Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động đến kinh tế tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN ĐỨC PHƢƠNG

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ

Huế, năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN ĐỨC PHƢƠNG

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI

Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
số: 60 44 02
17
Demo Version - Mã
Select.Pdf
SDK
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TIẾN SĨ: NGUYỄN HOÀNG SƠN

Huế, năm 2014

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chƣa từng đƣợc công bố trên bất kỳ phƣơng tiện thông tin nào khác.
Họ tên tác giả
Nguyễn Đức Phƣơng

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo - TS. Nguyễn
Hoàng Sơn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận
văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, quý thầy cô giáo
trong khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi trong thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Chi cục môi trường - Sở KH & CN Đồng Nai đã giúp
đỡ, hỗ trợ tôi trong việc thu thập thông tin, số liệu để tôi hoàn thiện luận văn.

Tôi cũng cảm ơn sự quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo cơ quan,các tác giả
của những công trình nghiên cứu đã được công bố mà tôi tham khảo trong quá
trình biên soạn luận văn này.
Cuối cùng, xin gửi đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp,… lời cảm ơn trân
trọng về sự giúp đỡ nhiệt tình và có hiệu quả đối với sự thành công của luận văn.

Demo Version - Select.Pdf SDK Huế, tháng 05 năm 2014
Nguyễn Đức Phƣơng

iii


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ....................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ ii
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iii
MỤC LỤC .....................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ............................................................4
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................5
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................7
PHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................................8
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
TỈNH ĐỒNG NAI .....................................................................................................16
1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN .........................................................................16
1.1.1. Biến đổi khí hậu ................................................................................................16
1.1.2. Tai biến thiên nhiên ...........................................................................................16
1.1.3. Lũ lụt, lũ quét ....................................................................................................17
1.1.4. Bão ....................................................................................................................17
1.1.5. Hạn hán .............................................................................................................17


Demo Version - Select.Pdf SDK

1.1.6. Trƣợt lở đất ........................................................................................................17
1.1.7. Thích ứng biến đổi khí hậu. ..............................................................................17
1.2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM. .................................18
1.2.1. Biến đổi khí hậu trên thế giới ............................................................................18
1.2.1.1. Nguyên nhân...................................................................................................18
1.2.1.2. Biểu hiện .........................................................................................................18
1.2.1.3. Diễn biến và các dự báo đối với biến đổi khí hậu .........................................19
1.2.2. Biến đổi khí hậu Việt Nam ................................................................................20
1.2.2.1. Thực trạng và xu thế BĐKH ở Việt Nam ........................................................20
1.2.2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu và mực NBD ở Việt Nam ......................................21
1.3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI ..............29
1.3.1. Đặc điểm tự nhiên .............................................................................................29
1.3.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................................29
1.3.1.2. Địa hình ..........................................................................................................30
1.3.1.3. Khí hậu ...........................................................................................................31
1.3.1.4. Thủy văn .........................................................................................................31
1


1.3.1.5. Thổ nhưỡng ....................................................................................................33
1.3.1.6. Thực vật ..........................................................................................................34
1.3.2. Đặc điểm KT - XH ............................................................................................34
1.3.2.1. Dân số, nguồn lao động .................................................................................34
1.3.2.2. Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế ........................................................34
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...........................................................................................40
CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI .........................................................41

2.1. THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ....41
2.1.1. Nhiệt độ .............................................................................................................41
2.1.1.1. Trạm Biên Hoà ...............................................................................................41
2.1.1.2. Trạm Xuân Lộc ...............................................................................................42
2.1.1.3. Trạm Trị An ....................................................................................................43
2.1.2. Lƣợng mƣa ........................................................................................................45
2.1.2.1. Trạm Biên Hòa ...............................................................................................45
2.1.2.2. Trạm Xuân Lộc ...............................................................................................45
2.1.2.3. Trạm Trị An ....................................................................................................46
2.1.2.4. Trạm Phú Hiệp ...............................................................................................46

Version
- Select.Pdf
SDK
2.1.3. Nƣớc Demo
biển dâng
(xâm nhập
mặn) ......................................................................47
2.1.4. Các tai biến thiên nhiên .....................................................................................48
2.1.4.1. Lũ lụt ..............................................................................................................48
2.1.4.2. Hạn hán ..........................................................................................................51
2.1.4.3. Bão .................................................................................................................53
2.1.4.4. Một số tai biến thiên nhiên khác ....................................................................54
2.2. KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƢỚC BIỂN DÂNG CHO ĐỒNG NAI55
2.2.1. Kịch bản về nhiệt độ .........................................................................................55
2.2.2. Kịch bản về lƣợng mƣa .....................................................................................56
2.2.3. Kịch bản NBD ...................................................................................................57
2.2.3.1. Ngập lụt ..........................................................................................................57
2.2.3.2. Xâm nhập mặn................................................................................................59
2.3. ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC .61

2.3.1. Đối với nông nghiệp ..........................................................................................61
2.3.1.1. Đất canh tác ...................................................................................................61
2.3.1.2. Trồng trọt........................................................................................................64
2


