Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

chủ đề bản thân bé bé là ai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.87 KB, 62 trang )

CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN
Thời gian thực hiện : 4 tuần - Từ ngày 03/10/2016 đến 28/10/2016
(Tích hợp ngày thành lập HLHPN VN 20/10)
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng và sức khoẻ :
- Biết được lợi ích của 4 nhóm thực phẩm đối với đời sống con người và việc ăn uống đủ chất giữ gìn vệ sinh đối
với sức khoẻ của bản thân
- Biết giữ gìn vệ sinh vệ sinh môi trường trong dịp tết trung thu.
- Biết tự phục vụ bản thân và tự lực trong việc vệ sinh các nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng
ngày
như: Bàn chải đánh răng, khăn mặt, kéo, thìa vv....
* Phát triển thể chất:
- Có khả năng thực hiện các vận động (đi, chạy, nhảy, leo, trèo...) theo nhu cầu của bản thân.
- Có một số hành vi tốt về vệ sinh cá nhân và ăn uống: Đánh răng, lau mặt, rửa tay, đi dép với sự giúp đỡ của
người lớn; không vừa nhai vừa nói...
- Biết ích lợi của các món ăn hằng ngày với sức khỏe của bản thân, chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Biết khi trời lạnh phải mặc quần áo ấm, đi tất, khi đi nắng phải đội mũ.
- Nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân và không đến gần.
2. Phát triển nhận thức:
- Có một số hiểu biết về bản thân : Tên, tuổi, giới tính, đặc điểm về hình dáng bên ngoài, sở thích riêng.
- Nhận biết và biết tên một số bộ phận cơ thể, các giác quan, chức năng chính của chúng
- Nhận biết nhóm đối tượng giống nhau - NB số lượng 2; Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tam giác; NB
phía trên, phía dưới của bản thân; NB phía trước, phía sau của bản thân.


3. Phát triển ngôn ngữ:
- Hiểu và thực hiện được yêu cầu đơn giản của người khác.
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận cơ thể, các giác quan, các từ chỉ về chức năng của chúng.
- Biểu đạt được các nhu cầu, mong muốn và kể về bản thân bằng các câu đơn giản khi được hỏi.
- Mạnh dạn và thích giao tiếp bằng lời nói với những người gần gũi xung quanh.


4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Cảm nhận được sự yêu thương, chăm sóc của người thân đối với bản thân.
- Quan tâm giúp đỡ những người thân gần gũi qua các công việc tự phục vụ đơn giản, thích chơi với bạn.
- Bước đầu biết biểu lộ tình cảm yêu - ghét ; nhận biết một số cảm xúc : vui, buồn, tức giận, sợ hãi... qua các cử chỉ
hành
động và lời nói.
- Biết thực hiện một số quy định ở trường, lớp và ở nhà khi được nhắc nhở.
- Biết lắng nghe,có cử chỉ lễ phép, lịch sự với mọi người xung quanh.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm tạo hình đơn giản mô tả về bản thân.
- Thích tham gia các hoạt động múa, hát và thích hát một số bài hát về chủ đề Bản thân.


II. MẠNG NỘI DUNG:
- Một số đặc điểm riêng: Họ và tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật, dáng vẻ bên ngoài và những người thân gần gũi của
tôi.
- Tôi có những điều thích và không thích; những hoạt động tôi yêu thích và có thể làm được.
- Tình cảm của tôi với những người thân và tôi có những cảm xúc vui - buồn; sung sướng - tức giận; sợ hãi.
- Hành vi ứng xử lịch sự và lễ phép.
Tôi là ai
(1 tuần)

BẢN THÂN

Cơ thể tôi
(1 tuần)
- Cơ thể tôi gồm các bộ phận khác nhau: Tên gọi Đầu, thân
mình, 2 chân, 2 tay và chức năng của chúng.
- Tôi có 5 giác quan và tôi nhận biết mọi thứ xung quanh
bằng 5 giác quan.

- Cơ thể khỏe mạnh, giữ gìn sức khỏe và bảo vệ cơ thể, các
giác quan.

Tôi cần gì lớn lên để khỏe mạnh
- Tích hợp ND NPNVN (2 tuần)
- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để lớn lên và khỏe mạnh.
- Tôi luôn được những người thân trong gia đình, cô bác
trong trường mầm non yêu thương và chăm sóc.
- Những đồ chơi yêu thích và bạn bè.


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG.
* Âm nhạc:
* Tạo hình:
* Làm quen với toán:
+ Hát - Vận động
- Tô mầu đôi găng tay
- Nhận biết nhóm đối tượng
- VĐ: Xoè bàn tay, nắm ngón tay. Nào
của bé
giống nhau - NB số lượng 2.
chúng ta cùng tập thể dục.
- Vẽ hoa tặng cô ngày
- Nhận biết, phân biệt hình
- Hát: Em ngoan hơn búp bê.
20/10
vuông, hình tam giác.
- Múa: Tay thơm, tay ngoan.
- Nặn những chiếc vòng - NB phía trên, phía dưới
+ Nghe hát: Bàn tay mẹ; Cho con; Chỉ mầu

của bản thân.
có một trên đời; Em là bông hồng nhỏ.
- Nặn con lật đật tặng
- NB phía trước, phía sau
- Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát; bạn.
của bản thân.
Ai nhanh nhất
Phát triển thẩm mỹ

* Khám phá khoa học xã hội:
- Nhận biết về tên, tuổi,
giới tính của bản thân.
- Chức năng của các giác
quan và một số bộ phận
khác của cơ thể (2 tiết).
- Nhận biết 4 nhóm thực
phẩm

Phát triển nhận thức

b¶n th©n
Phát triển vận động
* Giáo dục dinh dưỡng:
- Làm quen với các món ăn giúp cơ thể bé lớn
lên và khỏe mạnh, ăn hết suất; rèn luyện hành vi
văn minh trong ăn uống, tự phục vụ, tập luyện
thói quen tốt về vệ sinh cá nhân cho trẻ.
* Thể dục: + Vận động cơ bản:
- Bò trong đường hẹp
- Lăn bóng theo hướng thẳng với cô, với bạn.

- Đập và bắt bóng tại chỗ
- GDPTVĐ
+BTPTC: Tập theo bài “Nào chúng ta cùng tập
thể dục”
+ TCVĐ: Tung bắt bóng; Về đúng nhà.

Phát triển ngôn ngữ
* Làm quen văn học:
- Quan sát, trò chuyện về các bộ
phận trên cơ thể trẻ.
- Kế chuyện về một số sự kiện
xảy ra của bản thân.
- Xem tranh, ảnh, sách báo về
một số bộ phận trên cơ thể bé.
*Truyện:
- Gấu con bị đau răng.
- Bé Minh Quân dũng cảm.
*Thơ:
- Cái lưỡi
- Đi nắng.

Phát triển tình cảm - xã hội
* Đóng vai: Mẹ con; Phòng khám bệnh;
Cửa hàng ăn uống; Bác cấp dưỡng,
* Góc KPKH: Dán các bộ phận trên
khuôn mặt, Chơi lô tô, chơi lô tô cơ thể
cần những gì.......
* Góc thư viện: Làm sách tranh về
những gì bé thích, về 5 giác quan của bé;
xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh thân

thể; làm thẻ tên...
* Góc vận động: PTVĐ: Tập các bài tập,
các trò chơi PTVĐ trong chủ đề; TCVĐ:
Về đúng nhà; Kéo co......
* Đóng kịch: Đôi bạn tốt.


