Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Ke hoach giang day van 6 co MT (2018 2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.23 KB, 27 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2018 – 2019
Cả năm: 37 Tuần
Học kì I: 19 tuần = 72 tiết
Học kì II: 18 tuần = 68 tiết

Thời gian

Thứ
tự tiết

Tên bài/Chủ đề
dạy học

Tuần 1
(27/81/9/2018)
1

(HDĐT): Con
Rồng cháu Tiên.

2

(HDĐT): Bánh
chưng, bánh giầy.

3

Từ và cấu tạo của
từ Tiếng Việt.


Mục tiêu/ Yêu cầu cần đạt
HỌC KỲ I
1. Kiến thức: Khái niệm thể loại truyền thuyết. Nhân vật, sự việc, cốt truyện
trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. Bóng dáng lịch sử
thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì
dựng nước.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. Nhận ra những sự việc
chính của truyện. Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.
3. Thái độ: Trân trọng và tự hào về nguồn gốc, cội nguồn của dân tộc.
4. Năng lực hướng tới:Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại
truyền thuyết. Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác
phẩm trong một truyền thuyết thời kì Hùng Vương. Cách giải thích của
người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề
nông - một nét đẹp văn hoá của người Việt.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. Nhận ra
những sự việc chính trong truyện.
3. Thái độ: Tự hào, yêu quý một nét văn hoá cổ truyền của dân tộc.
4. Năng lực hướng tới:Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức Đơn vị cấu
tạo từ Tiếng Việt
2. Kĩ năng: Nhận diện, phân biệt được:Từ và tiếng. Từ đơn và từ phức. Từ
ghép và từ láy. Phân tích cấu tạo của từ

Chuẩn
bị của
GV và
HS


Ghi chú
(Nội dung điều
chỉnh,giảm tải;
tích hợp....)

Tranh
ảnh

Tích hợp:
GDQP&AN;
HT< Tấm
gương đạo đức
HCM.

Tranh
ảnh

Bảng
phụ

Tích hợp:
GDKNS;


4

Tuần 2
(3-8/9/2018)


5

6

3. Thái độ: Trân trọng, giữ gìn vốn từ phong phú của tiếng việt.
4. Năng lực hướng tới:Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm
bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn
bản. Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chon phương thức
biểu đạt để tạo lập văn bản. Các kiểu văn bản miêu tả, tự sự, biểu cảm, lập
luận, thuyết minh và HC-CV.
Giao tiếp, văn bản
2. Kĩ năng: Bước đầu lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích
và phương thức
giao tiếp. Nhận ra kiểu văn bản ở một số văn bản cho trước căn cứ vào
biểu đạt.
phương thức biểu đạt. Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu
đạt ở một đoạn văn cụ thể.
3. Thái độ: Tích cực tiếp thu kiến thức mới.
4. Năng lực hướng tới:Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại
truyền thuyết về đề tài giữ nước. Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử
đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền
thuiyết.
2. Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Thực
Thánh Gióng.
hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. Nắm
bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.

3. Thái độ: Trân trọng, tự hào về truyền thống đánh giặc ngoại xâm của dân
tộc.
4. Năng lực hướng tới:Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
Từ mượn.
1. Kiến thức: Khái niệm từ mượn. Nguồn gốc của từ mượn trong Tiếng Việt.
Nguyên tắc mượn từ trong Tiếng Việt. Vai trò của từ mượn trong hoạt động
giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. Xác định đúng
nguồn gốc của các từ mượn. Viết đúng những từ mượn. Sử dụng từ điển để
hiểu nghĩa của từ mượn. Sử dụng từ mượn trong nói và viết.
3. Thái độ: Hiểu đúng về giá trị của từ mượn và không lạm dụng khi sử
dụng.
4. Năng lực hướng tới:Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.

Tích hợp:
GDKNS;
GDBVMT

Tranh
ảnh

Tích hợp:
GDQP&AN;
HT< Tấm
gương đạo đức
HCM.

Bảng

phụ

Tích hợp:
GDKNS;


Tuần 3
(1015/9/2018)

7,8

Tìm hiểu chung
về văn tự sự.

9

Sơn Tinh, Thủy
Tinh.

10

Nghĩa của từ.

11,12

Sự việc và nhân
vật trong văn tự
sự.

Tuần 4

(1722/9/2018)
13

14

(HDĐT) Sự tích
Hồ Gươm..

Chủ đề và dàn bài
của bài văn tự sự.

1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản tự sự
2. Kĩ năng: Nhận biết được văn bản tự sự. Sử dụng được một số thuật ngữ:
tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tìm hiểu bài.
4. Năng lực hướng tới:Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản tự sự
2. Kĩ năng: Nhận biết được văn bản tự sự. Sử dụng được một số thuật ngữ:
tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.
3. Thái độ: Tích cực tìm hiểu nắm chắc kiến thức.
4. Năng lực hướng tới:Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Khái niệm nghĩa của từ. Cách giải thích nghĩa của từ
2. Kĩ năng: Giải thích nghĩa của từ. Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.
3. Thái độ: Thấy được sự phong phú, đa dạng về nghĩa của từ tiếng việt
4. Năng lực hướng tới:Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Vai trò của nhân vật và sự việc trong văn bản tự sự. Ý nghĩa

và mối quan hệ của nhân vật và sự việc trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Chỉ ra được nhân vật, sự việc trong một văn bản tự sự. Xác định
nhân vật, sự việc trong một đề bài cụ thể.
3. Thái độ: Tích cực tiếp thu kiến thức bài mới.
4. Năng lực hướng tới:Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Nhân vật, sự việc trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
Truyền thuyết địa danh. Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi
truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết. Phân tích để thấy được ý nghĩa
sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. Kể lại được truyện.
3. Thái độ: Yêu quý, tự hào về người anh hùng dân tộc Lê Lợi và cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Yêu cầu về sự thống nhát chủ đề trong một văn bản tự sự.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài van tự sự.

