Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bee logistics

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 111 trang )

LÊ THỊ QUỲ

GIẢ

Á

Â

AO Ă

LỰC C NH

TRANH CỦA CÔNG TY BEE LOGISTICS

LUẬ VĂ



Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã ngành: 60340102

TP. HCM, năm 2017


LÊ THỊ QUỲ

GIẢ

Á

Â



AO Ă

LỰC C NH

TRANH CỦA CÔNG TY BEE LOGISTICS

LUẬ VĂ



Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã ngành: 60340102

CÁN BỘ

ỚNG DẪN KHOA H C: TS. LÊ TẤN PH ỚC

TP. HCM, năm 2017


ÔN

RÌNH ƯỢC HOÀN THÀNH T I
I H C CÔNG NGH TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. LÊ TẤ

ỚC


(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn hạc sĩ được bảo vệ tại rường ại học Công nghệ TP. HCM
ngày … tháng … năm …
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn hạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1

PGS-TS.Nguyễn Phú Tụ

Chủ tịch

2

TS.Lại Tấn Dĩnh

Phản biện 1

3

TS.Nguyễn Ngọc Dương

Phản biện 2


4

TS.Lê Quang Hùng

Ủy viên

5

TS.Võ Tấn Phong

Ủy viên, hư ký

ác nhận củ

hủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn đ được s


ội đồ

đ

i L

ch

n uc


RƯỜN


H ÔN N HỆ TP.HCM
ÀO

VI

O SAU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

ĨA V

T NAM

ộc l p - Tự do - Hạnh phúc

IH C

TP. HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2017

NHI M VỤ LUẬ VĂ



Họ tên học viên: LÊ THỊ QUỲ

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 06/05/1990

Nơi sinh: TPHCM


Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

MSHV: 60340102

I- Ê

Ề TÀI :

GIẢ PH P NÂN

A NĂN LỰC C NH TRANH CỦA CÔNG TY BEE

LOGISTICS.
II- NHI M VỤ VÀ NỘI DUNG :
1. Phân tích cơ sở lý thuy t về năng lực cạnh tranh, kinh t thị trường
2. Phân tích, học hỏi, đúc k t kinh nghiệm từ các công ty đ thành công trong việc
xây dựng trung tâm Logistics.
3.

ánh giá thực trạng, đư r giải pháp nâng c o năng lực cạnh tranh cho công ty
Bee Logistics.

III- NGÀY GIAO NHI M VỤ : 20/07/2016
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHI M VỤ : 20/02/2017
V- CÁN BỘ
CÁN BỘ

TS. LÊ TẤ


ỚNG DẪN: TS. LÊ TẤ
ỚNG DẪN

ỚC

ỚC
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


i

L

A

OA

ôi xin c m đo n đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, k t
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chư từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác. Luận văn này được thực hiện với sự g p ý và hướng dẫn của
Thầy TS Lê Tấn Phước.
ôi xin c m đo n rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đ
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đ được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Lu
(Ký và ghi rõ họ tên)

LÊ THỊ QUỲ


ii


L

Á

Ơ

ể hoàn thành Luận văn này, tác giả đ nhận được sự qu n tâm, giúp đỡ tận
tình của Quý Thầy Cô, bạn bè và tập thể cán bộ công nhân viên Công Ty Cổ Phần Giao
Nhận Vận Tải Con Ong – Bee Logistics Corporation.
rước h t, Tác giả muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc đ n Thầy TS Lê Tấn Phước,
người hướng dẫn khoa học của Luận văn đ tận tình hướng dẫn và giúp đỡ Tác giả về
mọi mặt để hoàn thành Luận văn
ồng thời, Tác giả cũng muốn gởi lời cảm ơn đ n nh ng người thân, bạn bè,
n l nh đạo và các Anh/Chị đ ng làm việc tại ông ty ee Logistics đ hỗ trợ, tạo
điều kiện thuận lợi cho Tác giả hoàn thành Luận văn
Cuối cùng, để c được ki n thức như ngày hôm n y, xin cho phép ác giả gởi
lời tri ân và cảm ơn đ n Quý Thầy ô rường ại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí
Minh trong thời gi n qu đ tận tình truyền đạt cho Tác giả nh ng ki n thức vô cùng
quý báu.
Xin chân thành cảm ơn!

LÊ THỊ QUỲ


iii

TÓM TẮT
Từ nh ng năm đầu của thập niên 90 ở th kỉ trước,


ảng Cộng Sản Việt

N m đ c định hướng phát triển nền kinh t đất nước theo hướng kinh t thị trường
định hướng Xã Hội Chủ Nghĩ

S u gần 30 năm định hình và phát triển, GDP của

nước nhà đ c nh ng cải thiện rõ rệt. Chỉ trong gi i đoạn từ 2006 đ n 2014, GDP
của Việt N m đ tăng trưởng từ 66 tỷ USD lên 186 tỷ USD. Nền kinh t tăng
trưởng tích cực đ tạo điều kiện cho sự phát triển k t cấu hạ tầng logistics và sự
hình thành các hệ thống trung tâm logistics nhằm hỗ trợ cho các hoạt động thương
mại quốc t .
heo báo cáo chuyên đề k hoạch hành động nâng c o năng lực cạnh tranh
và phát triển dịch vụ Logistics tại Việt Nam của Bộ