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: " Tôi là ai"
(Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 3 tháng 10 năm 2016 đến ngày 7 tháng 10 năm 2016)
Phát triển thể chất
* DD và SK:
Rèn luyện hành vi văn minh trong ăn uống, tự phục vụ.
* Thể dục - Vận động:
- Bài tập PTC:“ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
- VĐCB: Bò trong đường hẹp .
- Trò chơi: “ Tung bắt bóng”

Phát triển thẩm mỹ
* Âm nhạc:
- Hát : " Em ngoan hơn búp bê ".
- Nghe: “ Bàn tay mẹ”.
- Trò chơi " Nghe âm thanh đoán tên đồ vật".
* Tạo hình:
- Nặn những chiếc vòng mầu.

Tôi là Ai

Phát triển nhận thức
* Toán:
- Nhận biết nhóm đối tượng giống

nhau - NB số lượng 2.
- Trò chơi 1: “Thi ai nhanh”
- Trò chơi 2: “Về đúng nhà”.
* KPXH:
- Nhận biết về tên, tuổi, giới tính của
bản thân

Phát triển ngôn ngữ
- Kế chuyện về một số sự
kiện xảy ra của bản thân.
* Văn học:
+ Thơ: “ Đôi mắt của em” .
+ Truyện: “ Bé Minh Quân
dũng cảm”.
- Đọc đồng dao: “ Tập tầm
vông”

Phát triển tình cảm xã hội
Góc PV: Mẹ con; Phòng khám bệnh; Bán hàng.
Góc KP: Chơi lô tô khám phá về đặc điểm hình
dáng, màu da, kiểu tóc.... của trẻ.
Góc sách, truyện: Làm sách tranh về những gì
bé thích.
Góc ÂN : Hát múa các bài hát trong chủ đề.
Góc PTVĐ: Tập các bài tập trong chủ đề.
Trò chơi: “ Trốn tìm”


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG : CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: " Cơ thể tôi"
( Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 10 tháng 10 năm 2016 đến ngày 14 tháng 10 năm 2016)

Phát triển thể chất
* DD và SK: - Làm quen với các món ăn giúp
cơ thể bé lớn lên và khỏe mạnh, ăn hết suất.
VĐCB:
- Lăn bóng theo hướng thẳng với cô, với bạn.
- Trò chơi: Tung bóng về nhà.

Phát triển thẩm mỹ
* Âm nhạc:
- Hát vận động: “ Xòe bàn tay nắm ngón tay”
- Nghe “ Cho con ”,
- TC: “ Ai nhanh nhất ”.
* Tạo hình:
- Nặn con lật đật tặng bạn.

Cơ thể tôi
Phát triển nhận thức
* Toán:
- Nhận biết, phân biệt hình chữ
nhật, hình tam giác.
.- Trò chơi 1: Gọi đúng tên hình.
- Trò chơi 2: Thi đội nào nhanh.
* KPXH:
- Chức năng của các giác quan và
một số bộ phận khác của cơ thể.

Phát triển ngôn ngữ
- Quan sát, trò chuyện về
các bộ phận trên cơ thể
trẻ.

* Văn học:
+ Truyện: “Mỗi người
một việc”.
+ Thơ: “ Cái lưỡi ”.
Đọc đồng dao: “ Tập
tầm vông”.

Phát triển tình cảm xã hội
Góc PV: Gia đình, nấu ăn, bác sỹ, cửa hàng ...
Góc KP: Dán các bộ phận trên khuôn mặt, cơ
thể.
Góc S-T: Làm sách tranh về những gì bé thích,
về 5 giác quan của bé .
Góc ÂN: Hát, múa biểu diễn các bài hát, bài múa
trong chủ đề.
Góc PTVĐ: Chơi các trò chơi, tập các bài tập
trong chủ đề.
Trò chơi: “ Kéo co”


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 + 4: “ Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh”
(Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 17 tháng 10 năm 2016 đến ngày 28 tháng 10 năm 2016)
Phát triển thể chất
* DD và SK:
. Rèn luyện hành vi văn minh trong ăn uống, tự phục vụ,
tập luyện thói quen tốt về vệ sinh cá nhân cho trẻ.
* Thể dục - Vận động:
- Đập và bắt bóng tại chỗ.
- GDPTVĐ.
Trò chơi: “ Kéo co”


Phát triển thẩm mỹ
* Âm nhạc:
- Hát : Hãy xoay nào.
- VĐ múa: Tay thơm, tay ngoan.
- Nghe: “ Chỉ có một trên đời; Em là bông hồng nhỏ”.
- Trò chơi “Nghe âm thanh đoán tên đồ vật”.
* Tạo hình:
- Tô mầu đôi găng tay của bé.
- Vẽ hoa tặng cô ngày 20/10.

Tôi cần gì để lớn lên và khỏe
mạnh

Phát triển nhận thức
* Toán:
- NB phía trên, phía dưới của bản thân.
- NB phía trước, phía sau của bản thân.
* KPXH.
- Chức năng các giác quan.
- Làm quen 4 nhóm thực phẩm.

Phát triển ngôn ngữ
- Xem tranh, ảnh, sách báo về
một số bộ phận trên cơ thể
bé.
* Văn học:
+ Thơ: Đi nắng
+ Truyện: Cậu bé mũi dài,
Gấu con bị đau răng.

Đọc đồng dao: Chi chi chành
chành.

Phát triển tình cảm xã hội
- Góc PV: Gia đình, bác sĩ , cửa hàng thực
phẩm, nấu ăn.
- Góc Khám phá: Chơi lô tô cơ thể cần
những gì?... lô tô các nhóm thực phẩm.
- Góc sách, truyện: Tô màu giác quan của
bé; xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh thân
thể; làm thẻ tên...
- Góc TN: Tưới cây, lau lá.
- Góc PTVĐ: Chơi các trò chơi dân gian .



IV. KẾ HOẠCH TUẦN 1: CHỦ ĐỀ NHÁNH : “ TÔI LÀ AI”
(Thực hiện 1 tuần từ 3/10/2016 đến 7/10/2016)
Hoạt
động
Ngày,
tháng

Đón trẻ Trò chuyện
điểm danh
1. Nội dung:

Thứ 2
3/10/2016


Thứ 3
4/10/2016

Thể dục sáng
1. Nội dung:

Hoạt
động học
*HĐTD:

Chơi, hoạt động
ngoài trời
1. Nội dung:

Chơi, hoạt động ở các góc

1. Nội dung:
- Góc PV: Mẹ con; Phòng
VĐCB:
khám bệnh; Bán hàng.
- Trò chuyện - Tập kết hợp với
+ Quan sát thời
- Góc KP: Chơi lô tô khám
về tên, tuổi,
bài: “ Nào chúng ta Bò trong
tiết.
phá về đặc điểm hình dáng,
giới tính, sở
cùng tập thể dục ”. đường hẹp + Quan sát đồ chơi màu da, kiểu tóc.... của trẻ.
thích của trẻ...

của bé.
- Góc sách, truyện: Làm
sách tranh về những gì bé
thích.
- Góc ÂN : Hát múa các bài
hát trong chủ đề.
- Góc PTVĐ: Tập các bài
tập trong chủ đề.
*LQVT:
2. Mục đích, 2. Mục đích, yêu
2. Mục đích, yêu
2. Mục đích yêu cầu:
yêu cầu:
cầu:
cầu:
* KT:Trẻ nhận biết được
* KT: Trẻ biết * KT: Trẻ tập đúng Nhận biết * KT: Trẻ biết một vai chơi và thể hiện hành
tên, tuổi, giới các động tác theo
nhóm đối số đặc điểm nổi bật động vai chơi của mình ở
tính, sở thích lời ca cùng cô giáo. tượng
của thời tiết, đồ
các góc chơi.
của bản thân. * KN: Trẻ có kỹ
chơi của bé.
* KN: Trẻ có kỹ năng phối
giống
* KN: Trẻ có năng xếp hàng, tập nhau - NB * KN: Có kỹ năng hợp với bạn khi chơi
kỹ năng diễn chính xác các động số lượng
quan sát, nhận xét. Biết liên kết các nhóm chơi.
đạt đủ câu, đủ tác theo lời ca.