Bảng
phụ

Tranh
ảnh

Soạn theo CĐ

Bảng
phụ

Tích hợp:

GDKNS;

Bảng
phụ

Tranh
ảnh

Bảng
phụ

Tích hợp:
GDQP&AN;
Kiểm tra 15
phút


15,16

Tuần 5
(2429/9/2018)

17

18

19,20

Bố cục của bài văn tự sự.
2. Kĩ năng: Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn

tự sự.
3. Thái độ: Tích cực học bài nắm kiến thức mới.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được
diễn đạt trong đề). Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi
làm bài văn tự sự. Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
Tìm hiểu đề và
2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách
cách làm bài văn
làm một bài văn tự sự. Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn
tự sự.
tự sự.
3. Thái độ: Tích cực học nắm chắc cách làm bài văn tự sự.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Từ nhiều nghĩa. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Từ nhiều nghĩa và 2. Kĩ năng: Nhận diện được từ nhiều nghĩa. Bước đầu biết bổ sung từ nhiều
hiện tượng
nghĩa vào hoạt động giao tiếp.
chuyển nghĩa của 3. Thái độ: Thấy được sự đa dạng, phong phú về nghĩa của từ tiếng việt
từ
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Lời văn tự sự: dùng để kể người và kể việc. Đoạn văn tự sự:
gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc
Lời văn, đoạn văn
hiểu văn bản tự sự. Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.
tự sự

3. Thái độ: Nghiêm túc học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
Bài viết số 1
1. Kiến thức:
- Kiểm tra nhận thức của hs về thể văn tự sự: xác định được chủ đề của bài
viết thông qua việc xây dựng được nhân vật và hệ thống các sự việc xoay
quanh nhân vật ấy trong câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Học sinh xác định được yêu cầu của đề và thực hiện được các bước làm bài văn tự
sự.
- Bài viết phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo các phần của bài

Bảng
phụ

Bảng
phụ

Bảng
phụ

Tích hợp:
GDKNS;


văn tự sự.
- Có ý thức tự giác khi làm bài.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc làm bài

4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn

đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp Tiếng Việt.

21,22

Thạch Sanh.

Tuần 6
(1-6/10/2018)

Tuần 7
(813/10/2018)

23

Chữa lỗi dùng từ.

24

Trả bài Tập làm
văn số 1.

25, 26 Em bé thông
minh.

tự quản bản thân.
1. Kiến thức: Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ. Niềm tin thiện
thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự
dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc- hiểu văn bản cổ tích theo đặc trưng thể loại.
Bước đầu biết trình bày, cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các
chi tiết đặc sắc trong truyện. Kể lại một câu chuyện cổ tích.
3. Thái độ: Khâm phục tài năng của chàng dũng sỹ Thạch Sanh.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. Cách chữa
những lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
2. Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc
lỗi dùng từ. Dùng từ chính xác khi nói, viết.
3. Thái độ: Cần có thái độ cẩn trọng trong việc dùng từ.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Nắm chắc hơn các kiến thức trong bài văn tự sự: chủ đề, nhân
vật, sự việc…
2. Kĩ năng: Hs hiểu được yêu cầu cần thực hiện của đề bài. Nhận biết lỗi
mắc phải của mình trong bài viết. Rèn kĩ năng viết cho bài sau.
3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu những khuyết điểm trong bài làm.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện
ở Em bé thông minh. Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử
thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. Tiếng cười vui
vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và
khát vọng của nhân dân lao động.
2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. Trình

Tranh
ảnh


Tích hợp:
GDKNS;

Bảng
phụ

Tích hợp:
GDKNS;

Tranh
ảnh

Tích hợp:
GDKNS;


27

Chữa lỗi dùng từ
(tiếp theo)

Kiểm tra văn.
28

Tuần 8
(1520/10/2018)
29

Luyện nói kể
chuyện.


30, 31 (HDĐT): Cây bút
thần.

bày những suy nghĩ tình cảm về một nhân vật thông minh. Kể lại một câu
chuyện cổ tích.
3. Thái độ: Cảm phục tài trí của em bé thông minh.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. Cách chữa lõi dùng từ
không đúng nghĩa.
2. Kĩ năng: Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa. Dùng từ chính xác, tránh
lỗi về nghĩa của từ.
3. Thái độ: Cần có thái độ cẩn trọng trong việc dùng từ.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
dề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Kiểm tra học sinh kiến thức về văn hoc dân gian đã học:
truyền thuyết, cổ tích.
2. Kĩ năng: Biết cách làm bài kiểm tra phân môn Văn.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong khi làm bài.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp Tiếng Việt.
tự quản bản thân.
1. Kiến thức: Cách trình bày một bài kể chuyện dựa vào dàn bài đã chuẩn
bị.
2. Kĩ năng: Lập dàn bài kể chuyện. Lựa chọn, trình bày miệng những việc
có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu
biết thể hiện cảm xúc. Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực
tiếp.
3. Thái độ: Thái độ bình tình , tự tin khi đứng trước tập thể.

4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, tự quản bản thân.
1. Kiến thức: Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài
năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. Cốt
truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì. Sự lặp lại tăng tiến
của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông
minh, tài giỏi. Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong
truyện. Kể lại câu chuyện.
3. Thái độ: Trân trọng những tác phẩm văn học nước ngoài, khâm phục tài

Bảng
phụ

Tích hợp:
GDKNS;

Tích hợp:
GDKNS;

Tranh
ảnh

Tích hợp:
GDKNS;


Tuần 9
(2227/10/2018)


32

Danh từ.

33

Ngôi kể và lời kể
trong văn tự sự.

(HDĐT): Ông lão
34, 35 đánh cá và con cá
vàng .

36

Thứ tự kể trong
văn tự sự.

năng của Mã Lương.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực thưởng thức VH, hợp tác, giao
tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.
1. Kiến thức: Trình bày được khái niệm danh từ: Nghĩa khái quát của danh
từ. Đặc điểm ngữ pháp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).
Các loại danh từ. Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. Biết Viết hoa
danh từ riêng đúng quy tắc.
2. Kĩ năng: Nhận biết danh từ trong văn bản. Biết phân biệt danh từ chỉ đơn vị và
danh từ chỉ sự vật ,danh từ chung và danh từ riêng. Sử dụng danh từ để đặt câu.
3. Thái độ: GD thái độ tích cực học tập
4. Năng lực hướng tới:
-Phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.

