Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp chương nguyên tử và chương phản ứng oxi hóa khử hóa học lớp 10 THPT (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ HỒNG LỆ

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÂI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG “NGUN TỬ”
VÀ CHƯƠNG “PHÂN ỨNG ƠXI HĨA KHỬ” HĨA HỌC
LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lý Luận và Phƣơng pháp dạy học bộ mơn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố
trong bất kỳ một cơng trình nào khác.


NGUYỄN THỊ HỒNG LỆ

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ giáo dục học chuyên ngành "Lý luận và phương pháp
dạy học bộ mơn Hóa học" với đề tài: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp chƣơng "Nguyên
tử" và chƣơng "Phản ứng oxi hóa - khử" - Hóa học lớp 10 THPT là kết
quả của q trình cố gắng khơng ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ,
động viên khích lệ của các thầy, bạn bè đồng nghiệp và người thân. Qua trang
viết này tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian
học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.
Tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo TS.
Nguyễn Phú Tuấn đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu
thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn quý Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại
học Huế, khoa sư phạm và các thầy, cô bộ môn đã tạo điều kiện cho tơi hồn
Demo
- Select.Pdf
SDK
thành tốt cơng
việcVersion
nghiên cứu
khoa học của
mình.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp các trường thực

nghiệm, đơn vị công tác đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện
luận văn.
TÁC GIẢ

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................... 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..................................................................................... 6
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 7
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 8
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu..................................................................... 9
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 9
6. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 9

Demo
Version
- Select.Pdf SDK
7. Thời gian
nghiên
cứu ...........................................................................................

9
8. Địa bàn nghiên cứu .............................................................................................. 9
9. Giả thuyết khoa học ........................................................................................... 10
10. Đóng góp của đề tài ......................................................................................... 10
PHẦN 2: NỘI DUNG .............................................................................................. 11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................. 11
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.............................................................................. 11
1.2. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ........................................... 13
1.2.1. Định hướng đổi mới giáo dục ...................................................................... 13
1.2.2. Định hướng đổi mới phương pháp .............................................................. 13
1.3. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực ................................................ 14
1.3.1. Khái niệm năng lực ..................................................................................... 14
1.3.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ............................... 14
1.3.3. Năng lực giải quyết vần đề .......................................................................... 15

1


1.4. Dạy học theo chủ đề ....................................................................................... 16
1.4.1. Dạy học theo chủ đề .................................................................................... 16
1.4.2. Dạy học tích hợp.......................................................................................... 18
1.5. Thực trạng việc dạy học theo chủ đề tích hợp và năng lực GQVĐ của học
sinh ở một số trường THPT huyện Chợ Mới - Tỉnh An Giang ............................. 21
1.5.1. Thực trạng việc dạy học theo chủ đề tích hợp ở một số trường THPT trên
địa bàn huyện Chợ Mới ......................................................................................... 21
1.5.2. Thực trạng năng lực giải quyết vấn đề của HS một số trường THPT trên địa
bàn huyện Chợ Mới ............................................................................................... 22
Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 23
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ CĨ TÍCH HỢP LIÊN MƠN PHẦN
HĨA HỌC ĐẠI CƢƠNG LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..................... 24

2.1. Kiến thức trọng tâm phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT ......................... 24
2.1.1. Nội dung ...................................................................................................... 24
2.1.2. Đặc điểm ...................................................................................................... 24
2.2. Nội dung kiến thức các môn học được dạy tích hợp trong chương “Ngun tử”