- Phát triển ngôn
* TĐ:Trẻ biết giữ gìn đồ
2.
ý.
* TĐ: Trẻ có ý
ngữ cho trẻ.
dùng đồ chơi trong lớp chơi
* TĐ: Trẻ
thức luyện tập
* TĐ: Trẻ hứng thú vui vẻ đoàn kết với bạn bè.

Hoạt
động buổi
chiều
* Hoạt
động tạo
hình:
Nặn
những
chiếc
vòng mầu

* Hoạt
động vệ
sinh:
Hướng
dẫn trẻ
cách đánh
răng



Thứ 4
5/10/2016

Thứ 5
6/10/2016

hứng thú.
3. Chuẩn bị: 3. Chuẩn bị:
- Nội dung trò - Sân tập sạch sẽ,
chuyện.
cô tập chuẩn.
- Loa, máy tính,
nhạc thể dục.

tham gia hoạt
*HĐVH: động.
Truyện: 3. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát
Bé Minh và câu hỏi gợi ý.
Quân
- Địa điểm chơi,
dũng cảm Phấn, lá, câu cá,
cờ. Đồ chơi ngoài
4. Cách tiến
4. Cách tiến hành:
trời, tranh ảnh...
hành:
HĐ1:Gây hứng
4. Cách tiến hành:

HĐ1: Cô
thú.
HĐ1: Gây hứng
niềm nở đón
- Cô tập trung trẻ
thú.
trẻ, tạo bầu
điểm danh, kiểm
Cô tập trung trẻ
không khí vui tra sức khỏe, sĩ số.
giới thiệu địa điểm
vẻ cho trẻ khi HĐ2: Bài mới.
quan sát, nội dung
vào lớp.
Khởi động:
quan sát.
- Trò chuyện - Cho trẻ đi nhẹ
- Kiểm tra sĩ số,
với phụ
nhàng với các kiểu
sức khỏe, trang
huynh.
đi, chạy nhanh,
phục của trẻ.
*Âm
HĐ2:
chậm theo hiệu
HĐ2: Bài mới.
nhạc
Cô trò chuyện lệnh của cô rồi

Cô cho trẻ hát “ Đi
cùng trẻ về
đứng thành vòng
dạo" đến địa điểm
bản thân trẻ:
tròn.
Hát: “ Em quan sát, đưa ra
Tên đầy đủ
Trọng động:
ngoan hơn câu hỏi gợi ý trẻ
của con là gì? Tập theo lời bài
quan sát. Các con
búp bê ”
Năm nay con hát“ Nào chúng ta
đang đứng ở đâu?
bao nhiêu
cùng tập thể dục”
Các con thấy thời
tuổi? Con
+ ĐT 1: Hai tay
tiết hôm nay như
thích gì nhất? đưa ra trước, sau
thế nào?
( Món ăn,
đó nắm 2 tai và
Bầu trời, mây, ánh
màu sắc, đồ
nghiêng đầu sang 2
nắng, mặt trời...
chơi...)

bên.
* Tương tự cô cho

3. Chuẩn bị:
- Búp bê, bộ bác sĩ, gian
hàng.
- Lô tô, sách tranh, dụng cụ
âm nhạc.
- Đồ chơi vận động
.
4. Cách tiến hành:
HĐ1:Gây hứng thú:
Tập trung cho trẻ chơi TC “
Tung bóng”, dẫn dắt vào
hoạt động.
HĐ 2: Bài mới
* Thoả thuận.
- Trò chuyện về chủ đề.
- Giới thiệu các góc chơi
và một số đồ chơi trong các
góc, trò chơi ở mỗi góc cho
trẻ nhận vai chơi và về góc
chơi.
- Nhắc trẻ chơi vui vẻ đoàn
kết với bạn và giữ gìn cất
đồ chơi gọn gàng đúng nơi
quy định .
* Quá trình chơi.
- Cô cho trẻ về góc, gợi ý
trẻ nhận vai chơi với nhau,

lấy đồ chơi ra chơi, cô bao
quát các góc chơi, nhắc nhở
giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

* Đọc
đồng dao:
“ Tập tầm
vông”

* Hoạt
động lao
động:
Nhổ cỏ,
tưới cây.


Thứ 6
7/10/2016

Con có biết
con là bạn trai
hay bạn gái
không?...
→ Lồng giáo
dục trẻ biết
yêu quý bản
thân, giữ gìn
bản thân sạch
sẽ...
HĐ3: Kết

thúc.
Cho trẻ tự do
thảo luận, trò
chuyện.

Lời ca: Đưa tay
...cái tai,...cái đầu”
+ ĐT 2: Hai tay
đưa ra trước, 2 tay
nắm hông lắc mình
Lời ca: Đưa
tay...cái eo...lắc lư
cái đầu.
+ ĐT 3: Tương tự
nắm gối..
+ ĐT 4: Đưa 2 tay
lên vẫy.
Lời ca: là la lá là...
HĐ3:Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ
nhàng quanh sân 12 vòng.

* Khám
phá xã
hội:

trẻ quan sát đồ chơi
của bé.( Cô đặt câu
hỏi gợi ý cho trẻ
quan sát)

Nhận biết → Lồng giáo dục
về tên,
trẻ biết giữ gìn bảo
tuổi, giới vệ cơ thể khi thời
tính của tiết thay đổi.
bản thân TCVĐ: Đuổi bóng.
CTD: Chơi với đồ
chơi mà trẻ thích.
HĐ3:Kết thúc.
Kiểm tra sĩ số.
Nhận xét .
Nhắc trẻ đi vệ sinh
và ra chơi

- Khuyến khích trẻ giao tiếp
với nhau trong khi chơi.
Khi trẻ chơi được 2/3 thời
gian cô đến các góc nhận
xét trẻ chơi và cho trẻ đi
thăm quan góc sách truyện.
HĐ3: Kết thúc :
- Cô nhắc trẻ thu dọn đồ
dùng, đồ chơi cùng cô cất
nơi quy định

*Hoạt
động:
Nêu
gương


Ngày......tháng ......năm 2016.
Hiệu trưởng nhận xét, đánh giá:.....................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
IV.KẾ HOẠCH TUẦN 2 : CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: “ Cơ thể tôi”


(Thực hiện 1 tuần từ 10/10/2016 đến 14/10/2016)
Hoạt động

Đón trẻ
Trò chuyện

Thể dục sáng

Hoạt
động học

Hoạt động ngoài
trời

Ngày,
tháng

Thứ 2
10/10/2016

Thứ 3
11/10/2016

1. Nội dung:


1. Nội dung:

Trò chuyện
cùng trẻ về
cách cách bảo
vệ và chăm
sóc các bộ
phận của cơ
thể.

Tập kết hợp với lời
ca “ Nào chúng ta
cùng tập thể dục”.

