Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án tự chọn lí 10 theo hướng phát huy năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.43 KB, 46 trang )

1
Ngày soạn: 9/8/2015
Chủ đề 1. Động học chất điểm. Các bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều
Tiết 1-Chuyển động thẳng đều (CĐTĐ)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được: Thế nào là chuyển động thẳng đều, công thức tính quãng đường đi được,
phương trình chuyển động và đồ thị tọa độ-thời gian của CĐTĐ.
2. Kĩ năng: Áp dụng được những kiến thức ở trên để giải được những bài tập liên quan đến CĐTĐ.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Ôn lại kiến thức về CĐTĐ.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
Công việc của thày và trò
Nội dung chính
A. Ôn lí thuyết:
1. Tọa độ của vật trong CĐTĐ:
* Chọn trục tọa độ:
x’ O M0(t0) M(t)
x
- Đàm thoại để ôn lại cho HS x'ox ≡ quĩ đạo của vật.
x0
s
những kiến thức như: Tọa độ * Gốc O ≡ vật mốc.
của vật trong CĐTĐ; tốc độ * Chiều dương: Tùy ý
x


trung bình; CĐTĐ vv.
+ Ở thời điểm đầu t 0 : Vật qua vị trí M 0 có tọa độ
- Lưu ý HS: Ta thường chọn
mốc thời gian trùng với thời
điểm ban đầu t 0 (t 0 = 0)

x 0 = OM 0

+ Ở thời điểm t: Vật qua vị trí M có tọa độ x = OM .
2. Tốc độ trung bình:
+ Công thức: v tb =

s
; (đơn vị là m/s; km/h…).
t

Bài 1:
- GV: Gợi ý cho HS áp dụng + Ý nghĩa: v tb cho biết vật chuyển động là nhanh hay chậm.

s s1 + s 2
=
.
t t1 + t 2

3. Chuyển động thẳng đều:
+ v tb = v = const
+ Công thức: Nếu chọn t 0 = 0 (gốc thời gian trùng với thời
Cần tính s1 ;s 2 ; t1; t 2 ? Từ đó tính
vtb trong 6 giờ kể trên?
điểm ban đầu), thì: S=v.t; và x = x 0 + vt

- Cho HS tự giải tiếp.
B. Luyện tập:
công thức: v tb =

- Gọi 1 HS lên chữa?
- Gọi một HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chữa lại.
* Hỏi: Có người tính vận tốc
TB trong 6 giờ kể trên bằng

Bài 1: Một ô tô chuyển động trên một đường thẳng. Trong 2h đầu
nó đi với tốc độ v1 = 40km / h ; trong 4h tiếp theo nó đi với tốc độ
v 2 = 20km / h . Tính tốc độ trung bình trong 6h nói trên?

Bài giải
v + v2
+ Có: s1 = v1t1 ; và s2 = v 2 t 2 (với t1 = 2h, t 2 = 4h )
cách: v tb = 1
. Làm như
2
+ Trong 6h: Có s = s1 + s2 = v1t1 + v 2 t 2 ; và t = t1 + t 2
thế sai hay đúng?

Nên: v tb =

s v1t1 + v 2 t 2
160
=
= ... =
≈ 26,7km / h.

t
t1 + t 2
6

Bài 2:
Bài 2: Hai ô tô CĐTĐ trên một trục x'Ox. Xe tải có tốc độ
- GV: Hướng dẫn vẽ hình; chọn 36km/h, xe con có tốc độ 54km/h. Hai xe xuất phát từ cùng 1 bến,
trục tọa độ, gốc tọa độ, chiều nhưng xe con khởi hành sau xe tải 1h và đuổi theo xe tải.
dương; gốc thời gian?
a. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe?
- Gợi ý HS viết ptcđ cho từng xe
b. Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau?
theo CT: x = x 0 + vt = ?

Bài giải:

x’ O

C

x


2
- Gợi ý: 2 xe gặp nhau thì có
x1 = x 2 (vì có cùng vị trí trên
đường)…
- Cho HS tự giải tiếp?
- Gọi hoặc cho xung phong lên
chữa?

- Gọi một HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chữa lại.

Câu a:
+ Chọn trục tọa độ x'Ox ≡ quĩ đạo của 2 ô tô; gốc O ≡ bến;
chiều dương là chiều chuyển động; gốc thời gian là lúc xe tải
xuất phát.
(1)
+ Xe tải: x1 = x 01 + v1t1 = 0 + 36t
(2)
+ Xe con: x 2 = x 02 + v 2 t 2 = 0 + 54(t − 1)
Câu b: Hai xe gặp nhau thì cùng vị trí trên đường, nên x1=x2
Hay: 36t=54(t-1)….. ⇒ …t=3h.
Mà x1 = x 2 = 36t = ... = 108km
Trả lời (kết luận)?...

D. Củng cố: Nếu còn thời gian, cho HS giải lại bài 2, nhưng chọn lại mốc thời là lúc xe con xuất phát
thì kết quả sẽ ntn?
E. Dặn dò: Ôn tiếp về CĐTBĐĐ.

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn: 17/8/2015
Tiết 2,3. Chuyển động thẳng biến đổi đều (CĐTBĐĐ)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được: Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều, vận tốc tức thời, véc tơ vận tốc
tức thời, véc tơ gia tốc, công thức vận tốc, công thức tính quãng đường đi được, phương trình chuyển
động, đồ thị vận tốc-thời gian, đồ thị tọa độ-thời gian của CĐTBĐĐ.
2. Kĩ năng: Áp dụng được những kiến thức ở trên để giải được những bài tập liên quan đến CĐTBĐĐ.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.

4. Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Ôn lại kiến thức về CĐTBĐĐ.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
A. Ôn lí thuyết:
1. Vận tốc tức thời:
- GV: Đàm thoại, ôn lại cho HS
những kiến thức về CĐTBĐĐ
như: Véc tơ vận tốc tức thời; véc
tơ gia tốc; các công thức của
CĐTBĐĐ; các qui ước về dấu của
a, v, v0 , s.
- Nói thêm: Thường chọn mốc thời
gian ≡ với thời điểm ban đầu
(t 0 = 0)

∆s
(m/s).
∆t
Với ∆s là đoạn đường rất ngắn tính từ điểm M; ∆t là
khoảng thời gian rất ngắn đi hết đoạn ∆s ; v là độ lớn của
+ v=

vận tốc tức thời củar vật tại điểm M.
+ Véc tơ vận tốc v : Có gốc ở vật chuyển động; có chiều là

chiều chuyển động của vật; có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận
tốc tức thời theo 1 tỉ xích nào đó.
2. Gia tốc:

r

r r

r

r

- Phần luyện tập: GV cho 2 bài
r ∆ v v − v 0 v + (− v0 )
∆v v − v 0
a=
=
sau:
=
=
(m/s2) và: a =
∆t t − t 0
∆t
t − t0
∆t
Bài 1: Một vật CĐTNDĐ với
r
vận tốc ban đầu là 10m/s và gia + Trong CĐTNDĐ: cùng chiều chuyển động.
a
r

tốc là 0,5m / s 2 . Sau khi đi được
+ Trong CĐTCDĐ: a ngược chiều chuyển động.
44m thì sẽ đạt vận tốc là bao
3. Các công thức: Nếu chọn mốc thời gian ≡ thời điểm
nhiêu? Thời gian tăng tốc như


3
trên là bao nhiêu giây?
Bài 2: Một vật CĐTNDĐ với
vận tốc ban đầu là 12m/s. Sau khi
đi được 67,5m thì đạt vận tốc là
15m/s. Tính gia tốc và thời gian
tăng tốc như trên?

ban đầu ( t 0 = 0 ), thì:
+ Công thức tính vận tốc: v = v0 + at
+ Công thức tính quãng đường đi được:

at 2
(Và công thức: v 2 − v 02 = 2as )
s = v0 t +
2

+ Phương trình chuyển động:
x'

O

M0(t0)


x0

x

M(t)

s

x
at 2
x = x 0 + s = x 0 + v0t +
2

* Qui ước về dấu:
r
+ CĐTNDĐ: a cùng dấu với v và v0 (vì a cùng chiều với

r r
v& v 0 )

r

+ CĐTCDĐ: a trái dấu với v và v 0 . (vì a ngược chiều với
r r
v& v 0 )
+ s>0 nếu vật CĐ theo chiều dương của trục tọa độ.
B. Luyện tập
x’ O
x

Giải bài 1:
+ Chọn trục tọa độ x'Ox
HD giải bài 1:
r
r
- GV: Gợi ý HS vẽ hình; áp dụng có chiều dương là chiều chuyển động. Ta có a và v 0 cùng
các công thức của CĐTBĐĐ để chiều với nhau.
giải.
+ Ta có:
- Cho HS tự giải tiếp.
- Gọi 1 HS lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chữa lại.
* Lưu ý về dấu của các đại lượng?

v 2 − v02 = 2as ⇒ v 2 = v02 + 2as = 102 + 2.( +0,5).44 = 144
⇒ ...v = ... = 12m / s (v>0 vì vật CĐ theo chiều dương)

+ Lại có:

v = v0 + at ⇒ t =

v − v0
⇒ t = ... = 4s.
a

Giải bài 2:
+
Vẫn
chọn

chiều dương x’
HD giải bài 2:
Là chiều chuyển động.
- Gọi ngay 1 HS lên chữa bài 2 (vì + Có: v 2 − v 2 = 2as
0
tương tự bài 1 ở trên).
- Gọi một HS khác nhận xét.
-GV nhận xét và chữa lại.

v 2 − v02
⇒a=
⇒ a = ... = +0,6m / s 2
2s
v − v0
= ... = 5(s).
+ Lại có: t = ... =
a

D. Củng cố:
- Các công thức của CĐTBĐĐ? Qui ước về dấu?
- Nếu còn thời gian :
+ Cho HS giải lại bài 1, nhưng thay 44m bằng 40m ?
+ Cho HS giải lại bài 2, nhưng thay là vận tốc ban đầu bằng không?