Version
SDK
và chươngDemo
“Phản ứng
oxi hóa -–Select.Pdf
khử” - Phần Hóa
học đại cương lớp 10 THPT ....... 25
2.3. Nguyên tắc và quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp ............................. 26
2.3.1. Nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học tích hợp .............................................. 26
2.3.2. Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp ................................................. 26
2.3.3. Xác định nội dung và hình thức dạy học từng chủ đề ................................. 27
2.4. Xây dựng các chủ đề dạy học ......................................................................... 28
2.4.1. Chủ đề 1: Nguyên tử và cấu tạo hóa học ..................................................... 28
2.4.2. Chủ đề 2: Phản ứng oxi hóa - khử và mơi trường. ...................................... 48
Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 66
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................................................... 67
3.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................... 67
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .................................................................... 67
3.3. Địa điểm thực nghiệm sư phạm...................................................................... 67
3.4. Thời gian thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 67

2


3.5. Tiến trình thực nghiệm sư phạm .................................................................... 68

3.5.1. Đối tượng thực nghiệm................................................................................ 68
3.5.2. Nội dung thực nghiệm ................................................................................. 68
3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................................ 71
3.7. Xử lý số liệu thực nghiệm .............................................................................. 74
3.8. Phân tích kết quả thực nghiệm ....................................................................... 82
3.8.1. Kết quả bài kiểm tra .................................................................................... 82
3.8.2. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS các lớp TN .......... 83
3.8.3. Ý kiến của GV và HS sau khi dạy và học các chủ đề tích hợp trong chương
I và chương IV - Phần đại cương hóa học lớp 10 THPT ...................................... 85
Tiểu kết chương 3...................................................................................................... 87
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................ 88
1. Kết luận ............................................................................................................. 88
2. Kiến nghị ........................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 90
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT

CHỮ CÁI VIẾT TẮT

CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ

1


GV

Giáo viên

2

HS

Học sinh

3

DHTH

Dạy học tích hợp

4

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

5

THPT

Trung học phổ thông

6


TN

Thực nghiệm

7

ĐC

Đối chứng

8

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

9

KTTX

Kiểm tra thường xuyên

10

KTĐK

Kiểm tra định kỳ

11


TB

Trung bình

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1. Kiến thức trọng tâm phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT ................... 24
Bảng 2.2. Nội dung kiến thức các môn học được dạy tích hợp trong chương I và
chương IV - Phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT ............................... 25
Bảng 3.1. Công cụ đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS ......................... 69
Bảng 3.2. Kết quả các bài KTTX và KTĐK ............................................................. 71
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS Trường THPT Võ
Thành Trinh. ............................................................................................ 72
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS Trường THPT
Huỳnh Thị Hưởng .................................................................................... 73
Bảng 3.5. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS Trường THPT
Ung Văn Khiêm ....................................................................................... 74
Bảng 3.6. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài KTTX lần 1................ 76
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả học tập bài KTTX lần 1 ............................................... 77
Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài KTTX lần 1 .................................... 78

Demo
Select.Pdf
Bảng 3.9. Phân

phối Version
tần số, tần -suất
và tần suấtSDK
lũy tích bài KTTX lần 2................ 78
Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả học tập bài KTTX lần 2 ............................................. 79
Bảng 3.11. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài KTTX lần 2 .................................. 80
Bảng 3.12. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài KTĐK lần 1 ............. 80
Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả học tập bài KTĐK lần 1 ............................................ 81
Bảng 3.14. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài KTĐK lần 1 .................................. 82
Bảng 3.15. Kết quả đánh giá của GV về các chủ đề tích hợp trong chương I và
chương IV - Phần đại cương hóa học lớp 10 THPT ................................ 86

5


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1. Cấu trúc của vấn đề ................................................................................... 15
Hình 2.1. Thí nghiệm tìm ra tia âm cực của nhà bác học người Anh (J.J. Thomson) ... 33
Hình 2.2. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân của nhà vật lý người NewZealand Ernest
Rutherford ................................................................................................ 34
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài KTTX lần 1 ...................................................... 77
Hình 3.2. Biểu đồ kết quả học tập bài KTTX lần 1 .................................................. 77
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài KTTX lần 2 ...................................................... 79
Hình 3.4. Biểu đồ kết quả học tập bài KTTX lần 2 .................................................. 79
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài KTĐK lần 1 ..................................................... 81
Hình 3.6. Biểu đồ kết quả học tập bài KTĐK lần 1 .................................................. 81
Hình 3.7. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS trường THPT
Võ Thành Trinh ....................................................................................... 83
Hình 3.8. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS trường THPT