2. Mục đích,
yêu cầu:
KT: Trẻ biết
cách chăm sóc
và bảo vệ các
bộ phận của
cơ thể
KN:Trẻ có kỹ
năng trả lời
câu hỏi rõ
ràng.
- Phát triển

2. Mục đích, yêu
cầu:

* KT: Trẻ tập đúng
các động tác theo
lời ca cùng cô giáo.
Nhớ các động tác
của bài tập.
* KN: Trẻ có kỹ
năng xếp hàng, tập
chính xác các động
tác theo lời ca.
* TĐ: Trẻ có ý

* HĐTD:

1. Nội dung:

Hoạt động góc

Hoạt
động
chiều

1. Nội dung:
Góc PV: Gia đình, nấu ăn,
*HĐT
VĐCB.
bác sỹ, cửa hàng ...
H:
Góc KP: Dán các bộ phận
Lăn bóng * Quan sát cửa
trên khuôn mặt, cơ thể.

Nặn
theo
hàng bán đồ dùng
Góc S-T: Làm sách tranh về con lật
hướng
cá nhân.
những gì bé thích, về 5 giác đật tặng
thẳng với * Quan sát đồ dùng quan của bé .
bạn
cô, với
cá nhân của trẻ.
Góc ÂN: Hát, múa biểu
bạn.
diễn các bài hát, bài múa
trong chủ đề.
Góc PTVĐ: Chơi các trò
chơi, tập các bài tập trong
chủ đề.
* LQVT
* Hoạt
2. Mục đích, yêu
2. Mục đích, yêu cầu:
động vệ
cầu:
KT:
Trẻ
biết
nhận
vai
chơi

Nhận biết,
sinh:
KT:
Trẻ
biết
một

thoả
thuận
vai
chơi
trong
phân biệt
hình chữ số đặc điểm nổi bật nhóm.
Hướng
nhật, hình và tác dụng của đồ Biết cách thể hiện các trò
dẫn
chơi theo hướng dẫn của cô.
tam giác.. dùng.
cách
KN: Phát triển khả KN: Trẻ có kỹ năng giao
đánh
năng quan sát, ghi tiếp, diễn đạt câu trong khi
răng
nhớ.
tham gia các trò chơi.
Có kỹ năng nhận
Có khả năng liên kết các
xét, diễn đạt câu.
nhóm chơi.

TĐ: Trẻ chơi đoàn kết, biết
* HĐVH TĐ: Trẻ sôi nổi,
* Đọc


Thứ 4
12/10/2016

Thứ 5
13/10/2016

khả năng diễn
đạt ngôn ngữ.
TĐ: Trẻ hứng
thú, biết yêu
quý và vệ sinh
cơ thể sạch sẽ.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi
trong lớp,
tranh ảnh về
các bộ phận
của cơ thể.
4. Cách tiến
hành:
HĐ1.Cô ân
cần nhẹ nhàng
đón trẻ vào
lớp.Điểm
danh trẻ.

HĐ2.Cô trò
chuyện về các
bộ phận của
cơ thể .Trên
cơ thể có
những bộ
phận nào?
Đặc điểm của
các bộ phận?
Vai trò, tác

thức luyện tập,
hứng thú vao hoạt
động.

chú ý tham gia hoạt giúp đỡ bạn khi chơi
Thơ: “Cái động.
Có ý thức giữ gìn đồ chơi.
lưỡi”.

đồng
dao:
Tập tầm
vông

3. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ,
cô tập chuẩn.
- Loa, máy tính,
nhạc thể dục.


3. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát
rộng, sạch, an toàn.
- Phấn, lá cây,hoa
khô, vòng, sỏi,
bóng…
4. Cách tiến hành:
4. Cách tiến hành:
HĐ1:Gây hứng
HĐ1. Gây hứng
thú.
thú.
* Âm
- Cô tập trung trẻ
Cô tập trung trẻ
nhạc
điểm danh, kiểm
giới thiệu địa điểm
tra sức khỏe, sĩ số.
Hát vận quan sát, nội dung
HĐ2: Bài mới.
động: “ quan sát.
Khởi động:
Xòe bàn - Kiểm tra sĩ số,
- Cho trẻ đi nhẹ
tay nắm sức khỏe, trang
nhàng với các kiểu ngón tay” phục của trẻ.
đi, chạy nhanh,
HĐ2. Bài mới

chậm theo hiệu
Cô cho trẻ chơi trò
lệnh của cô rồi
chơi “Trời nắng,
đứng thành vòng
trời mưa” đến địa
tròn.
điểm quan sát.
Trọng động:
Các con đang đứng
Tập theo lời bài
ở đâu? Trong cửa

3. Chuẩn bị:
- Bộ nấu ăn, bộ bác sĩ, búp
bê, tranh các bộ phận trên
cơ thể, sách tranh, dụng cụ
âm nhạc.
- Khoảng không gian rộng...
4. Cách tiến hành:
HĐ1. Gây hứng thú.
Cô tập trung trẻ cho trẻ chơi
trò chơi “ Kéo co” dẫn dắt
vào hoạt động.
HĐ2.Bài mới.
* Thỏa thuận chơi: Cô giới
thiệu các góc chơi và trò
chơi ở mỗi góc chơi cho trẻ
tự nhận vai chơi và về các
góc chơi đã nhận.

* Quá trình chơi: Cô bao
quát tất cả các góc chơi,
chơi cùng trẻ để trẻ chơi
đúng hướng, đúng nội dung
của trò chơi.
* Cô có thể vào góc và chơi

* Hoạt
động
lao
động:
Nhổ cỏ,
tươi
cây.


Thứ 6
14/10/2016

dụng của các
bộ phận với
cơ thể?
Cách vệ sinh,
chăm sóc sơ
thể?
→ Lồng giáo
trẻ biết yêu
quý, bảo vệ và
giữ gìn sạch
sẽ các bộ phận

của cơ thể.
HĐ3.Kết
thúc .
Cho trẻ xem
tranh về các
bộ phận của
cơ thể và tự
do thảo luận.

hát“ Nào chúng ta
cùng tập thể dục”
+ ĐT 1: Hai tay
đưa ra trước, sau
đó nắm 2 tai và
nghiêng đầu sang 2
bên.
Lời ca: Đưa tay
...cái tai,...cái đầu”
+ ĐT 2: Hai tay
đưa ra trước, 2 tay
nắm hông lắc mình
Lời ca: Đưa
tay...cái eo...lắc lư
cái đầu.
+ ĐT 3: Tương tự
nắm gối..
+ ĐT 4: Đưa 2 tay
lên vẫy.
Lời ca: là la lá là...
HĐ3:Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ
nhàng quanh sân 12 vòng.

hàng bán những
loại đồ dùng gì?
* KPXH: Đặc điểm nổi bật?
Chức
Tác dụng của các
năng của
loại đồ dùng đó? ...
các giác
→ Lồng giáo dục
quan và
trẻ ăn mặc quần áo
một số bộ phù hợp thời tiết.
phận khác *Tương tự cô
của cơ thể. hướng dẫn trẻ quan
sát đồ dùng cá
nhân của trẻ.
*Trò chơi VĐ:
“ Kéo co”
*CTD: Cô hướng
trẻ chơi những trò
chơi mà trẻ thích.
HĐ3. Kết thúc.
Củng cố bài
Nhận xét giờ học.
Nhắc trẻ đi vệ sinh.

cùng trẻ. Nếu trẻ cảm thấy

chán với vai chơi nào đó cô
có thể gợi ý trẻ đổi vai chơi
cho nhau. Tạo tình huống
giúp trẻ sáng tạo trong khi
chơi. Cô bao quát quá trình
chơi của trẻ, kịp thời giải
quyết các tình huống xảy ra
trong khi chơi ở các nhóm.
Khi trẻ chơi được 2/3 thời
gian cô cho trẻ dến thăm
quan góc khám phá.
Cô nhận xét từng góc chơi
động viên khen ngợi trẻ rút
kinh nghiệm để giờ chơi sau
trẻ chơi tốt hơn.
HĐ3: Kết thúc .
Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng
đồ chơi cất nơi quy định.