2.3.1.3. Thủy sản .........................................................................................................66
2.3.1.4. Chăn nuôi .......................................................................................................67
2.3.1.5. Rừng ...............................................................................................................67
2.3.1.6. Hạ tầng nông nghiệp ......................................................................................68
2.3.2. Đối với công nghiệp ..........................................................................................70
2.3.3. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến CSHT GTVT .........................................72
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...........................................................................................76
CHƢƠNG 3

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH, GIẢM

THIỂU THIỆT HẠI DO ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở TỈNH ĐỒNG NAI ......................................................77
3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ........................77
3.2. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP CỤ THỂ ....................................................................80
3.2.1. Giải pháp phi công trình ....................................................................................80
3.2.1.1. Về chiến lược và chính sách ...........................................................................80
3.2.1.2. Về Khoa học và công nghệ (KH & CN) .........................................................81
3.2.1.3. Nâng cao năng lực thích ứng, giáo dục và tuyên tuyền .................................81
3.2.1.4. Hợp tác quốc tế ..............................................................................................82
3.2.2. Giải pháp công trình ..........................................................................................83

Demo
- Select.Pdf SDK

3.2.2.1. Ngành
nông Version
nghiệp ........................................................................................83
3.2.2.2. Lâm nghiệp .....................................................................................................88
3.2.2.3. Ngành ngư nghiệp ..........................................................................................89
3.2.2.4. Thủy lợi...........................................................................................................91
3.2.2.5. Đề xuất phương án ứng phó cho hạ tầng kỹ thuật .........................................92
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ...........................................................................................94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................95
1. KẾT LUẬN .............................................................................................................95
2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................97

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

BQL

Ban quản lý

CSHT


Cơ sở hạ tầng

GTVT

Giao thông vận tải

KCN

Khu công nghiệp

KH & CN

Khoa học và công nghệ

KNK

Khí nhà kính

KT - XH

Kinh tế - xã hội

NBD

Nƣớc biển dâng

PTNT

Phát triển nông thôn


TBNN

Trung bình nhiều năm

TNMT

Tài Nguyên Môi Trƣờng

Tp

Thành phố

XLNT

Xử lý nƣớc thải

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Mức thay đổi lƣợng mƣa ngày lớn nhất vào cuối thế kỷ XXI so với thời
kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình ................................ 27
Bảng 1.2. NBD theo kịch bản phát thải thấp ............................................................ 28
Bảng 1.3. NBD theo kịch bản phát thải trung bình .................................................. 28
Bảng 1.4. NBD theo kịch bản phát thải cao ............................................................. 29
Bảng 1.5. Diện tích đất đai phân theo mục đích sử dụng ......................................... 33
Bảng 1.6. Diện tích trồng trọt hàng năm của tỉnh Đồng Nai ................................... 35

Bảng 1.7. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (giá cố định 1994) .............................. 36
Bảng 1.8. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Đồng Nai qua các năm (2001 2010) [24] .............................................................................................. 37
Bảng 1.9. Giá trị sản xuất thủy sản theo giá cố định 1994 [4] ................................ 38
Bảng 1.10. Sản lƣợng thủy sản qua các năm 2006 - 2010 [4] ................................. 38
Bảng 1.11. Diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản [4] ........................................... 38
Bảng 1.12. Sản lƣợng nuôi trồng phân theo loại thủy sản (cá, tôm) [4] .................. 39
Bảng 2.1.TrịDemo
số phổ Version
biến của độ
lệch tiêu chuẩn
(SoC) và biến suất (Sr%) nhiệt độ
- Select.Pdf
SDK
trung bình tại trạm Biên Hoà ................................................................. 42
Bảng 2.2. Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (SoC) và biến suất (Sr%) nhiệt độ
trung bình tại trạm Xuân Lộc ................................................................ 42
Bảng 2.3. Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (SoC) và biến suất (Sr%) nhiệt độ
trung bình tại trạm Trị An ...................................................................... 43
Bảng 2.4. Diện tích (km2) của các nồng độ mặn hiện trạng của tỉnh ....................... 47
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp tình hình hạn hán trên địa bàn tỉnh Đồng Nai qua các năm51
Bảng 2.6. Tần suất bão đổ bộ vào các vùng bờ biển Việt Nam (1961 - 2010) [19] . 53
Bảng 2.7. Thay đổi (oC) của nhiệt độ trong 4 giai đoạn so với thời kỳ nền trong kịch
bản phát thải B2 ..................................................................................... 56
Bảng 2.8. Thay đổi (%) của lƣợng mƣa trong 4 giai đoạn so với thời kỳ nền trong
kịch bản phát thải B2 ............................................................................. 57
Bảng 2.9. Các mức nƣớc dâng (cm) đƣợc sử dụng để tính toán .............................. 58
Bảng 2.10. Diện tích (km2) của các nồng độ mặn của tỉnh ở kịch bản cao .............. 59
5



