luận
của chúng lại dẫn điện ?
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo
gặp khó khăn.
luận:
- Vì tay tay ướt có dính nước, nước tự
nhiên là chất dẫn điện nên dễ bị điện giật
- hạn chế sự ăn mòn kim loại ( đồ dùng kim
loại không bị gỉ và bền )
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức

- Làm bài tập 1,2,3,4,5 (SGK trang 7)
- Soạn bài “Axit, bazơ và muối”
Ngày tháng năm
TỔ TRƯỞNG CM


Ngày soạn: 02 / 09 /2017
Tiết: 03
Bài 2:
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI (tiết 1)
Số Tiết: 1/2
A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết được :
 Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
 Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
. Trọng tâm
 Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut
 Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li
2. Kĩ năng
 Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa.
 Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà,
muối axit theo định nghĩa.
 Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
 Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.
3. Thái độ
- Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học
Rèn ý thức trách nhiệm của người công dân.
4. Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học
B. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp: Phương pháp trực quan,đàm thoại nêu vấn đề
2.Thiết bị:
Giáo Viên: Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính
Học Sinh: Ôn tập kiến thức .
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:

Lớp

Ngày dạy Tiết/ngày

Sĩ số

HS vắng
Có phép

Không phép

11A2
11A4
11A5
11A6
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy xác định chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết các
phương trình điện li: HNO2, HClO, Ba(OH)2, NaHCO3, H2SO4, Mg(OH)2, K2SO4
3. Bài mới:


Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học


sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Trong phần kiểm tra bài cũ, chất nào là Tập trung, tái hiện kiến thức
axit, bazơ và muối?
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Ở chương trình THCS , các em đã được tìm HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét.
hiểu về : axit, bazơ & muối- đó là các chất
điện li ; Ở bài hôm nay , chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu theo quan điểm của A-rê-ni-ut,
Axit, bazơ và muối được định nghĩa ntn?
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 (35 phút)
Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu:  Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-reni-ut
 Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li
- Phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ hóa học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia học sinh thành 6 nhóm:

- Chú ý lắng nghe
- Mỗi nhóm 6 – 7 học sinh
+ Nhóm 1,4: Trả lời phiếu học tập số 1
1. Khái niệm axit đã học ở lớp 8? Lấy VD
2. Viết pt điện li của axit trên và nhận xét
về các ion do axit phân li
3. Đưa ra khái niệm axit theo A-rê-ni-ut
4. Khái niệm axít 1 nấc và axít nhiều nấc.
Cách viết pt điện li
Nhóm 2,5: Trả lời phiếu học tập số 2
1. Nêu khái niệm về bazơ đã học ở lớp
dưới.
2. + Viết pt điện li của NaOH, KOH.
+ Nhận xét về các ion do bazơ phân li ra
3. Nêu khái niệm về bazơ theo Areniut
Nhóm 3,6: Trả lời phiếu học tập số 3
1. Yêu cầu HS làm thí nghiệm:
+ Cho d2 HCl vào ống nghiệm đựng
Zn(OH)2
+ Cho d2 NaOH vào ống nghiệm đựng
Zn(OH)2.
2. Quan sát hiện tượng và nhận xét.
3. Viết pt phân li của Zn(OH)2
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi
- GV: quan sát, phát hiện và giúp đỡ kịp
thời những khó khăn của học sinh và có



biện pháp hỗ trợ phù hợp
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép:
Hình thành nhóm 6 người: 1 người từ nhóm
1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm
3,1 người từ nhóm 4, 1 người từ nhóm 5, 1
người từ nhóm 6 (3 nhóm: xanh, đỏ, vàng,
tím, hồng, trắng ) và thực hiện nhiệm vụ
phiếu học tập số 4:
- Nhóm xanh: chuyên gia của nhóm 1 chia
sẻ đầy đủ câu trả lời và thông tin nhiệm vụ
vòng 1 của nhóm mình cho mọi thành viên
trong nhóm mới cùng hiểu. Chuyên gia
nhóm 4 bổ sung. Tiếp tục chuyên gia của
nhóm 2 và 3, 5, 6 chia sẻ.
- Nhóm khác tương tự
- Ghi lại nội dung thảo luận của cả nhóm và
trình bày.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận của nhóm

chuyên gia của nhóm 1 chia sẻ đầy đủ câu
trả lời và thông tin nhiệm vụ vòng 1 của
nhóm mình cho mọi thành viên trong nhóm
mới cùng hiểu. Chuyên gia nhóm 4 bổ
sung. Tiếp tục chuyên gia của nhóm 2 và 3,
5, 6 chia sẻ

