Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

KE HOACH CHU DE BAN THAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.91 KB, 84 trang )

Chủ đề: Bẫ KHM PH V BN THN
(Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 22/ 9/ 2014 - 17/ 10/
2014)
I. mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dỡng và sức khỏe:
- Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh cá nhân nh : Lau mặt,
rửa tay, đi dép với sự giúp đỡ của ngời lớn.
- Biết giữ cho cơ thể luôn khỏe mạnh bằng một số cách đơn
giản nh : Mặc trang phục phù hợp với thời tiết, thờng xuyên làm
vệ sinh cá nhân theo sự hớng dẫn của cô giáo và ngời lớn.
- Nhận biết vật dụng, nơi nguy hiểm, không đến gần.
* Phát triển vận động:
- Có khả năng thực hiện các vận động (đi, chạy, nhảy, tung,
ném, leo, trèo) theo nhu cầu của bản thân.
2. Phát triển nhận thức:
- Có một số hiểu biết về bản thân : Tên, tuổi, giới tính, đặc
điển về hình dáng bên ngoài của bạn trai, bạn gái, sở thích
riêng.
- Nhận biết và biết tên một số bộ phận cơ thể, các giác quan,
chức năng chính của chúng.
- Biết đếm trên đối tợng và nhận ra số lợng trong phạm vi 2,
nhận biết 1 và nhiều.
- Nhận đúng tay phải - tay trái của bản thân.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Hiểu và thực hiện đợc yêu cầu đơn giản của ngời khác
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận trong cơ thể, các
giác quan, các từ chỉ về chức năng của chúng.
- Biết diễn đạt các nhu cầu, mong muốn và kể về bản thân
bằng các câu đơn giản khi đợc hỏi.
4. Phát triển thẩm mỹ:


- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản
phẩm tạo hình đơn giản mô tả về bản thân.
- Thích tham gia các hoạt động múa, hát và thích hát một số bài
về chủ đề bản thân.
5. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Cảm nhận đợc sự yêu thơng, chăm sóc của ngời thân đối với
bản thân.
- Quan tâm giúp đỡ những ngời thân gần gũi qua các công việc
tự phục vụ đơn giản, thích chơi với các bạn.

1


- Bớc đầu biểu lộ tình cảm yêu - ghét, Nhận biết một số cảm
xúc: Vui, buồn, tức giận, sợ hãi qua các cử chỉ, hành động và lời
nói.
- Biết thự hiên một số quy định ở trờng, lớp và ở nhà khi đợc
nhắc nhở.
- Biết lắng nghe, có cử chỉ lễ phép, lịch sự với mọi ngời xung
quanh.

II. mạng nội dung:
- Một số đặc điểm riêng : Họ và tên, tuổi, giới tính, ngày
sinh nhật, dáng vẻ bên ngoài và những ngời thân gần gũi
của tôi.
- Tôi có những điều thích và không thích ; Những hoạt
động tôi yêu thích và có thể làm đợc.
- Tình cảm của tôi với những ngời thân và tôi có những
cảm xúc vui- buồn; sung sớng - tức giận ; sợ hãi.
- Hành vi ứng sử lch sự, lễ phép.

Tôi là ai ?

Bẫ KHM PH V
BN THN

- Cơ thể tôi gồm các bộ phận
Cơ thể của tôi.
khác nhau: Tên gọi (đầu, thân
mình, 2 chân, 2 tay) và chức
năng của chúng.
- Tôi có 5 giác quan và tôi nhận
biết mọi thứ xung quanh bằng
giác quan.
2
- Cơ thể khỏe mạnh, giữ gìn
vệ sinh cơ thể và các giác

- Ăn nhiều loại thức ăn khác
Tôi cần gì để lớn lên
nhau để lớn lên và khỏe
và khoẻ mạnh?
mạnh.
- Tôi luôn đợc những ngời
thân trong gia đình, các cô
giáo yêu thơng và chăm sóc.
- Những đồ chơi yêu thích
và bạn bè.


* Phát triển vận

động :
- Tập các bài phát
triển chung.
- Tập phối hợp vận
động chân tay:
Ném trúng đích ;
i thay đổi tốc
độ
theo
hiệu
lệnh ; Bò chui qua
cổng ; bật về
phía trớc.
- Luyện tập ,củng
cố vận động: Bò
thấp về đích,
tung
bóng,
đi
trong đờng hẹp,
bật tại chỗ.
- Trò chơi vận
động : Về đúng
nhà; Trời nắng
trời ma; Tạo dáng.
* Dinh dỡng và sức
khỏe :
- Nhận biết các
loại thực phẩm có
lợi đối với sức khỏe

Phát của
triển
béthể
qua chất
tranh.
- Thực hành luyện
tập kỹ năng tự
phục vụ .

III. MNG HOT NG:

* Khỏm phỏ khoa hc:
- Trò chuyện, đàm thoại, tìm hiểu
bản thân: họ, tên ,tuổi, giới tính,
ngày sinh nhật ,đặc điểm hình
dáng bên ngoài ; sở thích ; những
ngời thân trong gia đình ; bạn bè
cùng lớp ; các bộ phận cơ thể, các
giác quan và chức năng của chúng.
- Trò truyện ,trải nghiệm ,đàm
thoại qua tranh vẽ: những ngời chăm
sóc bé , tình cảm của bé với
những ngời gần gũi ; những cảm
xúc khác nhau, hành vi ứng sử, giữ
gìn vệ sinh cơ thể
- Trò chơi : Nhận đúng tên; Nhận
biết các giác quan.
* Bộ lm quen vi toỏn:
- Thực hành, luyện tập qua trò chơi
: Nhận biết tay phải - tay trái ;

đếm số lợng các bộ phận trong cơ
nhận ;thức
thể,Phát
các triển
giác quan
đếm, nhận
biết số lơng trong phạm vi 2 ; xếp
tơng ứng 1 - 1 và so sánh 2 nhóm
số lợng (nhiều hơn, ít hơn hay
bằng nhau) trong phạm viBẫ
2.KHM PH V
- Trơi trò chơi nhận biết giới
tính,
BN
THN

Phát triển ngôn
ngữ

Phát triển thẩm
mỹ
3

Phát triển
tỡnh cm k nng
xó hi


- Nghe đọc, kể lại
truyện: Cậu bé mũi

dài ;Câu truyện
của tay trái ,Tay
phải ; ôi tai tôi dài
quá, Thỏ trắng biết
lỗi.
- Kể truyện qua
tranh về giữ gìn
răng miệng .
- Đọc thơ : Chổi
ngoan ; Bác bầu,
Bác bí và các bài
thơ về các giác
quan.
- Làm truyện tranh
về các giác quan ;
về những gì bé
thích

- Hát bài : Mừng
sinh nhật ; Tay
thơm, tay ngoan ;
Hoa bé ngoan; bài
hát về các giác quan
; vận động theo
nhạc ,vỗ tay hoặc
gõ phách .
- Nghe hát : Con
chim vành khuyên ;
Thật đáng chê, Đờng
và chân và nghe

các bài hát dân ca.
- Trò chơi âm nhạc
: oán xem ai hát ;
Tai ai tinh;
- Di màu bạn
trai/gái, bé vui/buồn
; Chấm màu áo hoa
của bé ; vẽ bằng nét
xiên: Tóc của bé;
nặn búp bê của tôi ;
Nặn, cắt, dán các
loại hoa, quả, thực
phẩm bé thích
- Chơi xếp hình :
Bé tập thể dc.

