Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở trường đại học đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.83 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ KIM NGỌC

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã ngành: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS NGUYỄN VĂN BẮC

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố
trong bất kì một công trình nào khác.
Huế, tháng 6 năm 2018
Ngƣời thực hiện

NGUYỄN THỊ KIM NGỌC



Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Ban giám
hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học và Khoa Tâm lý - Giáo dục trƣờng Đại học
Sƣ phạm Huế đã trực tiếp tham gia quản lý và giảng dạy. Trong suốt thời gian
học tập và thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình và chân
thành của Quý thầy (cô), bạn bè, đồng nghiệp.
Xin gởi lời cảm ơn Ban giám hiệu, trƣởng Khoa Ngoại ngữ, tổ trƣởng bộ
môn cùng các giảng viên tiếng Anh trƣờng Đại học Đồng Nai đã tạo mọi điều
kiện để tôi có thể học tập, nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn tất cả cán bộ quản lý, giảng viên tiếng Anh, sinh
viên đã sẵn sàng bớt chút thời gian quý báu để giúp tôi thực hiện khảo sát,
điều tra về những vấn đề liên quan đến đề tài luận văn mà tôi đã thực hiện.
Xin chân thành cảm ơn đến mọi thành viên trong gia đình đã cổ vũ động
viên cả về vật chất và tinh thần để tôi có thể toàn tâm cho việc học.
Demo
- Select.Pdf
Đặc biệt,
xin Version
gửi lời tri
ân sâu sắc SDK
nhất đến Phó Giáo sƣ – Tiến Sĩ

Nguyễn Văn Bắc, giảng viên Khoa Tâm lý Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm

Huế đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và
hoàn thành luận văn thạc sĩ.
Huế, tháng 6 năm 2018
Tác giả luận văn

NGUYỄN THỊ KIM NGỌC

iii


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ...................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... 5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 7
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................... 7
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .............................................................................. 8
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................. 8
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .............................................................................. 8
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .............................................................................. 9
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 9
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 10
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ................................................................................ 10

Demo
Select.Pdf
SDK

Chƣơng 1. CƠ
SỞ Version
LÝ LUẬN- VỀ
QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC .................................................................. 11
1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ...................................... 11
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ......................................................................... 12
1.2.1. Quản lý .................................................................................................... 12
1.2.2. Quản lý giáo dục ..................................................................................... 13
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng ................................................................................. 14
1.2.4. Dạy học và quản lý hoạt động dạy học ................................................... 15
1.3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC .... 15
1.3.1. Hoạt động dạy học .................................................................................. 15
1.3.2. Hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trƣờng đại học ............................. 18
1.3.3. Chƣơng trình môn tiếng anh ở trƣờng đại học ....................................... 20
1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG
ĐẠI HỌC .............................................................................................................. 22

1


1.4.1. Cơ sở pháp lý của việc quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở
trƣờng đại học ................................................................................................... 22
1.4.2. Chức năng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của hiệu trƣởng trƣờng
đại học ............................................................................................................... 23
1.4.3. Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học ....................................................... 25
1.4.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở đại học ............. 26
1.5. YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG
ANH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC .............................................................................. 32

1.5.1. Yếu tố khách quan .................................................................................. 32
1.5.2. Những yếu tố chủ quan ........................................................................... 32
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................................... 33
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI ............................................ 34
2.1. KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI ................. 34
2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển của Trƣờng Đại học Đồng Nai ............... 34
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trƣờng Đại học Đồng Nai ...................................... 35

Demo
Version
Select.Pdf
SDK
2.1.3. Mục
tiêu đào
tạo của- Trƣờng
Đại học
Đồng Nai ................................... 36
2.2. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG .................... 37
2.2.1. Mục đích khảo sát ................................................................................... 37
2.2.2. Đối tƣợng khảo sát .................................................................................. 37
2.2.3. Nội dung khảo sát ................................................................................... 37
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát ............................................................................. 37
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG
ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI ......................................................................................... 38
2.3.1. Thực trạng về đội ngũ giảng viên tiếng Anh ở Trƣờng Đại học Đồng Nai ... 38
2.3.2. Thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở Trƣờng Đại học Đồng
Nai ..................................................................................................................... 38
2.3.3. Thực trạng về cơ sở vật chất, thiết bị, phuơng tiện dạy học phục vụ cho
dạy và học môn tiếng Anh ................................................................................ 47


2


2.3.4. Thực trạng về khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên Trƣờng Đại học
Đồng Nai ........................................................................................................... 48
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI ................................................................... 50
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học tiếng Anh .................................... 50
2.4.2. Trạng quản lý nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học tiếng Anh ..... 51
2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn tiếng Anh ................................. 52
2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh ở sinh viên ........ 55
2.4.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ cho hoạt động
dạy học tiếng Anh ............................................................................................. 58
2.4.6. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tiếng Anh .. 59
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI .. 60
2.5.1. Mặt mạnh ................................................................................................ 60
2.5.2. Mặt hạn chế ............................................................................................. 61
2.5.3. Thuận lợi ................................................................................................. 62