Một thành viên đại diên của nhóm mảnh
ghép lên trình bày kết quả

I. Axit
1. Định nghĩa: (theo A-rê-ni-ut)
- Axít là chất khi tan trong nước phân li ra
cation H+.
Vd: HCl  H+ + ClCH3COOH CH3COO + H+.
2. Axít nhiều nấc:
-Axít mà 1 phân tử chỉ phân li 1 nấc ra ion
H+ là axít 1 nấc.
Vd: HCl, CH3COOH , HNO3…
-Axít mà 1 phân tử phân li nhiều nấc ra ion
H+ là axít nhiều nấc.
Vd: H2SO4, H3PO4
H2SO4 → H+ + HSO4HSO4  H+ + SO4 2H3PO4  H+ + H2PO4H2PO4-  H+ + HPO4 2HPO4 2-  H+ + PO4 3NX: đối với axít mạnh và bazơ mạnh nhiều
nấc thì chỉ có nấc thứ nhất điện li hoàn toàn
II. Bazơ:
- Định nghĩa (theo thuyết a-rê-ni-út): Bazơ
là chất khi tan trong nước phân li ra anion
OHVd: NaOH →Na+ + OHKOH → K+ + OHIII. Hiđroxít lưỡng tính:
Zn(OH)2 là hiđroxít lưỡng tính
+ Phân li kiểu bazơ:


Zn(OH)2  Zn 2+ + 2 OH+ Phân li kiểu axit:
Zn(OH)2  ZnO2 2- + 2 H+
* Định nghĩa: Hiđroxit lưỡng tính là
hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân
li như axit, vừa có thể phân li như bazơ
* Đặc tính của hiđroxít lưỡng tính.
- Thường gặp: Al(OH)3, Cr(OH)3,
Pb(OH)2…

- Ít tan trong H2O
- Lực axít và bazơ của chúng đều yếu
+ Nhóm khác tham gia thảo luận, góp ý

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận - HS: Chú ý lắng nghe
xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức.
4. Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1-Một cốc nước có chứa a mol Ca 2+, b
mol Mg 2+, c mol Cl -, d mol HCO 3-. Hệ
thức liên hệ
giữa a, b, c, d là :
A. 2a+2b=c-d.
B. a+b=c+d.
C. 2a+2b=c+d.
D. a+b=2c+2d.
2- Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa
hai cation v à 2 anion không trùng nhau
trong các ion sau: K+ : 0,3 mol; Mg 2+ :
0,2 mol; NH4+ : 0,5 mol; H + : 0,4 mol;


Cl - : 0,2 mol; SO42- : 0,15 mol; NO3 : 0,5
mol; CO32- : 0,3 mol. Một trong hai
dung dịch tr ên chứa các ion là :

A. K+; Mg2+; SO42-; Cl .
2

B. K+; NH4+; CO3 ; Cl .


2
C. NH 4 ; H+ ; NO3 ; SO4
2
D. Mg2+ ; H+ ; SO4 ; Cl .
3- Để được một dung dịch có chứa các
ion: Mg 2+ (0,02 mol), Fe 2+ (0,03 mol),
Cl - (0,04 mol), SO42- (0,03 mol), ta có

* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị lên báo cáo


thể pha vào nước mấy muối ?
A. 2 muối.
B. 3 muối.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
C. 4 muối.
D. 2 hoặc 3 hoặc 4 muối. HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi

nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo
gặp khó khăn.
luận:
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo
cáo kết quả
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

Hoạt động của GV
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. tại sao đất có nhiều quặng pirit FeS2 lại
có độ chua lớn ? để cải thiện độ chua của
đất ta cần làm gì ?

- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.