- Sử dụng tranh,
tìm hiểu những
cảm xúc vui buồn ,tức giận -sợ
hãi ...
- Tổ chức ngày
sinh nhật: Trải
nghiệm biểu lộ
cảm xúc qua tổ
chức ngày sinh
nhật nh vui mừng
,tự hào và
những ứng sử
trong buổi sinh
nhật.

- Trò chơi đóng
vai : mẹ- con;
phòng khám
răng; cửa hàng
thực phẩm .
- Xây dựng :
Ghép hình bé
và bạn, bé tập
thể dục, đờng
về nhà bé .
- Trò chơi : Xếp
vào đúng chỗ .

K HOCH HOT NG TUN
- Tập các bài phát
Ch : Bẫtriển
KHM
PH V BN THN
chung.
- Tập
hợp
Ch
nhỏnhphối
1: TễI
Lvận
AI ?
động chân tay:
Ném trúng đích ;
A. HOT NG Cể CH CH:
i thay đổi tốc

độ theo
hiệu
lệnh
Tờn Bi: I THAY
I TC
THEO HIU LNH
; BòCAO
chui
TC: TUNG
HN qua
NA
cổng ; bật về
I. Mc ớch yờu cu:
phía trớc.
1. Kiến thức:
- Luyện
tập ,củng
- Trẻ nắm đợc kỹ thuật của
vận động
cơ bản: Đi thay đổi tốc
độ theo hiệu lệnh (khi có
cốhiệu
vận lệnh
động:
bằng
Bòlời hoặc tiếng xắc xô
yêu cầu đi nhanh và ngợcthấp
lại). về đích,
2. Kĩ năng:
tung

bóng,
đi
trong đờng hẹp,
4
bật tại chỗ.
- Trò chơi vận
động : Về đúng


ma; Tạo dáng.
* Dinh dỡng và sức
khỏe :
- Nhận
biết theo
các loại
- Rèn luyện khả năng phản
xạ nhanh
hiệu lệnh.
thực
phẩm

lợi
3. Thái độ:
đối gia
với hoạt
sứcđộng.
khỏe
- Trẻ húng thú, hăng hái tham
của bé qua tranh.
II. Chun b:

- Thực
- Sân tập bằng phẳng, sạch
sẽ. hành luyện
kỹ năng tự
- Trang phục cô và trẻ gọntập
gàng.
vụ . bóng cho cô (kích thớc hợp lí).
- 8 - 10 quả bóng cho trẻ, phục
một quả
- Vòng thể dục cho trẻ.
III. T chc hot ng:
1. Hoạt động 1: Gõy hng thỳ:
- Trò chuyện về các trò chơi bé thích.
- Dẫn dắt vào hoạt động.
2. Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm:
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi, chạy các kiểu xen kẽ nhau hợp lý: Đi thờng, đi gót
chân, mũi chân, cạnh bàn chân, chạy chậm chạy nhanh
- Trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang chuẩn bị tập bài tập phát
triển chung.
b. Trọng động:
*Bài tập phát triển chung.
- ĐT tay vai : 3 lần x 4 nhịp :

- ĐT chân : 4 lần x 4 nhịp:
chân tại chỗ)

(Dậm

- ĐT lờn : 4 lần x 4 nhịp :


- ĐT bật : 4 lần x 4 nhịp :
*VCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
+ Cô làm mẫu:
- Lần 1 : Không giải thích
- Lần 2 : Cô làm mẫu kết hợp giải thích kỹ thuật: Đừng tự nhiên trớc vạch chuẩn bị khi có hiệu lệnh Đi chậm thì trẻ đi chậm về
5


phía trớc khi cô thay đổi hiệu lệnh đi nhanh thì trẻ lập tức đi
nhanh theo hiệu lệnh của cô, cứ tiếp tục nh vậy cho tới đích thì
đi trở về sau đó về cuối hàng.
- Lần 3 : Cô nhấn mạnh lại kỹ thuật khó.
- Mời trẻ trung bình lên thực hiện lại kỹ thuật, các trẻ nhận xét.
+ Trẻ thực hiện:
- Cô mời lần lợt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên thực hiện .
- Thực hiện từng nhóm luân phiên.
- Cô quan sát, động viên, sửa sai cho trẻ, xen kẽ hỏi lại trẻ tên vận
động, kỹ thuật
*TC: Tung cao hơn nữa:
- Cách chơi: Cô cho từng nhóm 4 - 6 trẻ thi tung bóng lên cao. Mỗi
trẻ tung 2 - 3 lần.
- Luật chơi : Bạn nào tung cao nhất sẽ đợc thởng một là cở, kết
thúc trò chơi bạn nào đơc nhiều cờ nhất là bạn chiến thắng.
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân theo lời bài hát: Hoa bé
ngoan.
3. Hoạt động 3 :Kết thúc hoạt động:
- Cô nhận xét giờ học, chuyển hoạt động ngoài trời.
B. Hoạt động ngoài trời:

QUAN ST TRANG PHC BN GI
TCV: Giúp cô tìm bạn
Chơi tự do
1. yờu cu:
- Trẻ biết đợc một số nét đặc trng trên trang phục của bn gái.
- Nhận ra vẻ đẹp khác nhau trên mỗi bộ trang phục.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định.
- Trẻ chơi đúng luật trò chơi: Giúp cô tìm bạn.
- Giáo dục trẻ đoàn kết, yêu thơng, quan tâm đến nhau.
2. Chun b:
- Sân chơi sạch, phẳng, an toàn.
- Đồ chơi tự tạo: máy bay, chong chóng, vòng, bóng
III. T chc hot ng:
a. Quan sỏt:
- Cô tập trung trẻ theo 2 hàng dọc và dặn dò trẻ trớc khi ra sân.
- Giới thiệu nội dung quan sát và dẫn trẻ ra sân.
- Chúng mình cùng ngắm những bộ quần áo xinh xắn của các
bạn gái trong lớp mình nào!
+ Các bạn gỏi thờng mặc trang phục nh thế nào?
+ Bạn gỏi nào có bộ quần áo đẹp nhất lớp?
+ Vì sao bộ quần áo của bạn ấy lại đẹp nhất nhỉ?
+ Các bạn gái thừng mặc trang phục nh thế nào?
6