Huỳnh Thị Hưởng .................................................................................... 83

Version
- Select.Pdf
SDK
Hình 3.9. KếtDemo
quả đánh
giá sự phát
triển năng lực
GQVĐ của HS trường THPT
Ung Văn Khiêm ....................................................................................... 84

6


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại đã đặt ra những yêu
cầu cao về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Tổ chức UNESCO đã khẳng định:
“Nền giáo dục hôm nay và tương lai phải dựa trên 04 trụ cột: Learning to know –
học để biết; learning to do – học để làm; learning to be – học để khẳng định mình;
learning to live together – học để cùng chung sống”. Vì vậy việc làm thế nào để
giúp HS tích cực, chủ động trong học tập; có phương pháp học tập thích hợp, có kĩ
năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống là vấn đề hết sức quan
trọng và cần thiết.
Bộ Giáo dục

đào tạo đang thực hiện chủ trương đổi mới căn bản và toàn

diện trong giáo dục nh m thực hiện mục tiêu đào tạo những chủ nhân tương lai của

đất nước thành những con người chủ động, tích cực, sáng tạo. Có như vậy mới có
được những thế hệ đủ sức đảm đương gánh vác những trọng trách của đất nước trong
thời kì mới, thời kì hội nhập, thời kì mà nền kinh tế tri thức giữ vai trò chủ đạo.

Demo
- Select.Pdf
SDKvụ giảng dạy trong thời gian gần
Những
người Version
trực tiếp đứng
lớp làm nhiệm
đây được ngành Giáo dục quan tâm, tạo điều kiện học hỏi, nắm bắt nhiều phương
pháp giảng dạy mới để thực hiện mục tiêu nêu trên. Ngày càng nhiều phương pháp
tổ chức dạy học được nghiên cứu và ứng dụng trên thế giới cũng như trong nước
nên việc tìm hiểu, học hỏi để vận dụng cần phải được thực hiện thường xuyên.
Trong nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học theo yêu cầu đổi mới mà chúng
ta đang thử nghiệm, vận dụng thì “D

c t eo c

” và “D

c tíc

ợp” là

một trong những yêu cầu được thực hiện từ năm học 2014-2015 đến nay.
Việc dạy học theo chủ đề và dạy học tích hợp địi hỏi huy động kiến thức, kỹ
năng, phương pháp của nhiều môn học. Điều này tạo thuận lợi cho việc trao đổi và
làm giao thoa các mục tiêu dạy học của các môn học khác nhau. Vì vậy, việc dạy

học theo chủ đề và dạy học tích hợp sẽ đáp ứng yêu cầu dạy học để phát triển năng
lực học sinh.
Thiết kế chủ đề và tích hợp những kiến thức của nhiều mơn học ngồi việc

7


tạo điều kiện thực hiện mục tiêu của môn học, nó cịn cho phép tránh sự lặp lại nội
dung các môn học nên tiết kiệm thời gian tổ chức hoạt động học tập.
Bên cạnh đó việc dạy học theo chủ đề và dạy học tích hợp cịn kích thích
giáo viên tư duy và không ngừng trau dồi kiến thức ở nhiều lĩnh vực, bộ mơn khác
nhau để có một hệ thống kiến thức sâu, rộng đủ để đáp ứng với những đòi hỏi ngày
càng cao của dạy học hiện nay. Bên cạnh đó học sinh hứng thú với những tiết học
hơn, dễ hiểu và hiểu sâu nội dung bài học. Đặc biệt các em sẽ có những chuyển biến
rõ rệt trong khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn. Từ đó khuyến
khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các
tình huống thực tiễn, tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự
nghiên cứu.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài:
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƢƠNG
“NGUYÊN TỬ” VÀ CHƢƠNG “PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ” – HÓA
HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