1. Kiến thức: Trình bày được khái niệm ngôi kể trong văn tự sự. Trình bày
được sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. Trình bày được
đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
2. Kĩ năng: Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. Vận
dung ngôi kể vào đọc hiểu văn bản.
3. Thái độ: Nghiêm túc tích cực tìm hiểu bài.
4 Năng lực hướng tới: Giải quyết vấn đề - Tư duy sáng tạo - Tự học- Hợp
tác- Giao tiếp Tiếng Việt.
1. Kiến thức: Trình bày được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác
phẩm truyện cổ tích thần kì. Biết được bố cục các SV trong truyện. Trình bày
được NT lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự
xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì. Phân tích các sự kiện
trong truyện. Kể lại được câu chuyện.
3.Thái độ : Căm ghét cái ác, lòng tham vô đáy của con người.
4 Năng lực hướng tới: Thưởng thức Vh, giải quyết vấn đề ,tư duy sáng tạo,
tự học, hợp tác, giao tiếp Tiếng Việt
1. Kiến thức: Biết được hai cách kể - hai thứ tự kể : kể «xuôi », kể
« ngược ». Biết được điều kiện cần có khi kể «ngược »
2. Kĩ năng: Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu
hiện nội dung. Vận dụng hai cách kể vào trong bài viết của mình.
3.Thái độ : GD thái độ nghiêm túc tích cực tìm hiểu bài.
4 Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề , tư duy sáng
tạo, tự học, hợp tác, giao tiếp Tiếng Việt

Bảng
phụ

Kiểm tra 15
phút


Bảng
phụ

Soạn theo CĐ

Tranh
ảnh

Tích hợp:
GDKNS;

Bảng
phụ


Tuần 10
(29/103/11/2018)

Tuần 11
(510/11/2018)

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn. Đặc điểm của nhân vật, sự
kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của
truyện ngụ ngôn. Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét đặc sắc nghệ
thuật của truyện. Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo: mượn chuyện về
loài vật để nói con người, ẩn bài học triết lý; tình huống bất ngờ, hài hước,
độc đáo. Truyện rút ra bài học chủ quan, kiêu ngạo là tính xấu. Cần học tập
không ngừng để nâng cao hiểu biết. Truyện rút ra bài học phải nhìn nhận sự
vật, sự việc một cách toàn diện đầy đủ, trước khi nhận xét đánh giá. Nội

dung ngụ ý sâu sắc khi đúc kết thành một bài học về sự đoàn kết.
2. Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. Biết liên hệ các truyện trên
Chủ đề 1:
với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp. Biết vận dụng nội dung
37,38,
Truyện ngụ ngôn truyện vào thực tế cuộc sống. Kể diễn cảm truyện
39
Việt Nam
3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập, tinh thần hợp tác
trong hoạt động của nhóm, học sinh yêu thích văn bản tự sự. Tự nhận thức
giá trị, tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết tương thân tương ái trong cuộc
sống. Ứng xử có trách nhiệm và có tinh thần đoàn kết tương thân tương ái.
Vận dụng kiến thức đã học để mở rộng tầm hiểu biết của mình
4. Định hướng năng lực cần hướng tới:
+ Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết tình huống có vấn đề, năng
lực sử dụng ngôn ngữ để tìm hiểu văn bản. Năng lực hợp tác để tìm hiểu
những vấn đề trong cuộc sống có liên quan trực tiếp.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực cảm thụ. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng
lực sân khấu (đóng kịch). Năng lực họa sĩ (vẽ tranh từ nội dung bài học).
1. Kiến thức: Biết được các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và
danh từ riêng. Hiểu được quy tắc viết hoa danh từ riêng.
2. Kĩ năng: Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. Biết viết hoa danh từ
Danh từ ( tiếp
40
riêng đúng quy tắc.
theo).
3. Thái độ: GD Tích cực học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, hợp tác, giao tiếp Tiếng Việt.
41

Trả bài kiểm tra
1. Kiến thức: Hiểu được yêu cầu của đề bài
văn.
2. Kĩ năng: Biết cách làm bài kiểm tra phân môn Văn. Biết nhận ra các lỗi
mà mình còn mắc phải và biết sửa các lỗi ấy.
3. Thái độ: GD thái độ nghiêm túc tiếp thu những thiếu sót
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, hợp tác, giao tiếp Tiếng Việt.

Tranh
ảnh

Bảng
phụ

Tích hợp:
GDKNS;
GDBVMT;
Bài: Ếch ngồi
đáy giếng; Thầy
bói xem voi;
(HDĐT): Chân,
Tay, Tai, Mắt,
Miệng.


42

43,44


Luyện nói kể
chuyện.

Viết bài Tập làm
văn số 2

Tuần 12
(1217/11/2018)
45

Cụm danh từ.

46

Kiểm tra Tiếng
Việt.

47

Trả bài Tập làm
văn số 2.

1. Kiến thức: Hiểu được chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong
văn tự sự. Hiểu được yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân.
2. Kĩ năng: Biết lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện
của bản thân trước lớp.
3. Thái độ: GD thái độ tích cực luyện nói trước tập thể
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, hợp tác, giao tiếp Tiếng Việt.
tự quản bản thân.

1. Kiến thức:
- Trình bày được các kiến thức về ngôi kể, thứ tự tự kể.
- Trình bày được các kiến thức về sự việc, nhân vật trong văn tự sự.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức về ngôi kể, thứ tự tự kể vào viết bài tập làm văn.
- Viết bài Tập làm văn với bố cục mạch lạc và chặt chẽ.
3. Thái độ:
-Nghiêm túc làm bài.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực tự quản bản thân, giải quyết vấn
đề ,tư duy sáng tạo, tự học.
1. Kiến thức: Biết được nghĩa của cụm danh từ. Hiểu được chức năng ngữ
pháp của cụm danh từ. Hiểu được cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. Hiểu
được ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
2. Kĩ năng: Biết cách đặt câu có sử dụng cụm danh từ.
3. Thái độ: GD thái độ nghiêm túc tích cực học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, hợp tác, giao tiếp Tiếng Việt. Tự quản bản thân.
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh về Tiếng Việt từ đầu
năm học đến nay. Tập trung vào các nội dung cơ bản: Từ, cấu tạo từ, nghĩa
của từ, danh từ, cum danh từ.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào thực tế trong khi làm bài.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong khi làm bài
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp Tiếng Việt.
Tự quản bản thân.
1. Kiến thức: Hiểu được bố cục của bài tập làm văn. Hiểu được ngôi kể,
thứ tự kể đã sử dụng trong bài và tác dụng của ngôi kể ấy.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung cần diễn đạt của đề bài. Nhận ra lỗi dùng từ đặt

Tích hợp:

GDKNS;

Tranh
ảnh


48

Luyện tập xây
dựng bài tự sự Kể chuyện đời
thường.

49

Treo biển,
(HDĐT): Lợn
cưới, áo mới.

50

Số từ và lượng từ.

51,52

Viết bài Tập làm
văn số 3.