+ Bạn gái nào có bộ trang phục nhiều màu sắc nhất? Đó là
những màu gì?
+ Chúng mình phải làm gì để có trang phục luôn sạch sẽ, gọn
gàng?
- Cô khái quát giáo dục trẻ có ý thức mặc những trang phục sạch

sẽ, gọn gàng tới lớp, nhắc trẻ biết quan tâm tới nhau.
b. TCV: Giúp cô tìm bạn:
- Cách chơi: Trẻ đi tự do quanh cô chú ý quan sát trang phục của
các bạn, khi nghe cô nói tìm bạn trai có áo màu xanh (hoặc
quần màu đỏ) thì trẻ quan sát nhanh và êu tên bạn đó lên.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
c. Chơi tự do:
- Cô giới thiệu các đồ chơi đã chuẩn bị hớng cho trẻ chơi theo ý
thích:
- Cô bao quát lớp, sử lí các tình huống cố thể xảy ra.
- Cô tập trung trẻ, dẫn các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
- Cho trẻ chuyển hoạt động góc.
C. NHT Kí HNG NGY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..................................................................................................................
Thứ 3 ngày 23 tháng 9 năm 2014
A. HOT NG Cể CH CH:
Tờn Bi: TRề CHUYN V BN THN
I. Mc ớch yờu cu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết h tờn, ngy thỏng nm sinh, trang phc, v trớ ca mỡnh trong gia
ỡnh,....
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu thng bn thõn mỡnh v mi ngi xung quanh.

II. Chun b:
- Tranh v bn trai, bn gỏi.
III. T chc hot ng:
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú:
7


- Trũ chuyn cựng tr v ch .
2. Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:
a. Quan sỏt, m thoi:
- Cụ cho tr quan sỏt tranh bn trai, bn gỏi v trũ chuyn:
- Cụ cú tranh v v bn no õy c lp?
+ Cụ gii thiu v tờn, tui, ngy thỏng nm sinh ,... ca bn trong tranh.
- Tranh bn trai cụ hng dn tng t.
+ Cụ cho tr tho lun, t gii thiu v bn thõn ca mỡnh vi cỏc bn.
=> Cụ giỏo dc tr yêu thng bn thõn mỡnh v mi ngi xung quanh.
b. Cng c: Thi ai gii:
- Cỏch chi: Cụ gi 1 tr lờn b bom vo bn no thỡ bn ú phi núi ỳng tờn ca
mỡnh, õu,...cụ cho tr chi di nhiu hỡnh thc khỏc nhau.
- Cho tr chi nhiu ln.
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:
- Cụ nhn xột tuyờn dng tr.
- Chuyển hoạt động.
B. Hoạt động ngoài trời
QUAN ST BN TRAI, BN GI
TCV: Kết bạn
Chơi tự do
1. Yờu cu:
- Trẻ nhận ra đặc điểm riêng của bạn trai và bạn gái.
- Trẻ chơi đúng luật trò chơi: Kết bạn.

- Rèn luyện ở trẻ kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết quan tâm tới bạn, bạn trai và bạn gái đều yêu
thơng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. Chun b:
- Sân chơi sạch phẳng, an toàn.
- Vòng, bóng phấn màu, máy bay giấy, chong chóng
3. Tin hnh:
a. Quan sỏt:
- Cô tập trung dặn dò, kiểm tra trang phục, sĩ số trẻ trớc khi ra
sân.
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc và cô giới thiệu: Các bạn trai bạn
gái lớp mình đều rất xinh xắn và đáng yêu, mỗi bạn trai hãy dắt
tay một bạn gái ra sân chơi với cô nào!
- Cô dẫn trẻ ra lớp nhẹ nhàng.
- Cô cho các bạn trai và các bạn gái xếp thành 2 hàng đối diện và
nhận xét lẫn nhau(nhóm bạn trai nhận xét nhón bạn gái và ngợc
lại)
+ Đây l nhóm các bạn trai hay bạn gái? Vì sao các con biết?
+ Khi chơi ngoài trời các bạn gái (các ban trai) thờng chơi những
trò chơi gì? đồ chơi gì?
8


+ Các bạn trai, bạn gái lớp mình chơi vói nhau nh thế nào?
=> Cô khái quát và giáo dục trẻ không phân biệt bạn trai, bạn gái
mà các bạn trong một lớp phải cùng chơi đoàn kết, yêu thơng,
quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
b. TCV: Kết bạn
- Cách chơi: Các trẻ đi tự do quanh sân khi có hiệu lệnh kết
bạn thì một bạn trai cầm tay một bạn gái để kết thành một

nhóm bạn.
- Luật chơi : Nếu bạn nào kết bạn sai yêu cầu của cô thì phải hát
một bài.
c. Chơi tự do:
- Cô giới thiệu các đồ chơi cô đã chuẩn bị hớng cho trẻ chơi theo
ý thích.
- Cô bao quát lớp và sử lí các tình huống.
- Gần hết giờ cô tập trung trẻ, dẫn các cháu đi rửa tay và xếp
hàng vào lớp.
- Chuyển hoạt động góc.
C. NHT Kí HNG NGY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..................................................................................................................
Thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2014
A. HOT NG Cể CH CH:
Tờn Bi:
Th: CHI NGOAN
I. Mc ớch yờu cu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ và hiểu đợc nội dung bài thơ : Bài thơ nói về
tình cảm của bạn nhỏ đối với bà.
- Trẻ cảm nhận đợc nhịp điệu nhẹ nhàng, tha thiết của bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng,
mạch lạc.
3. Thái độ:

- Trẻ biết yêu thơng quan tâm đến những ngời thân trong gia
đình.
II. Chun b :
9


- Tranh vẽ bà , em bé ngồi ngắm và ớc mình đã lớn và đang cầm
chổi quét sân giúp bà.
III. T chc hot ng:
1. Hoạt động 1: Gõy hng thỳ:
- Trò chuyện về tình cảm của bé với những ngời thân trong gia
đình.
- Dẫn dắt, giớ thiệu tên bài thơ: Chổi ngoan, ST: Vũ Thị Minh
Tâm.
2. Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:
a. Đọc thơ diễn cảm :
- Cô đọc diễn cảm lần 1 với cử chỉ, điệu bộ.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Cô đọc lần 2 kết hợp sử dụng tranh minh họa.
+ Bài thơ nói về ai?
* Đàm thoại, trớch dn:
+ Bạn chổi cùng với bà làm công việc gì?
- Trích câu thơ: Sáng ra quét sân.
+ Thấy bà vất vả em bé cảm thấy nh thế nào?
+ Thơng bà, em bé đã mong ớc điều gì?
- Trích đoạn thơ : Ước gì đỡ bà.
+ Chúng mình thấy bạn nhỏ trong bài thơ có yêu bà không?
+ Các con yêu thơng bà của mình nh thế nào?
=> Giáo dục trẻ biết yêu thơng, quan tâm đến những ngời thân
trong gia đình.

* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc cùng cô 3 - 4 lần.
- Cô mời từng tổ đọc.
- Mời nhóm 5 - 6 trẻ đọc.
- Mời cá nhân trẻ 2 - 3 lần.
- Cô lắng nghe, sửa sai động viên khích lệ trẻ.
b. Cng c: Vận động minh họa bài hát: Cháu yêu bà:
- Cô mời cả lớp đứng lên hát và vn động minh họa.
3. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động:
- Cô nhận xét tiết học, tuyên dơng trẻ học ngoan, tích cực.
- Cho trẻ chuyển hoạt động ngoài trời.

Tờn Bi: CHM MU O HOA CA Bẫ
(Mu)
I. Mc ớch yờu cu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ những chấm tròn nhỏ nhiều màu để tạo thành cái áo
hoa.
10


- Củng cố, mở rộng kiến thức của trẻ về một số màu sắc : Xanh,
đỏ, vàng
2. Kỹ Năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng sáp màu, kỹ năng phối hợp nhiều màu sắc
khác nhau.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, thích thú với sản phẩm của
mình tạo ra.
- Có ý thức giữ gìn trang phục sạch sẽ. gọn gàng.

II. Chun b:
* Đồ dùng của cô : Tranh mẫu áo hoa, tranh vẽ chiếc áo để làm
mẫu(khổ giấy A3), sáp màu.
* Đồ dùng của trẻ: Sáp màu, giấy A4 có vẽ hình chiếc áo.
III. T chc hot ng:
1. Hoạt động 1: Gõy hng thỳ:
- Nhận xét màu sắc những chiếc áo của các bạn gái trong lớp.
- Dẫn dắt vào hoạt động.
2. Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:
a. Quan sát, nhận xét mẫu:
- Cô treo tranh mẫu vễ chiếc áo hoa cho trẻ nhận xét.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Chiếc áo có những chẩm hoa màu gì?
+ Những chấm hoa có dạng hình gì?
- Mời trẻ quan sát cô làm mẫu.
b. Làm mẫu:
- Cô vẽ mẫu kết hợp giải thích : Đặt bút trên hình chiếc áo, chấm
và xoay thành dạng hình tròn nhỏ. Tiếp tục làm các chấm tròn
khác tơng tự nh vậy với khảng cách đều nhau và nhiều màu
sắc khác nhau để tạo thành chiếc áo hoa.
- Hỏi lại trẻ cách thực hiện:
+ Cô vẽ các chấm tròn ở những trỗ nào?
+ Các chấm tròn đợc vẽ nh thế nào?
- Cô khái quát lại và cho trẻ đi nhẹ nhàng về bàn ngồi.
c. Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ t thế ngồi, cách để tờ giấy, cách cầm màu vẽ và tổ
chức cho trẻ vẽ.
- Trong lúc trẻ vẽ cô bao quát lớp. giúp đỡ trẻ yếu, khuyến khích trẻ
tích cực hoàn thành sản phẩm.
d. Nhận xét sản phẩm:

- Cô chọn một số tranh vẽ đẹp và một số trranh vẽ cha đẹp cho
trẻ tự nhận xét hớng vào mẫu.
+ Con thích tranh áo hoa của ban nào? vì sao con thích?
+ Bạn nào vẽ giống bức tranh của cô nhất?(vẽ đợc các chấm tròn
nhiều màu và cách đều nhau).
+ Bạn nào cha chú ý vẽ tranh? Bức tranh của bạn ấy nh thế nào?
11


- Cô nhận xét chung khen ngợi trẻ vẽ đẹp biết giữ gìn tranh, kết
hợp giáo dục trẻ biết giữ trang phục sạnh sẽ gọn gàng.
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:
- Tổ chức cho trẻ chơi: Cây cao, cỏ thấp.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.
- Cho trẻ chuyển hoạt động ngoài trời.
B. Hoạt động ngoài trời:
TRề TRUYN V BN THN Bẫ
TC: Trời nắng trời ma.
Chơi tự do
1. Yờu cu:
- Trẻ nhận ra một số nét đặc trng của tời tiết mùa thu.
- Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, t duy, tởng tợng.
- Rèn kĩ năng giao tiếp.
- Trẻ hứng thú tìm hiểu cùng cô.
- Thêm yêu con đờng tới lớp.
2. Chun b:
- Sân lớp sạch, phẳng, an toàn.
- Đồ chơi ngoi tri.
- Vị trí thuận lợi cho trẻ quan sát.
- Trẻ thuộc bài hát: Trời nắng, trời ma, 10 - 15 cái vòng thể dục.

3. Tin hnh:
a. Quan sỏt:
- Cô tập trung dặn dò trẻ trớc khi ra sân..
- Giới thiệu nội dung quan sát
- Cụ cho tr quan sỏt tranh bn trai, bn gỏi v trũ chuyn:
- Cụ cú tranh v v bn no õy c lp?
- Bn gỏi cú mỏi túc nh th no ?
- Trang phc ca bn gỏi nh th no ?
+ Cụ gii thiu v tờn, tui, ngy thỏng nm sinh ,... ca bn trong tranh.
- Tranh bn trai cụ hng dn tng t.
+ Cụ cho tr tho lun, t gii thiu v bn thõn ca mỡnh vi cỏc bn.
=> Cụ giỏo dc tr yêu thng bn thõn mỡnh v mi ngi xung quanh.
b. Trò chơi vận động : Tri nắng trời ma:
- Cách chơi: Cô cho trẻ đi tự do quanh các vòng và hát cùng cô bài
hát trời nắng, trời ma. Khi nghe hiệu lệnh trời ma hoạc hát
hết bài hát thì nhanh chóng nhảy vào vòng.
- Luật chơi: bạn nào không kịp nhảy vào vòng (không có vòng)
thì phải ra ngoài 1 lần chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát lớp.
c. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với vòng, phấn, bóng, chong chóng
- Cô bao quát bảo đảm an toàn cho trẻ.
12