ông hương, tính đ n thời

điểm 31/12/2015 c hơn 1300 doanh nghiệp với nhiều loại hình dịch vụ cơ bản và
truyền thống như vận tải, đại lý tàu biển, cho thuê b n bãi, x p dỡ, kh i qu n… Số
lượng nhà cung ứng đ n từ nội địa tuy nhiều nhưng chỉ chi m 20% mi ng bánh lợi
nhuận đ n từ ngành này. Phần lớn lợi nhuận còn lại đều dành cho các doanh nghiệp
Logistics nước ngoài.
Bản thân tác giả hiện đ ng công tác trong ngành giao nhận vận tải và đ
chứng ki n sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
này. Nhằm góp một chút ti ng n i đ n sự phát triển của ngành, của công ty mình
đ ng công tác nên tôi quy t định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của công ty Bee Logistics”.
ề tài là đúc k t của tác giả trong quá trình 2 năm học tập khóa Cao Học
Quản Trị Kinh Doanh tại trường


ại học Công Nghệ PH M cũng như là nh ng

kinh nghiệm thực tiễn trong hơn 5 năm công tác trong ngành Logistics nhằm đư r
giải pháp giúp công ty Bee Logistics nói riêng và các công ty nội địa nói chung có
thể nâng cao vị th cạnh tranh của mình trên thị trường cạnh tranh rất đỗi khốc liệt
này.


iv

ABSTRACT
From the early years of the 90s in the last century, the Communist Party of
Vietnam has oriented the economy of country towards socialist-oriented market
economy. After nearly 30 years of shaping and development of the country's GDP
has improved markedly. Only in the period from 2006 to 2014, Vietnam's GDP
grew from 66 billion dollars to 186 billion dollars. The economy growth has created
positive conditions for the development of logistics infrastructure and the
establishment of systems to support logistics center for international trade.
According to a report on the action plan to improve competitiveness and
development of logistics services of Vietnam by the Ministry of Industry and Trade,
till 31/12/2015, there are more than 1300 enterprises with various types of Logistics
services such as carrier agents, loading and unloading, customs clearance ... The
number of suppliers from the domestic market is quite high but only gets 20% of the
profit from this industry. Most of the profits are coming to the remaining foreign
logistics enterprises.
The author is currently working in this field and has witnessed the fierce
competition of businesses operating. In order to contribute a bit of voice to the
development of our industry, my company is working, so I decided to choose the
topic "Solutions to improve the competitiveness of Bee Logistics Company".
The thessis is the author's conclusions during the 2 years of studying MBA at

the University of Technology Ho Chi Minh City as well as more than 5 years
practical experience working in the Logistics industry to offer solutions for Bee
Logistics in particular and local companies in general can enhance their competitive
position in this very competitive market.


v

MỤC LỤC
LỜ
LỜ

AM

AN ....................................................................................................... i

M ƠN ............................................................................................................ ii

TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
ABSTRACT .............................................................................................................. iv
M C L C ...................................................................................................................v
DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ix
DANH M C CÁC HÌNH ...........................................................................................x
DANH M C CÁC BẢNG........................................................................................ xi
LỜI MỞ ẦU .............................................................................................................1
1. Tính cấp thi t củ đề tài nghiên cứu ...................................................................1
2. Mục tiêu củ đề tài ..............................................................................................2
3 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2
4


ối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2

5. Cấu trúc củ đề tài ...............................................................................................2
HƯƠN 1

Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂN LỰC C NH TRANH CỦA DOANH

NGHIỆP ......................................................................................................................3
1 1 NĂN LỰC C NH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. ................................3
1.1.1. Một số khái niệm. ..........................................................................................3
1.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh ............................................................................3
1.1.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh..............................................................4
1.1.1.3. Khái niệm lợi th cạnh tranh. .....................................................................6
1.1.2. Các y u tố tác động đ n năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. .................7
1.1.2.1. Các y u tố môi trường vĩ mô .....................................................................7
1.1.2.2. Các y u tố môi trường vi mô ...................................................................10
1 2 NÂN

A NĂN LỰC C NH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .........14

1.2.1. Sự cần thi t phải nâng c o năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............14
1.2.2. Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...........................14
1.2.2.1. Chất lượng nguồn nhân lực ......................................................................14


vi

1.2.2.2. Mức độ ti p cận và ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất............15
1 2 2 3 Năng lực tài chính ....................................................................................15
1.2.2.4. Hình ảnh thương hiệu ...............................................................................15

1.2.2.5. Mạng lưới phân phối, thị trường tiêu thụ .................................................16
1.2.2.6. Công tác nghiên cứu và phát triển............................................................16
1.3. CHUỖI GIÁ TRỊ

NĂN LỰC CỐT LÕI CỦA DOANH NGHIỆP......16

1.3.1. Hoạt động chính ..........................................................................................17
1 3 2 Năng lực cốt lõi của doanh nghiệp ..............................................................19
1.4. KINH NGHIỆM NÂN

