Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐỖ NGUYỄN LY HUYỀN

QUẢN LÝ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN THANH HÙNG

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử
dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác Giả Luận Văn

Đỗ Nguyễn Ly Huyền



Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.
Nguyễn Thanh Hùng, ngƣời đã hết lòng giúp đỡ và hƣớng dẫn tôi tận tình trong
suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Phòng Đào tạo Sau
Đại học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, đặc biệt là BGH và giáo viên các trƣờng
mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình
điều tra, khảo sát thực trạng.
Xin gửi lời cảm ơn đến những ngƣời thân trong gia đình và tất cả bạn bè,
đồng nghiệp đã luôn dành cho tôi sự quan tâm khích lệ và chia sẻ trong suốt thời
gian học tập và nghiên cứu.
Tác Giả Luận Văn

Demo Version - Select.Pdf SDK Đỗ Nguyễn Ly Huyền

iii


MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa ..................................................................................................... i
Lời cam đoan ..................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ....................................................................................................... iii

MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................... 6
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 7
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................... 8
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU................................................. 8
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ................................................................................... 8
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 8
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................... 9
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................... 10

Demo Version - Select.Pdf SDK

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ........................................................................... 10
NỘI DUNG .............................................................................................................. 12
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON ................ 12
1.1. Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................. 12
1.1.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài ............................................................................. 12
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................ 14
1.2. Lý luận về tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non .......... 15
1.2.1. Khái niệm vui chơi .......................................................................................... 15
1.2.2. Khái niệm hoạt động vui chơi ......................................................................... 16
1.2.3. Khái niệm tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ................................ 17
1.2.4. Vai trò của hoạt động vui chơi đối với sự phát triển nhân cách của trẻ mẫu giáo .... 17
1.2.5. Đặc điểm hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ............................................... 21
1.2.7. Nội dung tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo .................................. 28
1.2.8. Hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ................................. 29


1


1.2.9. Các điều kiện hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo .............. 30
1.3. Lý luận về quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các
trƣờng mầm non ........................................................................................................ 30
1.3.1. Khái niệm quản lý giáo dục ............................................................................ 30
1.3.2. Khái niệm quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ................... 31
1.3.3. Nội dung quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ............. 32
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
mẫu giáo .................................................................................................................... 35
1.4.1. Yếu tố chủ quan .............................................................................................. 35
1.4.2. Yếu tố khách quan ........................................................................................... 36
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................ 37
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON
HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI ............................................................. 38
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình giáo dục
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ............................................................................... 38
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai
............................................................................................................
38
Demo
Version - Select.Pdf SDK
2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.................. 39
2.1.3. Tình hình giáo dục mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ...................... 40
2.2. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng ............................................................. 41
2.2.1. Mục tiêu khảo sát ............................................................................................ 41

2.2.2. Nội dung khảo sát............................................................................................ 41
2.2.3. Đối tƣợng khảo sát .......................................................................................... 41
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát và xử lý kết quả .......................................................... 42
2.3. Thực trạng việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm
non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ........................................................................ 44
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của việc
tổ chức các hoạt động vui chơi chơi trẻ mẫu giáo..................................................... 44
2.3.2. Thực trạng việc thực hiện các nội dung tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
mẫu giáo .................................................................................................................... 46
2.3.3. Thực trạng về việc tổ chức các dạng hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo .... 49

2


2.3.4. Hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ................................. 53
2.3.5. Thực trạng về các điều kiện, phƣơng tiện tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
mẫu giáo .................................................................................................................... 54
2.4. Thực trạng quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các
trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ................................................... 55
2.4.1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ........................... 55
2.4.2. Quản lý quá trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ..................... 60
2.4.3. Quản lý việc thực hiện nội dung, hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
mẫu giáo .................................................................................................................... 62
2.4.4. Quản lý hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng về kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi
cho trẻ mẫu giáo ........................................................................................................ 64
2.4.5. Quản lý các điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho
trẻ mẫu giáo ............................................................................................................... 67
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý việc tổ chức hoạt động
vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ......... 68
2.5.1. Các yếu tố chủ quan ........................................................................................ 68