E. Dặn dò: Ôn tiếp về CĐTBĐĐ.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

O

x



4
Ngày soạn: 30/8/2015
Tiết 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều (tiếp)
A. Mục tiêu: Như tiết 2.
B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Ôn tiếp kiến thức về CĐTBĐĐ.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
Bài 1:
Bài 1(bài 13/T22-SGK)
x’ O
x
- GV gợi ý HS vẽ hình;
biểu
r uur - Chọn trục tọa độ x'Ox có
diễn đúng các véc tơ a & v0 ; chiều dương là chiều chuyển
chọn chiều dương; mốc động của ô tô. Mốc t/gian là lúc bắt đầu tăng ga (t0=0)
v 0 = (40 / 3, 6)m / s ; v=(60/3,6)m/s; s=+1000m.
t/gian…và áp dụng các công
thức của CĐTBĐĐ cùng qui
v 2 − v02
2
2
= ... ≈ +0, 077 m / s 2 > 0
- Ta có: v − v0 = 2as ⇒ a =

ước về dấu để giải?
2s
- Cho HS tự giải tiếp.
r
⇒ a cùng chiều chuyển động (chiều dương).
- Gọi 1 HS lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chữa lại.

x’ O
Bài 2(bài 15/T22-SGK)
Bài 2:
- Chọn trục tọa độ x'Ox có
- GV thông báo cách giải chiều dương là chiều chuyển
tương tự như bài 1 ở trên.
động của xe. Mốc t/gian là lúc bắt đầu phanh ( t 0 = 0 )
- Gọi 1 HS lên giải.
v 0 = 36km / h = 10m / s ; s=+20m; v=0
- Gọi một HS khác nhận xét.
a. Tính a:
- GV nhận xét và chữa lại.

x

2
2
- Lưu ý biểu diễn
r đúng
uur chiều - Ta có: v 2 − v02 = 2as ⇒ a = v − v0 ⇒ a = ... = −2,5m / s 2
của các véc tơ a & v0

2s
r
a<0 ⇒ a ngược chiều chuyển động (ngược chiều dương)
Bài 3:
b. Tính t:
- GV gợi ý HS vẽ hình;
biểu
v − v0
0 − 10
r uur
⇒t =
⇒t =
= 4s
v
=
v
+
at
Có:
0
diễn đúng các véc tơ a & v0 ;
a
−2,5
chọn chiều dương; mốc
Bài 3(bài 3.13/T15-SBT)
x’ O
x
t/gian…và áp dụng các công - Chọn trục tọa độ x'Ox có
thức của CĐTBĐĐ để giải?
chiều dương là chiều chuyển

- Cho HS tự giải tiếp.
động của ô tô. Mốc t/gian là lúc bắt đầu tăng ga ( t 0 = 0 )
- Gọi 1 HS lên chữa.
v 0 = 12m / s ; v=15m/s; t=15s.
- Gọi một HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chữa lại.
a. Tính a?
b. t ' = 30s , tính v ' = ? c. Tính s' ( t ' = 30s )?
* Hỏi: Nếu sau 30s nói
Giải:
r
trên thì xe bị chết máy và
v − v0
2
a
=
=
...
=
0,
2
m
/
s
>
0

a
a.


cùng chiều CĐ (chiều +)
CĐTCDĐ với gia tốc là
t
0, 2m / s 2 . Hỏi sau bao lâu
b. Có v ' = v 0 + at ' ⇒ v ' = ... = 18m / s
kể từ lúc tắt máy thì ô tô
at ,2
dừng hẳn?
⇒ s , = ... = 450m
c. Có s , = v0t , +
2

D. Củng cố:
+ Có thể cho HS trả lời câu hỏi ở trên?
+ GV nêu qua về các bước giải bài tập vật lí.

E. Dặn dò: Ôn tiếp về sự rơi tự do.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:


5

Ngày soạn: 11/9/2015
Tiết 4. Sự rơi tự do
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được: Thế nào là sự rơi tự do của 1 vật, những đặc điểm của sự rơi tự do, công thức
vận tốc, công thức đường đi của chuyển động rơi tự do.
2. Kĩ năng: Áp dụng được những kiến thức ở trên để giải được những bài tập về sự rơi tự do.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.


B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
A. Ôn lí thuyết:
1. Sự rơi tự do:
- Đàm thoại, ôn lại cho HS những
…SGK
kiến thức quan trọng nhất của sự
2. Các đặc điểm của sự rơi tự do:
rơi tự do?
+ Phương của sự rơi tự do: SGK.
- GV lưu ý cho HS khi nào thì sự
+ Chiều của sự rơi tự do: SGK.
rơi của một vật trong không khí
+ Tính chất của sự rơi tự do: Rơi tự do là CĐTNDĐ ( v 0 = 0 )
được coi là sự rơi tự do?
a ≡ g ≈ 9,8m / s 2

+ Các công thức:
v=gt;
B. Luyện tập:

s = gt 2 / 2 ;

v 2 = 2gs


Bài 1:
Bài 1(bài 11/T27-SGK)
- GV gợi ý HS viết công thức
Gọi:
Thời
gian
rơi
của hòn đá là t; thời gian âm truyền từ đáy
tính s theo sự rơi tự do của hòn
đến miệng hang là t'; độ sâu của hang là s.
đá và theo sự truyến âm?
gt 2
Từ đó tính được thời gian rơi tự
s=
⇒ s = ... = 4,9t 2
Ta

:
(1)
do t, và tính được thời gian
2
truyền âm: t ' = (4 − t)
Và: s = vâ .t ' = 330t '. Mà t'=4-t. Nên s=330(4-t)
(2)
Từ đó sẽ tính được chiều sâu
2
2
(1)&(2) có: 4,9t = 330(4 − t) ⇒ ...4,9t + 330t − 1320 = 0
của hang?

- Cho HS tự giải tiếp (có thể thảo ∆ ' = ... = 33693 ⇒ ∆ ' = ... ≈ 183,557
luận nhóm)
⇒ t = ... ≈ 3, 787 s (bỏ nghiệm t<0).
- Cho HS xung phong lên chữa.
⇒ 4,9t 2 = ... ≈ 70,3m
- GV nhận xét và chữa lại.
Bài 2:
- GV gợi ý cho HS cách giải. Đặc
biệt làm rõ 15m là gì? Và có thể
hướng dẫn lập những công thức
cần thiết?
- Gọi hoặc cho HS xung phong
lên chữa.
- GV nhận xét và chữa lại.

Bài 2(bài 12/T27-SGK)
- Gọi: Thời tổng gian rơi của hòn sỏi là t
- Ta có s = gt 2 / 2 ⇒ … s = 5t 2 (s là tổng quãng đường đi
được)
- Quãng đường đi được kể từ lúc bắt đầu rơi cho đến lúc
trước khi chạm đất 1s là: s' = g(t − 1)2 / 2 = ... = 5(t − 1)2
- Mà: s − s ' = 15m ⇒ 5t 2 − 5(t − 1) = 15 ⇒ ...t = 2 ⇒ s = ... = 20m
Bài 3(bài 4.10/T19-SBT)
Bài 3:
- GV gọi ngay 1HS lên chữa. Sau - Giải tương tự bài 12/T27-SGK ở trên.
đó GV nhận xét và chữa lại.
- Ta có:


6

s − s ' = 24,5m ⇒ ...4, 9t 2 − 4, 9(t − 1)2 = 24,5 ⇒ t = ... = 3s

- Tính thêm s=?...(ĐS: s=44,1m)
D. Củng cố: Sự rơi tự do? Các công thức của sự rơi tự do? Giá trị của g?..
E. Dặn dò: Ôn về chuyển động tròn đều.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn: 15/9/2015
Tiết 5. Chuyển động tròn đều
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được: Thế nào là chuyển động tròn đều, đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều;
các đại lượng như tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì, tần số, và các công thức liên quan giữa các đại lượng
đó.
- Hiểu được đặc điểm về hướng và độ lớn của gia tốc hướng tâm.
2. Kĩ năng: Áp dụng được những kiến thức ở trên để giải được những bài tập về chuyển động tròn đều.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực diễn đạt mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý.

B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Ôn lại kiến thức về chuyển động tròn đều.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
- GV đàm thoại, ôn lại cho HS A. Ôn lí thuyết
những kiến thức của CĐ tròn đều?
I. Định nghĩa về chuyển động tròn đều:…SGK.
- Phần luyện tập: Cho HS làm

II. Các đại lượng đặc trưng:
những bài tập sau:
1. Tốc độ trung bình:
Bài 1: Ỏ 1 chiếc đồng hồ cơ,
kim giây dài 10cm, kim phút dài
8cm. So sánh tốc độ dài của điểm
đầu 2 kim?
Bài 2: Tốc độ dài của êlêctrôn
trong nguyên tử Hiđrô là
2, 2.108 cm / s . Tính tốc độ góc và
gia tốc hướng tâm của êlectron.
Cho r = 0,5.10−8 cm .
Bài 3: Một vệ tinh nhân tạo ở độ
cao 250km, bay quanh trái đất theo
một quĩ đạo tròn. Chu kì quay của
vệ tinh là 88 phút; bán kính trái đất
là 6400km. Tính tốc độ góc và gia
tốc hướng tâm của vệ tinh?
Bài 4 (thêm): Mặt trăng quay 1
vòng quanh trái đất hết 27,32 ngày
đêm. Tính tốc độ góc của mặt
trăng quanh trái đất?

vtb =

§ é dµi cung mµ vËt ®i ®­îc s
= ( m / s)
Thêi gian chuyÓn ®éng
t


2. Tốc độ dài (v):

∆s
; ∆s là độ dài cung rất ngắn (tính từ điểm M) ; ∆t là
∆t
thời gian đi hết đoạn ∆s
r ; v là tốc độ dài của vật tại M. r
3. Véc tơ vận tốc ( v ): Tại 1 điểm, véc tơ vận tốc v có
v=

phương tiếp tuyển với quĩ đạo tròn tại điểm đó.
4. Tốc độ góc:
∆α
ω=
(rad / s) …(SGK).
∆t

5. Chu kì (T), tần số (f): …SGK
* Mối liên hệ:

1 ω

T=
; f = =
r = 2π fr
; và v = ω r =
ω
T 2π
T
III.