A NĂN LỰC C NH TRANH CỦA DOANH

NGHIỆP VÀ BÀI HỌC CHO CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI
BEE LOGISTICS ..................................................................................................20
TÓM TẮ

HƯƠN 1 ............................................................................................22

HƯƠN 2 PHÂN Í H HỰC TR N NĂN LỰC C NH TRANH CỦA
CÔNG TY BEE LOGISTICS ...................................................................................23
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
BEE LOGISTICS. .................................................................................................23
2.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty Bee Logistics ...............................................23
2.1.2. Lịch s hình thành và phát triển ..................................................................23
2.1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ ..................................................................................28
214

ơ cấu bộ máy tổ chức quản lý. ..................................................................29

2.1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý trong Chi nhánh Công ty Bee Logistic.............29

2.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban..................................................29
2.2. THỰC TR N NĂN LỰC C NH TRANH CỦA CÔNG TY BEE
LOGISTICS. .........................................................................................................31
2.2.1. K t quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Bee Logistics ..........................31
222

ánh giá năng lực công tác giao nhận vân tải tại Bee Logistics ................32

2.2.2.1. Nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa
đường biển tại Bee Logistics. ................................................................................32
2 2 1 2 Năng lực về vốn và tài sản .......................................................................33


vii

223

ánh giá thực trạng giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển. ............35

2.2.3.1. Sản lượng giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại Bee Logistics. ........35
2232

ơ cấu mặt hàng giao nhận bằng đường biển tại Bee Logistics. .............37

2.2.3.3. Hệ thống thị trường giao nhận XNK bằng đường biển của Bee Logistics
...............................................................................................................................38
224

ánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Bee Logistics ..........39


2 2 4 1 Ưu điểm. ...................................................................................................39
2 2 4 2 Nhược điểm. .............................................................................................40
2.2.4.3. Ma trận các y u tố nội bộ. ........................................................................41
2.3. CÁC YẾU TỐ MÔ

RƯỜN

N

ẾN NĂN LỰC C NH

TRANH CỦA CÔNG TY BEE LOGISTICS. ......................................................42
2 3 1 Môi trường vĩ mô ........................................................................................42
2.3.1.1. Các y u tố về kinh t ................................................................................42
2.3.1.2. Các y u tố về Chính trị, pháp luật ............................................................44
2.3.1.3. Các y u tố tự nhiên ..................................................................................46
2 3 2 Môi trường vi mô ........................................................................................47
2.3.2.1. Khách hàng...............................................................................................47
2.3.2.2. Nhà cung cấp ............................................................................................47
2 3 2 3 Sản phẩm th y th ....................................................................................47
2324
233
2331

ối thủ cạnh tranh ....................................................................................48
ơ hội và thách thức cho Bee Logistics trong thời điểm hiện tại ...............49
ơ hội .......................................................................................................49

2.3.3.2. Thách thức ................................................................................................49
2.3.4. Ma trận các y u tố bên ngoài ......................................................................50

2.3.5. Ma trận hình ảnh cạnh tranh........................................................................51
ÓM Ắ
HƯƠN 3

HƯƠN 2 ............................................................................................54
Ả PH P NÂN

A NĂN LỰC C NH TRANH CỦA CÔNG

TY BEE LOGISTICS ...............................................................................................55
3.1. Mục tiêu phát triển đ n năm 2020 của Bee Logistics. ...................................55


viii

3.2. Giải pháp nâng c o năng lực cạnh tranh của công ty Bee Logistics. .............55
3.2.1. Giải pháp về nguồn lực ...............................................................................55
3.2.2. Giải pháp về chi phí, giá cả. ........................................................................57
3.2.3. Giải pháp về thị trường. ..............................................................................58
3.2.4. Giải pháp về phát triển dịch vụ. ..................................................................58
3.2.5. Giải pháp cải thiện cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin. .........................60
3.3. Ki n nghị ........................................................................................................61
3 3 1 Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp và các quy định liên qu n .........................61
332

ây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ logistics ..................................................61

333

ổi mới hoạt động củ do nh nghiệp Nhà Nước ........................................62


334

ư vấn, thông tin cho do nh nghiệp............................................................62

335

ào tạo nguồn nhân lực ..............................................................................62

3 3 6 Khuy n khích liên k t các do nh nghiệp trong ngành, nâng c o v i trò củ
hiệp hội ..................................................................................................................63
337

ảo hộ các do nh nghiệp logistics củ

N trong khuôn khổ c m k t với

WTO ......................................................................................................................63
ÓM Ắ

HƯƠN 3 ............................................................................................65

KẾ LUẬN ...............................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................67
PH L

......................................................................................................................


ix


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
WTO (World Trade Organization)

Tổ chức thương mại th giới

FTA (Free Trade Agreement)

Hiệp định thương mại tự do

TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Hiệp định đối tác kinh t xuyên Thái
ình ương

Partnership Agreement)
EDI (Electronic Data Interchange)

Hệ thống tr o đổi d liệu điện t

FIATA (International Federation of Hiệp hội Giao nhận Quốc t
Freight Forwarders Association)
IATA

(International

Air

Transport Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc t

Association)
NVOCC (Non-Vessel Operating of Người chuyên chở không có tàu

Common Carrier)
VCCI

(Vietnam

Of Phòng hương mại và Công nghiệp Việt

Chamber

Commerce and Industries)

Nam

VIFFAS (Vietnam Freight Forwarders Hiệp hội Giao nhận Việt Nam
Associations)
3PL (Third Party Logistics)

Logistics thuê ngoài, dịch vụ logistics
được bên thứ ba cung cấp, nhưng đơn lẻ.