- Select.Pdf SDK
2. Mục đíchDemo
nghiên Version
cứu
Xây dựng chủ đề và xác định nội dung tích hợp nh m giúp học sinh chủ
động tìm hướng giải quyết vấn đề để thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao;

giúp học sinh phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức tổng hợp của nhiều môn học
vào việc giải quyết các tình huống thực tiễn; giáo dục cho các em ý thức bảo vệ mơi
trường, ứng phó với sự biến đổi khí hậu trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lý luận có hiệu quả như: Dạy học theo
chủ đề và dạy học tích hợp.
- Điều tra cơ bản về thực trạng dạy học theo chủ đề và dạy học tích hợp cấp
THPT; thực trạng năng lực GQVĐ của HS thuộc một số trường trên địa bàn huyện
Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Thiết kế, xây dựng chủ đề và những nội dung dạy học tích hợp trong
chương I và chương IV - Phần Hóa đại cương lớp 10 THPT.

8


- Tiến hành xây dựng chủ đề và kế hoạch dạy học theo chủ đề.
- Thực nghiệm sư phạm nh m đánh giá hiệu quả của việc thực hiện đề tài.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học theo chủ đề và dạy học tích
hợp ở Trường THPT.
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống kiến thức, kỹ năng của các môn học
liên quan đến chủ đề dạy học “Chương I và chương IV hóa học lớp 10 THPT”.
5. Phạm vi nghiên cứu
Chương trình hóa học lớp 10 THPT trọng tâm là 2 chương:
- Chương I: Nguyên tử.
- Chương IV: Phản ứng oxi hóa – khử.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu lý thuyết về cơ sở lý luận dạy học theo chủ đề và dạy học
tích hợp.

- Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học theo chủ đề và dạy học

Version
- Select.Pdf
tích hợp, xâyDemo
dựng chủ
đề dạy học
tích hợp. SDK
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu về thực trạng dạy học theo chủ đề và dạy học tích hợp cấp
THPT; thực trạng năng lực GQVĐ của HS thuộc một số trường trên địa bàn huyện
Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Thực nghiệm sư phạm.
6.3. Phƣơng pháp toán học: Dùng thống kê toán học để xử lý số liệu thực
nghiệm.
7. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 03/2017 đến tháng 05/2018.
8. Địa bàn nghiên cứu
Ba Trường THPT trên địa bàn huyện Chợ Mới: Trường THPT Võ Thành
Trinh, Trường THPT Ung Văn Khiêm, Trường THPT Huỳnh Thị Hưởng.

9


9. Giả thuyết khoa học
Việc dạy học theo chủ đề và tích hợp kiến thức liên mơn có hiệu quả sẽ rèn
luyện cho HS các năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng kiến thức tổng hợp của các mơn học (Hóa học, Tốn
học, Sinh học, Vật lý, Địa lý, Tiếng Anh) để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống

đồng thời khắc sâu kiến thức của mơn học, góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn
Hóa Học ở trường phổ thơng.
10. Đóng góp của đề tài
Xây dựng và đề xuất cách sử dụng các chủ đề có vận dụng kiến thức liên mơn
trong dạy học phần Hóa Học đại cương lớp 10 THPT nh m phát triển cho HS năng
lực làm việc độc lập, tích cực, hợp tác và sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề; giúp
HS biết vận dụng kiến thức nhiều môn học (Toán học, Sinh học, Vật lý, Địa lý,
Tiếng Anh) để giải quyết các vấn đề của Hóa Học đặt ra. Tạo cho học sinh hứng thú,
có thái độ tích cực khi tìm hiểu kiến thức phần Hóa học đại cương lớp 10 THPT.

Demo Version - Select.Pdf SDK

10



×