uur Gia tốc hướng tâm:
+ aht hướng dọc bán kính vào tâm quĩ đạo.
+ Độ lớn: aht =

Bài 1:

B. Luyện tập:
Giải Bài 1:

v2
= ω 2r
r


7
- GV gợi ý Hs áp dụng công thức


ω
=
; v = ωr =
r
Áp
dụng
các
côn
thức:


T

T
ω=
⇒ v = ω .r =
r . Thay
T
T
2π r1
giá trị của T và r của từng kim. Từ * Kim giây: T1 = 60s; r1 = 10cm . Nên v1 = T
1
đó lập tỉ số giữa tốc độ dài của đầu
2 kim.
2π r2
- Cho HS tự giải tiếp.
* Kim phút: T2 = 1h = 3600s; r2 = 8cm . Nên v2 =
T2
- Gọi hoặc cho HS xung phong lên
chữa.
v
rT
⇒ … 1 = ... = 1 2 = ... = 75 …Trả lời?...
- GV nhận xét và chữa lại.
v2
r2 T1

Giải bài 2:
a. Tính ω :

Bài 2:
- Gọi ngay 1 HS lên chữa.
- GV nhận xét và chữa lại.


v
r

Có: v = ω r ⇒ ω = = ... = 4, 4.1016 (rad / s)
v2
⇒a=
= ω2 r = ... ≈ 9, 68.10 22 m / s2
r

b. Tính a:

a=

v
= ω 2 r = ... = 9, 68.1024 (cm / s 2 ) = 9, 68.10 22 ( m / s2 )
r

Giải bài 3:
+ Có:
Bài 3:


ω=
=
- GV: Vẽ hình; gợi ý HS xác định
bán kính quĩ đạo của vệ tinh?
- Cho HS tự giải tiếp.
- Gọi 1 HS lên chữa.
- GV nhận xét và chữa lại.

- GV có thể nói thêm về vệ tinh địa
tĩnh.

:

2

T 88.60
⇒ ω ≈ 1,19.10 −3 (rad / s)

h
R

O

+ Có:
a = ω 2 r = ω 2 ( R + h)
a = (1,19.10 −3 )2 (6400.103 + 250.103 )
⇒ a = ... ≈ 9, 42(m / s2 )

Giải bài 4:
Ta có: T=27,32 ngày=27,32.24.3600=2360448(s)


=
= ... ≈ 2, 67.10 −6 (rad / s)
Bài 4: (cho làm thêm, nếu còn thời ⇒ ω =
gian).

T


2360448

D. Củng cố: Chuyển động tròn đều? Các công thức và các đại lượng đặc trưng của chuyển động tròn
đều?

E. Dặn dò: Ôn tiếp về công thức cộng vận tốc.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn: 21/9/2015
Tiết 6. Công thức cộng vận tốc
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được: Tính tương đối của quĩ đạo, của vận tốc; về vận tốc tương đối, vận tốc kéo
theo, vận tốc tuyệt đối và công thức cộng vận tốc.
2. Kĩ năng: Áp dụng được những kiến thức ở trên để giải được những bài tập liên quan đến công thức
cộng vận tốc.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

B. Chuẩn bị:


8
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Ôn lại kiến thức về tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
- Đàm thoại, ôn lại cho HS công A. Ôn lí thuyết:

r
r
r
thức cộng vận tốc…(SGK)
* Công thức cộng vận tốc: v13 = v12 + v 23
r
- Nhấn mạnh công thức cộng vận
Với:
là vận tốc của vật 1 so với vật 2
v
tốc là công thức véc tơ.
r12
- Phần luyện tập: Cho HS làm 2
vr23 là vận tốc của vật 2 so với vật 3.
BT sau:
vr13 là vậnr tốc của vật 1 so với vật 3
Bài 1: Một máy bay bay từ A đến B
theo hướng (Tây-Đông) cách nhau * Nếu v12 và v 23 cùng phương, cùng chiều
300km. Xác định thời gian bay, biết
Thì v13 = v12 + v 23
r
r
vận tốc của máy bay so với không
*
Nếu

v12
v 23 cùng phương, ngược chiều
khí là 600km/h. Xét trong 2 trường
hợp:

Thì v13 = v12 − v 23
a. Không có gió.
b. Có gió thổi theo hướng (TâyĐông) với vận tốc là 20m/s.
B. Luyện tập:
Bài 2(là bài 6.8/T25 SBT).

Giải bài 1:
a. Không có gió:
Bài 1:
Gọi:
Máy
- GV gợi ý HS đặt tên cho máy bay;
r bay
r là vật
r 1; không
r khírlà vật 2; rMặt đất
r là vật 3
không khí; mặt đất?
Ta có: v13 = v12 + v 23 ; Mà v 23 = 0 . Nên: v13 = v12
- Gợi ý HS áp dụng công thức cộng
vận tốc để tính vận tốc của máy bay
so với mặt đất khi không có gió. Từ
đó tính t AB ?

Hay v13 = v12 = 600km / h ⇒ t AB =

AB 300
=
= 0,5h
v13 600


b. Có gió thổi theo hướng (Tây-Đông):

v 23 = 20m / s = ... = 72km / h.

r
r
r
r
r
- GV gợi ý HS đổi 20m/s ra km/h?
Ta
có:
;


v
=
v
+
v
v
v
13
12
23
12
23 cùng phương cùng
- Gợi ý HS áp dụng công thức cộng
r

vận tốc? Tính độ lớn của v13 khi Chiều, nên:
r
r
v12 & v 23 cùng phương cùng chiều.
Từ đó tính t min …
- Cho HS tự giải tiếp?
- Cho HS xung phong lên chữa
- GV nhận xét và chữa lại

v13 = v12 + v 23 = 600 + 72 = 672km / h

⇒ t AB =

.
AB 300
=
= ... ≈ 0,446h ≈ 26,8phut
v13 672

Giải bài 2 (bài 6.8/T25 SBT):
a. Tính vận tốc của ca nô so với dòng nước;
Gọi: Ca r
nô là vật
r 1; rdòng nước là vật 2; bờ sông là vật 3
- Ta có: v13 = v12 + v 23
Bài 2:
r
r
- Gợi ý HS đặt tên cho ca nô; dòng mà v12 và v 23 cùng phương cùng Chiều, nên:


nước; bờ sông?
v13 = v12 + v 23 ⇒ v12 = v13 − v 23
r
- Gợi ý: Lúc xuôi dòng thì v12 và
- Mà :
r
cùng
phương
cùng
chiều.
Còn
v 23
v13 = (36km /1,5h) = 24km / h ⇒ v12 = 24 − 6 = 18km / h
r
r
lúc ngược dòng thì v12 và v 23
b. Tính thời gian ngắn nhất để ca nô chạy ngược dòng
cùng phương ngược chiều. Áp dụng
từ B trở về A: r
r
r
công thức cộng vận tốc trong từng
r
r
Ta
vẫn
có:
,
nhưng


v'
=
v
+
v
12
23
v
v
12
23 cùng
13
trường hợp để tính v13 . Từ đó
tính v12 (ở câu a) và tính t min (ở
câu b)?
- Cho HS tự giải tiếp?

phương ngược chiều, nên:

v'13 = v12 − v 23 = 18 − 6 = 12km / h.


9
- Cho HS xung phong lên chữa.
- GV nhận xét và chữa lại.

⇒ t ' = t min (không tính t/gian quay đầu)
AB 36
t' =
=

= 3h.
v'13 12

D. Củng cố: Nếu còn thời gian, cho HS giải lại bài 1, nhưng sửa lại là có gió thổi theo hướng
(Đông-Tây)?
E. Dặn dò: Ôn lại toàn bộ chương I, Giờ sau chữa bài tập tổng hợp về chương I.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
r
r
r
r
r
r
Nên cho HS giải bài 8/t38-SGK: v AG = v AB + v BG ⇒ v AB = v AG + (− v BG ) (G là Ga)
r

r

- Mà v AG &(− v BG ) cïng ph­¬ng vµ cïng chiÒu nªn: v AB = v AG + v BG = ... = 25km / h
r
- Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của A (chiều của v AG )
... thì v AB = +25km / h ⇒ v BA = −25km / h

Ngày soạn: 29/9/2015
Tiết 7. Bài tập tổng hợp phần động học chất điểm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cho học sinh áp dụng thành thạo các kiến thức trọng tâm của phần động học chất điểm
để giải các bài toán có tính tổng quát nhất của phần động học chất điểm. Qua đó giúp học sinh tiếp thu
tốt nhất các kiến thức sẽ học ở những phần sau, đặc biệt là phần động lực học.
2. Kĩ năng: Áp dụng linh hoạt các kiến thức về động học chất điểm để giải các bài tập tổng hợp về

động học chất điểm.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Ôn lại các kiến thức tổng hợp của chương I ( động học chất điểm).
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
Bài 1(bài 1.2/T26 SBT)
v(m/s)
* Đoạn AB:
Bài 1:
- GV gợi ý: Trong từng đoạn của đồ
thị (vận tốc-thời gian):
+ Cần phải xác định thời điểm đầu,
thời điểm cuối; vận tốc đầu, vận tốc
cuối.
+ Từ đó áp dụng công thức

a=

∆v1 = 12 − 4 = 8m / s.
∆t1 = 10 − 0 = 10s

12

∆v1

= ... = 0,8m / s 2
∆t1
a1 > 0 ⇒ a & v cùng dấu. Vậy

8

⇒ a1 =

4 A
2
chuyển động của vật là CĐTNDĐ
0
* Đoạn BC:

∆v
để tính gia tốc của vật ứng
∆t
∆v 2 = 12 − 12 = 0.

với từng đoạn của đồ thị?
- Cho HS tự giải tiếp.
- Gọi hoặc cho HS xung phong lên
chữa.
- GV nhận xét và chữa lại.
* Lưu ý: Trong từng đoạn, cho
HS dựa vào dấu của a và v để xác
định tính chất của chuyển động của

B


D

t(s)
10 20 30 40

∆t 2 = 20 − 10 = 10s
⇒ a2 =

∆v 2
= ... = 0
∆t 2

a 2 = 0 . Vậy chuyển động của vật là CĐTĐ
* Đoạn CD:

C


vật (CĐTNDĐ hay CĐTCDĐ hay
CĐTĐ)?