Demo
- Select.Pdf SDK
2.5.4. Khó
khănVersion
.................................................................................................
62
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................... 63
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG
ANH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI .......................................................... 65

3.1. NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CHO VIỆC XÁC LẬP BIỆN PHÁP .................. 65
3.2. NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP ........................................... 65
3.2.1. Đảm bảo tính mục tiêu ............................................................................ 65
3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn ............................................................................ 66
3.2.3. Đảm bảo tính hiệu quả ............................................................................ 66
3.2.4. Đảm bảo tính toàn diện ........................................................................... 66
3.2.5. Đảm bảo tính khả thi ............................................................................... 66
3.3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI ....................................................................... 66

3


3.3.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên về tầm
quan trọng trong quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ........................... 66
3.3.2. Thay đổi cách thức quản lý nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học
môn tiếng Anh .................................................................................................. 68
3.3.3. Đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học theo hƣớng phát triển năng lực
ngoại ngữ cho sinh viên theo khung năng lực chung ....................................... 69
3.3.4. Tăng cƣờng quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh của sinh viên ... 72
3.3.5. Xây dựng kế hoạch trong đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao năng lực cho đội
ngũ giảng viên tiếng Anh .................................................................................. 75
3.3.6. Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị, cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học
phục vụ cho dạy học tiếng Anh ........................................................................ 80
3.3.7. Đổi mới phƣơng thức kiểm tra, đánh giá việc dạy học tiếng Anh ......... 81
3.3.8. Tăng cƣờng quản lý việc phối hợp với các tổ chức nƣớc ngoài trong
giảng dạy tiếng Anh cho SV ............................................................................. 83
3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP .................................................. 85
3.5. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA BIỆN PHÁP 85


Demo
Version - Select.Pdf SDK
Tiểu kết chƣơng
3 ...................................................................................................
88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................ 89
1. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 89
2. KHUYẾN NGHỊ .............................................................................................. 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 92
PHỤ LỤC

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Mức độ quan tâm đến môn tiếng Anh của sinh viên ............................... 42
Bảng 2.2: Thời gian SV dành cho việc học môn tiếng Anh .................................... 44
Bảng 2.3: Tình hình học tập môn tiếng Anh của sinh viên ...................................... 45
Bảng 2.4: Thực trạng quản lý hoạt động dạy của GV tiếng Anh ............................. 53
Bảng 2.5: Thực trạng quản lý hoạt động học tập tiếng Anh của SV ....................... 56
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá về tính cần thiết của biện pháp .................................... 86
Bảng 3.2: Kết quả đánh giá về tính khả thi của biện pháp ....................................... 87

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


CB

Cán bộ

CBQL

Cán bộ quản lý

CSVC

Cơ sở vật chất

GV

Giảng viên

SV

Sinh viên

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

HĐDH

Hoạt động dạy học

QL


Quản lý

QLGD

Quản lý giáo dục

TBC

Trung bình cộng

UBND

Ủy ban nhân dân

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tiếng Anh từ lâu đã trở thành một trong những ngôn ngữ quan trọng nhất trên
thế giới, là phƣơng tiện hữu ích và tiên quyết trong việc kết nối thông tin, làm cầu
nối tri thức. Các thống kê gần đây cho thấy, những ngƣời sử dụng tốt tiếng Anh rất
có khả năng thành công trong lĩnh vực nghiên cứu, thăng tiến nghề nghiệp hoặc
kinh doanh của mình. Cũng chính những nghiên cứu đó chứng minh rằng có sự
tƣơng tác giữa khả năng sử tốt tiếng anh với mức thu nhập cao hơn, di chuyển du
lịch nhiều hơn và thành công hơn trong lĩnh vực kinh tế, bởi vì tiếng Anh đã trở
thành ngôn ngữ thông dụng nhất trên toàn cầu.
Đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ

ngoại ngữ cho thế hệ trẻ. Chính vì vậy đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống
giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020" đã đƣợc Thủ tƣớng ký quyết định ban hành
tháng 9/2008. Đề án đã xác định rõ “Đổi mới toàn diện việc dạy ngoại ngữ trong hệ
thống giáo dục quốc dân, triển khai chƣơng trình dạy học ngoại ngữ mới ở các cấp

Select.Pdf
SDK
học, trình độDemo
đào tạoVersion
phấn đầu -đến
năm 2020 đa
số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp
trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ, sử dụng độc lập, tự tin
trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trƣờng hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn
hóa, biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của ngƣời dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”.
Hiện nay Việt Nam là một trong những quốc gia đặt nặng vai trò của năng lực
ngoại ngữ trong đào tạo và sử dụng nhân lực. Trong tuyển dụng của các cơ quan
nhà nƣớc, các doạnh nghiệp thì trình độ ngoại ngữ là một trong những yêu cầu quan
trọng để lựa chọn nhân sự. Từ những thực tế đó, tiếng Anh đã đƣợc lựa chọn để đƣa
vào giảng dạy ở các trƣờng Đại học nhƣ là một ngành học trọng điểm. Bên cạnh đó,
Bộ Giáo dục và Đào tạo còn đƣa ra những yêu cầu hết sức nghiêm ngặt về năng lực
ngoại ngữ của sinh viên; cụ thể là những quy định nhƣ: là điều kiện bắt buộc để
công nhận tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học; là một trong những yêu cầu tuyển sinh đầu
vào hoặc tốt nghiệp của các chƣơng trình đào tạo sau Đại học; đồng thời là điều