- Cô tập trung nhận xét, cho trẻ rửa chân tay đi vào lớp.
- Chuyển hoạt động góc.
C. NHT Kí HNG NGY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..................................................................................................................
Thứ 5 ngày 25 tháng 9 năm 2014
A. HOT NG Cể CH CH:
Tờn Bi:M. NHN BIT TRONG PHM VI 2
ễN M S 1
I. Mc ớch yờu cu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết đợc số lợng trong phạm vi 2. m trong phm vi 1.
2. Kĩ năng:
- Trẻ đếm đúng số lợng 2 trên đối tợng. Nói đợc kết quả đếm.
- Rèn luyện khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động,
II. Chun b:
- 2 hình bạn gái bằng bìa, rổ đựng.
- 1 con bớm bằng bìa cứng, 1 con búp bê.
III. T chc hot ng:
1. Hoạt động 1 : Gõy hng thỳ:
- Nghe hát: Búp bê bằng bông.
+ Trong bài hát có bạn nào?có mấy bạn búp bê? Có mấy bạn bơm
bớm?
+ Chúng mình có muốn gặp 2 bạn ấy không?
2. Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm:
a. Ôn đếm trên đối tợng trong phạm vi 1:
- Cho búp bê và bớm chào các bạn và hỏi trẻ:
+ Có bao nhiêu bạn búp bê?
+ Có bao nhiêu bạn bơm bớm?

- Cho trẻ đếm và nòi kết quả đếm 2 - 3 lần.
b. Đếm, nhân biết số lợng trong phạm vi 2:
- Cô cho trẻ quan sát, nhận xét hình 2 bạn gái và hỏi trẻ:
+ Đây là hình bạn trai hay bạn gái?
13


+ Vì sao con biết đó là bạn gái?
- Cô gắn 1 hình bạn gái lên bảng cho trẻ đếm và nói kết quả :
một, có tất cả 1 bạn gái(Trẻ đếm và nói kết quả đếm theo cô)
+ Trong rổ của cô còn mấy hình bạn gái nữa?
+ Có một hình bạn gái rồi, bây giờ thêm 1 hình nữa là mấy?
- Cho trẻ đếm lại và nói kết quả đếm vài lần với nhiều hình
thức(tổ, nhóm, cá nhân).
- Cô xếp 2 hình bạn gái không thành hàng cho trẻ đếm và nói
kết quả đếm.
- Cho trẻ đếm các bộ phận trong cơ thể có số lợng 2 (2 tay, 2
chân, 2 mắt, 2 tai).
- Cho trẻ tìm 2 thứ đồ chơi trong lớp mà trẻ thích đếm và nói
kết quả đếm cho cả lớp cùng nghe.
c. Luyn tp: Tô màu bé trai, bé gái:
- Cô giới thiệu tranh vẽ bé trai, bé gái cho trẻ đếm số ngời có
trong tranh.
- Tổ chức cho trẻ tô màu tranh bé trai, bé gái.
3. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động:
- Cô nhận xét giờ học, cho trẻ chuyển hoạt động ngoài trời.
B. Hoạt động ngoài trời
QUAN ST TRANG PHC BN TRAI
TCV: Kết bạn
Chơi tự do

1. Yờu cu:
- Trẻ nhận ra đặc điểm riêng của bạn trai và bạn gái.
- Trẻ chơi đúng luật trò chơi: Kết bạn.
- Rèn luyện ở trẻ kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết quan tâm tới bạn, bạn trai và bạn gái đều yêu
thơng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. Chun b:
- Sân chơi sạch phẳng, an toàn.
- Vòng, bóng phấn màu, máy bay giấy, chong chóng
3. Tin hnh:
a. Quan sỏt:
- Cô tập trung dặn dò, kiểm tra trang phục, sĩ số trẻ trớc khi ra
sân.
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc và cô giới thiệu: Các bạn trai bạn
gái lớp mình đều rất xinh xắn và đáng yêu, mỗi bạn trai hãy dắt
tay một bạn gái ra sân chơi với cô nào!
- Cô dẫn trẻ ra lớp nhẹ nhàng.

14


- Cô cho các bạn trai và các bạn gái xếp thành 2 hàng đối diện và
nhận xét lẫn nhau(nhóm bạn trai nhận xét nhón bạn gái và ngợc
lại)
+ Đây l nhóm các bạn trai hay bạn gái? Vì sao các con biết?
+ Khi chơi ngoài trời các bạn gái (các ban trai) thờng chơi những
trò chơi gì? đồ chơi gì?
+ Các bạn trai, bạn gái lớp mình chơi vói nhau nh thế nào?
=> Cô khái quát và giáo dục trẻ không phân biệt bạn trai, bạn gái
mà các bạn trong một lớp phải cùng chơi đoàn kết, yêu thơng,

quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
b. TCV: Kết bạn
- Cách chơi: Các trẻ đi tự do quanh sân khi có hiệu lệnh kết
bạn thì một bạn trai cầm tay một bạn gái để kết thành một
nhóm bạn.
- Luật chơi : Nếu bạn nào kết bạn sai yêu cầu của cô thì phải hát
một bài.
c. Chơi tự do:
- Cô giới thiệu các đồ chơi cô đã chuẩn bị hớng cho trẻ chơi theo
ý thích.
- Cô bao quát lớp và sử lí các tình huống.
- Gần hết giờ cô tập trung trẻ, dẫn các cháu đi rửa tay và xếp
hàng vào lớp.
- Chuyển hoạt động góc.
C. NHT Kí HNG NGY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 26 tháng 9 năm 2014
A. HOT NG Cể CH CH:
Tờn Bi: DH: HOA Bẫ NGOAN
NH: CON CHIM VNH KHUYấN
TC: GING HT CA AI
I. Mc ớch yờu cu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên các bài hát, tác giả, nội nung bài hát: Hoa bé ngoan.
15