*Hoạt
động:
Nêu
gương

Ngày.........tháng........năm 2016.
Hiệu trưởng nhận xét, đánh giá:.....................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................


IV.KẾ HOẠCH TUẦN 3 : CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: “ Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh”

(Thực hiện 1 tuần từ 17/10/2016 đến 21/10/2016)
Hoạt động

Đón trẻ
Trò chuyện

Thể dục sáng

Hoạt
động học

Hoạt động ngoài
trời

Hoạt động góc

Ngày,
tháng
1. Nội dung:

Thứ 2
17/10/2016

Thứ 3
18/0/2016

Trò chuyện
cùng trẻ về
các giác quan,
cách chăm

sóc và bảo vệ
các giác quan.
2. Mục đích,
yêu cầu:
KT: Trẻ biết
những đặc
điểm nổi bật,
vai trò của các
giác quan.
KN:Trẻ có kỹ
năng ghi nhớ,
giao tiếp.
Trả lời câu
hỏi rõ ràng.

1 Nội dung:
- ĐT1: Hô hấp:
ngửi hoa
- ĐT2: Hai tay
đánh chéo nhau về
trước ra sau.
- ĐT3: Chân đứng
khụy gối.
- ĐT4: Đứng quay
người sang bên
- ĐT5. Bật nhảy tại
chỗ.
2. Mục đích, yêu
cầu:
KT: Trẻ tập đúng

các động tác theo
hướng dẫn của cô
giáo.
KN: Trẻ có kỹ
năng xếp hàng, dàn
hàng và phối hợp
nhịp nhàng các
giác quan trong khi
tập luyện.

1. Nội dung:
* HĐTD:
VĐCB.
Đập và
bắt bóng
tại chỗ.

* Quan sát phòng y
tế.
* Quan sát bếp ăn.

* LQVT
NB Phía
trên, phía
dưới của
bản thân

2. Mục đích, yêu
cầu:
KT: Trẻ biết một

số đặc điểm nổi bật
của phòng y tế và
bếp ăn.
Biết vai trò của bếp
ăn và phòng y tế,
KN: Phát triển khả
năng quan sát, ghi
nhớ.
Có kỹ năng diễn

1. Nội dung:
- Góc PV: Gia đình, bác sĩ ,
cửa hàng thực phẩm.
- Góc Khám phá: Chơi lô
tô cơ thể cần những gì?
- Góc sách, truyện: Tô
màu đôi tay,...; xem tranh
truyện về giữ gìn vệ sinh
thân thể;...
- Góc TN: Tưới cây, lau lá.
- Góc PTVĐ: Chơi các trò
chơi dân gian .
2. Mục đích, yêu cầu:
KT: Trẻ biết nhận vai chơi
và thoả thuận vai chơi trong
nhóm.
Thể hiện đúng đặc trưng
của vai chơi
KN: Trẻ có kỹ năng giao
tiếp, diễn đạt câu trong khi

tham gia các trò chơi.
Có khả năng tự giải quyết
vấn đề đơn giản trong khi
chơi.

Hoạt
động
chiều
*HĐTH:
Vẽ hoa
tặng cô
ngày
20/10

* Hoạt
động vệ
sinh:
Soi
gương,
chải tóc


Thứ 4
19/10/2016

Thứ 5
20/10/2016

TĐ: Trẻ hứng
thú, biết yêu

quý và giữ gìn
vệ sinh thân
thể.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi
trong lớp,
tranh ảnh về
các giác quan
của cơ thể.
4. Cách tiến
hành:
HĐ1.Cô ân
cần nhẹ nhàng
đón trẻ vào
lớp.Điểm
danh trẻ.
HĐ2.Cô trò
chuyện
Hỏi trẻ về các
giác quan?
Đặc điểm của
các giác quan,
tác dụng của
các giác quan
đối với cơ
thể?
Cách chăm
sóc và bảo vệ
các giác của


TĐ: Trẻ có ý thức
trong khi tập luyện
và thực hiện tốt với * HĐVH
các yêu cầu của cô.
3. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ,
Nhạc thể dục,loa,
máy tính, trang
phục gọn gàng.
4. Cách tiến hành:
HĐ1.Cô tập trung
trẻ kiểm tra sức
khỏe, kiểm tra sĩ
số.
HĐ2.
* Khởi động: Cô
cho trẻ đi, chạy
nhanh, chậm theo
nhạc.
* Trọng động:
+ ĐT1( Hô hấp):
Ngửi hoa.
+ ĐT2(Tay): Hai
tay đánh chéo nhau
về trước ra sau
+ ĐT3(Chân):
Đứng khuỵu gối.
+ ĐT4(Bụng,
lườn): Đứng quay


Truyện:
“ Cậu bé
mũi dài”

* Âm
nhạc
Hát : Hãy
xoay nào.

đạt đủ câu, đủ ý
TĐ: Trẻ chú ý
tham gia hoạt
động. Biết giữ gìn
thân thể sạch sẽ.
3. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát
rộng, sạch, an toàn.
- Phấn, đồ chơi câu
cá, cát, sỏi, bóng,
đồ chơi ngoài
trời…
4. Cách tiến hành:
HĐ1. Gây hứng
thú.
Cô tập trung trẻ
giới thiệu địa điểm
quan sát, nội dung
quan sát.
- Kiểm tra sĩ số,
sức khỏe, trang

phục của trẻ.
HĐ2. Bài mới
Cô cho trẻ hát
“ Mời bạn ăn” đến
địa điểm quan
sát.Cô đặt câu hỏi
gợi ý trẻ quan sát.
* Các con đang
đứng ở đâu? Các
con quan sát thấy
phòng y tế có đặc

TĐ: Trẻ chơi ngoan, đoàn
kết, không tranh giành đồ
chơi với bạn.
Có ý thức giữ gìn, bảo vệ
đồ dùng đồ chơi.
3. Chuẩn bị:
- Búp bê, bộ nấu ăn, bộ BS
- Lô tô, thực phẩm
- Sách, tranh về các bộ phận
cơ thể. Nước, dụng cụ chăm
sóc cây...
- Khoảng không gian rộng...
4. Cách tiến hành:
HĐ1. Gây hứng thú.
Cô tập trung trẻ cho trẻ chơi
trò chơi “ Kéo co” dẫn dắt
vào hoạt động.
HĐ2.Bài mới.

* Thỏa thuận chơi: Cô giới
thiệu các góc chơi và trò
chơi ở mỗi góc chơi cho trẻ
nhận vai chơi và về các góc
chơi đã nhận.
* Quá trình chơi: Cô bao
quát tất cả các góc chơi, đến
các góc chơi đặt câu hỏi gợi
ý trẻ chơi. Cô có thể nhập
vai chơi cùng trẻ. Tạo tình
huống giúp trẻ phát triển ý
tưởng chơi trong khi chơi.
Cô bao quát quá trình chơi
của trẻ, kịp thời giải quyết

* Đọc
đồng
dao:
Chi chi
chành
chành

* Hoạt
động lao
động:
Lau lá
cây.


Thứ 6

21/10/2016

cơ thể?
→ Lồng giáo
trẻ biết giữ
gìn và vệ sinh
sạch sẽ các bộ
phận của cơ
thể.
HĐ3.Kết
thúc .
Cho trẻ xem
tranh về các
giác quan và
tự do thảo
luận.

người sang bên.
+ ĐT 5: Bật nhảy
tại chỗ.
( Cho trẻ tập 2-3
lần).
HĐ3. Kết thúc.
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ
nhàng quanh sân 12 vòng.