2.5.2. Các yếu tố khách quan .................................................................................... 69
2.6. Đánh giáDemo
chung Version
về thực trạng
quản lý việcSDK
tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
- Select.Pdf
mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai .......................... 70
2.6.1. Những ƣu điểm................................................................................................ 70
2.6.2. Những hạn chế ................................................................................................ 70
2.6.3. Nguyên nhân ................................................................................................... 71
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................ 72
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN VĨNH CỬU,
TỈNH ĐỒNG NAI ................................................................................................... 73
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................................ 73
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu.................................................................. 73
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................................. 73
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .................................................................. 73
3.1.4. Đảm bảo tính đa dạng hóa các loại hình hoạt động vui chơi .......................... 74
3.1.5. Đảm bảo tính phù hợp ..................................................................................... 74
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................................... 74

3


3.2. Các biện pháp quản lý việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở
các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ............................................. 74
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về việc tổ chức
hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ......................................................................... 74

3.2.2. Tăng cƣờng chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho
trẻ mẫu giáo ............................................................................................................... 76
3.2.3. Chú trọng việc đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi
cho trẻ mẫu giáo ........................................................................................................ 78
3.2.4. Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dƣỡng cho giáo viên về kỹ năng tổ chức
hoạt động vui cho trẻ mẫu giáo ................................................................................. 81
3.2.5. Nâng cao hiệu quả đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi
phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ................................ 83
3.2.6. Đảm bảo sự phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh trong việc tổ chức hoạt
động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ................................................................................. 85
3.2.7. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
mẫu giáo .................................................................................................................... 87
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................ 89
3.4. Khảo nghiệm
vềVersion
tính cấp thiết
và tính khả SDK
thi của các biện pháp ...................... 91
Demo
- Select.Pdf
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .................................................................................... 91
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm .................................................................................... 91
3.4.3. Đối tƣợng khảo nghiệm................................................................................... 91
3.4.4. Phƣơng pháp khảo nghiệm .............................................................................. 91
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ...................................................................................... 92
Tiểu kết chƣơng 3...................................................................................................... 95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 96
1. Kết luận ................................................................................................................. 96
2. Khuyến nghị .......................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 99


PHỤ LỤC

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

BGH

Ban giám hiệu

2

CB

Cán bộ

3

CBQL

Cán bộ quản lý

4


ĐTCĐ

Đóng vai theo chủ đề

5

GDMN

Giáo dục mầm non

6

GV

Giáo viên

7

HT

Hiện tƣợng

8



Hoạt động

9


HĐVC

Hoạt động vui chơi

10

KN

Kỹ năng

11

MQH

Mối quan hệ

12

MQHXH

Mối quan hệ xã hội

13

MG

Mẫu giáo

14


MN

Mầm non

15

QLGD

Quản lý giáo dục

16

Demo Version - Select.Pdf SDK
TC
Tổ chức

17

TCHĐVC

Tổ chức hoạt động vui chơi

18

SV

Sự vật

19


XH

Xã hội

Stt

5


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Đánh giá của CBQL và GV về tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt
động vui chơi cho trẻ ............................................................................... 44
Bảng 2.2. Đánh giá của CBQL và GV về việc thực hiện các nội dung tổ chức hoạt
động vui chơi ........................................................................................... 47
Bảng 2.3. Đánh giá của CBQL và GV về việc tổ chức các dạng hoạt động vui chơi
cho trẻ ...................................................................................................... 49
Bảng 2.4. Đánh giá về mức độ hứng thú của trẻ khi tham gia các dạng trò chơi ..... 52
Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL và GV về các hình thức tổ chức hoạt động vui chơi
cho trẻ ...................................................................................................... 53
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL và GV về các điều kiện, phƣơng tiện tổ chức hoạt
động vui chơi cho trẻ ............................................................................... 54
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL và GV về việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ .............................................................................................. 56
Bảng 2.8. Hiệu quả của việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ..... 58
Bảng 2.9. Đánh giá về quá trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ........ 60
Bảng 2.10. Đánh giá về mức độ hiệu quả của việc quản lý quá trình tổ chức hoạt