10
∆v3 = 2 − 12 = −10m / s; ∆t 3 = 40 − 20 = 20s
⇒ a3 =

Bài 2 (đề bài): Một vật được thả
lăn không vận tốc ban đầu trên 1
máng nghiêng. Trong giây thứ 4 vật
đi được 35cm. Tính gia tốc của vật
và quãng đường mà nó đi được

trong 4 giây đầu.
Hướng dẫn bài 2:
- GV gợi ý HS dựa vào công thức

at 2 (v = 0)
để lập công
s = v0 t +
0
2

∆v3
= ... = −0,5m / s 2
∆t 3

a 3 < 0 ⇒ a & v trái dấu nhau. Vậy CĐ của vật là
CĐTCDĐ.
* Vậy phải chọn đáp án nào?
Giải bài 2:
- Chọn chiều dương là chiều CĐ của vật; gốc thời gian
trùng với lúc vật bắt đầu chuyển động, nên v 0 = 0
- Quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu là:

at 32 a.32
s3 = 0 +
=
= 4,5a (1)
2
2

thức tính quãng quãng đường đi - Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu là:

at 24 a.42
được trong 4 giây đầu và trong 3
s4 = 0 +
=
= 8a (2)
giây đầu. Từ đó suy ra công thức
2
2
tính quãng đường đi được trong - Quãng đường đi được trong giây thứ 4 là:
giây thứ 4, từ đó tính a và s4 ?
s34 = s 4 − s3 = ... = 3,5a = 35cm ⇒ a = ... = 10cm / s 2
- Cho HS tự giải tiếp?
- Cho HS xung phong lên chữa; GV - Quãng đường đi được trong 4 giây đầu là:
s4 = 8a = ... = 80cm
nhận xét và chữa lại
Bài 3(nếu còn thời gian): Giải
tương tự bài 2 ở trên (ĐS: t=4s.)

Bài 3(cho thêm): Tính thời gian rơi tự do của một hòn đá,
biết trong 2 giây cuối cùng nó đi được 60m. Cho
g = 10m / s 2 .
D. Củng cố: Các công thức của CĐTBĐĐ? Qui ước về dấu? Rơi tự do?...
E. Dặn dò: Ôn bài Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng của chất điểm.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:4/10/2015
Chủ đề 2. Phương pháp động lực học
Tiết 8. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được: Qui tắc tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của một chất điểm.

2. Kĩ năng: Áp dụng được những kiến thức ở trên để giải các bài toán liên quan đến tổng hợp lực, phân
tích lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm vv.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Ôn lại kiến thức về Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng của chất điểm).
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
A. Ôn lí thuyết:
1. Tổng hợp lực:


11
- GV: Đàm thoại, ôn lại cho HS
khái niệm về tổng hợp lực; khái
niệm về phân tích lực; Qui tắc hình
bình hành lực; điều kiện cân bằng
của chất điểm?...

…SGK
2. Qui tăc hình bình hành lực:
…SGK
3. Phân tích lực:
…SGK
4. Điều kiện cân
ur bằng

ur của một
r chất điểm:
…SGK… F1 + F 2 + ...+ = 0
B. Luyện tập:
Bài 1 (bài 6/T58-SGK):
A
- Gợi ý (hỏi):
a. Tính góc giữa 2 lực:
ur ur ur
B
+ Hình bình hành có 4 cạnh dài + Vì F = F = F = 10N . Với
1
2
F = F1 + F 2 .
120o
bằng nhau là hình gì?
(
Y
OABC)
Vậy
là hình thoi.
+ Một đường chéo của hình thoi
O


OAB
=

OBC



2
tam
giác
đều
lại có độ dài bằng độ dài mỗi cạnh.
C
ur ur
Vậy nó chia hình thoi thành 2 tam
giác thì 2 tam giác này có gì đặc
biệt?...

·
⇒ α = AOC
= (F1 , F 2 ) = 120 o

b. Hình vẽ: Hình urbên. ur
Bài 2: Hai lực F1 ⊥ F 2 và độ lớn là F1 = 3N và F2 = 4N .
Xác định độ lớn của hợp lực của 2 lực đó?

Bài giải
+ Ta thấy Y OABC là hình chữ nhật.
- Cho HS tự giải tiếp.
+ Ta có: (OB)2 = (OA)2 + (AB)2
- Gọi 1 HS lên chữa.
- GV nhận xét và chữa lại.
hay F 2 = F12 + F22 ⇒ F = ... = 5N
ur
* Có thể yêu cầu HS tính góc giữa
* Có thể tính được góc giữa hợp lực F với

hợp lực với từng lực kia?

A

B

O

C

ur ur
F1 & F 2 …

D. Củng cố:
Nếu còn thời gian, hướng dẫn cho HS làm thêm bài 3 (bài 8/T58-SGK):
- Xét sự cân bằng của vòng nhẫn O (chất điểm O) do tác dụng của 3 lực:
ur
ur
ur r ur
ur
ur ur
ur
T OA + T OB + P = 0 ⇒ T OA + T OB = − P ⇔ F = − P.
B
ur ur
ur
víi F=(T OA +T OB )... ⇒ F = P = 20N
- Từ hình vẽ ta thấy:
F
40 3

+ TOB =
= ... =
≈ 23,1N
o
sin 60
3
T
20 3
+ TOA = OB = ... =
≈ 11,5N
2
3
(Cạnh đối diện với góc 30o bằng nửa cạnh huyền).

E. Dặn dò: Về nhà ôn lại về ba định luật NiuTơn và lực hấp dẫn.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

60o

120o

O

A

P

Ngày soạn: 6/10/2015
Tiết 9. Ba định luật NiuTơn. Lực hấp dẫn
A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm được: Ba định luật Niu tơn; khái niệm và các đặc điểm về phương, chiều, độ lớn lực
hấp dẫn (trong đó có trọng lực).
2. Kĩ năng: Áp dụng được những kiến thức ở trên để giải các bài toán liên quan đến ba định luật
Niutơn và lực hấp dẫn vv.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.


12
B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Ôn lại kiến thức về ba định luật NiuTơn và lực hấp dẫn..
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
A. Ôn lí thuyết:
I. Ba định luật NiuTơn:
- Đàm thoại, ôn lại cho HS các kiến 1. Định luật I;
thức về 3 định luật NiuTơn; về lực
* Định luât: …SGK.
hấp dẫn (phương, chiều, độ lớn)…
* Quán tính:…SGK.
- Phần luyện tập: Cho HS làm các
2. Định luật II:
bài tập sau:
* Định luật:…SGK. ur
Bài 1: Tại sao khi đang chạy mà
bị vấp vào dễ cây thì hay bị ngã
sấp?

Bài 2: Một lực không đổi tác
dụng vào một vật có khối 5kg thì
làm vận tốc của vật tăng từ 2m/s
đến 8m/s trong thời gian là 3s. Hỏi
nếu lực đó tác dụng vào vật khác có
khối lượng là 2kg thì gia tốc của
vật này sẽ là bao nhiêu?
Bài 3 (bài 11.4/T36-SBT)

* Công thức:

r F
ur
r
a=
hay F = ma
m

3. Định luật III:
* Định luật: …SGK.
ur
ur
*. Công thức: F12 = −F 21
II. Lực hấp dẫn:
1. Định luật vạn vật hấp dẫn:
+ Định luật: …SGK.
+ Công thức:
Fhd = G

2

m1m 2
−11 Nm
.
Víi
G

h»ng

hÊp
dÉn;
G

6,67.10
(
)
r2
kg2

2. Trọng lực là lực hấp dẫn giữa vật và trái đất:
Mm
GM
⇒g=
2
(R + h)
(R + h)2
GM
+ Ở gần mặt đất (h = R) th× g 0 = 2
R

+ P ≡ Fhd ⇒ mg = G


Trong đó: M là khối lượng trái đất; R là bán kính trái đất;
còn h là độ cao của vật so với mặt đất.

Bài 1:
- Cho HS suy nghĩ vài phút, có thể
cho thảo luận theo nhóm.
B. Luyện tập:
- Gọi 1 HS trả lời?
Bài 1:
- Hỏi thêm: Vì sao khi áo dính
Trả lời: Vì khi bị vấp thì chân bị dễ cây giữ lại. Còn thân
nhiều bụi, ta rũ mạnh cho bụi bắn
người vẫn chuyển động theo quán tính nên hay bị ngã sấp.
bớt ra khỏi áo?

Bài 2:
Bài 2:
- GV: Gợi ý cho HS tính gia tốc của + Với vật thứ nhất (m=5kg), ta có:
v − v0 8 − 2
vật thứ nhất (5kg), từ đó tính độ lớn
a=
=
= 2m / s2 ⇒ F = ma = 5.2 = 10N
của lực F? Và cuối cùng là tính gia
t
3
tốc của vật thứ hai (2kg)?
F 10
=

= 5m / s2
+ Với vật thứ 2 (m’=2kg), ta có: a ' =
- Cho HS tự giải tiếp.
m' 2
- Gọi 1 HS lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét.
- GV: nhận xét và chữa lại.
Bài 3:
- Gợi ý HS lập biểu thức của gia tốc
rơi tự do (theo G, M, R, h) ở gần
mặt đất; biểu của gia tốc rơi tự do ở

Bài 3 (bài 11.4/36-SBT):
+ Ở độ cao h=3200m so với mặt đất:
P ≡ Fhd ⇔ mg = G

Mm
GM
⇒g=
2
(R + h)
(R + h)2

+ Ở gần mặt đất thì:

M

h
R
m



13
độ cao h và ở độ cao h’?
h = R, nên bỏ qua h. ta có:
- Gợi ý HS lập tỉ số g0/g và tỉ số
g0
GM
R+h 2
R 2
g
=

=
(
)

g
=
g
(
) = ... ≈ 9, 79m / s 2
0
0
2
g 0 / g' (để khứ G và M)? Từ đó
R
g
R
R+h

tính được g và g’?...
+ Ở độ cao h’=3200km so với mặt đất:
- Cho HS tự giải tiếp.
R 2
) = ... ≈ 4,36m / s2
Tương tự cũng có: g ' = g 0 (
- Cho HS xung phong lên chữa.
R + h'
- GV nhận xét và chữa lại.