VISABA (Vietnam Ship Agents and Hiệp hội ại lý và môi giới hàng hải Việt
Brokers Association)
ESCAP

(Economic

Nam
and

Social Ủy ban Kinh t Xã hội châu Á Thái Bình


Commission for Asia and the Pacific)

ương Liên Hiệp Quốc


x

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E. Porter .................................11
Hình 1.2: Nh ng y u tố trong phân tích đối thủ cạnh tranh. ....................................13
Hình 1.3: Chuỗi giá trị của doanh nghiệp .................................................................17
Hình 2.1: Giá trị cốt lõi .............................................................................................26
Hình 2 2: ơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh Công ty Bee Logistic ..................29
Hình 2.3: Sản lượng giao nhận xuất nhập khẩu của công ty Bee Logistics..............36
Hình 2.4: Sản lượng giao nhận XNK bằng đường biển tại Bee Logistics ................37
Hình 2.5: Thị trường giao nhận XNK bằng đường biển của Bee Logistics .............39
Hình 2.6: Chi phí Logistics tại các nước Asean........................................................44


xi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Một số hãng vận tải chính liên k t với Bee Logistics ..............................28
Bảng 2.2: Báo cáo k t quả kinh doanh của Bee Logistics từ 2014 đ n 2016 ...........31
Bảng 2 3: ơ cấu l o động theo trình độ và độ tuổi.................................................32
Bảng 2.4: Bảng cân đối k toán từ năm 2014 đ n năm 2016 ...................................33
Bảng 2.5: Số lượng kho và các loại xe của Bee Logistics ........................................34
Bảng 2.6: Sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của công ty ....................35
Bảng 2.7: Sản lượng giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại Bee Logistics .........36

Bảng 2 8: ơ cấu mặt hàng giao nhận XNK bằng đường biển của công ty .............37
Bảng 2.9: Thị trường giao nhận XNK bằng đường biển của Bee Logistics .............38
Bảng 2.10: Ma trận các y u tố nội bộ .......................................................................41
Bảng 2.11: Ma trận các y u tố bên ngoài ..................................................................50
Bảng 2.12: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ...................................................................51


1

L I MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
rong hơn một thập kỉ trở lại đây, với đường lối đổi mới chính sách của
ảng, Việt N m đ gi nhập rất nhiều tổ chức kinh t th giới như W

, F A…

heo đánh giá của các chuyên gia, sự chuyển mình linh hoạt này đ mở ra nh ng cơ
hội vô cùng thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam và cả nh ng doanh nghiệp
nước ngoài về việc nâng cao kim ngạch xuất khẩu, đẩy mạnh dòng vốn đầu tư, phát
triển nguồn lực l o động. ác công ty nước ngoài này đẩy mạnh đầu tư sản xuất ở
Việt Nam kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ

như Logistics Phần

lớn các công ty này thường đặt nhà máy ở gần các cảng biển nhằm thuận tiện cho
quá trình nhập khẩu nguyên liệu sản xuất và xuất khẩu thành phẩm r nước ngoài.
Logistics có mặt tại Việt Nam từ cách đây 20 năm, chi m 2-4%

P/năm


nhưng với tốc độ tăng trưởng nhanh vào khoảng 20-25%/năm thì đây là một ngành
hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích kinh t cho nước nhà. Logistics gắn liền mật thi t với
hoạt động sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hóa trên th giới, đồng thời cũng là
động lực thúc đẩy sự lớn mạnh của cảng biển, kinh t phát triển ổn định, góp phần
nâng cao hiệu quả kinh t xã hội của quốc gia.
Theo thống kê của Bộ ông hương, tính đ n thời điểm cuối năm 2015, cả
nước c hơn 1300 doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường đầy tiềm năng
này nhưng thực t lợi nhuận họ ki m được chỉ chi m 1/5 lợi nhuận. Phần lợi nhuận
khổng lồ còn lại rơi vào t y các do nh nghiệp nước ngoài. Tháng 9/2016, hãng tàu
Hanjin, hãng tàu lớn thứ 7 th giới thời điểm đ tuyên bố phá sản gây ra thiệt hại
lớn cho ngành Logistics th giới

ác công ty trong nước gi i đoạn đ gặp rất nhiều

kh khăn thậm chí dẫn đ n phá sản do không chịu nổi sức ảnh hưởng khủng khi p
này.
Bản thân tác giả đ c hơn 5 năm công tác trong lĩnh vực này, trải qua môi
trường doanh nghiệp nước ngoài như
như

mco, APL Logistics và cả công ty nội địa

ee Logistics nên cũng c ít nhiều ki n thức về ngành này. Vì lẽ đ , tác giả

quy t định chọn đề tài "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Bee


2

Logistics" đư r các luận điểm, ý ki n cải thiện hình ảnh công ty, đẩy mạnh tính

cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc t .
2. Mục tiêu của đề tài
ề tài này được thực hiện nhằm đạt mục tiêu:
 Phân tích thực trạng và đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Bee
Logistics.