Demo Version - Select.Pdf SDK


động vui chơi cho trẻ mẫu giáo. .............................................................. 61
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý việc thực hiện nội dung, chƣơng
trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ .................................................. 62
Bảng 2.12. Đánh giá về mức độ hiệu quả quản lý việc thực hiện nội dung, chƣơng
trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ .................................................. 63
Bảng 2.13. Đánh giá về quản lý hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng về kỹ năng tổ chức
hoạt động vui chơi cho trẻ ....................................................................... 64
Bảng 2.14. Đánh giá về mức độ hiệu quả quản lý hoạt hoạt động tập huấn, bồi
dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ ................................. 66
Bảng 2.15. Đánh giá về quản lý các điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt
động vui chơi cho trẻ ............................................................................... 67
Bảng 2.16. Đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của yếu tố chủ quan ............................. 68
Bảng 2.17. Đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của yếu tố khách quan ......................... 69
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp ............................ 92
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất .................. 93

6


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục, giáo dục mầm non đã đề cập: “Mục
tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm
mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho các em vào lớp
một”[5]. Để đạt đƣợc mục tiêu này một trong những hoạt động rất trọng tâm trong
chƣơng trình giáo dục mầm non là đổi mới hoạt động vui chơi cho trẻ. Luật giáo
dục 2005 cũng đã khẳng định vai trò của hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non nhƣ:
“Phƣơng pháp giáo dục mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạt động
vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện” [18]. Nhƣ vậy, có thể nhận thấy rằng
đối với trẻ mầm non hoạt động vui chơi đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự phát

triển nhân cách của trẻ. Trong quá trình tiếp xúc với các đồ chơi, trẻ sẽ đƣợc kích
thích tƣ duy, giúp trí não không ngừng hoàn thiện. Qua hoạt động vui chơi, trẻ có
cơ hội đƣợc thử sức mình trong việc giải quyết các vấn đề, phát triển ngôn ngữ và
các kĩ năng giao tiếp xã hội. Hoạt động vui chơi không chỉ giúp trẻ thoả mãn nhu
cầu đƣợc chơi mà thông qua đó giúp trẻ rèn luyện sức khoẻ, sự nhanh nhẹn, linh

Version
- Select.Pdf
hoạt, sự cân Demo
bằng trong
phối hợp
tay chân mắt SDK
và các kĩ năng vận động.
Trẻ mẫu giáo là lứa tuổi đang chuẩn bị vào lớp một. Do vậy, việc phát triển
tƣ duy, trí tƣởng tƣợng, lòng ham hiểu biết…là hết sức quan trọng đối với trẻ. Các
tố chất này chỉ đƣợc hình thành trong quá trình trẻ tham gia vào các hoạt động vui
chơi, bởi lẽ đây là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi này. Hiệu quả của việc tổ chức hoạt
động vui chơi không chỉ phụ thuộc vào năng lực của ngƣời giáo viên mà còn phụ
thuộc vào công tác quản lý của Ban giám hiệu ở các trƣờng mầm non.
Hiện nay các trƣờng mầm non ở Đồng Nai đang thực hiện chƣơng trình đổi
mới theo hình thức hoạt động theo chủ đề, chủ điểm và đang thực hiện thí điểm
chƣơng trình đổi mới về nội dung lẫn hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
mẫu giáo. Việc quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non nói chung và hoạt động
vui chơi cho trẻ mẫu giáo nói riêng vẫn còn nhiều bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc
chƣơng trình đổi mới tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo. Cách quản lý
còn nhiều áp đặt chƣa phát huy đƣợc tính năng động, sáng tạo của giáo viên trong
việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo. Nhiều giáo viên vẫn còn gặp khó

7



khăn trong việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ, công tác tập huấn và bồi
dƣỡng về kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho giáo viên chƣa đƣợc tổ chức
thƣờng xuyên. Sự thiếu thốn về cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi… một trong những
nguyên nhân của sự bất cập đó chính là do sức ỳ của một bộ phận cán bộ quản lí
ngại đổi mới dẫn đến sức lan toả trong công tác đổi mới tổ chức hoạt động vui chơi
cho trẻ mẫu giáo đến từng giáo viên giảm, một số khác do năng lực quản lý còn hạn
chế. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề nghiên cứu là: “Quản lý
việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện
Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý việc tổ
chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non, đề xuất một số biện
pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng tổ chức các hoạt động vui chơi cho
trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