7


kiện bắt buộc để đƣợc tham gia chƣơng trình đào tạo sau Đại học ở nƣớc ngoài

bằng ngân sách Nhà nƣớc.
Chính vì lẽ đó, đội ngũ giáo viên và giảng viên không ngừng trau dồi rèn
luyện vốn tiếng Anh của mình để tăng nghiệp vụ sƣ phạm trong việc giảng dạy môn
này, nhằm đảm bảo đầu ra của sinh viên phải đáp ứng kịp thời với nhu cầu thực tế
của xã hội. Ở đây, tôi muốn nhấn mạnh đến khả năng sử dụng tiếng Anh một cách
thực sự thành thạo mới là quan trọng. Tuy nhiên, một câu hỏi lớn luôn mà các nhà
chuyên môn luôn đặc biệt quan tâm, đó là vì sao tiếng Anh quan trọng nhƣ thế và
đƣợc đƣa vào chƣơng trình sách giáo khoa từ năm lớp ba và xuyên suốt trong quá
trình học Đại học mà xã hội nói chung không đánh giá cao về trình độ Anh ngữ của
sinh viên sau tốt nghiệp ra trƣờng. Vậy làm thế nào để quản lý, kiểm tra, đánh giá
chất lƣợng dạy và học môn tiếng Anh ở trƣờng Đại học để đảm bảo chất lƣợng sau
đào tạo và đáp ứng nhu cầu thiết thực của xã hội? Xuất phát từ những vấn đề nêu
trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trường Đại học
Đồng Nai” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý giáo dục.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Version
Select.Pdf
SDK
Trên cơDemo
sở nghiên
cứu lý -luận
và phân tích,
đánh giá thực trạng của hoạt động
dạy học tiếng Anh, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất
lƣợng hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trƣờng Đại học Đồng Nai.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trƣờng Đại học
3.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trƣờng Đại học Đồng Nai
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng Đại học Đồng Nai trong những
năm qua đã đạt đƣợc kết quả nhất định. Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động dạy
học môn tiếng Anh còn nhiều bất cập ở khâu nội dung quản lý, cách thức quản lý,
phƣơng pháp quản lý… do đó chƣa thúc đẩy hoạt động dạy học môn tiếng Anh đạt
hiệu quả cao. Nếu xác lập và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý khoa học,

8


phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng và đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới của việc
dạy ngoại ngữ hiện nay thì chất lƣợng và hiệu quả dạy học môn tiếng Anh sẽ đƣợc
nâng cao.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở
trƣờng Đại học.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng về hoạt động dạy học môn tiếng Anh và
quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trƣờng Đại học Đồng Nai.
5.2. Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học
môn tiếng Anh ở trƣờng Đại học Đồng Nai.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nhóm phƣơng pháp này
bao gồm các giai đoạn đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, phân loại tài
liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xác lập cơ sở lý luận của việc quản lý
hoạt động dạy học môn tiếng Anh.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Bao gồm các phƣơng
pháp sau:

Demo Version - Select.Pdf SDK


- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động của giảng viên và sinh viên trong
giờ học (hoạt động dạy, học, nề nếp học tập...)
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Phát phiếu điều tra để thăm dò ý kiến
của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về những vấn đề liên quan đến hoạt
động dạy và học tiếng Anh.
- Phương pháp phỏng vấn: Phƣơng pháp này chủ yếu trao đổi với các nhà
quản lý, giảng viên và sinh viên về hoạt động dạy học môn tiếng Anh và quản lý
hoạt động dạy môn tiếng Anh mà luận văn chƣa rõ.
- Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Ghi nhận lại những ý kiến, đề xuất của
các chuyên gia.
6.3. Phương pháp toán học: Sử dụng toán học thống kê nhằm xử lý số liệu
thu thập đƣợc.

9


7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do thời gian có hạn nên luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động dạy môn
tiếng Anh, hoạt động học môn tiếng Anh và biện pháp quản lý hoạt động dạy học
môn tiếng Anh ở năm học 2016-2017 và năm học 2017-2018.
Giới hạn khách thể nghiên cứu: Cán bộ quản lý trƣờng, cán bộ quản lý bộ môn
Tiếng Anh (thuộc khoa ngoại ngữ), giảng viên môn tiếng Anh và sinh viên ngành
Tiếng Anh - thuộc trƣờng Đại học Đồng Nai.
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Luận văn gồm 3 phần
Phần mở đầu
Phần nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở
trƣờng Đại học

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở Trƣờng
Đại học Đồng Nai.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở Trƣờng

Demo
Đại học Đồng
Nai. Version - Select.Pdf SDK
Phần kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

10



×