ề ra giải pháp nâng c o năng lực cạnh tranh của công ty Bee Logistics
trong gi i đoạn 2017 đ n 2020.

3. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn s dụng phương pháp

ịnh tính như thống kê, mô tả, phân tích,

tổng hợp và x lý d liệu thu thập, nhằm tìm r đặc điểm củ đối tượng nghiên cứu.
Số liệu được s dụng là số liệu thứ cấp lấy từ báo cáo của các bộ, ngành liên
quan. Một số số liệu sơ cấp được lấy từ phương pháp điều tra trực ti p một nhóm
đối tượng có chọn lọc phương pháp chuyên gia).
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
 Không gian nghiên cứu

: Công ty Bee Logistics

 Thời gian nghiên cứu

: Từ năm 2014 đ n 2016


5. Cấu trúc của đề tài
Luận văn được thực hiện với 3 chương nội dung chính:
ươ

1: ơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

ươ

2: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Bee Logistics.

ươ

3: Giải pháp nâng c o năng lực cạnh tranh của công ty Bee Logistics.


3

Ơ

1. Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ă

LỰC C NH

TRANH CỦA DOANH NGHI P
1.1. Ă

LỰC C NH TRANH CỦA DOANH NGHI P.

1.1.1. Một số khái niệm.
1.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh

Cạnh tranh là một trong nh ng đặc trưng cơ bản của nền kinh t thị trường.
Hoạt động của cạnh tranh không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. Cạnh tranh
đồng thời cũng là nguyên do tạo r động lực phát triển của nền kinh t . Cạnh tranh
có tác dụng thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển. Thông qua cạnh tranh, thị trường
kích thích các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ
mới vào sản xuất để tạo r được nh ng sản phẩm tốt hơn, giá cả rẻ hơn, dịch vụ tốt
hơn

ũng thông qu cạnh tranh, thị trường sẽ loại bỏ nh ng doanh nghiệp kinh

doanh kém hiệu quả

ể không bị đào thải, các doanh nghiệp buộc phải luôn đổi

mới, nâng cao sự sáng tạo trong hoạt động kinh doanh của mình. Nhờ vậy, hàng hóa
trên thị trường luôn phong phú, đ dạng với chất lượng ngày càng tốt hơn

rong

điều kiện cơ ch thị trường, doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển, doanh
nghiệp đ phải bán được sản phẩm củ mình để thu về lợi nhuận. Vì th , các doanh
nghiệp phải không ngừng nỗ lực cải ti n nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách
hàng thông qua nhiều biện pháp như nâng c o chất lượng sản phẩm dịch vụ, định
giá sản phẩm hợp lý, đổi mới phương thức bán hàng, tăng cường quảng bá sản
phẩm.
Trong quá trình cạnh tranh, doanh nghiệp nào đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng với mức giá hợp lý, sẽ tiêu thụ được nhiều sản phẩm, dịch vụ thu được
nhiều lợi nhuận, sẽ trở thành người chi n thắng trong cuộc cạnh tranh. Hình thành
và phát triển cùng nền kinh t thị trường, cạnh tr nh được xem là cơ sở và động lực
cho sự phát triển


o đ , c rất nhiều học giả nghiên cứu cạnh tr nh và đư ra

nh ng cách ti p cận khác nh u đối với khái niệm này
là sự g nh đu , sự đấu tranh gay gắt gi

heo ác Mác: “ ạnh tranh

các nhà tư bản để giành giật nh ng điều


4

kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng h

để thu được lợi nhuận siêu

ngạch” 9, tr.13)
Với cách ti p cận này, mục tiêu cuối cùng của cạnh tranh là lợi nhuận của
nhà tư bản thông qua việc đấu tr nh để tận dụng và kh i thác các điều kiện thuận lợi
trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ. Cạnh tranh là sự đối đầu gi a các
doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia cùng sản xuất một loại hàng hóa, dịch vụ
trên cùng một thị trường để giành được nhiều khách hàng, nhằm tạo ra nh ng điều
kiện có lợi nhất trong việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa dịch vụ với lợi nhuận cao
nhất. Do vậy, nhà kinh t học P. Samuelson lại cho rằng: “ ạnh tranh là sự kình
địch gi a các doanh nghiệp với nh u để giành khách hàng, thị trường” 9, tr 14
Nhìn ở g c độ thị trường, theo Tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm: Cạnh tranh trong
thị trường không phải là diệt trừ đối thủ của mình mà chính là phải mang lại cho
khách hàng nh ng giá trị gi tăng c o hơn và mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn
mình chứ không phải đối thủ cạnh tranh của mình. Trong cuộc tranh tài gi a các

doanh nghiệp để phục vụ khách hàng mỗi ngày tốt hơn, do nh nghiệp nào hài lòng
với vị th trên thị trường sẽ rơi vào tình trạng tụt hậu và sẽ bị đào thải với một vận
tốc nhanh không thể ngờ trong một thị trường càng ngày càng nhiều bi n động. (10,
tr. 118).
Trên thực t , còn rất nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh của doanh
nghiệp, theo tác giả đúc k t được là: “ ạnh tranh là quá trình mà chủ thể tìm mọi
biện pháp để vượt lên so với đối thủ về một hoặc nhiều lĩnh vực nhất định, quá trình
này tạo ra sự nổi trội của chủ thể so với đối thủ”