Tuần 13
(1924/11/2018)


câu trong bài viết. Có ý thức sửa lỗi sai trong bài làm.
3. Thái độ: GD thái độ nghiêm túc nhận lỗi và sửa lỗi
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, hợp tác, giao tiếp Tiếng Việt.
1. Kiến thức: Hiểu được Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời
thường. Hiểu được Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời
thường.
2. Kĩ năng: Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, hợp tác, giao tiếp Tiếng Việt.
1. Kiến thức: Hiểu được Khái niệm truyện cười. Hiểu được Đặc điểm thể
loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm Treo
biển; Lợn cưới áo mới. Cách kể hài hước về người hành động không suy
xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác. Kể lại được
truyện.
2. Kĩ năng: Đọc -hiểu văn bản truyện cười. Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.
Nhận ra các chi tiết gây cười. Kể lại được câu chuyện.
3. Thái độ: Phê phán thái độ ba phải không có lập trường
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo,tự quản bản thân , thưởng thức văn học
1. Kiến thức: Trình bày được khái niệm số từ và lượng từ. Hiểu được Nghĩa
khái quát của số từ và lượng từ. Hiểu được Đặc điểm ngữ pháp của số từ và
lượng từ. Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ. Chức vụ cú pháp của số từ
và lượng từ.
2. Kĩ năng: Nhận diện được được số từ và lượng từ. Phân biệt số từ với
danh từ chỉ đơn vị. Vận dụng phó từ và lượng từ khi nói, viết.
3. Thái độ: GD thái đọ tích cực học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.

1. Kiến thức: Kể được câu chuyện về người thật, việc thật một cách có ý
nghĩa.
2. Kĩ năng: Bài viết phải rõ ràng, mạch lạc, có bố cục ba phần rõ rệt: mở bài,
thân bài, kết bài. Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong khi làm bài kiểm
tra.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực, nghiêm túc trong quá trình làm bài.

Bảng
phụ

Tranh
ảnh

Bảng
phụ


Tuần 14
(26/111/12/2018)

53

Kể chuyện tưởng
tượng.

54,55

Ôn tập truyện dân
gian.


56

Trả bài kiểm tra
Tiếng Việt.

57

Chỉ từ.

58

Luyện tập kể
chuyện tưởng
tượng.

Tuần 15
(3-8/12/2018)

4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp Tiếng Việt.
Tự quản bản thân.
1. Kiến thức: Trình bày được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự
sự. Biết được vai trò tưởng tượng trong tự sự.
2. Kĩ năng: Biết kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
3. Thái độ: GD thái độ nghiêm túc học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Trình bày được đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian
đã học: truyềnthuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. Trình bày được
nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.

2. Kĩ năng: Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
Biết trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. Kể lại
một vài truyện dân gian đã học.
3. Thái độ: GD lòng yêu thích và trân trọng thể loại truyện cổ dân gian
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Trình bày được những kiến thức Tiếng Việt đã học: cấu tao
của từ, nghĩa của từ, từ loại danh từ.
2. Kĩ năng: Biết cách làm bài kiểm tra phân môn Tiếng Việt: trình bày, diễn
đạt, đặt câu, viết đoạn văn.
3. Thái độ: GD thái độ nghiêm túc sửa lỗi
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Trình bày được Khái niệm chỉ từ: Trình bày được Nghĩa khái
quát của chỉ từ. Trình bày được Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ: Khả năng kết
hợp của chỉ từ. Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
2. Kĩ năng: Biết nhận diện được chỉ từ. Biết sử dụng chỉ từ trong nói và viết.
3. Thái độ: GD nghiêm túc học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Trình bày được tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong
tự sự.
2. Kĩ năng: Biết cách xây dựng được dàn bài kể truyện tưởng tượng. Biết kể
chuyện tưởng tượng.

Kiểm tra 15
phút

Bảng
phụ


Tích hợp:
GDKNS;
GDBVMT


59

60

Tuần 16
(1015/12/2018)
61

62

3. Thái độ: GD thái độ tích cực luyện tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác tự quản bản thân
1. Kiến thức: Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện “con hổ có
nghĩa”. Sơ bộ hiểu được trình độ viết truyên và cách viết truyện hư cấu ở
thời trung đại. Kể lại được truyện diễn cảm
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể truyện, phân tích và cảm thụ các chi
(HDĐT): Con hổ
tiết quan trọng và hình ảnh nỗi bật
có nghĩa.
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tự lập, tính khiêm tốn, yêu thương đồng loại,
đoàn kết.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác tự quản bản thân.

1. Kiến thức: Trình bày được Khái niệm động từ: Trình bày được Ý nghĩa
khái quát của động từ. Trình bày được Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả
năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp của động từ). Các loại động từ.
2. Kĩ năng: Biết nhận biết động từ trong câu. Biết phân biệt động từ tình thái
Động từ.
và động từ chỉ hành động, trạng thái. Biết sử dụng động từ để đặt câu.
3. Thái độ: GD thái độ tích cực học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là bổ ngữ và cụm động từ. Vận dụng làm
các bài tập trong sgk. Trọng tâm: hs cần nắm được cấu tạo cụm động từ, các
bổ ngữ đứng trước và tác dụng của chúng.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu, vận dụng đúng khi nói, viết. Có ý thức và
Cụm động từ.
có kĩ năng bước đầu xác định cụm động từ trong câu.
3. Thái độ: Bồi dưỡng kiến thức ngữ pháp về cụm động từ.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
(HDĐT): Mẹ hiền 1. Kiến thức: Nắm được nội dung và ý nghĩa chuyện. Học sinh hiểu được
dạy con.
phần nào nghệ thuật viết chuyện của tác giả
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể truyện, phân tích và cảm thụ các chi
tiết quan trọng và hình ảnh nỗi bật
3. Thái độ: Nhận thức, hợp tác, giải quyết vấn đề, thể hiện sự cảm thông,
kiểm soát cảm xúc, xác định giá trị.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác

Tranh
ảnh


Tích hợp:
GDKNS;

Bảng
phụ

Bảng
phụ

Tranh
ảnh

Tích hợp:
GDKNS;
GDBVMT;