Hoạt động của HS
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị lên báo cáo

* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện

nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo
luận:
vì trong đất luôn có H2O và O2 nên FeS2 bị
oxi hóa thành Fe2O3 và SO2 sau đó thành
H2SO4  2H+ + SO42- . H+ làm cho đất
bị chua đồng thời Fe3+ sinh ra cũng làm cho
đất bị chua.

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
- Học bài & làm bài tập về nhà – sgk, 10
- Chuẩn bị bài sau : Bài 2- Axit , bazơ & muối (tiếp) (Ôn tập lại khái niệm về muối đã học ở
THCS)
+ Nêu định nghĩa và phân loại muối ? cho Vd minh họa
+ hoàn thành các ptp/ư sau và nhận xét đặc điểm chung về sản phẩm của các p/ư đó :
a. NaOH
+
HCl

b. KOH
+
H2SO4 →
c. Mg(OH)2 +
HNO3 →
d. H3PO4 +
KOH →



Ngày soạn:
Tiết 04

Bài 2:

AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI (tiết 2)

Số Tiết:2/2
A MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS giải thích được :
 Định nghĩa : muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
 muối trung hoà, muối axit.
* Trọng tâm:  Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li
2.Kĩ năng:
 Nhận biết được một chất cụ thể là muối, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa.
 Viết được phương trình điện li của các muối cụ thể.
 Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh
3. Thái độ: - Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực tính hóa hóa học
B. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp: dạy học nhóm
2.Thiết bị: GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập
HS : Ôn tập kiến thức đã học
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:


Lớp

Ngày dạy Tiết/ngày

Sĩ số

HS vắng

Có phép
11A2
11A4
11A5
11A6
2. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình điện li của các chất sau:
a) Ca(NO3)2; H2SO4; HClO; BaCl2; KOH
b) MgCl2; NaOH; HCl; Ba(NO3)2; H3PO4
3. Bài mới:

Không phép

Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Trong thực tế chúng ta gặp nhiều loại muối như Tập trung, tái hiện kiến thức



muối NaCl, Xoda (NaHCO3)… hoặc đá vôi * Báo cáo kết quả và thảo luận
CaCO3 là muối. Vậy muối là gì? Chúng ta tìm
hiểu trong bài ngày hôm nay

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li
- Rèn luyện năng lực hợp tác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia học sinh thành cac nhóm nhỏ và hoàn
thành phiếu học tập
1. Khái niệm muối đã học ở lớp 8?
2. Viết pt điện li của NaCl; K2SO4; (NH4)2SO4;
NaHSO4. Nhận xét
3. Định nghĩa muối theo Areniut
4. Phân loại muối. Cho ví dụ
5.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: quan sát, phát hiện và giúp đỡ kịp
thời những khó khăn của học sinh và có
biện pháp hỗ trợ phù hợp
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận của nhóm


- Chú ý lắng nghe

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi

Một thành viên đại diên của lên trình bày
kết quả
IV. Muối
1. Định nghĩa.
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li
+
ra cation kim loại ( hoặc cation NH4 ) và gốc
axit
Ví dụ: NaCl ��
� Na+ + ClK2SO4 ��
� 2K+ + SO42(NH4)2SO4 ��
� 2NH4+ + SO42NaHSO4 ��
� Na+ + HSO4-…
Muối mà gốc axit không còn hiđro có khả năng
phân li ra ion H+( hiđro có tính axit) * được
gọi là muối trung hoà.
Ví dụ: NaCl,(NH4)2SO4, K2SO4, Muối mà gốc
axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion
H+( hiđro có tính axit) được gọi là muối axit.
Ví dụ:NaHSO4, NaHCO3, NaH2PO4…
NaHSO4 ��
� Na+ + HSO4HSO4-  H+ + SO422. Sự điện li của muối trong nước.
+ Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li

+
hoàn toàn ra cation kim loại ( hoặc NH4 ) và
gốc axit ( Trừ một số muối như HgCl2,
Hg(CN)2…


GV: Chú ý: Chỉ có H của nhóm OH mới thể
hiện tính axit.
* Nhưng đối với Na2HPO3 và NaH2PO3 vì các
hiđro đó không tính axit