D. Củng cố: Ba định luật NiuTơn? Định luật Vạn vật hấp dẫn?
E. Dặn dò: Ôn về lực đàn hồi và lực ma sát.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn: 9/10/2015
Tiết 10. Lực đàn hồi và lực ma sát
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được: Thế nào là lực đàn hồi; những đặc điểm về điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực đàn
hồi của lò xo.
- Nắm được: Thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ; những đặc điểm về điểm đặt,
phương, chiều và độ lớn của từng loại lực ma sát.
2. Kĩ năng: Áp dụng được những kiến thức ở trên để giải các bài toán liên quan đến lực đàn hồi và các
loại lực ma sát vv.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi của lò xo và các loại lực ma sát.

C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
A. Ôn lí thuyết:
I. Lực đàn hồi của lò xo:
+ Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị dãn hoặc bị nén.
- Đàm thoại để ôn lại cho HS các kiến + Lực đàn hồi tác dựng vào các vật gắn vào lò xo,
thức về lực đàn hồi và các loại lực ma sát làm nó biến dạng.
(điểm đặt, hướng, độ lớn)
+ Hướng của lực đàn hồi:
…SGK.
- Khi bị dãn, lực đàn hồi hướng theo trục của lò xo
- Hỏi: Ngoài lò xo ra, còn có trường hợp
vào phía trong.
nào cũng có lực đàn hồi xuất hiện?
- Khi bị nén, lực đàn hồi hướng theo trục của lò xo
ra ngoài.
+ Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo: F®h = k ∆l
* ∆l là độ biển dạng của lò xo.
* k là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của lò xo.
II. Lực ma sát:
1. Ma sát trượt và lực ma sát lăn:
+ Lực ma sát trượt và lực ma sát lăn xuất hiện khi
một vật trượt hay lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Điểm đặt: Lực ma sát đặt vào vật đang trượt hoặc
lăn trên vật khác.
+ Lực ma sát có hướng ngược với hướng chuyển



14
động của vật.
+ Độ lớn của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn tỉ lệ
với áp lực N.
Fmst = µ t .N; Fmsl = µ l .N . Nhưng µ l < µ t (hàng
- Hỏi: Một chiếc cặp nằm yên trên mặt
bàn nằm ngang thì có lực ma sát tác chục lần).
2. Ma sát nghỉ:
dụng lên nó không?
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện và tác dụng lên một vật
khi vật này có xu hướng trượt trên vật khác.
- Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướng của
lực kéo (song song với mặt tiếp xúc).
- Độ lớn: ( 0 ≤ Fmsn ≤ µ n .N )
B. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 1 (bài 5/t74-SGK
- GV: Gợi ý HS áp dụng định luật Húc
,
trong hai trường hợp khi lực nén là 5N và + Ta có: ∆l = l − l = ... = 0, 06m ⇒ k = F®h = F®h
0
∆l ∆l '
khi lực nén là 10N? …Ta sẽ có hai
phương trình. Từ hai phương trình này, ta
⇒ ∆l ' = ... = 2 ∆l = 2.0, 06 = 0,12m ⇔ l ' − l 0 = 0,12m
sẽ tính được độ dài l’ của lò xo khi bị nén
Mà: l ' < l 0 ⇒ l 0 − l ' = 0,12m = 12cm
bởi lực 10N? (có thể phải hướng dẫn HS
lập hai phương trình này)
⇒ l ' = l 0 − 12cm = 30 − 12 = 18cm

- Cho HS tự giải tiếp.
+ Thực ra chỉ cần nói: Vì lực đàn hồi tăng gấp đôi (từ
- Gọi hoặc cho HS xung phong lên chữa.
5N lên 10N), nên độ biến dạng của lò xo tăng gấp
- GV: Nhận xét và chữa lại.

đôi… Từ đó dễ dàng tính nhẩm ra kết quả?...
Bài 2 (bài 13.7/t39-SBT)
Bài 2:
- Đàm thoại, hướng dẫn HS vẽ hình và + Có 4 lực tác dụng vào vật (thùng)
…Như hình vẽ bên.
y
xác định các lực tác dụng lên vật? Hướng
+
Theo
định
luật
II
NiuTơn:
dẫn HS viết phương trình định luật II
ur
ur ur
ur ur
r

NiuTơn dưới dạng véc tơ cho vật (chiếc
F hl = F + F mst + P + N = ma (1)
thùng)?
+ Chiếu (1) lên trục oy thẳng O x
- Đàm thoại hướng dẫn HS chiếu phương đứng ta có: 0+0-P+N=0

trình véc tơ vừa viết được lên trục oy
thẳng đứng và lên trục ox nằm ngang? Từ ⇒… N=P=mg=55.9,8=539N
hai phương trình vô hướng này sẽ tính ⇒ Fmst = µ t .N = 0,35.539 = ... ≈ 189N
được áp lực N và do đó tính được độ lớn + Chiếu (1) lên ox nằm ngang ta có:
lực ma sát trượt? Và từ đó tính được a?...
F − Fmst + 0 + 0 = ma
- Cho HS tự giải tiếp.
F − Fmst 220 − 189
⇒a=
=
= ... ≈ 0,56m / s2
- Cho HS xung phong lên chữa.
m
55
- GV: Nhận xét và chữa lại?...
- Hỏi: Nếu vật trượt trên một mặt phẳng
nghiêng thì áp lực có bằng trọng lượng
của vật nữa không?
D. Củng cố: Nếu còn thời gian, có thể hướng dẫn thêm bài 13.4/t39-SBT? ...
E. Dặn dò: Ôn tổng hợp về ba định luật NiuTơn và ba loại lực trong cơ học mà ta vừa học.

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:12/10/2015
Tiết 11,12. Phương pháp động lực học
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được nội dung của phương pháp động lực học.
2. Kĩ năng: Biết áp dụng phương pháp động lực học để giải các bài toán về chuyển động của các vật và
hệ vật được coi là các chất điểm.



15
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Ôn lại kiến thức về các định luật NiuTơn và các loại lực cơ học.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* bài mới:
A. Phương pháp động lực học:
- GV Giới thiệu cho HS về
phương pháp động lực học?...
- Lưu ý: GV cũng cần ôn lại
các kiến thức về lực ma sát,
đặc biệt là lực ma sát trượt
(và ma sát lăn)?...

- Hỏi: Có những lực nào tác
dụng lên vật?
- GV: Đàm thoại và để hướng
dẫn HS áp dụng từng bước
của phương pháp động lực
học vào bài tập?...
- Lưu ý một số ý sau:
+ Cần hướng dẫn HS biểu
diễn các lực tác dụng vào vật
thật chính xác.

+ Khi chiếu phương trình
véc tơ lên hai trục tọa độ, cần
chú ý hướng dẫn cách chiếu
một véc tơ lên một trục tọa
độ?...
- Sau khi đã có các phương
trình vô hướng, GV cho HS
tự giải tiếp?...
- Sau đó cho HS xung phong
lên chữa?
- GV nhận xét và chữa lại?...

1. Phương pháp động lực học: Là phương pháp áp dụng các định
luật NiuTơn và các lực cơ học để giải các bài toán về cơ học.
2. Nội dung của phương pháp động lực học;
+ Bước 1: Xác định và biểu diễn các lực tác dụng vào vật.
+ Bước 2: Chọn hệ tọa độ thích hợp để việc giải bài toán được thuận
tiện nhất.
+ Bước 3: Viết phương trình định luật II NiuTơn cho vật (dưới dạng
véc tơ).
+ Bước 4: Chiếu phương trình véc tơ ở bước 3 lên các trục tọa độ đã
chọn để có các phương trình vô hướng.
+ Bước 5: Giải hệ phương trình vô hướng ở bước 4 để tìm kết quả.

B. Luyện tập:
Bài 1: Một vật nhỏ có khối lượng là m chuyển độngurtrên mặturbàn

nằm ngang dưới tác dụng của một lực không đổi F . Lực F có
phương nằm ngang. Xác định gia tốc của vật trong 2 trường hợp;
a. Có ma sát giữa vật và mặt bàn, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn

là µ .
y
b. Không có ma sát.

Bài giải
Câu a. Tính a:
O
+ Chọn hệ tọa độ xoy như hình vẽ:
x
- Trục ox nằm ngang.
- Trục oy thẳng đứng.
+ Cóur4 lực tác dụng
ur vào vật là: Trọng
ur
lực P , phản lực N củaurmặt bàn ( N chính là áp lực), lực phát
ur
động F , và lực ma sát F m
ur ur ur ur
r
+ Ta có: F + F m + P + N = ma (1 )
Chiếu (1) lên trục ox và lên trục oy, ta có:
F − Fm + 0 + 0 = ma (2)

0+0−P+N = 0
(3)
Từ (3) có: N = P = mg ⇒ Fm = µN = µmg . Thay vào (2) ta lại có:
F − µmg
F − µmg = ma ⇒ ...a =
.
m

F
Câu b (Khi không có ma sát): Cho Fm = µmg = 0 ⇒ ...a =
.
m

D. Củng cố: Nếu còn thời gian, GV hướng dẫn thêm Bài tập 2
Một vật nhỏ có ukhối
r lượng là m chuyển động thẳng đều trên mặt
ur bàn nằm ngang dưới tác dụng của
µ
một lực không đổi F , hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là . Lực F hợp với phương ngang một góc là
ur
ur y
α . So sánh độ lớn của lực F trong hai trường hợp: Lực F chếch lên và lực F chếch xuống.