63

64

Tuần 17
(1722/12/2018)
65

66

67,68


1. Kiến thức: Trình bày được khái niệm tính từ: Ý nghĩa khái quát của tính
từ. Đặc điểm ngữ pháp của tính từ (khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ
ngữ pháp của tính từ). Trình bày được các loại tính từ. Trình bày được cấu
tạo cụm tính từ: Nghĩa của cụm tính từ. Chức vụ ngữ pháp của cụm tính từ.
Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ.
Tính từ và cụm
2. Kĩ năng: Nhận biết tính từ trong văn bản. Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm
tính từ.
tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. Sử dụng tính từ, cụm tính từ
trong nói và viết.
3. Thái độ: GD ý thức nghiêm túc học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Trình bày được đặc điểm của văn bản tự sự. Trình bày được
các kiến thức về ngôi kể, thứ tự tự kể.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về ngôi kể, thứ tự tự kể vào viết bài Tập
Trả bài Tập làm
làm văn. Viết bài Tập làm văn với bố cục mạch lạc và chặt chẽ.
văn số 3.
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. Đặc điểm nghệ
thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. Truyện nêu
cao gương sáng của một bậc lương y chân chính.
Thầy thuốc giỏi
2. Kỹ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại. Phân tích được các sự việc
cốt nhất ở tấm
thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. Kể lại được truyện.
lòng.

3. Thái độ: Quý trọng thầy thuốc, có tấm lòng thương người.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức kiến thức về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ
mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dfùng
Ôn tập Tiếng Việt. từ, đặt câu, viết đoạn văn.
3.Thái độ: GD thái độ tich cực ôn tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
Kiểm tra tổng
1. Kiến thức: Củng cố lại toàn bộ kiến thức về phân môn tiếng Việt, văn
hợp cuối kì I.
học, tập làm văn học ở học kì I. Tự đánh giá được năng lực của mình trong
việc tiếp thu bài.

Bảng
phụ

Tranh
ảnh

Bảng
phụ

Tích hợp:
GDKNS;


69


Hoạt động Ngữ
văn: Thi kể
chuyện.

70

Chương trình
Ngữ văn địa
phương.

71

Chương trình
Ngữ văn địa
phương.

72

Trả bài kiểm tra
kì I.

Tuần 18
(2429/12/2018)

Tuần 19
(31-5/1/2019)

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, cách làm bài
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc khi làm bài, tình yêu tiếng việt.

4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp Tiếng Việt.
Tự quản bản thân.
1. Kiến thức: Trình bày được nội dung các câu chuyện đã học hoặc đọc
thêm.
2. Kĩ năng: Tạo không khí lôi cuốn hs tham gia các hoạt động ngữ văn một
cách tích cực. Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh. Giáo dục học sinh biết
yêu thích văn học, say mê kể chuyện.
3. Thái độ: Hào hứng tham gia thi kể chuyện.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Biết được một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa
phương.
2. Kĩ năng: Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa
phương.
3. Thái độ: Tích cực sưu tầm các tác phẩm văn học địa phương
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Biết được một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa
phương.
2. Kĩ năng: Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa
phương.
3. Thái độ: Tích cực sưu tầm các tác phẩm văn học địa phương
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Nắm chắc hơn các kiến thức trong bài văn tự sự: chủ đề, nhân
vật, sự việc…
2. Kĩ năng: Hs hiểu được yêu cầu cần thực hiện của đề bài. Nhận biết lỗi
mắc phải của mình trong bài viết. Rèn kĩ năng viết cho bài sau.
3. Thái độ: GD thái độ nghiêm túc sửa lỗi

4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác

Máy
chiếu

Tài liệu Tích hợp:
địa
GDKNS;
phương GDBVMT

Tài liệu Tích hợp:
địa
GDKNS;
phương GDBVMT


73,74

Tuần 20
(1419/1/2019)

75

76

Tuần 21
(2126/1/2019)

77


HỌC KỲ II
1. Kiến thức: Hiểu được nhân vật sự kiện, cốt truyện trong một văn bản viết
cho thiếu nhi. Hiểu được Dế Mèn là một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi
nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. Hiểu được một số biện pháp nghệ
thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2. Kĩ năng: Nhận biết được VB truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với
Bài học đường
yếu tố miêu tả. Biết phân tích các nhân vật trong đoạn trích. Biết vận dụng
đời đầu tiên.
các biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá khi viết văn miêu tả
3. Thái độ: GD bài học về sự khiêm tốn chín chắn, thái độ ứng xử với mọi
người
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực thưởng thức văn học, giải quyết
vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Trình bày được khái niệm phó từ: ý nghĩa khái quát của phó
từ. Hiểu được đặc điểm ngữ pháp của phó từ( khả năng kết hợp của phó từ,
chức vụ ngữ pháp của phó từ). Hiểu được các loại phó từ
2. Kĩ năng: Nhận biết phó từ trong văn bản. Biết phân biệt được các loại phó
Phó từ.
từ. Biết sử dụng phó từ để đặt câu
3.Thái độ: GD ý thức thái độ học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Hiểu được mục đích của văn miêu tả. Hiểu được cách thức
miêu tả
2. Kĩ năng: Nhận biết được đoạn văn bài văn miêu tả. Bước đầu xác định
được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định được đặc
Tìm hiểu chung
điểm nổi bật cua đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả

về văn miêu tả.
3. Thái độ: GD ý thức thái độ học tập. Tăng cường việc quan sát, mở rộng
hiểu biết về đời sống
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
Sông nước Cà
1. Kiến thức: Hiểu được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm Đất rừng
Mau.
phương Nam. Hiểu được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một
vùng đất phương Nam. Hiểu được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong đoạn trích. Tích hợp di sản văn hóa ( di sản thiên nhiên)
2. Kĩ năng: Năm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết
hợp thuyết minh. Biết Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản. Nhận
biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng

Tranh
ảnh

Tích hợp:
GDKNS;

Bảng
phụ

Bảng
phụ

GDBVM; Soạn
theo CĐ


Tranh
ảnh

GDBVMT;


78

So sánh.

Quan sát, tưởng
tượng, so sánh và
79, 80
nhận xét trong
văn miêu tả.

Tuần 22
(28-1/2/2019)

81, 82

83,84

Bức tranh của em
gái tôi.