+ Nếu anion gốc axit vẫn còn tính axit, thì gốc
này phân li ra H+.
NaHSO4  Na+ + HSO4HSO4-  H+ + SO42+ Một số muối gốc axit vẫn có hiđro, mà không
thể hiện tính axit nên vẫn được gọi là muối
trung hoà: ví dụ: Na2HPO4.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức.
4. Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Viết phương trình điện li của các chất sau :
K2CO3, NaClO, NaHS.
Giải:

K2CO3 → 2K+ + CO32NaClO → Na+ + ClONaHS → Na+ + HSHS- ↔ H+ + S2-

Hoạt động của HS
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị lên báo cáo

2. Dãy chất nào dưới đây gồm các chất khi
tan trong nước đều có khả năng thủy phân
A. Na3PO4; Ba(NO3)2; KCl; K2SO4
B. Mg(NO3)2; NaNO3; KBr; Ba(NO3)2
C. AlCl3; Na3PO4; K2SO3; Ca(HCO3)2
D. KI; K2SO4; K3PO4; NaHSO4
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
gặp khó khăn.
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo
luận:
cáo kết quả
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt độngvận dụng tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Tại sao người ta dùng dung dịch muối ăn để
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
sát khuẩn? Nồng độ dung dịch NaCl sát khuẩn + Chuẩn bị lên báo cáo


là bao nhiêu?

* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận
- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
- Làm bài tập 2 (SGK trang 10) và 1.11; 1.14 (SBT trang 4,5)

Ngày 04 tháng 09 năm 201
TỔ TRƯỞNG CM

Ngày soạn:
Tiết 05:

Bài 3:

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC

pH-CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ

A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS trình bày được:
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước
.- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường
kiềm.
- Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng
HS giải thích được: Độ pH của dung dịch cho biết môi trường của dung dịch đó là
axit,bazo hay trung tính
* Trọng tâm: - Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+
- Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo pH
- Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng, giấy
quỳ và dung dịch phenolphtalein
2.Kĩ năng:
- Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dd theo nồng độ ion H+
- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng,
giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein.
- Biết được công cụ để xác định tính chất của môi trường .Sử dụng giấy pH hoặc máy
đo pH xác định tính chất của môi trường nước
3.Thái độ:
Áp dụng kiến thức về pH để xác định tính chất của môi trường
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.

- Năng lực tính hóa hóa học
B. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp: - Gv đặt vấn đề
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
2.Thiết bị:
1. Giáo viên: Các dung dịch để xác định độ pH dựa vào bảng màu chuẩn
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:

Lớp

Ngày dạy

Tiết/
ngày

Sĩ số

HS vắng
Có phép

Không phép

11A2
11A4
11A5
11A6
2. Kiểm tra bài cũ: Phân loại các hợp chất sau và viết phương trình điện li: Na 2SO4, NH4Cl,
NaHSO3, H2SO3, Ba(OH)2, Na2HPO4.

3. Bài mới:
Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Liên hệ thí nghiệm bài sự điện li “Nước cất Tập trung, tái hiện kiến thức
có dẫn điện không? Vì sao?”. Trên thực tế * Báo cáo kết quả và thảo luận
nước có điện li nhưng điện li rất yếu
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 (37 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
I- Sự điện li của nước
1. Nước là chất điện li rất yếu
Mục tiêu: HS hiểu được nước là một chất điện li yếu

Hoạt động của GV
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tìm hiểu sự điện li của nước
Nước có phải là chất điện li không? Thực
nghiệm cho thấy cứ 555 triệu phân tử nước chỉ
có một phân tử phân li thành ion
? Nước là chất điện li ntn? Viết phương trình
điên li?

Hoạt động của HS
* Thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
H2O

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

↔ H+ + OH- (1)


Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức
I- Sự điện li của nước
2. Tích số ion của nước
Mục tiêu: HS trình bày được:

- Tích số ion của nước
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV? Từ PT (1) có nhận xét gì về nồng độ + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
của ion H+ và OH- ?
+ Chuẩn bị lên báo cáo
GV: Bằng thực nghiệm đã xác định được * Báo cáo kết quả và thảo luận
+
-7
o
[H ] = [OH ] = 1,0.10 (M) ở 25 C

GV: Đưa ra đại lượng tích số ion của nước
? ở 25oC KH2O =?
? Tích số ion của nước phụ thuộc vào những
đại lượng nào?