Bài giải:
ur
Câu a ( F chếch lên như hình a):
ur ur ur ur
r r
+ Vẫn chọn hệ tọa độ xoy như bài 1. Ta có: F + F m + P + N = ma = 0 (a)

x
O
Hình a


16
+ Chiếu (a) lên ox và lên oy ta có:
F cos α − Fm + 0 + 0 = 0


(1)

F sin α + 0 − P + N = 0 (2)
(chuyển động thẳng đều thì a=0; còn)
Từ (2) có: N = P − F sin α = mg − F sin α ⇒ Fm = µN = µ(mg − F sin α) . Thay vào (1) ta có:
µmg
F cos α − µ(mg − F sin α) = 0 ⇒ ...F =
(3)
cos α + µ sin α
ur ur ur ur
r r
ur
Câu b ( F chếch xuống như hình b): Vẫn có: F + F m + P + N = ma = 0 (b)
y
Chiếu (b) lên ox và lên oy ta có:
Hình b
F cos α − Fm + 0 + 0 = 0
(1')
−F sin α + 0 − P + N = 0

(2 ')
O
µmg
...F =
(4)
Giải hệ (1') và (2') ta có:
cos α − µ sin α
* Kết luận: Độ lớn của lực F ở hình a nhỏ hơn ở hình b.
E. Dặn dò: Tiếp tục ôn về ba định luật NiuTơn và ba loại lực trong cơ học mà ta vừa học.


x

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:15/10/2015
Tiết 12. Phương pháp động lực học (tiếp)
A. Mục tiêu: Như tiết 11.
B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Tiếp tục ôn lại kiến thức về về các định luật NiuTơn và các loại lực cơ học.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
Bài 1. Một vật nhỏ có khối lượng là m chuyển
ur động trên mặt bàn nằm

ngang dưới tác dụng của một lực không đổi F hợp với phương ngang một
góc α như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là µ . Tính gia tốc
của vật.
y

Bài giải:
+ Chọn
ur hệ
ur tọaurđộurxoy như
r hình vẽ.
* Trong cả 2 bài tập,
Ta có: F + F m + P + N = ma (a)

GV cần làm được những
+ Chiếu (a) lên ox và lên oy ta có:
công việc như sau:
- Hỏi: Có những lực
nào tác dụng lên vật?
- Đàm thoại để hướng
dẫn HS áp dụng từng
bước của phương pháp
động lực học vào bài
tập?...
- Lưu ý một số ý sau:
+ Cần hướng dẫn HS
biểu diễn các lực tác
dụng vào vật thật chính
xác.
+ Khi chiếu phương
trình véc tơ lên hai trục
tọa độ, cần chú ý hướng

F cos α − Fm + 0 + 0 = ma

(1)

F sin α + 0 − P + N = 0

(2)

Từ (2) có:

O


x
Hình a

N = P − F sin α = mg − F sin α ⇒ Fm = µN = µ(mg − F sin α) .

Thay vào (1) ta lại có:
F cos α − µ(mg − F sin α) = ma ⇒ a = ... =

F(cos α + µ sin α) − µmg
m

Bài 2. Một vật trượt đều xuống dưới trên một mặt phẳng nghiêng có chiều
dài là AC= 2m và chiều cao là AB=0,7m. Hãy tính hệ số ma sát trượt giữa
vật và mặt phẳng nghiêng?
urBàiurgiải:
ur
r
+ Ta có: P + N + F m = 0 (a)


17
dẫn lại cách chiếu một
véc tơ lên một trục tọa
độ?...
- Sau khi đã có các
phương trình vô hướng,
GV cho HS tự giải tiếp?
- Sau đó cho HS xung
phong lên chữa?

- GV nhận xét và chữa
lại?...

(Trượt đều thì a=0)
+ Chọn trục ox song song với mặt
phẳng nghiêng, trục oy vuông góc với
mặt phẳng nghiêng (như hình vẽ)
+ Chiếu (a) lên trục ox và lên trục oy ta có:
P sin α + 0 − Fm = 0

(1)

A
y

x o
C

B

− P cos α + N + 0 = 0 (2)
+ Từ (2) có: N = P cos α = mg cos α ⇒ Fm = µN = µmg cos α thay vào (1)
ta có: mg sin α − µmg cos α = 0 ⇒ ...µ = ... = tan α (3).
Mà: (BC)2 = (AC)2 − (AB)2 = ... = 3,51 ⇒ ...BC ≈ 1,873 .
AB
0, 7
⇒ µ = tan α =
=
= ... ≈ 0,37.
BC 1,873


D. Củng cố:
- Nhắc lại các bước giải bài toán bằng phương pháp động lực học?
- Nếu còn thời gian, cho HS giải lại bài 1 nhưng cho lực chếch xuống (hình vẽ bên):

E. Dặn dò: Ôn tiếp về lực hướng tâm.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:20/10/2015
Tiết 13. Lực hướng tâm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được: Lực hướng tâm là gì, đặc điểm về hướng và độ lớn của lực hướng tâm tác
dụng lên vật chuyển động tròn vv.
2. Kĩ năng: Áp dụng được công thức của lực hướng tâm và phương pháp động lực học để giải các bài
tập liên quan đến chuyển động tròn.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Năng lực diễn đạt mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý.

B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Ôn lại kiến thức về về lực hướng tâm.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
A. Ôn lí thuyết:
- Đàm thoại, ôn lại cho HS
1. Lực hướng tâm:
những kiến thức về lực hướng
...SGK?

tâm? ...SGK.
- Hỏi: Lực hướng tâm có phải
là một loại lực mới không?

2. Công thức: Fht = ma ht =

mv 2
= mω2 r
r

3. Ví dụ: ...SGK?
B. Luyện tập:
Bài 1(bài 14.1/t39-SBT:
Câu a. Tính v: Lực hấp dẫn của trái đất tác dụng lên vệ tinh
- GV: Vẽ hình, gợi ý cho HS đóng vai trò lực hướng tâm:
cách giải: Fhd ≡ Fht
- Mà:

GMm mv 2
GM
GM R
=
⇒v=
=
. (1) .
2
(2R)
2R
2R
R2 2

GM
2
Mà ở gần mặt đất thì: g 0 = 2 = 9,8m / s (2)
R
Fhd ≡ Fht ⇔


18
Thay (2) vào (1) ta có ...
mv
mv
=
r
2R
g0 R
9,8.64.105
v=
=
= ... ≈ 5600m / s = 5, 6km / s
GMm GMm
2
2
+ Fhd = 2 =
r
(2R)2

4πR 4.3,14.6400000
=
Câu b. Tính T: v = ωr = 2R ⇒ ...T =
T

v
5600
GM
2
+ g 0 = 2 = 9,8m / s
⇒ T = 14354, 29s ≈ 240phut
R
- Sau đó cho HS tự giải tiếp.
Câu c. Tính Fhd :
- Cho HS xung phong lên
mv 2 600(5600)2
Fhd = Fht =
=
= 1470N ≈ 1500N
chữa.
2R
2.6400000
- GV nhận xét và chữa lại.
+ Fht =

2

2

Bài 2 (bài 5/t83-SGK)

(nhưng xét thêm trường hợp là cầu võng xuống; v=10m/s; R=50m;
g = 9,8m / s 2 )
a. Cầu vồng
ur lên(hình

ur
r a):
- Ta có: ( F p® + F ms = 0 )
O
ur
ur ur

F
ht = P + N (*)
r
Hình b
- Lưu ý: Đây là bài tập 5/t83Chọn
chiều
dương
SGK. Bài này đã chữa trong
tiết bài tập (tiết 23). Cho nên hướng vào tâm o
GV nói lại kết quả và lời giải (hướng xuống dưới).
r
Hình a
của bài đó (như câu a ở cột Ta có:
O
bên-H a)
mv 2
v2
Fht = P − N ⇔
= mg − N ⇒ N = m(g − )
- Riêng câu b (cho thêm): GV
r
r
hướng dẫn HS vẽ lại hình

2

(10) 
trong trường hợp nếu cầu
⇒ N = 1200 10 −
 = 9600N < P (P = mg = ... = 12000N)
50 
võng xuống? Gợi ý HS chọn

chiều dương hướng vào tâm
b. Nếu cầu
b):
ur võng
ur xuống(hình
ur
O của cầu (chiều dương
- Vẫn có: F ht = P + N (*)
hướng lên trên)?
- Chọn chiều dương hướng vào tâm o (hướng lên). Ta có:
- Sau đó cho HS tự giải tiếp.
mv 2
v2
- Cho HS xung phong lên
Fht = − P + N ⇔
= −mg + N ⇒ N = m(g + )
chữa.
r
r
2
- GV nhận xét và chữa lại.


(10) 
⇒ N = 1200 10 +
 = 14400N > P
50 

...Vậy nên làm cầu vồng lên
- Hỏi: Trong kĩ thuật và đời
sống, vì sao người ta chỉ làm
cầu và cầu vượt vồng lên?
D. Củng cố: Lực hướng tâm (bản chất; hướng; độ lớn)? Cách giải bài tập vè lực hướng tâm?
E. Dặn dò: Ôn tiếp về chuyển động ném ngang.

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:25/10/2015
Tiết 14. Chuyển động ném ngang
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được phương pháp tọa độ; biết dùng phương pháp tọa độ để phân tích chuyển động
cong phẳng thành 2 chuyển động thành phần đơn giản để khảo sát và giải được những bài toán về chuyển
động của vật ném ngang.
2. Kĩ năng: Áp dụng được từng bước của phương pháp tọa độ để giải các bài toán về chuyển động ném
ngang.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.


19
B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án bài tập theo như mục tiêu.

* HS: Ôn lại kiến thức về chuyển động ném ngang..
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
A. Ôn lí thuyết (Phương pháp tọa độ):
1. Chọn hệ tọa độ Đề-các (xoy):
O Mx x(m)
+ Gốc O là điểm ném vật.
+ Trục Oxr nằm ngang và hướng
My
M
theo chiều v 0 .
+ Trục Oy thẳng đứng và
ur hướng h
theo chiều của trọng lực P .
+ Gốc thời gian là lúc ném vật.
2. Các công thức:
H
K
- Chuyển động của hình chiếu
L
M x của vật M ttên trục Ox:
y(m)
 v x = v 0 = Const (1)
- Đàm thoại để ôn nhanh cho HS về

(2)
phương pháp tọa độ; về các phương
x = 0 + v 0 t

trình chuyển động của các hình - Chuyển động của hình chiếu
chiếu của vật trên trục Ox và trên M của vật M trên trục Oy:
y
trục Oy? ...
(3)
 v y = 0 + gt
- Đàm thoại để hướng dẫn HS xác

định chuyển động thực của vật?

gt 2
(4)
y = 0 + 0 +

2
g 2
- Dạng quĩ đạo: ... y = 2 .x (5)
2v 0
⇒ Quĩ đạo của vật có dạng Parabol.