ây là quá trình sáng tạo, đổi mới

có tính chất toàn diện nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và ứng phó với
nh ng th y đổi ngày càng đi lên của thị trường nhiều bi n động của nền kinh t th
giới.
1.1.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh
heo qu n điểm tổng hợp của Van

uren, M rtin và Westgren thì năng lực

cạnh tranh là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận, thị phần trên các thị trường trong
và ngoài nước. Các chỉ số đánh giá là năng suất l o động, công nghệ, tổng năng suất


5

các y u tố sản xuất, chi phí cho nghiên cứu và phát triển, chất lượng và tính khác
biệt của sản phẩm, chi phí đầu vào. Ngoài ra, theo lý thuy t tổ chức công nghiệp
xem xét năng lực cạnh tranh dựa trên khả năng sản xuất ra sản phẩm ở một mức giá
ngang bằng hay thấp hơn mức giá phổ bi n mà không có trợ cấp, đảm bảo đứng
v ng trước các đối thủ khác hay sản phẩm thay th


heo Mich el E Porter, năng

lực cạnh tranh là khả năng sáng tạo ra sản phẩm có quy trình công nghệ độc đáo để
tạo ra giá trị gi tăng c o phù hợp với nhu cầu khách hàng, chi phí thấp, năng suất
cao nhằm tăng nh nh lợi nhuận 6, tr 17 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là
khả năng vượt qu các đối thủ cạnh tr nh để duy trì và phát triển chính bản thân
doanh nghiệp (5, tr 41-45).
Như vậy, năng lực cạnh tranh có thể hiểu là khả năng kh i thác, huy động,
quản lý và s dụng các nguồn lực và các điều kiện khách quan một cách có hiệu quả
nhằm tạo ra lợi th cạnh tr nh trước đối thủ, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tồn
tại và phát triển trên thị trường.
hông thường người t đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
thông qua các y u tố nội tại như quy mô, khả năng th m gi cạnh tranh và rút khỏi
thị trường, sản phẩm, năng lực quản lý, năng suất l o động, trình độ công nghệ. Tuy
nhiên, khả năng này lại bị tác động bởi nhiều y u tố bên ngoài Nhà nước và các thể
ch trung gian). Doanh nghiệp nào có khả năng đổi mới và sáng tạo lớn thì doanh
nghiệp đ c khả năng cạnh tranh cao (5, tr 41-45).
Ngoài r , năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn được thể hiện ở chi n
lược kinh doanh thích hợp và hiệu quả kinh doanh từ khâu nắm bắt thông tin đ n
khâu tổ chức sản xuất, từ đổi mới công nghệ đ n phương pháp quản lý phục vụ, từ
đổi mới mặt hàng, các loại hình dịch vụ đ n công việc ti p thị, quảng cáo Như vậy,
thuật ng “Năng lực cạnh tr nh” dù đ được s dụng rộng r i nhưng vẫn còn nhiều
qu n điểm khác nhau về nó, dẫn đ n cách thức đo lường năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp vẫn chư được xác định một cách thống nhất và phổ bi n.
Từ các qu n điểm trên, tác giả cho rằng: “Năng lực cạnh tranh là khả năng
kh i thác, huy động, quản lý và s dụng có hiệu quả các nguồn lực giới hạn như


6


nhân lực, vật lực, tài lực,…để tạo r năng suất và chất lượng c o hơn so với đối thủ
cạnh tr nh; đồng thời, bi t lợi dụng các điều kiện khách quan một cách có hiệu quả
để tạo ra lợi th cạnh tr nh trước các đối thủ, xác lập vị th cạnh tranh của mình trên
thị trường; từ đ , chi m lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập và lợi nhuận c o, đảm bảo
cho doanh nghiệp tồn tại, tăng trưởng và phát triển bền v ng”
1.1.1.3. Khái niệm lợi thế cạnh tranh.
Lợi th cạnh tranh của một doanh nghiệp là nh ng gì làm cho doanh nghiệp
ấy khác biệt và chi m ưu th hơn so với đối thủ cạnh tr nh

là nh ng th mạnh

mà doanh nghiệp có, hay khai thác tốt hơn đối thủ cạnh tranh. Việc tạo dựng và duy
trì lợi th cạnh tr nh đ ng một vai trò rất lớn trong sự thành công của doanh nghiệp.
heo qu n điểm truyền thống cổ điển, các nhân tố sản xuất như:

ất đ i, vốn, lao

động là nh ng y u tố thuộc về tài sản h u hình được coi là nh ng nhân tố để tạo ra
lợi th cạnh tranh. Theo Michael Porter: Lợi th cạnh tranh xuất phát chủ y u từ giá
trị mà doanh nghiệp có thể tạo ra cho khách hàng. Lợi th có thể dưới dạng giá cả
thấp hơn đối thủ cạnh tranh (trong khi lợi ích cho người mu là tương đương hoặc
việc cung cấp nh ng lợi ích vượt trội so với đối thủ như về chất lượng, độ tin cậy,
đặc điểm kỹ thuật, dịch vụ ... khi n người mua chấp nhận thanh toán một mức giá
c o hơn hoặc việc tập trung vào một phân khúc thị trường hay nhiều thị trường để
phát triển (7, tr 25-27).
Theo tác giả, “Lợi th cạnh tranh là nền tảng cho sự cạnh tranh của doanh
nghiệp, nh ng gì làm cho doanh nghiệp khác với đối thủ, nổi bật hơn mà các đối thủ
cạnh tr nh không làm được, hay bản thân doanh nghiệp thực hiện cách nổi trội
hơn”

Lợi th cạnh tranh có thể mất dần theo thời gian do sự bắt chước củ các đối
thủ. Vì vậy, để duy trì lợi th cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp cần có chi n
lược cạnh tranh hiệu quả.
Trong nền kinh t thị trường, để có thể tồn tại và phát triển, doanh nghiệp
phải tạo cho mình khả năng chống chọi lại các th lực cạnh tranh một cách có hiệu
quả

ặc biệt gi i đoạn hiện nay, với ti n trình khu vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh


7

t th giới và nh ng ti n bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ công nghệ
thông tin, tính quy t định củ năng lực cạnh tr nh đối với sự thành công hay thất bại
của doanh nghiệp càng rõ nét. Do vậy, doanh nghiệp phải không ngừng tìm tòi các
biện pháp phù hợp và liên tục đổi mới để nâng c o năng lực cạnh tr nh, vươn lên
chi m được lợi th cạnh tranh so với đối thủ thì mới có thể phát triển bền v ng.
Việc nâng c o năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn góp phần vào
việc nâng c o năng lực cạnh tranh của ngành. Từ đ , tạo ra nh ng sản phẩm, dịch
vụ ngày càng tốt hơn với giá rẻ hơn, làm cho nền kinh t phát triển, khả năng cạnh
tranh của quốc gi được nâng c o và đời sống củ nhân dân được tốt đẹp hơn

ì

th , bên cạnh nỗ lực nâng c o năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, trên tầm
vĩ mô, Nhà nước cần phải nh nh ch ng và đồng bộ hoàn thiện các cơ ch , chính
sách, hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trường kinh doanh công bằng, lành mạnh
cho các doanh nghiệp; thông qu đàm phán, ký k t các cam k t quốc t về hội nhập,
xúc ti n thương mại, tạo sự thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa. Trong
nền kinh t thị trường với đặc trưng cơ bản là cạnh tr nh, năng lực cạnh tranh sẽ

quy t định sự sống còn của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh hội nhập kinh t th
giới, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, năng lực cạnh
tranh càng mang tính quy t định hơn b o giờ h t

ể có thể tồn tại và phát triển

trong môi trường cạnh tranh ngày càng quy t liệt, mỗi doanh nghiệp cần tìm biện
pháp thích hợp nâng c o năng lực cạnh tr nh, vươn lên trên các đối thủ. Nỗ lực của
mỗi doanh nghiệp sẽ góp phần nâng c o năng lực của ngành, của quốc gia.
1.1.2. Các yếu tố

độ

đế

lực cạnh tranh c a doanh nghiệp.

1.1.2.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô
 Yếu tố kinh tế
Y u tố kinh t luôn chứa dựng nh ng cơ hội và thách thức khác nh u đối với
từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hưởng tiềm tàng đ n các
chi n lược của doanh nghiệp. Y u tố kinh t được thể hiện đặc trưng bởi các bi n số
cơ bản như: tốc độ tăng trưởng kinh t , thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ lạm
phát, lãi suất, tỉ giá hối đoái, cán cân th nh toán quốc t , hệ thống thu , các bi n


8

động trên thị trường chứng khoán, thất nghiệp, đầu tư nước ngoài...
ây là nh m nhân tố ảnh hưởng quan trọng ảnh hưởng đ n hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp, đồng thời đây là y u tố mà các doanh nghiệp khi xác lập
k hoạch, mục tiêu, nghiên cứu thị trường

đều cần tham khảo.

 Yếu tố Chính ph , chính trị, pháp lu t.
Hệ thống các qu n điểm, đường lối chính sách của Chính phủ, hệ thống luật
pháp hiện hành, các xu hướng ngoại giao của Chính phủ và nh ng diễn bi n chính
trị trong nước, trong khu vực và th giới. Sự ổn định hay không về ch độ chính trị,
hệ thống pháp luật và các chính sách điều ti t vĩ mô của Chính phủ… tác động đ n
việc hoạch định chi n lược và chương trình hành động của doanh nghiệp nhằm nắm
bắt cơ hội và giảm thiểu nguy cơ xảy ra, tạo r môi trường thuận lợi cho hoạt động
của doanh nghiệp.
ây là y u tố c tác động gián ti p nhưng rất quan trọng ảnh hưởng đ n sự
tồn tại và phát triển của ngành. Các doanh nghiệp phải qu n tâm đ n các y u tố này
để hoạt động kinh do nh theo đúng khuôn khổ pháp luật và đầu tư phát triển lâu dài.
 Yếu tố

óa - xã hội.