- Trẻ nhớ giai điệu bài hát, một số trẻ nhớ lời bài hát.
2. Kĩ năng:
- Trẻ hát đúng lời, bớc đầu thể hiện tính chất vui vẻ của bài hát.
- Rèn kỹ năng cảm th âm nhạc cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời cô giáo và cha mẹ.
II. Chun b:
- Xắc xô, mũ chóp.
III. T chc hot ng:
1. Hoạt động 1: Gõy hng thỳ:
- Đọc thơ : Mẹ và cô.
- Trò chuyện về em bé ngoan biết chào hỏi lễ phép khi tới lp và
khi ra về.
- Dẫn dắt vào bài hát.
2. Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:
a. DH: Hoa bé ngoan; Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến:
- Cô hát lần 1 kết hợp hỏi trẻ tên bài hát tác giả.
- Cô hát lần 2 giảng giải nội dung bài hát :
+ Bài hát nói về ai?
+ Vì sao mẹ và cô giáo đều rất thơng, yêu bạn nhỏ?
=> Em bé đáng yêu nh những bông hoa tơi thắm và ngát hơng
thơm, em đợc cô và mẹ thơng yêu vì em rất ngoan ngoãn.
- Cô dạy trẻ hát theo cô cả bài dới nhiều hình thức.
+ Cả lớp 4 - 5 lần.
+ Tổ (mỗi tổ hát 1 lần).
+ Nhóm ( 2 - 3 nhóm hát).
+ Cá nhân (2 - 3 cá nhân hát).
- Cô chú ý sửa lỗi sai để trẻ hát chính xác.

b. NH: Con chim vành khuyên; Nhạc và lời : Hoàng Vân:
- Cô dẫn dắt: Chúng mình vừa đợc hát về một bạn nhỏ rất
ngoan và đáng yêu, có một bạn khác cũng rất đáng yêu, ngoan
ngoãn và lễ phép đó là bạn chim vành khuyên trong bài hát: Con
chim vành khuyên, nhạc và lời : Hoàng Vân.
- Cô hát lần 1 : Hát diễn cảm, rõ lời.
+ Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài gì ? Sáng tác của nhạc
sỹ nào ?
- Cô hát lần 2 kèm theo điệu bộ minh họa, hỏi trẻ nội dung bài
hát.
+ Bài hát nói về ai?
+ Chim vành khuyên ngoan ngõa nh thê nào?
=> Cụ khỏi quỏt giỏo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với cô giáo và cha
mẹ
- Cô hát lần 3, mời cả lớp đứng lên thể hiện cảm xúc theo bài hát.
c. TC: Ging hỏt ca ai:
16


- Cách chơi: Cho một trẻ đội mũ chóp cô mời 1 trẻ hát bài: Hoa bé
ngoan, trẻ đội mũ chóp phải đoán xem đó là giọng hát của ai.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 4 lần.
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:
- Cô nhận xét động viên, khích lệ trẻ tích cực tham gia hoạt
động.
- Cho trẻ chuyển hoạt động ngoài trời.
B. Hoạt động ngoài trời:
QUAN ST TRANG PHC BN TRAI, BN GI
TCV: Giúp cô tìm bạn
Chơi tự do

1. yờu cu:
- Trẻ biết đợc một số nét đặc trng trên trang phục của bạn trai,
bn gái.
- Nhận ra vẻ đẹp khác nhau trên mỗi bộ trang phục.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định.
- Trẻ chơi đúng luật trò chơi: Giúp cô tìm bạn.
- Giáo dục trẻ đoàn kết, yêu thơng, quan tâm đến nhau.
2. Chun b:
- Sân chơi sạch, phẳng, an toàn.
- Đồ chơi tự tạo: máy bay, chong chóng, vòng, bóng
III. T chc hot ng:
a. Quan sỏt:
- Cô tập trung trẻ theo 2 hàng dọc và dặn dò trẻ trớc khi ra sân.
- Giới thiệu nội dung quan sát và dẫn trẻ ra sân.
- Chúng mình cùng ngắm những bộ quần áo xinh xắn của các
bạn trai, bạn gái trong lớp mình nào!
+ Các bạn trai thờng mặc trang phục nh thế nào?
+ Bạn trai nào có bộ quần áo đẹp nhất lớp?
+ Vì sao bộ quần áo của bạn ấy lại đẹp nhất nhỉ?
+ Các bạn gái thừng mặc trang phục nh thế nào?
+ Bạn gái nào có bộ trang phục nhiều màu sắc nhất? Đó là
những màu gì?
+ Chúng mình phải làm gì để có trang phục luôn sạch sẽ, gọn
gàng?
- Cô khái quát giáo dục trẻ có ý thức mặc những trang phục sạch
sẽ, gọn gàng tới lớp, nhắc trẻ biết quan tâm tới nhau.
b. TCV: Giúp cô tìm bạn:
- Cách chơi: Trẻ đi tự do quanh cô chú ý quan sát trang phục của
các bạn, khi nghe cô nói tìm bạn trai có áo màu xanh (hoặc
quần màu đỏ) thì trẻ quan sát nhanh và êu tên bạn đó lên.

- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
c. Chơi tự do:
17


- Cô giới thiệu các đồ chơi đã chuẩn bị hớng cho trẻ chơi theo ý
thích:
- Cô bao quát lớp, sử lí các tình huống cố thể xảy ra.
- Cô tập trung trẻ, dẫn các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
- Cho trẻ chuyển hoạt động góc.
C. NHT Kí HNG NGY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..................................................................................................................
Ngy

thỏng

nm

2014

Nhn xột ca BGH
Chủ đề nhánh 2 : C TH CA TễI
( Thực hiện 1 tuần: Từ 29/ 09 - 03/ 10 / 2014)
I. Mục đích yêu cầu
1. kiến thức

- C th tụi do nhiu b phn khỏc nhau hp thnh v tụi khụng th thiu 1 b
phn no .
- Tụi cú 5 giỏc quan, mi giỏc quan cú chc nng riờng v s dng phi hp cỏc
giỏc quan nhn bit mi th xung quanh.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết một số kỹ năng: t duy, tởng tợng, so sánh
- Biết đi, chạy, nhảy, tung, ném, cầm nắm
3. Thái độ
- Tụi cn gi gỡn v sinh, bo v c th v cỏc giỏc quan trờn c th.
II. K HOCH TUN:
Hoạt
động
ún tr

Thứ hai

Thứ ba

Thứ t

Thứ năm

Thứ sáu

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp và trò chuyện với trẻ về
c th ca bộ.

TDS
- Thể dục sáng: Tp theo a TDS ca nh trng cựng
18



im
danh

cỏc ng tỏc: Tay, chõn, bng, ln, bt nhy.
- im danh gi tờn tr theo s.
PTTC:

Hoạt
động

Ném
C th bộ
yờu.
trúng
đích ; Đi
trong đờng hẹp.

hc

TCCT

Hoạt
động
ngoài
trời

Hoạt
động

góc

PTNT:

PTNN:

PTNT:

Truyện : Nhận
Đôi tai tôi biết tay
dài quá.
phải , tay
trái của
PTTM:
bé.
V con lt
t. (mu)

PTTM:
- Dạy vận
động bài
hát: Tay
thơm,
tay
ngoan.
- Nghe
hát: Đờng
và chân.
- TC: Tai
ai tinh.


sao bộ
khụng lc
- Quan
sát, m
thoi v c
th bộ trai.
- TC: Tỡm
bn thõn.
- Chơi tự
do.