Luyện nói về
quan sát, tưởng
tượng, so sánh và
nhận xét trong

văn miêu tả.

khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
3. Thái độ: GD tình yêu quê hương, đất nước. GD ý thức tự hào về di sản
văn hóa
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực thưởng thức văn học, giải quyết
vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh.
2. Kĩ năng: Biết quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so
sánh đúng, tiến đén tạo những so sánh hay.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, nghiêm túc.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực thưởng thức văn học, giải quyết
vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Hiểu được mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so
sánh, nhận xét trong văn miêu tả. Hiểu được vai trò, tác dụng của quan sát,
tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
2. Kĩ năng: Quan sát, tưởng tượng so sánh, và nhận xét khi miêu tả. Biết
nhận diện được những thao tác cơ bản : Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận
xét trong đọc và viết văn miêu tả.
3. Thái độ: GD ý thức học tập. GD kỹ năng sống cho HS
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực thưởng thức văn học, giải quyết
vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Hiểu được tình cảm của người em có tài năng với người anh.
Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và
nghệ thuật kể chuyện. Hiểu được cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân
cách của câu chuyện: Không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên sâu sắc qua sự
tự nhận thức của nhân vật chính
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật. Biết
đọc - hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu
tả tâm lí nhân vật. Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn

3. Thái độ: GD lòng yêu thương, chia sẻ, tính nhường nhịn
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác, thẩm mỹ.
1. Kiến thức: Hiểu được những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói,
những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả. Hiểu được những bước cơ bản để lựa chọn những chi tiết hay,
đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.
2. Kĩ năng: Biết sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí. Biết đưa các hình

Bảng
phụ

Bảng
phụ

Tranh
ảnh

Tích hợp:
GDKNS;


85

Vượt thác.

86

So sánh (tiếp
theo)


87

Chương trình địa
phương Tiếng
Việt.

88

Phương pháp tả
cảnh. Viết bài
Tập làm văn tả
cảnh ở nhà.

Tuần 23
(11/216/2/2019)

Tuần 24

89, 90 Buổi học cuối

ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói. Biết nói trước tập thể lớp thật rõ ràng,
mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên.
3. Thái độ: GD ý thức học tập. GD, rèn luyện KN sống
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác, thẩm mỹ.
1. Kiến thức: HS hiểu được tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê
hương, với người lao động. HS hiểu được một số phép tu từ được sử dụng
trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổ trong

cảnh sắc thiên nhiên. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và
thiên nhiên trong đoạn trích
3. Thái độ:Yêu mến, tự hào về những vùng đất của tổ quốc
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực thưởng thức Vh, giải quyết vấn
đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác, thẩm mỹ.
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh.
2. Kĩ năng: Biết quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so
sánh đúng, tiến đén tạo những so sánh hay.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, nghiêm túc.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực thưởng thức văn học, giải quyết
vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương
2. Kĩ năng: Phát hiện và sửa một số lỗi sai chính tả do ảnh hưởng của cách
phát âm địa phương, học sinh sửa 1 số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm
địa phương.
3. Thái độ: Tích cực học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: HS trình bày được yêu cầu của bài văn tả cảnh. HS trình bày
được bố cục thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài tả
cảnh
2. Kĩ năng: Rèn luyện KN quan sát cảnh vật. Trình bày những điều quan sát
về cảnh theo một trình tự hợp lý
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời

Tranh
ảnh


Bảng
phụ

Tài liệu Tích hợp:
địa
GDKNS;
phương GDBVMT;

Bảng
phụ

GDBVMT;

Tranh

HT< Tấm


cùng.

(1823/2/2019)

Tuần 25
(25-2/3/2019)

91

Nhân hóa.


92

Phương pháp tả
người.

93,94, Chủ đề 2: Thơ
95,96 hiện đại Việt
Nam

thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. Ý nghĩa giá trị của tiếng nói dân tộc.
Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện
2. Kĩ năng: Kể tóm tắt truyện. Tìm hiểu phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và
thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. Trình bày
được những suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn
ngữ của dân tộc mình nói riêng.
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập, trân trọng tiếng nói của dân tộc
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực thưởng thức văn học, giải quyết
vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa. Tác dụng của phép
nhân hóa.
2. Kỹ năng: Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ
nhân hóa. Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết.
3. Thái độ: Vận dụng hình ảnh nhân hóa trong nói, viết.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực thưởng thức văn học, giải quyết
vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây
dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.
2. Kĩ năng: Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.
Trình bày những điều quan sát , lựa chọn theo một trình tự hợp lí. Viết một
đoạn văn, bài văn tả người. Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc

một bài văn tả người trước lớp.
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ
thuật của các bài thơ hiện đại Việt Nam có nhiều yếu tố miêu tả và tự sự
(Lượm-Tố Hữu; Đêm nay Bác không ngủ-Minh Huệ; Mưa-Trần Đăng
Khoa). Nhớ được sự giản dị của ngôn ngữ và hình ảnh thơ, nghệ thuật tả
người, cách thể hiện tình cảm (Đêm nay Bác không ngủ; Lượm); sự trong
sáng của ngôn ngữ và cách tả cảnh thiên nhiên (Mưa. Nhận biết và hiểu vai
trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong các bài thơ được học.
2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. Bao quát toàn bộ tác phẩm,
thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật
tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. Phát
hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối

ảnh

Bảng
phụ

gương đạo đức
HCM. Kiểm tra
15 phút

Tích hợp:
GDKNS;

Bảng
phụ


Máy
chiếu,
phiếu
HT

Tích hợp:
GDQP&AN;
HT< Tấm
gương đạo đức
HCM.
Bài: Đêm nay
Bác không ngủ;
Lượm, Mưa.


Tuần 26
(4/39/3/2019)

97

Kiểm tra Văn.

98

Trả bài Tập làm
văn tả cảnh viết ở
nhà.

99


Ẩn dụ.

100

Luyện nói về văn
miêu tả.

thoại trong bài thơ. Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi
làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản. Tìm hiểu sự kết hợp giữa các
yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ. Thuộc lòng những đoạn thơ
hay trong các bài thơ được học.
3. Thái độ: Giáo dục lòng biết ơn, cảm phục đối với những người có công
đối với đất nước. Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và con ngươi VN. Giáo dục
lòng yêu kính đối với vị cha già dân tộc.
4. Năng lực hướng tới:
+ Năng lực chung: Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp;
hợp tác.
+ Năng lực chuyên biệt của bộ môn: Năng lực nhận biết và tìm kiếm thông
tin; khái quát hóa; cảm thụ văn học;
1. Kiến thức: Kiến thức trong các tác phẩm văn học hiện đại trong chương
trình văn 6 kì II
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trong một bài kiểm tra viết.
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp Tiếng Việt. Tự quản bản thân.
1. Kiến thức: Phương pháp, bố cục , đặc điểm của văn miêu tả cảnh
2. Kĩ năng: Thấy được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình. Củng
cố, rèn luyện kĩ năng viết văn miêu tả: cách dùng từ, cách diễn đạt, ...
3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài.