Bảng 2.11. Diện tích (km2) của các nồng độ mặn của tỉnh ở kịch bản trung bình ... 59
Bảng 2.12. Diện tích (km2) của các nồng độ mặn của tỉnh ở kịch bản thấp............. 59
Bảng 2.13. Tỷ lệ diện tích đất bị ngập kịch bản BĐKH SIMCLIM - ĐN so với diện
tích đất nông nghiệp từng huyện ........................................................... 62
Bảng 2.14. Tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp bị ngập theo kịch bản kịch bản BĐKH
SIMCLIM_ ĐN ..................................................................................... 63
Bảng 2.15. Diện tích đất bị xâm nhập mặn hiện tại và theo kịch bản BĐKH
SIMCLIM - ĐN .................................................................................... 63
Bảng 2.16. Đƣờng giao thông bị ngập theo kịch bản BĐKH SIMCLIM - ĐN ...... 69
Bảng 2.17. Đánh giá mức độ rủi ro thiệt hại do ảnh hƣởng của BĐKH .................. 71
Bảng 2.18. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng theo kịch bản SIMCLIM - ĐN ................ 72
Bảng 2.19.Chiều dài các loại đƣờng giao thông tỉnh Đồng Nai ............................... 72
Bảng 2.20. Chiều dài và tỷ lệ ảnh hƣởng so với hiện trạng các loại đƣờng giao
thông hiện tại theo kịch bản trung bình ................................................. 73
Bảng 2.21. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng theo kịch bản SIMCLIM - ĐN ................ 73
Bảng 2.22. Thiệt hại do ngập lụt, sạt lở hạ tầng giao thông bộ tỉnh Đồng Nai giai
đoạn 2006 - 2010 ................................................................................... 74

Demo Version - Select.Pdf SDK

Bảng 2.23. Ma trận ảnh hƣởng và rủi ro đối với hạ tầng GTVT hiện tại ................. 75
Bảng 2.24. Đánh giá khả năng dễ bị tổn thƣơng ...................................................... 76
Bảng 3.1. Các đối tƣợng cụ thể có khả năng bị tổn thƣơng cao theo kịch bản BĐKH
trung bình đến năm 2020 trong lĩnh vực nông nghiệp .......................... 83
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng chính dẫn tới khả năng bị tổn thƣơng cao theo kịch bản
BĐKH trung bình đến năm 2020 trong lĩnh vực nông nghiệp .............. 84
Bảng 3.3. Các phƣơng án công trình đƣợc đề xuất để ứng phó BĐKH trong lĩnh vực
nông nghiệp ........................................................................................... 85
Bảng 3.4. Các đối tƣợng cụ thể có khả năng bị tổn thƣơng cao theo kịch bản BĐKH
trung bình đến năm 2020 cho hạ tầng kỹ thuật ..................................... 92

Bảng 3.5. Ảnh hƣởng chính dẫn tới khả năng bị tổn thƣơng cao theo kịch bản
BĐKH trung bình đến năm 2020 cho hạ tầng kỹ thuật ......................... 93
Bảng 1. Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến các lĩnh vực ...................................... 95

6


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Nai ................................................................ 29
Hình 1.2. Bản đồ địa hình tỉnh Đồng Nai ..................................................................... 30
Hình 1.3. Bản đồ mạng lƣới thủy văn tỉnh Đồng Nai .................................................. 32
Hình 2.1. Biến trình nhiệt độ trung bình năm tại Biên Hòa giai đoạn 1982 - 2010 ..... 41
Hình 2.2. Biến trình nhiệt độ trung bình năm tại Xuân Lộc giai đoạn 1986-2010 ...... 42
Hình 2.3. Biến trình nhiệt độ trung bình năm tại Trị An giai đoạn 1994-2010 ............ 43
Hình 2.7. Biến trình lƣợng mƣa năm tại Biên Hoà giai đoạn 1979-2010 .................... 45
Hình 2.8. Biến trình lƣợng mƣa năm ở trạm Xuân Lộc giai đoạn 1980-2010 ............. 45
Hình 2.9. Biến trình lƣợng mƣa năm tạm Trị An giai đoạn 1979-2010 ....................... 46
Hình 2.10. Biến trình lƣợng mƣa năm tạm Phú Hiệp giai đoạn 1991-2010 ................ 46
Hình 2.14. Ranh giới mặn của năm 2010 tại Đồng Nai ............................................... 47
Hình 2.15. Biểu đồ giá trị trung bình của nhiệt độ trung bình ( oC) khu vực tỉnh
Đồng Nai qua các kịch bản ........................................................................ 55
Hình 2.16. Phân bố mƣa trung bình năm vào năm 2020 theo kịch bản phát thải B2 ... 56
Hình 2.17. Các khu vực ngập tỉnh Đồng Nai khi mực nƣớc cao nhất. ........................ 57
Hình 2.18. Diện
tíchVersion
ngập tỉnh -Đồng
Nai theo SDK
kịch bản trung bình ............................ 58
Demo
Select.Pdf