Lun lun
Tay p
Ln cu
sao bộ
t d
vng
khụng lc
- Quan
- Quan
- Quan
- Quan
sát cỏc
sát, m
sát, m
sát, m
giỏc quan
thoi v c thoi v c thoi v tay
trờn c th th ca bộ. th bộ gỏi. phi tay trỏi

- TC: Ln
.
bộ.
- TC:
- TC: Bịt cu vng.
Dung dng - TC: Trời
- Chơi tự dung d.
nắng
mắt,
tìm bạn. do.
- Chơi tự trời ma.
- Chơi tự
- Chơi tự
do.
do.
do.
- Góc phân vai : Chơi mẹ - con, Trạm y tế, cửa hàng
bách hóa.
- Góc xây dựng: Xếp ngôi nhà của bé.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về giữ gìn vệ sinh cơ
thể, làm sách tranh về các giác quan.
- Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình : Dán các hình ảnh biểu
thị các hoạt động của chân, tay và chức năng của
các giác quan.
+ Âm nhạc : Hát các bài hát đã học và
các bài hát về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Bé quan sỏt cây xanh.

Hot ng - Nhc nh tr bit cho hi, l phộp vi mi ngi xung quanh.

19


nuụi
dng

Hoạt
động
chiều

Trả trẻ

- Ct dựng cỏ nhõn ỳng ni quy nh.
- Ng gic, n ht xut ...
- Giỏo dc tr bit t phc v bn thõn, bit chm súc cỏc b phn
trờn c th.
- V sinh,
n qu
chiu.
- Dạy
đồng
dao : Một
tay đẹp.
- Luyện
kỹ năng
chơi các
góc.
- Bỡnh c.

- V sinh,

n qu
chiu.
- Nghe
đọc thơ:
Thỏ bông
bị ốm.
- Luyện
ký năng
chơi các
góc.
- Bỡnh c.

- V sinh,
n qu
chiu.
- Dy bi
mi: V
con lt t.
(mu).
- Bỡnh c.

- V sinh,
n qu
chiu.
- Ôn:
Nhận
biết tay
phải, tay
trái.
- Chơi ở

các góc
tự chọn.
- Bỡnh c.

- V sinh,
n qu
chiu.
- Ôn vận
động bài
hát: Tay
thơm,
tay
ngoan.
- Nêu gơng bé
ngoan
cuối
tuần.

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ, vệ sinh sạch sẽ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong
ngày.

III. K HOCH CHM SểC GIO DC:
Thể dục sáng
1. Mc ớch yờu cu:
- Trẻ tập đợc các động tác theo cô.
- Qua bài tập giúp trẻ rèn luyện các cơ khớp trong cơ thể.
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia.
2. Chuẩn bị:
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, trang phục gọn gàng.

3. Tin hnh:
* Khi ng:
- Trò chuyện với trẻ về trờng mầm non.
- Trẻ xếp hàng thành 2 hàng dọc theo tổ.
- Trẻ đi làm đoàn tàu theo nhạc, theo cô, kết hợp các kiểu đi,
kiễng gót, mũi chân, cạnh bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm.
- Trẻ dãn cách chuẩn bị tập bài tập thể dục sáng.
* Trọng động:
20


Tp theo a nh trng kt hp cỏc ng tỏc:
- t hụ hp: Hai tay khum trc ming lm g gỏy
- t tay: Hai tay lờn cao h xung
- t chõn: Hai tay chng hụng, ỏ 1 chõn ra trc
- t lng, bng: Hai tay chng hụng xoay ngi 2 bờn
- t nhy: Hai tay sang ngang lờn cao
* Hi tnh:
- Hớt th nh nhng, cho tr lờn lp chuyn tip hot ng
Hoạt động góc
1. Mục đích yờu cu:
a. kiến thức
- Trẻ nắm đợc nội dung của buổi chơi và bớc đầu biết xếp ghép tạo hình em bé tập thể dục với đầy đủ các bộ phận chính
(Đầu, cổ, mình, chân, tay).
b. Kỹ năng
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng xếp - ghép, tạo hình, giao tiếp.
c. Thái độ
- Trẻ có ý thức giữ cơ thể luôn khỏe mạnh, biết giữ gìn đồ chơi,
biết cất dọn đồ chơi gọn gàng, đúng chỗ.
- Hứng thú, đoàn kết khi chơi.

2. Chun b:
- chi cỏc gúc.
3. Tin hnh:
a. ng ký gúc chi:
- Cho trẻ hát và vận động cùng cô bài hát : Nào, chúng ta cùng tập
thể dục.
- Hỏi trẻ tên gọi các giác quan đợc nói đến trong bài hát.
- Cô dẫn dắt vào hoạt động.
+ Các con hãy nghĩ xem bạn bỳp bờ đang tập thể dục trông sẽ nh
thế nào nhỉ? Hôm nay ai sẽ lắp - ghép các bạn bỳp bờ đang tập
thể dục?
+ Hôm nay ai thích làm mẹ? Ai sẽ làm con?
+ Ai sẽ làm cô y tá khám sức khỏe cho các cháu?
+ Cửa hàng hôm nay cũng rất đẹp và nhiều hàng mới , ai sẽ chơi
bán hàng?
+ Những ai khéo tay nhất lớp? Con về góc bé tạo hình nhé?
- Hỏi tơng tự với các góc còn lại.
- Cô hỏi trẻ quy tắc chơi.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng về góc chơi đã chọn, gắn ký hiệu và
chơi vui vẻ.
b. Tri nghim thc tin:
21


Cô cùng chơi với trẻ, sử lý các tình huống, trò chuyện tạo sự liên
kết các nhóm chơi, nhắc cho trẻ nhớ vai chơi của mình và chơi
đến cùng.
+ Các bác định xếp bạn bỳp bờ đang tập động tác thể dục gì?
+ Các bác xếp - ghép nh thế nào?
+ Bạn bỳp bờ đã có cái cổ cha?