điểm gì?
Có những đồ dùng
dụng cụ gì?

* KPXH: Vai trò của phòng y
tế?...
Tương tự cô hướng
Chức
dẫn trẻ qs bếp ăn.
năng các
giác quan. → Lồng giáo dục
trẻ biết giữ gìn và
bv cơ thể.
* Trò chơi VĐ:
“ Tung bóng ”
* CTD: Cô hướng
trẻ chơi những trò
chơi mà trẻ thích.
HĐ3. Kết thúc.
Củng cố bài
Nhận xét giờ học.
Nhắc trẻ đi vệ sinh.

các tình huống xảy ra trong
khi chơi ở các nhóm.
Khi trẻ chơi được 2/3 thời
gian cô cho trẻ đến thăm
quan góc thiên nhiên.
Cô nhận xét từng góc chơi
động viên khen ngợi trẻ rút
kinh nghiệm để giờ chơi sau
trẻ chơi tốt hơn.
HĐ3: Kết thúc .
Cô cùng trẻ thu dọn đồ

dùng đồ chơi cất nơi quy
định.

*Hoạt
động:
Nêu
gương

Ngày.........tháng........năm 2016.
Hiệu trưởng nhận xét, đánh giá:.....................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................


IV.KẾ HOẠCH TUẦN 4 : CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: “ Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh”
(Thực hiện 1 tuần từ 24/10/2016 đến 28/10/2016)
Hoạt động

Đón trẻ
Trò chuyện

Thể dục sáng

Hoạt
động học

Hoạt động ngoài
trời

Hoạt động góc


Ngày,
tháng
1. Nội dung:

Thứ 2
24/10/2016

Thứ 3
25/10/2016

1 Nội dung:
- ĐT1: Hô hấp:
ngửi hoa
Trò chuyện
- ĐT2: Hai tay
cùng trẻ về
đánh chéo nhau về
các nhóm
trước ra sau.
thực phẩm
- ĐT3: Chân đứng
cần thiết cho khụy gối.
sức khỏe và
- ĐT4: Đứng quay
sự phát triển
người sang bên
của cơ thể.
- ĐT5. Bật nhảy tại
chỗ.
2. Mục đích, 2. Mục đích, yêu

yêu cầu:
cầu:
KT: Trẻ biết
KT: Trẻ tập đúng
một số nhóm các động tác theo
thực phẩm
yêu cầu của bài
cần thiết cho tập.
sự phát triển
KN: Trẻ có kỹ
của cơ thể.
năng phối hợp nhịp
KN:Trẻ có kỹ nhàng các giác
năng ghi nhớ, quan trong khi tập
trò chuyện và luyện.
trả lời câu hỏi

1. Nội dung:
* PTVĐ:
- Góc PV: Gia đình, bác sĩ ,
“ Bò trong
cửa hàng thực phẩm, nấu
đường
* Quan sát sự thay ăn.
hẹp;Lăn
đổi của thời tiết.
- Góc Khám phá:Lô tô các
bóng theo
nhóm thực phẩm.
hướng

* Quan sát vườn
- Góc sách, truyện: Tô
thẳng với rau
màu giác quan của bé; xem
cô, với
tranh vệ sinh thân thể.
bạn;Đập
- Góc TN: Tưới cây, lau lá.
và bắt
- Góc PTVĐ: Chơi các trò
bóng tại
chơi dân gian
chỗ”.
2. Mục đích, yêu
2. Mục đích, yêu cầu:
cầu:
KT: Trẻ biết nhận vai chơi
KT: Trẻ biết một
và thoả thuận vai chơi trong
* LQVT số đặc điểm nổi bật nhóm.
của vườn rau, thời Thể hiện tốt vai chơi của
tiết khi chuyển
mình.
NB Phía
mùa.
KN: Trẻ có khả năng liên
trước,
KN: Phát triển khả kết các nhóm chơi, góc
phía sau
năng quan sát, ghi chơi.

của bản
nhớ.
Có khả năng tự giải quyết
thân.
Phát triển ngôn
vấn đề đơn giản trong khi
ngữ về 1 số thực
chơi.

Hoạt
động
chiều

1. Nội dung:

*HĐTH:
Tô màu
đôi găng
tay

* Hoạt
động vệ
sinh:
Soi
gương,
chải tóc.


Thứ 4
26/10/2016


Thứ 5
27/10/2016

rõ ràng.
TĐ: Trẻ hứng
thú, ăn uống
đầy đủ các
chất DD.
3. Chuẩn bị:

phẩm tốt cho cơ
3. Chuẩn bị:
TĐ: Trẻ có ý thức
* HĐVH: trong khi tập luyện
- Sân tập sạch sẽ,
Truyện: và thực hiện tốt với
Nhạc thể dục,loa,
các yêu cầu của cô.
máy tính, trang
Truyện: thể...
phục gọn gàng.
“ Gấu con TĐ: Trẻ sôi nổi,
- Đồ chơi
chú ý tham gia
bị đau
trong lớp,
hoạt động.
răng”
tranh ảnh về

4. Cách tiến hành:
3. Chuẩn bị:
các giác quan HĐ1.Cô tập trung
- Địa điểm quan sát
của cơ thể.
trẻ kiểm tra sức
rộng, sạch, an toàn.
khỏe, kiểm tra sĩ
- Phấn, lá cây,hoa
4. Cách tiến
số.
khô, cát, sỏi, bóng,
hành:
HĐ2.
đồ chơi ngoài
HĐ1.Cô ân
* Khởi động: Cô
trời…
cần nhẹ nhàng cho trẻ đi, chạy
đón trẻ vào
nhanh, chậm theo
4. Cách tiến hành:
lớp. Điểm
nhạc.
HĐ1. Gây hứng
danh trẻ.
* Trọng động:
thú.
* Âm
HĐ2.Cô trò

+ ĐT1( Hô hấp):
Cô tập trung trẻ
nhạc:
chuyện cùng Ngửi hoa.
giới thiệu địa điểm
trẻ về 4 nhóm + ĐT2(Tay): Hai
quan sát, nội dung
thực phẩm
tay đánh chéo nhau Vận động quan sát.
quan trọng
về trước ra sau
múa: “Tay - Kiểm tra sĩ số,
cần thiết cho
+ ĐT3(Chân):
thơm tay sức khỏe, trang
cơ thể.
Đứng khuỵu gối.
ngoan”. phục của trẻ.
Nhóm chất
+ ĐT4(Bụng,
HĐ2. Bài mới
đạm gồm
lườn): Đứng quay
Cô cho trẻ hát “
những thực
người sang bên.
Mời bạn ăn” đến
phẩm nào?
+ ĐT 5: Bật nhảy
địa điểm quan

Nhóm chất
tại chỗ.
sát.Cô đặt câu hỏi

TĐ: Trẻ chơi ngoan, đoàn
kết, không tranh giành đồ
chơi với bạn.
Có ý thức giữ gìn đồ chơi.
3. Chuẩn bị:
- Bàn ghế, búp bê, đồ dùng
đồ chơi trong lớp.
- Cát ,nước, sỏi, lá cây...
- Sách, tranh về trường
mầm non
- Lắp ghép, xếp hình...
- Khoảng không gian rộng...
4. Cách tiến hành:
HĐ1. Gây hứng thú.
Cô tập trung trẻ cho trẻ chơi
trò chơi “Chỗ của tôi ở đâu”
dẫn dắt vào hoạt động.
HĐ2.Bài mới.
* Thỏa thuận chơi: Cô giới
thiệu các góc chơi và trò
chơi ở mỗi góc chơi cho trẻ
tự nhận vai chơi và về các
góc chơi đã nhận.
* Quá trình chơi: Cô bao
quát tất cả các góc chơi,
chơi cùng trẻ để trẻ chơi

đúng hướng, đúng nội dung
của trò chơi.
* Cô có thể nhập vai chơi
cùng trẻ. Nếu trẻ chưa nhận
được vai chơi cô gợi ý để

* Đọc
đồng
dao:
Chi chi
chành
chành

* Hoạt
động lao
động:
Lau lá
cây.