Hình 2.19. Ranh giới mặn của năm 2020 của các kịch bản ......................................... 59
Hình 2.20. Diện tích đất nông nghiệp Đồng Nai bị ngập theo kịch bản BĐKH
SIMCLIM - ĐN ........................................................................................ 61
Hình 2.21. Tổng diện tích rừng và diện tích trồng, tu bổ các loại rừng giai đoạn
2006 – 2010 [4] ......................................................................................... 68
Hình 2.22. Hiện trạng sử dụng đất công nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 ...................... 70

7


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vấn đề trái đất nóng dần lên do ảnh hƣởng của các loại khí nhà kính (KNK) là
nguyên nhân chính dẫn đến việc khí hậu đang biến đổi một cách khắc nghiệt, và hậu
quả do việc biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra với những thảm họa của nhân loại. Hạn
hán, bão lụt, nguy cơ cháy rừng gia tăng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới các công
trình thủy lợi, nguồn tài nguyên nƣớc, tài nguyên sinh vật. Nhiệt độ trái đất tăng làm
băng tan, nƣớc biển có xu thế dâng lên, tài nguyên đất bị thu hẹp, gia tăng nạn phá
rừng... Những ảnh hƣởng trên kéo theo một loạt các vấn đề về an ninh lƣơng thực,
nguồn nƣớc, dịch vụ y tế, làm gia tăng xung đột do mâu thuẫn về quyền lợi,... sẽ gây
ảnh hƣởng đến sự an toàn của cuộc sống con ngƣời và của nền kinh tế.
Biểu hiện của sự “biến đổi khí hậu” là các hiện tƣợng tai biến thiên nhiên nhƣ:
hạn hán, bão, lũ lụt, trƣợt lở, xâm thực mặn… diễn ra hết sức thất thƣờng và ngày
càng có sự gia tăng mạnh mẽ về tần suất và cƣờng độ.
Ở nƣớc ta, trong 50 năm qua (1958 - 2007) nhiệt độ trung bình năm đã tăng
khoảng 0,5 - 0,70C, mực nƣớc biển dâng (NBD) khoảng 20cm và các tai biến thiên
nhiên ngày càng diễn ra mạnh mẽ điều này ảnh hƣởng nặng nề đến: môi trƣờng, tài

Demo Version - Select.Pdf SDK


nguyên, đời sống sinh hoạt và các hoạt động kinh tế - xã hội (KT - XH) trên địa bàn
cả nƣớc và đã để lại những hậu quả rất nghiêm trọng.
Đồng Nai có diện tích 590.723,6 ha thuộc miền Đông Nam Bộ, phía Đông giáp
tỉnh Bình Thuận, Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng và
tỉnh Bình Phƣớc, Nam giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây giáp Thành phố Hồ Chí
Minh. Đồng Nai đƣợc coi là bản lề chiến lƣợc, tiếp giáp giữa trung du và đồng bằng,
là cửa ngõ của trục động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trong
những năm gần đây, tác động của BĐKH đến các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
ngày càng rõ nét và khắc nghiệt. Các số liệu thu thập đƣợc cho thấy tình hình nhiệt độ
và lƣợng mƣa ở địa phƣơng có xu thế tăng nhƣng lại phân bố không đồng đều. Bên
cạnh đó, trong những năm gần đây lƣợng mƣa và lũ đầu nguồn đang giảm dần ở các
huyện phía Bắc và có xu thế tăng dần xuống phía Nam. Ảnh hƣởng lớn của BĐKH ở
địa bàn Tỉnh Đồng Nai, đƣợc thể hiện rõ trong sự tác động của các tai biến thiên
nhiên nhƣ: hạn hán, lũ lụt, xâm thực mặn của sông… gây thiệt hại lớn về ngƣời và
tài sản, ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của tỉnh.

8


Đứng trƣớc những tác động mạnh mẽ của BĐKH cả về tần suất, cƣờng độ đến
tỉnh Đồng Nai các cơ quan ban ngành, các nhà khoa học cần phải có những nghiên
cứu thiết thực, đồng bộ nhằm tìm ra nguyên nhân, và đề xuất các biện pháp thích
ứng, nhằm phòng tránh, giảm nhẹ những thiệt hại do các tai biến thiên nhiên gây ra
cũng nhƣ có thể phát triển KT - XH một cách hợp lý. Do đó, việc “Đánh giá ảnh
hưởng của BĐKH đến hoạt động đến kinh tế Tỉnh Đồng Nai” là một vấn đề có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thấy rõ thực trạng của BĐKH để nghiên cứu những ảnh hƣởng của nó đến
hoạt động kinh tế ở tỉnh Đồng Nai từ đó đề xuất các giải pháp thích ứng.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý luận của việc đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động kinh tế.
Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, KT - XH tỉnh Đồng Nai.
Nghiên cứu hiện trạng BĐKH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Nghiên cứu ảnh hƣởng của BĐKH và NBD đến các hoạt động kinh tế tỉnh
Đồng Nai.
Đề xuất một số giải pháp thích ứng, giảm nhẹ thiệt hại do ảnh hƣởng của
BĐKH đến các hoạt động kinh tế ở tỉnh Đồng Nai.