Gồm nh ng chuẩn mực, nh ng giá trị, trình độ dân trí, phong tục tập quán,
thói quen tiêu dùng, dân số, tỷ lệ tăng dân số, nghề nghiệp và phân phối thu nhập,
tuổi thọ và tỉ lệ sinh tự nhiên và sự phân bố dân cư Nh ng biểu bi t và thông tin về
văn hoá x hội và dân cư giúp nhà quản trị hoạch định chi n lược một cách hiệu
quả.
Sự th y đổi của các y u tố văn h

–xã hội có thể tác động tích cực hay tiêu

cực đ n hoạt động của doanh nghiệp, do đ , cần phải thường xuyên nắm bắt nh ng

th y đổi trong môi trường văn h

– xã hội để có nh ng phản ứng kịp thời trước đối

thủ cạnh tranh.
 Yếu tố tự nhiên
Nh ng tác động của thiên nhiên có ảnh hưởng lớn đ n các quy t định kinh
doanh của các doanh nghiệp. Chính quyền ngày càng qu n tâm đ n vấn đề ô nhiễm
môi trường, thi u năng lượng và s dụng lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên.


9

Ngoài r , khách hàng đặc biệt qu n tâm đ n sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên,
nh ng sản phẩm thỏ m n các điều kiện môi trường trong quá trình sản xuất. Hay
việc s dụng dịch vụ có gây ảnh hưởng đ n môi trường không cũng là điều mà
khách hàng quan tâm.

o đ , đòi hỏi các nhà quản trị chi n lược phải có các biện

pháp đảm bảo phù hợp.
Y u tố tự nhiên c tác động rất lớn đ n hoạt động sản xuất kinh doanh, khi
đầu tư nhà quản trị nào bi t tận dụng kịp thời lợi th của các y u tố tự nhiên và
tránh nh ng thiệt hại do tác hại của các y u tố này gây ra sẽ tạo ra lợi th cạnh tranh
hơn các đối thủ trong ngành.
 Yếu tố công nghệ và kỹ thu t
Ngày càng có nhiều công nghệ và kỹ thuật mới r đời, tạo r các cơ hội cũng
như nguy cơ cho các do nh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải xem xét công nghệ
và kỹ thuật mà mình đ ng s dụng có bị lạc hậu không. Việc áp dụng công nghệ và
kỹ thuật mới hiệu quả thường tạo ra áp lực lớn cho doanh nghiệp đ ng ở gi i đoạn

phát triển b n đầu hơn là do nh nghiệp lớn đ hoạt động lâu năm

ì vậy, việc triển

khai công nghệ phải ổn định tương đối và phải phù hợp với khả năng của doanh
nghiệp và thời gian s dụng công nghệ. Y u tố công nghệ được xem là y u tố rất
năng động, hàm chứa nhiều cơ hội và đe dọ đối với doanh nghiệp. Áp lực và đe
dọa của y u tố công nghệ như: ông nghệ mới làm xuất hiện các sản phẩm thay th
đe dọa các sản phẩm, dịch vụ truyền thống của ngành hiện h u; sự phát triển của
công nghệ mới làm cho công nghệ hiện h u bị lỗi thời tạo áp lực đổi mới công nghệ
lên doanh nghiệp nhưng tạo điều kiện thuận lợi cho nh ng người mới xâm nhập
ngành; sự bùng nổ của công nghệ mới làm rút ngắn vòng đời công nghệ tạo áp lực
rút ngắn thời gian khấu hao so với trước đây

ên cạnh nh ng đe dọa thì sự phát

triển của công nghệ cũng tạo r cơ hội cho doanh nghiệp trong việc tạo ra sản phẩm
chất lượng hơn, giá rẻ hơn làm tăng khả năng cạnh tr nh, đồng thời cũng c thể tạo
ra thị trường mới cho sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.
Các y u tố trong môi trường vĩ mô c mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn
nhau, vì th , để nâng c o năng lực cạnh tranh của ngành, cần xem xét trong mối


10

quan hệ tổng thể, từ đ , tiên đoán, dự báo và xây dựng các chính sách phát triển của
doanh nghiệp cho phù hợp.
1.1.2.2. Các yếu tố môi trường vi mô
Môi trường vi mô là loại môi trường gắn trực ti p với từng doanh nghiệp và
phần lớn các hoạt động và cạnh tranh của doanh nghiệp diễn r trong môi trường

này. Các y u tố chủ y u cấu thành là:

ối thủ cạnh tranh trong ngành; Khách hàng;

Nhà cung cấp; ác đối thủ tiềm ẩn và Sản phẩm thay th .
Sức mạnh cạnh tranh của từng áp lực cạnh tranh trong ngành sẽ quy định
mức độ củ đầu tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành. Khi áp lực
của y u tố nào đ tăng lên sẽ tăng nguy cơ giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, ngược
lại áp lực giảm sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp tăng lợi nhuận Như vậy, quá trình
phân tích cần nhận ra bản chất và cơ ch tác động của các áp lực để giúp doanh
nghiệp hình thành chi n lược thích ứng với các lực lượng cạnh tranh.


×