Thứ 6
28/10/2016

béo, bột
đường,
vitamin...?
Vai trò các
loại thực
phẩm đối với
cơ thể.

→ Lồng giáo
trẻ ăn uống
dầy đủ các
chất dinh
dưỡng...
HĐ3.Kết
thúc .
Cho trẻ xem
tranh về các
nhóm thực
phẩm cần
thiết cho cơ
thể và tự do
thảo luận.

( Cho trẻ tập 2-3
lần).
HĐ3. Kết thúc.
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ
nhàng quanh sân 12 vòng.

Ngày.........tháng........năm 2016.

gợi ý trẻ quan sát.
* Các con đang
* KPKH: đứng ở đâu? Vườn
rau ở trường trồng
Khám phá những loại rau gì?
bốn nhóm Nó có đặc điểm

thực phẩm gì?...Vai trò? Cung
cấp chất dinh
dưỡng gì cho cơ
thể?...
* Tương tự cô
hướng dẫn trẻ quan
sát thời tiết.
→ Lồng giáo dục
trẻ biết giữ gìn bảo
vệ cơ thể khi thời
tiết thay đổi và ăn
uống đầy đủ chất
dinh dưỡng để cơ
thể khỏe mạnh.
* Trò chơi VĐ:
“ Đuổi bóng ”
* CTD: Cô hướng
trẻ chơi những trò
chơi mà trẻ thích.
HĐ3. Kết thúc.
Củng cố bài
Nhận xét giờ học.
Nhắc trẻ đi vệ sinh.

trẻ nhận vai chơi. Tạo tình
huống giúp trẻ phát triển ý
tưởng chơi trong khi chơi.
Cô bao quát quá trình chơi
của trẻ, kịp thời giải quyết
các tình huống xảy ra trong

khi chơi ở các nhóm.
Khi trẻ chơi được 2/3 thời
gian cô cho trẻ đến thăm
quan góc sách truyện.
Cô nhận xét từng góc chơi
động viên khen ngợi trẻ rút
kinh nghiệm để giờ chơi sau
trẻ chơi tốt hơn.
HĐ3: Kết thúc .
Cô cùng trẻ thu dọn đồ
dùng đồ chơi cất nơi quy
định.

*Hoạt
động:
Nêu
gương


Hiệu trưởng nhận xét, đánh giá:....................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

V.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY
Thời gian Mục đích – yêu
hoạt động
cầu
Thứ 2
3/10/2016.
HĐTD:
“Bò trong KT: Trẻ nhớ tên

đường
bài tập “ Bò
hẹp”
trong đường hẹp”
- Trẻ biết bò kết
hợp tay nọ chân
kia, bò không
chạm vào đường
hẹp.
KN: Trẻ có kỹ
năng quan sát,
ghi nhớ.
- Phát triể kỹ
năng di chuyển
khéo léo
- Phát triển các
nhóm cơ tay,
chân.

Chuẩn bị

+ Đồ dùng
của cô:
- Sân tập sạch
sẽ, gọn gàng.
- Xắc xô
- Nhạc tập thể
dục
- Đoạn đường
hẹp dài 3m.

+ Đồ dùng
của trẻ:
- Trang phục
gọn gàng, sạch
sẽ.

Tuần 1. Chủ đề nhánh: “ Tôi là ai ”
Hoạt động của cô
HĐ1: Gây hứng thú
Tập trung trẻ điểm danh, kiểm tra sức
khỏe.
KĐ: Cô cho trẻ làm đoàn tầu đi thành
vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy
nhanh, chạy chậm,... Sau đó, xếp thành
4 hàng ngang dãn cách nhau 1 xải tay.
HĐ2 :Trọng động:
2.1:BTPTC:
Tập kết hợp lời ca “ Nào chúng ta cùng
tập thể dục”.
2.2:VĐCB: " Bò theo trong đường hẹp".
- Cô làm mẫu lần 1: Chính xác.
- Lần 2: Phân tích.
“ TTCB: Quỳ 2 đầu gối, cẳng chân và
bàn chân sát sàn, 2 tay chống trước vạch
xuất phát, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu
lệnh “Bò”, kết hợp tay nọ chân kia và
bò về phía trước. Khi bò trong đường
hẹp chú ý bò khéo léo không chạm vào
đường hẹp và tiếp tục bò về đích, đứng
lên và đi về cuối hàng”.


Hoạt động của trẻ

Trẻ đi vòng tròn theo hiệu lệnh
của cô.

-Trẻ tập bài tập PTC.
-Trẻ thực hiện tâp 2 lần.
-Trẻ quan sát.
- Trẻ quan sát và chú ý lắng
nghe.


Sau đó cô cho trẻ lên thực hiện thử.
Cho trẻ thực hiện 2 trẻ/lượt.
Cho trẻ thi đua các tổ, nhóm.
=> Lồng giáo dục trẻ chăm chỉ luyện
tập thể dục, biết giữ gìn sức khỏe khi
thời tiết thay đổi.
2.3. TCVĐ: “Tung bắt bóng”.
Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách
chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
HĐ3.Kết thúc.
Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh
sân 2- 3 vòng và ra sân chơi.
CHIỀU
HĐTH:
Nặn những
chiếc vòng
màu.


KT: Trẻ nhớ tên
hoạt động.
- Biết cách nhào
lăn đất nặn thành
những chiếc
vòng màu.
KN: Có kỹ năng
lăn nhào nặn đất
- Phát triển các
nhóm cơ tay.
TĐ: Trẻ hào
hứng tham gia
vào hoạt động.

+ Đồ dùng
của cô:
- Đất nặn, bảng
con , khăn lau.
- Vật mẫu.
+ Đồ dùng
của trẻ:
- Đất nặn.
- Bảng con.
- Khăn lau
- Đĩa đựng sản
phẩm.

HĐ1:Gây hứng thú.
Cô tập trung trẻ trò chuyện về chủ đề

dẫn dắt vào nội dung hoạt động.
HĐ2: Bài mới.
Cô cho trẻ quan sát vật mẫu cho trẻ
nhận xét các sản phẩm, cô trò chuyện
gợi cảm xúc cho trẻ.
- Cô làm mẫu và phân tích cho trẻ quan
sát.
- Mời trẻ lên thực hiện. Quan sát và
giúp đỡ trẻ.
- Sau đó cô cho trẻ thực hiện.Cô quan
sát giúp đỡ trẻ.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm. Hướng
dẫn trẻ cách nhận xét.
-> Cô giáo dục trẻ
HĐ3:Kết thúc.
- Củng cố bài .
- Cho trẻ hát “Đi học về”

- Hai trẻ xung phong lên TH
- Trẻ lên thực hiện.
- Trẻ thi đua.
Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chơi.

- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
Trẻ trò chuyện cùng cô.
Trẻ quan sát vật mẫu và trả lời
câu hỏi của cô.

Trẻ quan sát .

Trẻ lên thực hiện.
Cả lớp thực hiện.
Trẻ trưng bày sản phẩm.
Lắng nghe cô.
Nhắc lại tên bài học.
Trẻ hát cùng cô.