Demo
Version
4. GIỚI HẠN
NGHIÊN
CỨU- Select.Pdf SDK
-

Không gian nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ tỉnh Đồng Nai.

-

Thời gian nghiên cứu
Tìm hiểu ảnh hƣởng của BĐKH và NBD trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trên cơ sở

số liệu đƣợc thu thập và khảo sát đến năm 2013.
-

Nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu hiện trạng BĐKH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Nghiên cứu những ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động kinh tế ở tỉnh


Đồng Nai và đề xuất một số giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.
5. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Sự “biến đổi khí hậu toàn cầu” đã và đang làm cho môi trƣờng sinh thái, tài
nguyên thiên nhiên đang bị suy thoái, đời sống nhân dân và các hoạt động kinh tế
đang bị ảnh hƣởng nghiêm trọng cho nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt là các
nƣớc đang phát triển. Chính vì vậy, các vấn đề nghiên cứu về nguyên nhân, quy luật
9


và các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai đã đƣợc các quốc gia và các tổ
chức quốc tế chú trọng và đầu tƣ nghiên cứu.
Các tổ chức UNESCO, UNDP, WHO, FAO…đã chủ trì phối hợp nhiều dự án
để phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, nhiều dự án hỗ trợ nghiên cứu thiên tai, các tổ
chức cứu trợ, giảm nhẹ thiên tai trên toàn thế giới và ở nhiều quốc gia. Ngoài ra còn
có các tổ chức phi chính phủ cũng tham gia thực hiện các dự án bảo vệ môi trƣờng
(BVMT), giảm nhẹ thiên tai…và hiện nay nhiều quốc gia đã thành lập ủy ban quốc
gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
Vào những năm 1998-2003, Subbiah và cs thuộc trung tâm sẵn sàng ứng phó
với thiên tai Châu Á (ADPC) đã nghiên cứu và ứng dụng một hệ thống thông tin về
khí hậu để giảm thiểu các rủi ro thiên tai. Hệ thống thông tin này bao gồm một chu
trình liên tục của các hệ dự báo, sự phổ biến, sự áp dụng và đánh giá kết quả [27].
Vào năm 2005, Burton và Lim trong nghiên cứu “Đạt đƣợc sự thích ứng đầy
đủ trong nông nghiệp”, các tác giả đã nghiên cứu sự thích ứng với BĐKH bằng
những thay đổi ngắn hạn trong sản xuất nông nghiệp nhƣ: lựa chọn cây trồng,
phƣơng thức trồng linh hoạt [26].
Ramamasy và baas (2007) đã nghiên cứu và xuất bản cuốn sách: “Climate
variability and change: adaptation to drought in Bangladesh”, đây là tài liệu quan

Version

Select.Pdf
SDKchuyên về kỷ thuật, quản lý thiên
trọng cho cánDemo
bộ khuyến
nông, -các
nhóm làm việc
tai, đại diện cho cộng đồng và các chuyên gia phát triển để ứng phó và thích ứng với
BĐKH, đặc biệt là sự gia tăng thƣờng xuyên của hạn hán ở Bangladesh, đây là một
quốc gia dựa vào nông nghiệp là chủ yếu [28].
Năm 2008, Lyndsay đã công bố công trình nghiên cứu thích ứng với BĐKH
và nâng cao năng lực bảo tồn tài nguyên nƣớc của chính quyền địa phƣơng, chính
phủ, các bên liên quan, các tổ chức quản lý tài nguyên nƣớc tại Ontario, Canada.
Nghiên cứu này đã chỉ ra một số biện pháp thích ứng và nâng cao năng lực quản lý
bằng các thể chế, kế hoạch, chính sách của các cấp chính quyền về các nguồn tài
nguyên nƣớc ở quy mô đầu nguồn thông qua sự hợp tác của các thành phố, tỉnh,
chính phủ các bên liên quan và các thành viên của cộng đồng, bao gồm các vấn đề
sau: hình thành các mối quan hệ đối tác giữa các cơ quan liên quan; làm rõ vai trò
và trách nhiệm của các bên; chia sẻ thông tin; sự tham gia nhiều hơn và tích cực hơn
của các bên liên quan; xây dựng sự đồng thuận [32].
Năm 2009, nghiên cứu “Đông Nam Á và những hòn đảo ở Thái Bình Dƣơng:
ảnh hƣởng của BĐKH đến năm 2030” đã xác định và tóm tắt các nghiên cứu mới
10