4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực tự quản bản thân, giải quyết vấn
đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ thường gặp. Hiểu
và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác
dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng việt.
2. Kỹ năng: Vận dụng vào nói và viết, phân biệt ẩn dụ và các phép tu từ
nhất. Bước đầu có kỷ năng tự tạo ra một số ẩn dụ.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực tự quản bản thân, giải quyết vấn
đề, tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: HS trình bày được phương pháp làm một bài văn tả người. HS
biết cách trình bày miệng một đoạn văn miêu tả nói theo dàn bài đã chuẩn bị
2. Kĩ năng: Sắp xếp những điều đã quan sát và trình bày theo một thứ tự hợp
lí. Làm quen với việc trình bày miệng trước lớp: Nói rõ ràng rành mạch.

Bảng
phụ

Tích hợp:
GDKNS;


Hoán dụ.
101

Tập làm thơ 4
chữ.
Tuần 27
(1116/3/2019)


102

Viết bài Tập làm
văn tả người
103,1
04

Tuần 28
(1823/3/2019)

105,1
06

Cô Tô

Trình bày một cách tự tin bài văn miêu tả.
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm hoán dụ và các kiểu hoán dụ. Bước đầu
biết phân tích tác dụng của các kiểu hoán dụ.
2. Kỹ năng: Phân biệt được hoán dụ và ẩn dụ
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong khi dùng phép hoán dụ để làm tăng
sức gợi cảm cho sự diễn đạt.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: HS nắm được một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ. HS nắm
được các kiểu vầ được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng.
2. Kĩ năng: Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học trong thơ ca.
Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ. Vận dụng

vào làm thể thơ bốn chữ.
3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực tự thưởng thức văn học, giải
quyết vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác. tự quản bản thân
1. Kiến thức: Phương pháp, dặc điểm của bài văn tả người
2. Kĩ năng: Biết cách làm văn tả người qua thực hành viết. Trong khi thực
hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về miêu tả nói chung và tả
người nói riêng đã được học ở các tiết trước đó. Các kĩ năng viết nói chung
(diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp...)
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp Tiếng Việt. Tự quản bản thân.
1. Kiến thức: HS nắm được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức
tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô. Biết được tác
dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn bản. Đọc hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.
Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo sau khi học xong
văn bản.
3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực tự thưởng thức văn học, thẩm
mỹ,giải quyết vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.

Bảng
phụ

Bảng
phụ
GDBVMT;

Tranh

ảnh

GDBVMT;


107

Các thành phần
chính của câu.

108

Thi làm thơ 5
chữ.

109

Cây tre Việt Nam.

110

Câu trần thuật
đơn.

Tuần 29
(2530/3/2019)

1. Kiến thức: HS trình bày được các thành phần chính của câu. Phân biệt
thành phần chính và thành phần phụ của câu.
2. Kĩ năng: Biết xác định được chủ ngữ vị ngữ của câu. Đặt được câu có chủ

ngữ vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực tự thưởng thức văn học, thẩm
mỹ,giải quyết vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5
chữ.
2. Kĩ năng: Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa
dạng, vui mà bổ ích, lý thú. Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần
sáng tạo, mạnh dạn trình bày những gì mà mình làm được.
3. Thái độ: Tích cực làm bài.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực tự thưởng thức văn học, thẩm
mỹ,giải quyết vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó
giữa cây tre với cuộc sống của đan tộc Việt Nam, cây tre trở thành một biểu
tượng của Việt Nam. Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí: giàu chi
tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự
chuyển dịch giọng đọc phù hợp. Đọc - hiểu vă bản kí hiện đại có yếu tố miêu
tả, biểu cảm. Nhận ra phương thức biểu đạt chính: Miêu tả kết hợp với biểu
cảm, thuyết minh, bình luận. Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép
nhân hoá, ẩn dụ.
3. Thái độ: Tích cực học bài. Trân trọng yêu quý cây tre, loài cây gắn bó
bao đời với DTVN
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực tự thưởng thức văn học, thẩm
mỹ, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn, câu
trần thuật đơn có từ là. HS nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn
2. Kĩ năng: Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định
được chức năng của câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là. Sử dụng
câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết.

3. Thái độ: Tích cực học và làm bài tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.

Bảng
phụ

GDBVMT;

Tranh
ảnh

Bảng
phụ

Tích hợp:
GDQP&AN;


111

(HDĐT): Lòng
yêu nước.

112

Câu trần thuật
đơn có từ là.

113,

114

(HDĐT): Lao
xao.

115

Kiểm tra Tiếng
Việt.

Tuần 30
(1/46/4/2019)

1. Kiến thức: Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt
ngồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương. Nắm được nét
đặc sắc của bài văn tuỳ bút - chính luân này: kết hợp chính luận và trữ tình,
tư tưởng của bài thể hiện đầy sức thuyết phục không phải chỉ bằng lý lẽ mà
còn bằng hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với Tổ
quốc Xô viết.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm một bài văn chính luận giàu chất trữ tình. Nhận
biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Đọc - hiểu văn bản tuỳ
bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm. Trình bày được suy nghĩ của bản
thân về đất nước mình.
3. Thái độ: Thêm yêu quê hương đất nước mình
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lựcthưởng thức văn học,giải quyết
vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. HS
nắm được các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
2. Kĩ năng: Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các
kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản. Xác định được chủ

ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là. Đặt được câu trần thuật đơn
có từ là
3. Thái độ: Tích cực học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lựcthưởng thức văn học,giải quyết
vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên
nhiên ở một làng quê miền Bắc. Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật
khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn
2. Kĩ năng: Đọc - hiểu bài hồi kí tự truyện có yếu tố miêu tả. Nhận biết được
chất dân gian ược sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.
3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu cảnh vật quê hương.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực thưởng thức văn học,giải quyết
vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.
1. Kiến thức: Kiến thức tiếng Việt ở học kì II.
2. Kĩ năng: Rèn tư duy năng động, sáng tạo của học sinh. Rèn kĩ năng diễn
đạt.
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp Tiếng Việt. Tự quản bản thân.

Tranh
ảnh

HT< Tấm
gương đạo đức
HCM.