Demo Version - Select.Pdf SDK

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu

Biện pháp quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các
trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã đƣợc quan tâm nhƣng chƣa hiệu quả do có nhiều
yếu tố ảnh hƣởng, trong đó có hoạt động quản lý. Nếu hệ thống hoá đƣợc lí luận và
khảo sát làm sáng tỏ thực trạng quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu

giáo ở các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai thì sẽ đề xuất đƣợc các
biện pháp quản lý việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo, góp phần
nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý việc tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

8


5.2. Điều tra, khảo sát, đánh giá và phân tích thực trạng quản lý việc tổ chức
hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh
Đồng Nai
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, phân
loại tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xác lập cơ sở lý luận của vấn
đề quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở
các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
6.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phƣơng pháp điều tra viết bằng bảng hỏi
Đây là một phƣơng pháp chính nhằm thu thập thông tin về công tác quản lý
việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện
Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Đồng thời, tìm hiểu xem những yếu tố chủ quan, khách
quan nào ảnh hƣởng đến công tác quản lý việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho

Demo Version - Select.Pdf SDK


trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non.

6.2.2. Phƣơng pháp quan sát
Quan sát các hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo để làm căn cứ cho việc
thiết lập các biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi của giáo viên.
6.2.3. Phƣớng pháp phỏng vấn
Phỏng vấn giáo viên và cán bộ quản lý nhằm thu thập thông tin về quản lý
việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non của Ban giám hiệu các trƣờng
mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
6.3. Nhóm phƣơng pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học
6.3.1. Phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả
Các chỉ số đƣợc sử dụng trong phân tích thống kê mô tả:
+ Lập bảng tần suất sự phân bố của các giá trị.
+ Điểm trung bình: để tính điểm đạt đƣợc của từng nhân tố.
+ Độ lệch chuẩn: để đánh giá mức độ phân tán hoặc thay đổi của điểm số

9


xung quanh giá trị trung bình.
6.3.2. Phƣơng pháp phân tích thống kê suy luận
+ Phân tích so sánh: Trong nghiên cứu này, chủ yếu sử dụng phép so sánh
giá trị trung bình (compare means). Nghiên cứu chọn mức ý nghĩa alpha là 0,05.
Các giá trị trung bình đƣợc coi là khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê với xác suất
p < 0,05. Ngoài ra đề tài còn sử dụng phần mềm SPSS 16.0.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
7.1. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
Đề tài tập trung khảo sát đánh giá tại các trƣờng mầm non: Hoạ Mi; Thạnh
Phú; Bình Lợi; Bình Hoà; Tân Bình huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
7.2. Phạm vi về đối tƣợng khách thể nghiên cứu

Để đánh giá thực trạng quản lí việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ
mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai luận văn tập trung
khảo sát các đối tƣợng sau:
- Cán bộ các trƣờng mầm non
- Giáo viên các trƣờng mầm non
- Số lƣợng đối tƣợng khách thể điều tra:

Demo Version - Select.Pdf SDK

- Cán bộ : 30

- Giáo viên: 131
6.3. Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu: (1) Cơ sở lý luận về hoạt động vui chơi và quản
lý việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo, (2) Thực trạng quản lý việc
tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Vĩnh
Cửu, tỉnh Đồng Nai, (3) Các biện pháp quản lý việc tổ chức các hoạt động vui chơi
cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn gồm 3 phần:
PHẦN MỞ ĐẦU
Giới thiệu khái quát về đề tài: Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu,
nhiệm vụ nghiên cứu, khách thể và đối tƣợng nghiên cứu, giả thuyết khoa học,
phƣơng pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

10


PHẦN NỘI DUNG
Nội dung luận văn gồm 3 chƣơng:

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
mẫu giáo ở các trƣờng mầm non
Chƣơng 2. Thực trạng về quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
Chƣơng 3. Biện pháp quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu
giáo ở các trƣờng mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

11



×