nhất, đánh giá của các chuyên gia liên quan đến tính dễ bị tổn thƣơng do ảnh hƣởng
của BĐKH nhƣ: mực NBD, nhu cầu cấp nƣớc, thay đổi trong nông nghiệp, huỷ hoại
sinh thái, cơ sở hạ tầng (CSHT) và các mẫu bệnh [34].
5.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Nƣớc ta nằm trong môi trƣờng khí hậu nhiệt đới gió mùa, vị trí ven biển do đó
nƣớc ta hàng năm chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của các tai biến thiên nhiên gây thiệt

hại to lớn về tài nguyên, môi trƣờng, đời sống nhân dân và các hoạt động kinh tế.
Các chƣơng trình, dự án, đề tài nghiên cứu vừa qua đã đem lại những giá trị to lớn
về khoa học cũng nhƣ ở thực tiễn góp phần phòng tránh giảm nhẹ thiên tai.
GS.TS Nguyễn Đức Ngữ, TS. Nguyễn Trọng Hiệu (1990) đã nghiên cứu “Biến
đổi khí hậu Việt Nam trong khoảng 100 năm gần đây”. Thông qua chuỗi các số liệu
đã chứng minh đƣợc sự BĐKH ở Việt Nam về nhiệt độ, lƣợng mƣa, mực NBD và
dự báo đƣợc sự BĐKH ở nƣớc ta cũng nhƣ đề xuất các chính sách, giải pháp ứng
phó với BĐKH ở Việt Nam [8].
Năm 2003, dƣới sự tài trợ của GEF/UNDP, Viện khí tƣợng thủy văn, Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng đã đƣa ra “Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho công ƣớc
khung của Liên hợp quốc về BĐKH”. Công ƣớc khung này đã thông báo về tình
hình phát thải KNK của Việt Nam trong năm 1994; nêu lên đƣợc những ảnh hƣởng

Demo
SDK
tiềm tàng của
BĐKHVersion
và những- Select.Pdf
biện pháp thích
ứng cho các ngành KT - XH của
Việt Nam nhƣ tài nguyên nƣớc, nông nghiệp, thuỷ sản, năng lƣợng [11].
Roger và cs (2006) đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa thích ứng với BĐKH
quản lý rủi ro thiên tai và giảm nghèo ở Việt Nam trong báo cáo “Liên kết BĐKH
và quản lý rủi ro thiên tai cho sự giảm nghèo bền vững quốc gia Việt Nam”. Báo
cáo đã xét đến nguy cơ của BĐKH, thiên tai và các ảnh hƣởng tiềm năng của
BĐKH; cách tiếp cận trong quản lý rủi ro thiên tai; cách tiếp cận trong thích ứng
với BĐKH; nghiên cứu điển hình ở Nam Định [33].
Nguyễn Đức Ngữ và cs (2007), “Biến đổi khí hậu”. đã tổng quan đƣợc BĐKH
toàn cầu, ảnh hƣởng và các chiến lƣợc ứng phó; đối với Việt Nam nghiên cứu thực
trạng BĐKH, xác định kịch bản BĐKH, những ảnh hƣởng tiềm tàng đối với các

ngành, lĩnh vực, trong đó có hoạt động sản xuất nông nghiệp và các chiến lƣợc giảm
nhẹ. Tác giả cũng đã đƣa ra những công ƣớc khung của liên hiệp quốc về BĐKH và
nghị định thƣ Kyoto [9].
Ủy ban liên Chính phủ về BĐKH (IPCC) (2007) qua phân tích và phỏng đoán
các ảnh hƣởng của NBD đã công nhận ba vùng châu thổ đƣợc xếp trong nhóm cực
11


kỳ nguy cơ do sự BĐKH là vùng hạ lƣu sông Mekong (Việt Nam), sông GangesBrahmaputra (Bangladesh) và sông Nile (Ai cập). Chƣơng trình phát triển của Liên
hợp quốc đánh giá: “khi nƣớc biển tăng lên 1 m, Việt Nam sẽ mất 5% diện tích đất
đai, 11% ngƣời dân mất nhà cửa, giảm 7% sản lƣợng nông nghiệp” [20].
Nguyễn Hữu Ninh (2007), dựa vào các số liệu hiện có, tác giả đã tổng quan về
BĐKH ở Đồng bằng sông Cửu Long trong báo cáo: “Lũ lụt ở đồng bằng sông Sửu
Long”. Báo cáo đã tổng quan các vấn đề nhƣ: BĐKH và lũ lụt; hiện trạng quản lý
thiên tai và thích ứng BĐKH. Theo báo cáo thì trong tƣơng lai BĐKH sẽ ảnh hƣởng
đến chế độ thuỷ văn và sự phát triển KT - XH của đồng bằng sông Cửu Long. Mặc
dù ở khu vực này giàu về tài nguyên và tiềm năng phát triển nhƣng ngèo đói ở khu
vực này là rào cản lớn nhất trong thích ứng BĐKH. Các lĩnh vực dễ bị tổn thƣơng,
nhất là nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.
Trần Thục và cs (2008) đã tổng quan đƣợc ảnh hƣởng của BĐKH đến nông
nghiệp, công nghiệp, nghề cá, dịch vụ…và đƣa ra chi phí phục hồi do BĐKH mang
lại đồng thời các tác giả đã đánh giá và đƣa ra rất nhiều các giải pháp thích ứng về
tự nhiên, các ngành nghề, các chính sách, chƣơng trình, kế hoạch KT - XH và gắn
sự thích ứng đó vào mục tiêu quốc gia, các chƣơng trình trọng điểm để phát triển
bền vững của đất nƣớc [26].