Đánh giá
cuối ngày

V.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY
Thời gian
hoạt động
Thứ 3
4/10/2016
LQVT:
Nhận biết
nhóm đối
tượng
giống nhau
- NB số
lượng 2.

Mục đích – yêu
cầu
KT: Trẻ nhận biết
được nhóm đối
tượng giống nhau.
- Biết đếm nhóm

đối tượng trong
phạm vi 2.
KN: Có kỹ năng
quan sát và phân
biệt những đối
tượng giống nhau.
- Có kỹ năng đếm
và nhận biết nhóm
đối tượng trong
phạm vi 2.
TĐ: Trẻ hứng thú,
tích cực tham gia
vào hoạt động
tham gia hoạt động

Chuẩn bị

+ Đồ dùng của
cô:
- Đồ dùng dạy
học của cô, que
chỉ.
- Đồ dùng liên
hệ.
- Đồ dùng chơi
trò chơi.
+ Đồ dùng của
trẻ:
Chiếu, que chỉ,
rổ đựng, đồ

dùng học toán
của trẻ.

Biện pháp khắc phục:
TTSK:..................................................... ....................................................
TTCX:..................................................... ....................................................
KTKN:.................................................... ....................................................
................................................................ ....................................................
Tuần 1. Chủ đề nhánh: “ Tôi là ai”
Hoạt động của cô
*HĐ1:Ổn định tổ chức.
Cô tập trung trẻ trò chuyện về chủ đề,
thưởng trẻ chuyến đi chơi siêu thị.
*HĐ2 :Bài mới:
* Ôn số lượng 1 qua mô hình siêu thị
Cho trẻ dếm số lượng đồ dùng chỉ có 1
- Trẻ đếm 1 cái khăn.
- 1 cái mũ....
2.1. Nhận biết nhóm đối tượng giống
nhau – NB số lượng 2.
- Cho trẻ về chỗ ngồi hỏi trẻ trong rổ có
gì?.
* Nhận biết nhóm đối tượng giống
nhau.
Cho trẻ xếp hết đồ vật ra bảng.

Hoạt động của trẻ
Trẻ đi siêu thị.

- Trẻ đếm theo yêu cầu.


- Trẻ về chỗ ngồi.
- Có mũ và áo ạ
- Trẻ thực hiện.

Cho trẻ quan sát và hỏi các con vừa xếp - Trẻ làm theo yêu cầu của
những đồ dùng gì ra bảng?
cô.
Các con thấy những đồ dùng nào giống
nhau?
- Áo ạ
( Cho nhiều trẻ nêu ý kiến sau đó cô
khẳng định đúng).
* Nhận biết số lượng 2.


CHIỀU
HĐVS:
Hướng dẫn
trẻ cách
đánh răng.

KT: Trẻ biết cách
dánh răng theo
hướng dẫn của cô.
KN: Có kỹ năng
ghi nhớ và vệ sinh
cá nhân sạch sẽ.
TĐ: Hình thành
thói quen vệ sinh

sạch sẽ.

- Bàn chải đánh
răng, mô hình
hàm răng, cốc
nước sạch, kem
đánh răng...

- Cho trẻ cất đối tượng khác đi.
Sau đó cho trẻ đếm số áo giống nhau
còn lại ở bảng.
( Cho cả lớp đếm, tổ, nhóm, cá nhân trẻ
đếm)
* Liên hệ: Cho trẻ quan sát xung quanh
lớp học phát hiện ra những đồ dùng
giống nhau và có số lượng là 2.
2.2: Trò chơi
TC 1: Tô màu những đồ vật giống
nhau.
TC 2: Thi đội nào nhanh.
Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách
chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
HĐ3: Kết thúc:
- Củng cố bài
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên
trẻ.

- Trẻ cất mũ vào rổ.

HĐ1: cô ổn định tổ chức.

HĐ2: cô hướng dẫn trẻ các thao tác
đánh răng.
- Cô làm mẫu lần 1:Chậm, chính xác.
- Lần 2:Phân tích cách chải răng.
- Mời 1-2 trẻ lên thực hiện cho lớp
quan sát, nhận xét.
- Cô thực hiện lại 1 lần
- Trẻ thực hiện: cô quan sát giúp đỡ và
sửa sai cho trẻ
HĐ3:Kết thúc. Cô tuyên dương, động
viên trẻ...

Trẻ ổn định.

- Trẻ đếm số áo.
Trẻ liên hệ

Trẻ hứng thú chơi.
Nhắc lại tên hoạt động
Trẻ lắng nghe.

Trẻ chú ý quan sát.
Trẻ quan sát, lắng nghe.
- Trẻ xung phong thực hiện.
Trẻ quan sát
Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.
Biện pháp khắc phục:



Đánh giá
cuối ngày

TTSK:.................................................... ...............................................
TTCX:.................................................... ...............................................
KTKN:.................................................... ...............................................
............................................................... ...............................................
.
V.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY
Tuần 1. Chủ đề nhánh: “ Tôi là ai”

Thời gian
Mục đích – yêu
hoạt động
cầu
Thứ 4
5/10/2016
LQVH
Truyện : Bé KT: Trẻ nhớ tên
Minh Quân truyện “Bé Minh
dũng cảm. Quân dũng cảm” ,
tên tác giả, hiểu
nội dung câu
chuyện: “Nói về
bạn Minh Quân
làm vỡ lọ hoa và
bạn biết nhận lỗi
và xin lỗi bố của
mình”
-Nhớ tên các nhân

vật trong truyện.
KN:
- Trẻ có kỹ năng
ghi nhớ nội dung
truyện.
- Rèn kỹ năng trả
lời câu hỏi rõ ràng,
đủ câu.

Chuẩn bị

Hoạt động của cô

HĐ1:Gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài hát" Em ngoan
hơn búp bê " Trò chuyện về nội dung
bài hát.
+ Đồ dùng của →Lồng giáo dục trẻ chăm ngoan vâng
cô.
lời người lớn...
Tranh truyện,
HĐ2 :Bài mới:
que chỉ, bàn gập, - Cô giới thiệu truyện “ Bé Minh Quân
Máy tính, máy
dũng cảm”, tên tác giả “Minh Hương”
chiếu, video
- Cô kể chuyện lần 1 : diễn cảm
truyện.
Hỏi trẻ tên truyện?
+ Đồ dùng của Tên tác giả?

trẻ.
- Cô kể lần 2 : kết hợp tranh minh họa.
Chiếu, trang
- Trích dẫn, giới thiệu nội dung
phục gọn gàng, - Đàm thoại về câu chuyện:
sạch sẽ.
+ Cô vừa kể câu chuyện gì? Trong
truyện có những nhân vật nào?
+ Bé Minh Quân ở nhà chơi với con
gì? Làm vỡ cái gì?
+ Khi bố mẹ trở về nhà Minh Quân đã
nói gì với bố?
+ Mèo con đã bị chịu hình phạt gì ?

Hoạt động của trẻ

- Trẻ hát cùng cô và trò
chuyện cùng cô.

- Trẻ lắng nghe cô kể.
- Truyện “Bé MQ dũngcảm”
- Tác giả “Minh Hương” ạ.
Trẻ chú ý quan sát và lắng
nghe.
- Truyện “ Bé Minh Quân
dũng cảm”ạ.(Trẻ kể tên các
nhân vật trong truyện)
- Con mèo vàng ạ.
- Vỡ bình hoa
- Mèo vàng làm vỡ bình hoa

- Mèo không được ăn cơm.


×