-Thời gian chuyển động: Từ (4) cho y=h.
Ta có:

... t = ... =

2h
(6)
g

- Tầm ném xa: Thay (6) vào (2) ta có:

L = HK = x max = v 0 t = v 0

2h
g

(7)

B. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 1(bài 5/t88-SGK:
- GV: Gợi ý cho HS áp dụng từ
h=10km=10000m; v 0 = 720km / h = 200m / s;g = 10m / s 2 .
công thức (1) đến công thức (7)? ...
- Cho HS 10 phut để tính toán?
Tính tầm ném xa( L = x max x)?
- Gọi một HS đọc kết quả?
Từ (7) Có:
- Gọi một HS khác nhận xét?
2h
2.10000
- GV: Nhận xét và chữa lại.
L = HK = x max = v 0
= 200
= ... ≈ 8944m ≈ 8,9km
g
10
Bài 2:
- GV: Gợi ý cho HS áp dụng từ
Bài 2 (bài 6 và bài 7/t88-SGK):
công thức (1) đến công thức (7)? ...

Giải tương tự như trên, ta có:
- Cho HS 10 phut để tính toán?
2h
2.1, 25
- Lần lượt gọi hai HS đọc kết quả?
=
= ... = 0,5s
+ t=
g
10
- Gọi một HS khác nhận xét?
- GV: Nhận xét và chữa lại.
L 1,50
= 3m / s
+ Và: L = HK = x max = v 0 t ⇒ v 0 = =
t
0,5
D. Củng cố: Phương pháp tọa độ? Bài toán về chuyển động ném ngang?...


20
E. Dặn dò:
Ôn lại bài 17/t96-SGK (cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song).

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn: 9/11/2015
Chủ đề 3. Cân bằng của vật rắn
Tiết 15,16,17. Cân bằng của vật rắn khi không có chuyển động quay
A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Nắm được: Vật rắn là gì, trọng tâm và tính chất quan trọng của trọng tâm, đặc điểm của lực tác dụng
vào vật rắn.
- Nắm được: Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực, của 3 lực không song song và qui
tắc hợp lực có giá đồng qui.
2. Kĩ năng: Áp dụng được những kiến thức ở trên để giải được những bài tập liên quan đến cân bằng
của vật rắn không quay.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo àn bài tập theo như mục tiêu.
* HS: Ôn lại bài cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
A. Ôn lí thuyết:
- Đàm thoại để ôn lại cho HS khái niệm
1. Vật rắn là gì: ...SGK/t96 (ngay dưới tên bài)
về vật rắn? Đặc điểm của lực tác dụng
2. Trọng tâm G của vật rắn:
vào vật rắn? Điều kiện cân bằng của vật Trọng tâm G của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác
rắn chịu tác dụng của hai lực và của ba dụng vào vật.
lực không song song? Điều kiện cân
3. Lực tác dụng vào vật rắn có đặc điểm gì:
bằng của chất điểm?...
Tác dụng của lực đối với vật rắn không thay đổi, nếu ta
- Phần luyện tập: Cho HS làm 2 bài di chuyển điểm đặt của lực trên giá của lực đó.
4. Cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai

sau:
lực:
+ Bài 1: Giải lại bài 8/t58-SGK.
Hai lực
+ Bài 2: Một sợi dây OA có đầu O
ur đó
ur phải
r cùng
ur giá,
uurcùng độ lớn và ngược chiều
gắn vào trần nhà, đầu A treo một vật có nhau: F1 + F 2 = 0 ⇔ F1 = − F2
trọng lượng P=10N. Người ta kéo đầu
5. Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực
A bằng một lực F=5,8N theo phương
không
song song:
α
nằm ngang. Tính góc lệch
OA và lực căng của dây đó?

của dây

Bài 1 (Giải lại bài 8/t58-SGK):
- Giải lại bài 8/t58-SGK nhưng dùng
phép chiếu các véc tơ lên hai trục.
- Gợi ý HS vẽ hình? Xác định và biểu
diễn các lực tác dụng vòng nhẫn O?
- Gợi ý HS áp dụng điều kiện cân bằng
của chất điểm O (vòng nhẫn)?
- Gợi ý (và hướng dẫn) HS chiếu

phương trình véc tơ vừa viết lên hai
trục: Ox nằm ngang và Oy thẳng đứng?

- Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui.
- Hợp lực của hai trong ba lực phảiurcân urbằng vớirlực còn lại.
6. Cân bằng của chất điểm: F1 + F 2 + ... = 0

B. Luyện tập:
Bài 1 (Giải lại bài 8/t58-SGK):
- Chất điểm
ur o (vòng
ur urnhẫn)
r cân bằng B
do 3 lực: T A + T B + P = 0 (*)
60 120
- Chiếu (*) lên trục ox và trục oy
y
o
ta có:
o

TA − TB cos60 o + 0 = 0

(1)

0 + TB cos30 o − P = 0

(2)

o


x

o

A


21
- Cho HS tự giải tiếp?
- Cho HS xung phong lên chữa?
- Gọi một HS khác nhận xét?
- GV: Nhận xét và chữa lại.
* Lưu ý: Có thể áp dụng urphương
ur
pháp khác như: Hợp lực của T A & T B
ur
cân bằng với P...
Bài 2:
- Gợi ý HS vẽ hình? Xác định và biểu
diễn các lực tác dụng vào điểm A (chất
điểm A)?
- Gợi ý HS áp dụng điều kện cân bằng
của chất điểm A?
- Gợi ý HS Áp dụngurphương
pháp cho
ur
hợp lực của hai lực F & P cân bằng với
ur
T... Sau đó dùng các kiến thức hình

học về tam giác để giải tiếp?
- Cho HS xung phong lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét?
-GV nhận xét và chữa lại.

- Từ (2) có:
P
20
40 3
=
=
≈ 23,1N
o
cos30
3
3/2
T
- Từ (1) có: TA = TB cos60o = B = ... ≈ 11, 6N
2
TB =

o

Giải bài 2
- Chất điểm
ba lực.
ur urA ucân
r rbằngurdo ur
ur
Tta có: P + F + T = 0 ⇒ (P + F) = −T

ur ur ur
ur
ur
- Đặt (P + F) = F ' . Ta có: F ' = − T .
F 5,8
=
= 0,58 ⇒ α ≈ 30 o
A
P 10
P
10
10
20 3
⇒ T = F' =
=
=
=
≈ 11,5N
o
cosα cos30
3
3/2

Mà tan α =

D. Củng cố:
- Điều kiện cân bằng của chất điểm? Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và của ba
lực không song song?...
- Hai phương pháp để giải các bài toán về cân bằng như trên:
+ Chiếu phương trình véc tơ lên các trục (thường là hai trục) tọa độ...

+ Hợp lực của hai trong ba lực phải cân bằng với lực còn lại...
E. Dặn dò: Tiếp tục ôn về điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không
song song.

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn: 19/11/2015
Tiết 16. Cân bằng của vật rắn khi không có chuyển động quay (tiếp)
A. Mục tiêu: Như tiết 15.
B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án theo mhư mục tiêu.
* HS: Ôn tiếp về điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song
song.

C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
Bài 1 (bài 18.6/t46-SBT):
(Nhưng không dùng qui tắc mô men lực-vì chưa học)

A

a. Tính T2:

- Hướng dẫn HS vẽ hình? Xác
Từ hình vẽ ta thấy:
định và biểu diễn các lực tác
T
200

T2 = 1 =
= 400N
dụng lên cột?
o
sin
α
sin30
- Gợi ý HS áp dụng điều kiện
cân bằng của vật rắn chịu tác b. Tính N:
ur ur ur r
Cột cân bằng do ba lực: T 1 + T 2 + N = 0
dụng của ba lực đồng phẳng và
o


22

đồng qui tại A?...
- Cho HS tự giải tiếp.
- Cho HS xung phong lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét?
-GV nhận xét và chữa lại.

- Hướng dẫn HS vẽ hình? Xác
định và biểu diễn các lực tác
dụng lên vật?
- Gợi ý HS áp dụng điều kiện
cân bằng của vật rắn chịu tác
dụng của ba lực đồng phẳng và
đồng qui tại O?

- Gợi ý HS trượt các véc tơ lực
trên giá của chúng đến điểm
đồng qui O? Rồi áp dụng điều
kiện cân bằng cho vật như một
chất điểm O?...
- Cho HS tự giải tiếp.
- Cho HS xung phong lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét?
-GV nhận xét và chữa lại.

ur
ur ur
ur ur
ur
⇒ N = −(T 1 + T 2 ) . Đặt (T 1 + T 2 ) = F
ur
ur
Ta cã: N = −F ⇒ N = F = T2 .cosα = 400.cos30 o
400 3
≈ 346N
2
Bài 2: Đặt một vật có trọng lượng P=1000N trên một mặt phẳng
nghiêng, ta thấy vật đứng yên. Biết mặt phẳng nghiêng dài 4m và
cao 1m. Tính độ lớn của lực ma sát nghỉ tác dụng vào vật?
N=

Giải:
- Vật cân bằng do
ba lực đồng phẳng
và đồng qui tại O:

ur ur ur
r
P + N + Fm = 0

G
O

O Hình 2

Hình 1

- Trượt 3 véc tơ lực
về điểmurđồng
ur qui O,
ur
ur ur
ur ur
ur
ta có: (N + F m ) = − P . Đặt (N + F m ) = F ⇒ F = − P
⇒ F = P = 1000N

- Từ hình 2, có: Fm = Fsinα = Psinα. Mµ: sinα=
⇒ ...Fm = 1000.0, 25 = 250N.