Version
- Select.Pdf
GS. TS.Demo
Đào Xuân

Học (2008),
Kế hoạchSDK
thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực
nông nghiệp và Phát triển nông thôn (PTNT), tác giả đã đƣa ra đƣợc những ảnh
hƣởng của BĐKH đến nông nghiệp và PTNT một số vùng dễ bị tổn thƣơng, giới
thiệu khung chƣơng trình hành động thích ứng với BĐKH của ngành, triển khai tổ
chức thực hiện và một số đề xuất, kiến nghị [7].
Lê Anh Tuấn (2009) đƣa ra báo cáo với chủ đề “Tổng quan về nghiên cứu biến
đổi và các hoạt động thích ứng ở miền nam Việt Nam”. Trong bản báo cáo này, tác
giả đã lƣợt khảo các nghiên cứu các nguy cơ và thách thức của BĐKH với miền
nam nói riêng và Việt Nam nói chung; sau đó đƣa ra các hoạt động nghiên cứu thích
ứng của chính quyền, các viện nghiên cứu, các trƣờng đại học, các tổ chức xã hội và
nhân dân địa phƣơng [20].
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), công bố Kịch bản BĐKH, NBD dƣới sự
kế thừa kịch bản BĐKH, NBD những năm trƣớc và tình hình diến biến thực tế của
BĐKH tại Việt Nam đã đƣa ra (1) những biểu hiện BĐKH, NBD trên thế giới và
Việt Nam; (2) xây dựng kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam (Nguy cơ ngập theo
các mực NBD). Đây là định hƣớng cho Bộ, ngành, địa phƣơng đánh giá ảnh hƣởng
12


BĐKH và triển khai kế hoạch hành động nhằm thích ứng, giảm thiểu những ảnh
hƣởng tiềm tàng của BĐKH [2].
5.3. Tình hình nghiên cứu ở Đồng Nai
Đặc điểm khí hậu, thời tiết ở Đồng Nai diễn biến phức tạp và chịu sự chi phối
của nhiều yếu tố nhƣ: chịu ảnh hƣởng sâu sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa, gió tây
khô nóng, bão, áp thấp nhiệt đới, các đợt không khí lạnh. Đi kèm với nó là các tai
biến thiên nhiên nhƣ: bão, lũ lụt, hạn hán…và ngày càng diễn ra phức tạp gây hậu
quả nghiêm trọng về môi trƣờng, tài nguyên cũng nhƣ các hoạt động sản xuất kinh
tế. Do đó việc nghiên cứu ảnh hƣởng của BĐKH đến tài nguyên, môi trƣờng, dân

sinh, hoạt động kinh tế ở Đồng Nai đang đƣợc sự quan tâm của các ban ngành, cơ
quan. Các công trình nghiên cứu về BĐKH ở Đồng Nai nhƣ:
Ban quản lý (BQL) các Khu công nghiệp (KCN) Đồng Nai. 2010. Báo cáo
tình hình thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về đối với các KCN trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai, báo cáo đã nêu ra lƣợng khí hải nhà kính của các KCN tỉnh Đồng
Nai, nhằm đƣa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu tối đa lƣợng khí thải ảnh
hƣởng môi trƣờng.
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Đồng Nai. 2010. Báo cáo hiện trạng môi trƣờng
tỉnh Đồng Nai 5 năm (2006 -2010), Đồng Nai. Báo cáo nhằm nêu ra thực trạng ô

Demochung
Version
Select.Pdf
nhiễm môi trƣờng
Đổng- Nai.
Và đề ra SDK
các giải pháp khắc phục ô nhiễm môi
trƣờng.
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Đồng Nai. 2011. Báo cáo tổng hợp đánh giá ảnh
hƣởng BĐKH ở tỉnh Đồng Nai xây dựng kịch bản BĐKH ở Đồng Nai đến năm
2100. Đề tài đƣa ra kịch bản BĐKH trong tƣơng lai, là cơ sở quan trọng để các cấp
quản lý đề ra các giải pháp thích ứng BĐKH
6. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phƣơng pháp luận
6.1.1. Quan điểm tổng hợp
Sự tồn tại hay phát triển của một đối tƣợng đều chịu ảnh hƣởng của một hệ
thống các nhân tố. Đề tài đánh giá tổng hợp các tai biến tự nhiên đến hoạt động sản
xuất kinh tế
6.1.2. Quan điểm lãnh thổ
Bất kỳ lãnh thổ nào đều có những đặc thù về điều kiện tự nhiên, điều kiện KT