Từ (1) ta có: [H+] = [OH-] = 1,0.10-7 (M) ở 25oC
K H2O = [H+]. [OH-] = const

(Tích số ion của nước)
ở 25oC KH2O = [H+]. [OH-] =
=1,0.10-7. 1,0.10-7=1,0. 10-14
Tích số ion của nước phụ thuộc vào nhiệt độ
Đặt

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức
GV: Một cách gần đúng có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số ngay cả trong dd
loãng của các chất khác nhau
I- Sự điện li của nước
3. ý nghĩa tích số ion của nước
Mục tiêu: HS trình bày được:

- ý nghĩa tích số ion của nước
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
** Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV? Hãy xét xem trong các môi trường: + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ

trung tính, axit, kiềm thì mối quan hệ giữa + Chuẩn bị lên báo cáo
nồng độ H+ và OH- ntn?
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV? Tương tự đánh giá môi trường giựa
vào [OH-]?

MT axit
[H+] >[OH-]
[H+]>
>1,0.10-7

MT t.tính
MT kiềm
+
[H ] = [H+]< [OH-]
=[OH-]
= [H+]
<
-7
=1,0.10
<1,0.10-7

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức
II Khái niệm về pH
Mục tiêu: .- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và

môi trường kiềm.
- Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng



HS giải thích được: Độ pH của dung dịch cho biết môi trường của dung dịch đó
là axit,bazo hay trung tính
- Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia học sinh thành cac nhóm nhỏ và hoàn
thành phiếu học tập
1. Nghiên cứu SGK và cho biết pH được tính
như thế nào?
2. Từ đó hãy cho biết gí trị pH sẽ ntn trong
các môi trường axit, bazơ và trung tính?
Hãy cho biết sự biến đổi màu sắc của quỳ,
phenolphtalein ở các môi trường khác
nhau?

- Chú ý lắng nghe

* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: quan sát, phát hiện và giúp đỡ kịp
thời những khó khăn của học sinh và có
biện pháp hỗ trợ phù hợp
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận của


*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi

Một thành viên đại diên của lên trình bày
kết quả
Nếu [H+]=1,0.10-a M thì pH=a
Hay pH=-lg[H+]
MT axit
MT t.tính
MT bazơ
+
+
[H ]>
[H ]=
[H+]<
-7
-7
>1,0.10
=1,0.10
<1,0.10-7
pH < 7
pH = 7
pH > 7

- Quỳ tím:
pH  6: Tím → đỏ
pH = 7: Quỳ tím không đổi màu
pH ≥ 8: Tím → xanh

- Phenolphtalein:
pH ≥ 8: Không màu → hồng
pH < 8: Không màu
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận
xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức.
Chú ý: Chỉ có H của nhóm OH mới thể hiện tính axit.
* Nhưng đối với Na2HPO3 và NaH2PO3 vì các hiđro đó không tính axit
4.Củng cố(3 phút):

- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Hoà tan axit HCl vào nước để nồng độ H+=
1,0.10-3M. Tính nồng độ OH- và cho biết dd có

Hoạt động của HS
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị lên báo cáo


môi trường gì?
2. Tính [H+] và [OH-] của dd HCl 0,01M và dd
NaOH 0,001M

* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi

HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
gặp khó khăn.
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo
luận:
cáo kết quả
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt độngvận dụng tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Tìm hiểu trên internet, sách báo kết hợp
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
với kiến thức đã học giải thích tại sao nước + Chuẩn bị lên báo cáo
rau muống đổi màu khi vắt chanh?
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo
luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành

yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
BTVN: 1,3,4,5 – SGK trang 14

Ngày soạn:


TIẾT 06:

LUYỆN TẬP: AXIT, BAZO, MUỐI. pH

A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về axit, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết Areniut
(i) 2.Kĩ năng:
Làm các bài tập về pH của dung dịch axit, bazơ.
3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh, tinh thần học tập tích cực
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.
B. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp: dạy học theo hợp đồng
2.Thiết bị:
- Giáo viên: Hợp đồng, máy chiếu
- Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về axit, bazo, muối và pH
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:


Lớp

Ngày dạy

Tiết/
ngày

Sĩ số

HS vắng
Có phép

Không phép

11A2
11A4
11A5
11A6
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Ở những bài học trước, cô và các em đã tìm Tập trung, tái hiện kiến thức
hiểu về lí thuyết và một số dạng bài tập cơ * Báo cáo kết quả và thảo luận

bản axit, bazo, muối và pH. Hôm nay chúng
ta cùng nhau ôn tập lại khắc sâu hơn kiến
thức đã học
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức

Hoạt động 2 ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức


Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về axit, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở
thuyết Areniut
- Làm các bài tập về pH của dung dịch axit, bazơ.
- Phát triển năng lực tính toán, năng lực hợp tác
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nghiên cứu, kí kết hợp đồng
-Giới thiệu hợp đồng:
-Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận
HĐ có 5 nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc và các nội dung trong HĐ
2 nhiệm vụ tự chọn).
-Trao đổi với GV và thống nhất nhiệm vụ
- Phát bản hợp đồng
- Nêu các yêu cầu về nhiệm vụ trong hợp
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
đồng học tập.
Thực hiện hợp đồng
-Theo dõi và trao đổi thêm khi thật cần - Thực hiện 3 nhiệm vụ bắt buộc trong HĐ.
thiết.

- HS có thể thực hiện nhiệm vụ nào trước
- Trong quá trình theo dõi và tương tác, GV cũng được.
có thể nghiệm thu từng phần mà HS đã
hoàn thành.
- GV lưu ý : HS chọn 1 trong 2 nhiệm vụ tự - HS chọn nhiệm vụ tự chọn
chọn
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Thanh lí hợp đồng
-Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.
-Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo từng
-Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực,
nhiệm vụ (theo thứ tự)
đánh giá nhận xét kết quả của bạn.
- Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá
- Khai thác các sản phẩm để rút ra kiến thức
- HS đối chiếu đáp án để tự đánh giá (hoặc
bài học
đổi bài cho bạn đánh giá)
- Đưa ra đáp án 4 nhiệm vụ bắt buộc.
- Hỏi có bao nhiêu HS hoàn thành 4 NV bắt
buộc.
- Mời các nhóm hoàn thành nhiệm vụ tự - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
nhiệm vụ tự chọn.
chọn trình bày.
-HS ghi kết quả vào bản hợp đồng và nộp
- Đưa ra đáp án các nhiệm vụ tự chọn.
lại cho GV.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổng kết số lượng HS hoàn thành NV bắt buộc và tự chọn .
- Nhận xét quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh.

4. Củng cố:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Hòa tan 5,85gam NaCl vào nước được


0,5 lít dung dịch NaCl. Dung dịch này có
nồng độ mol là:
A. 1M
B. 0,2M
C. 0,4M
D. 0,5M
2. Đổ 2ml dung dịch axit HNO 3 63% (d =
1,43) vào nước thu được 2 lít dung dịch. * Thực hiện nhiệm vụ học tập
Tính nồng độ H+ của dung dịch thu được
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
A. 14,3M
B. 0,0286M
+ Chuẩn bị lên báo cáo
C. 0,0143M
D. 7,15M
3. Những kết luận nào đúng theo thuyết
Arenius:
1. Một hợp chất trong thành phần phân
tử có hiđro là một axit
2. Một hợp chất trong thành phần phân

tử có nhóm OH là một bazơ
3. Một hợp chất trong thành phần phân
tử có hidrô và phân ly ra H + trong nước là
một axit
4. Một hợp chất trong thành phần phân
tử có nhóm OH và phân ly ra OH – trong * Báo cáo kết quả và thảo luận
nước là một bazơ
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
A. 1,2
B. 3,4
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo
C. 1,3
D. 2,4
luận:
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi
gặp khó khăn.
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo
cáo kết quả
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Dân gian xưa kia sử dụng phèn chua để
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
bào chế thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm + Chuẩn bị lên báo cáo
máu và đặc biệt dùng để làm trong nước.
Nguyên nhân nào làm cho phèn chua có
khả năng làm trong nước?
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận
- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.


×