+ Sp hết đồ để lắp - ghép bạn bỳp bờ tập thể dục rồi, bên cửa
hàng có bán nguyên liệu đấy các bác chuẩn bị đi mua cha?
+ Bạn bỳp bờ đang tập thể dục ở đâu?
+ Làm sân chơi nh thế nào nhỉ?
+ Quanh sân thể dục đã có cây xanh cha bác?...
+ Hôm nay trạm xá tổ chức khám sức khỏe cho các cháu nhỏ đấy
bác đã cho con nhà bác đi khám cha?
+ Đã 7 giờ rồi bác cha đi chợ sao?...
c. Nhận xét sau khi chơi:
Cô mời các trẻ đến nhận xét góc xây dựng:
+ Các con thấy các bạn góc xây dựng hôm nay chơi nh thế nào?
+ Các bạn ghép bạn bỳp bờ nh vậy đã đẹp cha? Vì sao con cho là
đẹp (hoặc không đẹp)?
+ Ngoài bạn bỳp bờ các bạn ấy con lắp ghép đợc những gì nữa?
- Cô nhân xét khái quát.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.
- Chuyển hoạt động vệ sinh chuẩn bị trả trẻ.
Kế hoạch tổ chức hoạt động
Thứ 2 ngày 29 tháng 09 năm 2014
Chủ đề : Bẫ KHM PH V BN THN
Ch nhỏnh 2: C TH CA TễI
A. HOT NG Cể CH CH:
Bi: NẫM TRNG CH NGANG
I TRONG NG HP
I. Mc ớch, yờu cu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nắm đợc kỹ thuật ném trúng đích ngang.
2. Kĩ năng:
- Rèn các cơ khớp của tay, khả năng phối hợp giữa tay và mắt .
- Củng cố kỹ năng đi trong đờng hẹp.

3. Thái độ:
- Trẻ húng thú, hăng hái tham gia hoạt động.
II. Chun b:
22


- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Vạch chuẩn bị cách rổ : 3m, đoạn đờng hẹp có kích thớc 0,3 x
3m.
- 8 -10 quả bóng cho trẻ, một quả bóng cho cô (kích thớc hợp lí), 3
rổ đựng.
III. T chc hot ng:
1. Hoạt động 1 : Gõy hng thỳ:
- Trò chuyện về đôi tay khỏe mạnh và khéo léo.
- Dẫn dắt vào hoạt động.
2. Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm:
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi, chạy các kiểu xen kẽ nhau hợp lý: Đi thờng, đi gót
chân, mũi chân, cạnh bàn chân, chạy chậm chạy nhanh.
- Trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang chuẩn bị tập bài tập phát
triển chung.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- ĐT tay vai : 4 lần x 4 nhịp :

- ĐT chân : 4 lần x 4 nhịp :

(Dậm chân tại chỗ)

- ĐT bụng, lờn : 3 lần x 4 nhịp :


- ĐT bật : 2 lần x 4 nhịp :

*Vận động cơ bản: Ném trúng đích ngang - đi trong đờng
hẹp.
Cô làm mẫu:
23


- Lần 1 : Không giải thích
- Lần 2 : Cô làm mẫu kết hợp giải thích kỹ thuật: Đứng trớc vạch
xuất phát 2 tay chống hông, khi có hiêu lênh bắt đầu thì đi liên
tục trong đờng hẹp tới rổ bóng thì dừng lại, đứng chân trớc,
chân sau, tay cùng bên với chân sau cầm bóng giơ cao, mắt
nhìn thẳng vào đích. Khi có hiệu lệnh ném thì ném bóng
thẳng trúng vào đích (rổ) rồi đi trên đờng hẹp trở về và về
cuồi hàng cuối hàng.
- Lần 3 : Cô nhấn mạnh lại kỹ thuật khó.
- Mời trẻ trung bình lên thực hiện lại kỹ thuật, các trẻ nhận xét.
Trẻ thực hiện:
- Cô mời lần lợt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên thực hiện mỗi lần ném từ 3
- 4 quả bóng.
Mỗi trẻ thực hiện 3 4 lần.
- Cô quan sát, động viên, sửa sai cho trẻ, xen kẽ hỏi lại trẻ tên vận
động, kỹ thuật .
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng sân theo lời bài hát: Nhà của
tôi.
3. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động:
- Cô nhận xét giờ học.

- Chuyển hoạt động ngoài trời.
B. Hoạt động ngoài trời:
Quan sát đàm thoại về cơ thể bé trai
TC: tìm bạn thân
chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết một số bộ phận trên cơ thể bé trai: mắt, mũi,
mồm, tay, chân...và chức năng của các bộ phận đó.
2. Kỹ năng
- Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, t duy, tởng tợng.
- Rèn kĩ năng giao tiếp.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tìm hiểu cùng cô.
- Biết chăm sóc và bảo vệ cơ thể.
II. Chun b:
- Sân lớp sạch, phẳng, an toàn.
- Đồ chơi ngoi tri.
- Vị trí thuận lợi cho trẻ quan sát.
- Trẻ thuộc bài hát: Trời nắng trời ma, 10 - 15 cái vòng thể dục.
III. Tin hnh:
a. Quan sỏt:
- Cô tập trung dặn dò trẻ trớc khi ra sân..
24


- Giới thiệu nội dung quan sát: Chúng mình cùng ra sân để cùng
nhau khám phá các bộ phận trên cơ thể nhé!
+ Chúng mình chia lớp thành 2 đội: đội bạn trai và đội bạn gái.
+ Các con thấy trên khuôn mặt các bạn trai có những bộ phận

nào? (trẻ vừa kể vừa chit tay vào các bộ phận trên khuôn mặt)
+ Các con thấy trên cơ thể các bạn trai có những bộ phận nào?
+ Các bộ phận : mắt, mũi, mồm, tai, tóc, tay, chân.dùng để
làm gì?
+ Để cho cơ thể của chúng ta luôn sạch sẽ chúng ta phải làm gì?
- Cô khái quát, giáo dục trẻ biết rửa mặt, đánh răng hàng ngày,
mặc trang phục phù hợp với thời tiết để giữ cho cơ thể khỏe
mạnh.
b. Trò chơi vận động : Tìm bạn thân:
- Cách chơi: Cô cho trẻ đi tự do quanh các vòng và hát cùng cô bài
hát trời nắng, trời ma. Khi nghe hiệu lệnh trời ma hoạc hát hết
bài hát thì các bạn gái phải nhanh nhảy vào vòng màu đỏ, bạn
trai phải nhanh nhảy vào vòng màu xanh.
- Luật chơi: bạn nào không kịp nhảy vào vòng (không có vòng)
thì phải ra ngoài 1 lần chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát lớp.
c. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với vòng, phấn, bóng, chong chóng
- Cô bao quát bảo đảm an toàn cho trẻ.
- Cô tập trung nhận xét, cho trẻ rửa chân tay đi vào lớp.
- Chuyển hoạt động góc.
C. NHT Kí HNG NGY
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 30 tháng 09 năm 2014
A. HOT NG Cể CH CH:
Bi: C TH Bẫ yêu

I. Mc ớch, yờu cu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, chức năng của một số bộ phận chính trên cơ
thể.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×