Bảng
phụ


Kiểm tra 15
phút

Tranh
ảnh

GDBVMT;


116

Trả bài kiểm tra
văn, bài Tập làm
văn tả người.

117

Ôn tập truyện và
kí.

118
Tuần 31
(8-13/4/2019)

Câu trần thuật
đơn không có từ
là.
Viết bài Tập làm
văn miêu tả sáng
tạo

119,1
20

Tuần 32
(1520/4/2019)

121

Ôn tập văn miêu
tả.

1. Kiến thức: Học sinh được củng cố vững vàng hơn về kiến thức bộ môn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thấy được những ưu, nhược điểm của mình trong
bài kiểm tra.
3. Thái độ: GD ý thức học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của cac
tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. Điểm giống nhau và khác nhau giữa
truyện và kí.
2. Kĩ năng: Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện kí đã học.
Trình bày được những hiểu bết và cảm nhận mới , sâu sắc của bản thân về
thiên nhiên, đất nước con người qua các truyện, kí đã học.
3. Thái độ: GD ý thức học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. Các kiểu
câu trần thuật đơn không có từ là
2. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của các kiểu câu trần thuật
đơn không có từ là. Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là

3. Thái độ: GD ý thức học tập cho HS
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Phương pháp , bố cục, các điểm cần chú ý khi làm bài văn
sáng tạo
2. Kĩ năng: Đánh giá năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn
miêu tả. Đánh giá năng lực vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu
tả nói chung và văn tả người nói riêng đã học ở trước đó. Rèn luyện các kỹ
năng viết nói chung.
3. Thái độ: GD ý thức học tập cho
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp Tiếng Việt. Tự quản bản thân.
1. Kiến thức: Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự, văn tả cảnh và
văn tả người. Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả
2. Kĩ năng: Quan sát, so sánh, nhận xét, liên tưởng. Lựa chọn trình tự miêu
tả hợp lí. Xác định những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.
3. Thái độ: GD ý thức tự giác học tập

Bảng
phụ

Bảng
phụ

Bảng
phụ


122


Chữa lỗi về chủ
ngữ, vị ngữ.

(HDĐT): Cầu
Long Biên chứng
nhân lịch sử.

123

Tuần 33
(2227/4/2019)

124

Viết đơn.

125,
126

Bức thư của thủ
lĩnh da đỏ.

4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ vị ngữ. Cách chữa lỗi về chủ
ngũe vị ngữ
2. Kĩ năng: Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ vị ngữ
- Sửa được lỗ do đặt câu thiếu chủ ngữ vị ngữ
3. Thái độ: GD ý thức tự giác học tập
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng

tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý tưởng của việc
học loại văn bản đó. Cầu Long Biên “là chứng nhân lịch sử” của thủ đô,
chứng kiến cuộc sóng đau thương mà anh dũng của dân tộc ta. Tác dụng của
các biện pháp nghệ thuật trong bài.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một bài văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết
minh kết hợp với biểu cảm theo dòng cảm xúc. Làm quen với kĩ năng đọc hiểu VB nhật dụng có hình thức là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí.
Trình bày những suy nghĩ , tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào
hùng , bi tráng của đất nước.
3. Thái độ: GD ý thức học tập cho HS trân trọng những di tích lịch sử của
dân tộc.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực tự quản bản thân, giải quyết vấn
đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Các tình huống viết đơn. Các loại đơn thường gặp và nội dung
không thể thiếu trong đơn.
2. Kĩ năng: Viết đơn đúng quy cách. Nhận ra và sửa được những sai sót
thường gặp khi viết đơn.
3. Thái độ: GD ý thức học tập cho HS.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Thấy được bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu
thiên nhiên, đất nước đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa đối với cuộc
sống hiện nay: bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường...
Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức
thư đối với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân
hoá, yếu tố trùng điệp và thư pháp đối lập.
2. Kĩ năng: Biết cách đọc tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. Cảm nhận

Bảng
phụ


Tích hợp:
GDKNS; Soạn
theo CĐ

Tranh
ảnh

Văn
bản
mẫu
Tranh
ảnh

Tích hợp:
GDKNS;
GDBVMT;


Tuần 34
(29/404/5/2019)

127

Chữa lỗi về chủ
ngữ, vị ngữ (tiếp)

128

Luyện tập cách

viết đơn và sửa
lỗi.

129

(HDĐT): Động
Phong Nha.

130

Ôn tập về dấu câu
(dấu chấm, chấm
hỏi, chấm than)

131

Ôn tập về dấu câu
(dấu phảy)

được tình yêu quê hương của thủ lĩnh Xi-át-tơn. Phát hiện và nêu được tác
dụng của một số phép tu từ trong văn bản.
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường, tình yêu thiên nhiên
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực thưởng thức văn học, giải quyết
vấn đề ,tư duy sáng tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ hoặc thể hiện
sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu. Cách chữa lỗi do đặt câu
thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ
2. Kĩ năng: Phát hiện lỗi và sửa được lỗi
3. Thái độ: GD ý thức học tập cho HS
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực , giải quyết vấn đề ,tư duy sáng

tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Các lỗi thường mắc khi viết đơn. Cách sửa lỗi thường mắc khi
viết đơn.
2. Kĩ năng: Phát hiện và sửa được các lỗi sai khi viết đơn. Rèn kĩ năng viết
đơn theo đúng nội dung quy định
3. Thái độ: GD ý thức học tập cho HS
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực , giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Vẻ đẹp tiềm năng phát triển du lịch của Động Phong Nha
2. Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường,
danh lam thắng cảnh. Tích hợp với phần văn để viết một bài văn miêu tả.
3. Thái độ: GD ý thức học tập cho HS
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực , giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
2. Kĩ năng: Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chẩm , dấu chấm hỏi, dấu chấm
than. Phát hiện và sửa lỗi.
3. Thái độ: GD ý thức học tập cho HS
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực , giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
1. Kiến thức: Công dụng của dấu phẩy
2. Kĩ năng: Phát hiện và sửa những lỗi thường gặp. Lựa chọn và sử dụng
đứng dấu phẩy trong khi viết để đật được mục đích giao tiếp.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển năng lực , giải quyết vấn đề ,tư duy sáng
tạo, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.

Bảng
phụ

Kiểm tra 15

phút

Bảng
phụ

Tích hợp:
GDKNS;

Tranh
ảnh

GDBVMT;

Máy
chiếu

Soạn theo CĐ

Máy
chiếu


×