1m
= 0, 25
4m

- Có thể tính được


1000 15
= 250 15 ≈ 968N
4
D. Củng cố: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song? Qui tắc hình bình hành
lực? (cũng có thể dùng phương pháp chiếu phương trình véc tơ lên các trục tọa độ)?...
E. Dặn dò: Tiếp tục ôn về điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không
song song.
... N = Fcosα = Pcosα = ... =

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn: 26/11/2015
Tiết 17. Cân bằng của vật rắn khi không có chuyển động quay (tiếp)
A. Mục tiêu: Như tiết 15 và tiết 16.
B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án theo mhư mục tiêu.
* HS: Tiếp tục ôn về điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không
song song.

C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
Bài 1:
Bài 1(bài 6/t100-SGK)
- Hướng dẫn HS vẽ hình? Xác định - Vật cân bằng do 3 lực đông phẳng
ur ur r
và biểu diễn các lực tác dụng lên và đồng qui: uPr + T
+ Nur= 0ur ur
ur ur

ur
vật? kiện cân bằng của vật rắn chịu
⇒ (T + N) = − P . Đặt (T + N) = F
tác dụng
- Gợi ý HS áp dụng điều của ba lực Ta có:
ur
ur
F = − P ⇒ F = P = mg
đồng phẳng và đồng qui tại O?
- Gợi ý HS trượt các véc tơ lực
⇒ F = 2.9,8 = 19, 6N

O


23

ur ur
T & N trên giá của chúng đến điểm a. Tính T : Từ hình vẽ Có:
T = Fsinα = 19, 6.sin30 o = 9,8N
đồng qui O? Rồi áp dụng điều kiện
cân bằng cho vật như một chất điểm b. Tính N : Từ hình vẽ cũng có:
O?...
N = Fcosα = 19, 6.cosα30 o
- Cho HS tự giải tiếp.
3
- Cho HS xung phong lên chữa.
⇒ N = 19, 6.
≈ 17N
2

- Gọi một HS khác nhận xét?
- GV nhận xét và chữa lại.

O

Bài 2:
Đã trượt các lực
- Hướng dẫn HS vẽ hình? Xác định
Bài 2(bài 8/t100-SGK)
và biểu diễn các lực tác dụng lên - Vật cân bằng do 3 lực đồng phẳng và đồng qui:
ur ur ur r
ur ur
ur
quả cầu?
B
P + T + N = 0 ⇒ (T + N) = − P .
ur ur ur
- Gợi ý HS áp dụng điều kiện cân
B
(T + N) = Q ta có:
bằng của vật rắn chịu tác dụng của Đặt
ur
ur
ba lực đồng phẳng và đồng qui tại
Q = − P ⇒ Q = P = mg
A
O?
Q = 3.9,8 = 29, 4N
-urGợi
ur ý HS trượt các véc tơ lực

Q
C
T & N trên giá của chúng đến điểm - Lại có: T =
O
cosα
đồng qui O? Rồi áp dụng điều kiện
29, 4
≈ 31,3N
O
cân bằng cho vật như một chất điểm ⇒ T =
cos20o
O?...
- Cho HS tự giải tiếp.
- Cho HS xung phong lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét?
-GV nhận xét và chữa lại.
D. Củng cố: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song? Qui tắc hình bình hành
lực? (cũng có thể dùng phương pháp chiếu phương trình véc tơ lên các trục tọa độ)?...

E. Dặn dò: Ôn lại bài 18/t101-SGK “Cân bằng của một vật có trục quay cố định”.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn: 1/12/2015
Tiết 18,19. Cân bằng của một vật có trục quay cố định
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được: Khái niệm tay đòn của lực, mômen lực, qui tắc mô men lực.
2. Kĩ năng: Áp dụng được những kiến thức ở trên để giải được những bài tập liên quan đến cân bằng
của 1 vật có trục quay cố định.
3. Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập.
4. Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.


B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án theo mhư mục tiêu.
* HS: Ôn lại bài “Cân bằng của một vật có trục quay cố định”.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
A. Ôn lí thuyết:
1. Mô men lực:
- Đàm thoại để ôn lại cho HS về
… M=F.d…SGK.
mô men lực? về qui tắc mô men
2. Qui tắc mô men lực:
lực?...


24
SGK.
B. Luyện tập:
- Hướng dẫn HS vẽ hình? Xác
định và biểu diễn các lực tác
uur
dụng lên thanh (trừ phản lực N
của tường không cần vẽ, vì khá
phức tạp và lại không vuông góc
với tường)?
- Gợi ý HS áp dụng qui tắc mô
men lực đối với trục quay O?...
- Cho HS tự giải tiếp.

- Cho HS xung phong lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét?
- GV nhận xét và chữa lại.

- Hướng dẫn HS vẽ hình? Xác
định và biểu diễn các lực tác
dụng lên cột?
- Gợi ý HS áp dụng qui tắc mô
men lực đối với trục quay O đi
qua chân cột?...(Lưu
ý: Mô men
ur
của phản lực N tác dụng vào
chân cột bằng 0).
- Cho HS tự giải tiếp.
- Cho HS xung phong lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét?
- GV nhận xét và chữa lại.

Bài 1(bài 18.5/t46-SBT):
- Xét sự cân bằng của thanh đối với trục quay O.
- Có 3 lực tác dụng vào thanh AB, nhưng phản lực của tường
không gây ra mô men quay.
- Theo qui tắc mô men lực ta có:
M T = M P ⇔ T.(OH)=P.(OG)
B
OA
)
H
2

mg
1, 0.10
⇒T=
⇒T=
= 10 N
O
G
2 sinα
2sin30 o

T (OA.sinα ) = mg(

A

Bài 2(bài 18.6/t46-SBT):
(Giải lại, nhưng dùng qui tắc mô men lực)
- Xét sự cân bằng của cột đối với trục quay
A
O ở chân cột:
-uurCó 3 lực tác dụng vào cột. Nhưng phản lực
N của mặt đất không gây ra mô men quay
cho cột.
- Theo qui tắc mô men lực ta có: M T1 = M T2
⇒ T1 (OA) = T2 (OH ) ⇒ T1 (OA) = T2 (OA.sinα ) H
⇒ T2 =

T1
200
=
= 400 N

sinα sin30 o

60o

O

- Tính N (Vẫn tính như ở tiết 16 – tức là dựa vào điều kiện
cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song
song):
ur ur ur r
Cột cân bằng do ba lực: T 1 + T 2 + N = 0
ur
ur ur
ur ur
ur
⇒ N = −(T 1 + T 2 ) . Đặt (T 1 + T 2 ) = F
ur
ur
Ta cã: N = −F ⇒ N = F = T2 cosα = 400.cos30 o

…⇒ N =

400 3
≈ 346N
2

D. Củng cố:
- Cho HS giải lại bài 1 (bài 18.5/t46-SBT). Nhưng sửa lại là: “trọng tâm G của thanh ở cách
đầu O một đoạn bằng 1/3 chiều dàicủa thanh”?...
- Nếu còn thời gian thì tiếp tục cho HS giải lại bài 2 (bài 18.6/t46-SBT). Nhưng sửa lại là: “Góc

α = 45o ”?...
E. Dặn dò: Tiếp tục ôn lại bài 18/t101-SGK “Cân bằng của một vật có trục quay cố định”.
F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:7/12/2015
Tiết 19. Cân bằng của một vật có trục quay cố định (tiếp)
A. Mục tiêu: Như tiết 18.


25
B. Chuẩn bị:
* GV: Soạn giáo án theo mhư mục tiêu.
* HS: Vẫn tiếp tục ôn lại bài “Cân bằng của một vật có trục quay cố định”.
C. Tiến trình tiết học:
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập.
* Bài mới:
Bài 1(bài 18.1/t45-SBT):
- Hướng dẫn HS vẽ hình? Xác định a. Tính Q:
và biểu diễn các lực tác dụng lên - Có 3 lực tác dụng vào bàn đạp, nhưng phản lực của trục
bàn đạp?
quay O không gây ra mô men quay.
- Gợi ý HS áp dụng qui tắc mô men - Xét điều kiện cân bằng của bàn đạp đối với trục quay O:
lực đối với trục quay O ( M T = M Q
)? ...
- Cho HS tự giải tiếp.
- Cho HS xung phong lên chữa.
- Gọi một HS khác nhận xét?
- GV nhận xét và chữa
ur lại.

- Hỏi: Nếu lực F nằm ngang

(và hướng sang phải) thì kết
quả sẽ như thế nào?
(Đs: Q=F=20N; k=250N/m)

Ta có: MQ = MF ⇒ Q(OC ) = F (OA) ⇒ Q.
⇒ Q = 2F = ... = 40N

A

b. Tính k:
- Theo định luật Húc ta có:
Q = k ∆l ⇒ k =

Q
40
=
∆l 0, 08

OA
= F.(OA)
2

C
O

⇒ ...Q = 500N / m

Bài 2(bài 19.2/t47-SBT):

a. Tính F:
A
O
- Có 3 lực tác dụng vào vai,
nhưng phản lực của vai
(ở O) không gây ra mô men
quay cho chiếc gậy quanh vai.
- Xét điều kiện cân bằng của
chiếc gậy đối với trục quay O (Tức chỗ tì vào vai):
Ta có: MF = MP ⇒ F.OA = P.(OB )

B

- Hướng dẫn HS vẽ hình? Xác định
và biểu diễn các lực tác dụng lên
chiếc gậy?
- Gợi ý HS áp dụng qui tắc mô men
lực đối với trục quay O (chỗ tì vào
vai)? ...
- Cho HS tự giải tiếp.
- Cho HS xung phong lên chữa.
OB
60
⇒ F = P.
= 50. = 100N
- Gọi một HS khác nhận xét?
OA
30
- GV nhận xét và chữa lại.
b. Nếu gậy cách vai 30cm:

OB
30
= 50. = 25N
Vẫn có: F = P.
OA
60

Bỏ câu c (vì chưa học về hợp lực của hai lực song song
cùng chiều).
D. Củng cố:
- Mô men lực? Qui tắc mô men lực?
- Nếu còn thời gian, có thể cho HS giải thêm bài 18.4/t46-SBT.
E. Dặn dò: Ôn tiếp bài “Hợp lực của hai lực song song cùng chiều”.

F. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:14/12/2015
Tiết 20. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được qui tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều; áp dụng được qui tắc đó để giải


×