- XH. Địa bàn Đồng Nai có những đặc điểm riêng so với những địa phƣơng khác.
Cần xác định rõ những yếu tố gây nên và biểu hiện của các tai biến tự nhiên để từ
13


đó xác định đúng những tai biến tự nhiên đó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động
kinh tế ở tỉnh Đồng Nai.
6.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Các đối tƣơng địa lý đều có quá trình phát sinh phát triển tức là chúng thƣờng
xuyên thay đổi, biến động theo thời gian nên khi đánh giá chúng chỉ đúng ở một
thời điểm nhất định.
Đề tài phân tích đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, hiện trạng BĐKH
trên địa bàn với chuỗi số liệu nhiều năm nhằm phản ánh cơ bản nhất đặc điểm của
đối tƣợng.
6.1.4. Quan điểm hệ thống
Khi nghiên cứu ảnh hƣởng của BĐKH ta phải đặt trong mối quan hệ có tính hệ
thống với các tai biến thiên nhiên do quá trình nội lực, ngoại lực, tai biến nhân sinh.
Mặt khác cần xem xét mối quan hệ các tai biến với nhau cũng nhƣ mối quan hệ các
tai biến thiên nhiên với hoạt động kinh tế trên địa bàn để từ đó có nhận định đứng,
toàn diện, tìm ra nguyên nhân, mối quan hệ các diễn biến đề xuất ra những giải
pháp hợp lí nhằm phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại của các tai biến thiên nhiên đối với
các hoạt động kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
6.1.5. Quan điểm phát triển bền vững

Demo
Select.Pdf
SDK
Phát triển
bền Version
vững là sự- phát

triển nhằm
đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tƣơng lai. Do đó đây
vừa là xu thế, vừa là yêu cầu bắt buộc trong bất kỳ hoạt động KT - XH nào.
Quan điểm này chi phối những giải pháp nhằm thích ứng, giảm nhẹ những
thiệt hại do tai biến thiên nhiên gây ra, đảm bảo sự phát triển bền vững các hoạt
động kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.2.1. Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp
Chú trọng đánh giá tổng hợp các nhân tố tạo nên tai biến tự nhiên dựa trên
việc phân tích xử lí số liệu, tài liệu, các kết quả nghiên cứu… Đồng thời cũng nhƣ
các ảnh hƣởng tổng hợp các tai biến tự nhiên đến các hoạt động hoạt động kinh tế ở
trên địa bàn đề từ đó đề xuất các giải pháp hợp lí nhằm giảm thiểu thiệt hại.
6.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin
6.2.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp

14


Từ các báo cáo, niên giám thống kê của tỉnh Đồng Nai, các huyện thị; từ các
sở, ngành liên quan; từ trung tâm khí tƣợng thuỷ văn tỉnh Đồng Nai; từ các kết quả
các công trình đã nghiên cứu và công bố trên địa bàn.
6.2.2.2. Thu thập nguồn thông tin sơ cấp
Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Nhằm kiểm tra tính sát thực những thông tin thu thập trong phòng, khảo sát
các tuyến, điểm đã định nhằm kiểm chứng và bổ sung thông tin.
Tiến hành các tuyến khảo sát thực địa trên địa bàn tỉnh nhƣ: dọc các tuyến
giao thông (Quốc lộ 20, quốc lộ 1A, quốc lộ 51), dọc các hệ thống sông Đồng Nai.
Phương pháp điều tra nhanh có sự tham gia của người dân
Khi nghiên cứu, thu thập số liệu có sự tham gia trực tiếp của ngƣời dân, cán

bộ, ngƣời quản lý… tại chỗ.
6.2.3. Phƣơng pháp viễn thám
Sử dụng phƣơng pháp này để tính toán những biểu hiện ngày càng tăng của sự
BĐKH. Xây dựng các bản đồ hiện trạng của các tai biến tự nhiên nhƣ: trƣợt lở, bồi
tụ, hạn hán, ngập nƣớc trên cơ sở sử dụng các ảnh vệ tinh.
6.2.4. Phƣơng pháp chuyên gia
Lấy ý kiến các chuyên gia về vấn đề nghiên cứu thông qua phỏng vấn, trao đổi

Demo Version - Select.Pdf SDK

trực tiếp, hội thảo…từ đó xây dựng nội dung nghiên cứu hiệu quả hơn.
6.2.5. Phƣơng pháp hệ thống thông tin địa lý (GIS)
Để hiển thị các yếu tố, vấn đề nghiên cứu với một khối lƣợng khổng lồ nhƣ:
phân bố lũ, ảnh hƣởng của bão, khu vực hạn hán, trƣợt lở, lớp phủ thực vật, vùng
chịu ảnh hƣởng của các tai biến tự nhiên…đề tài đã sử dụng Hệ thống thông tin địa
lý (GIS).
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm có 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu ảnh hƣởng của biến
đổi khí hậu đến hoạt động hoạt động kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Chƣơng 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động hoạt
động kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại do ảnh
hƣởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động hoạt động kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng
Nai

15




×