Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên đại hoc cửu long (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN VĂN CHÂU

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM
CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN VĂN BẮC

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Nguyễn Văn Châu là học viên cao học Trƣờng Đại học Sƣ phạm,
Đại học Huế. Tôi cam đoan đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
mềm cho sinh viên Trƣờng Đại học Cửu Long” do chính tôi thực hiện. Các số liệu,
kết quả phân tích trong đề tài là hoàn toàn trung thực.
Vĩnh Long, ngày….. tháng…… năm 2018


Nguyễn Văn Châu

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban
Giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế; Khoa Tâm lý - Giáo dục và quý
thầy/cô giáo đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tác giả trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế.
Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Bắc, ngƣời trực
tiếp hƣớng dẫn, chỉ dạy tác giả những kiến thức quý báu để có kết quả ngày hôm
nay.
Xin chân thành cảm Ban giám hiệu trƣờng Đại học Cửu Long, Quý thầy cô
giáo và các bạn sinh viên của Trƣờng Đại học Cửu Long đã cung cấp số liệu, tạo
điều kiện khảo sát và tác giả xin cảm ơn tới các đơn vị, các sở ban ngành trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Long đã cung cấp cho tác giả nguồn số liệu quý báu để thực hiện và
hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện
tốt nhất cho tác giả hoàn thành đề tài trong suốt thời gian qua.

Demo
Version
Xin trân
trọng cảm
ơn! - Select.Pdf SDK
Vĩnh Long, ngày….. tháng…… năm 2018


Nguyễn Văn Châu

iii


MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ ............................................... 6
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. L DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 7
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................... 8
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.................................................. 8
4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC ....................................................................................... 9
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 9
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 9
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 9
8. CẤU TRÚC NGHIÊN CỨU ................................................................................. 10

Demo Version - Select.Pdf SDK

NỘI DUNG .............................................................................................................. 11
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ................................................................... 11
1.1. Khái quát về lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................. 11

1.1.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................................................... 11
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................................. 15
1.2. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................... 17
1.2.1. Quản lý ............................................................................................................ 17
1.2.2. Quản lý giáo dục ............................................................................................. 18
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng ......................................................................................... 19
1.2.4. Kỹ năng ........................................................................................................... 21
1.2.5. Kỹ năng mềm .................................................................................................. 22
1.2.6. Quản lý hoạt động giáo dục ............................................................................ 26
1.2.7. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm...................................................... 27

1


1.3. Hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ............................................... 28
1.3.1. Mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên .............................. 28
1.3.2. Nội dung hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ............................. 28
1.3.3. Hình thức và phƣơng pháp hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho SV .......... 34
1.3.4. Các lực lƣợng tham gia hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ...... 36
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên .................................. 37
1.4.1. Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ................ 37
1.4.2. Quản lý nội dung hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ................ 38
1.4.3. Quản lý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho SV............ 38
1.4.4. Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho SV ..... 38
1.4.5. Quản lý các phƣơng pháp hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho SV ............ 39
1.4.6. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng mềm ở SV ....... 40
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm ở SV....... 40
1.5.1. Các yếu tố chủ quan ........................................................................................ 40
1.5.2. Các yếu tố khách quan .................................................................................... 42
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................ 44

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG

Demo Version - Select.Pdf SDK

MỀM CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG ............................ 45
2.1. Khái quát về Trƣờng Đại học Cửu Long ........................................................... 45
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................................... 45
2.1.2. Nhiệm vụ và chức năng................................................................................... 49
2.1.3. Tình hình đội ngũ giảng viên ở trƣờng Đại học Cửu Long ............................ 49
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát .......................................................................... 50
2.2.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 50
2.2.2 Nội dung khảo sát............................................................................................. 51
2.2.3. Đối tƣợng khảo sát .......................................................................................... 51
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát ..................................................................................... 53
2.2.5. Thời gian tiến hành khảo sát ........................................................................... 53
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trƣờng Đại học
Cửu Long .................................................................................................................. 53

2


2.3.1. Đánh giá của CBQL, Giảng viên và sinh viên về sự cần thiết hoạt động giáo
dục kỹ năng mềm cho sinh viên Trƣờng Đại học Cửu Long .................................... 53
2.3.2. Đánh giá của CBQL, Giảng viên và sinh viên về hình thức giáo dục kỹ năng
mềm cho sinh viên .................................................................................................... 54
2.3.3. Đánh giá của CBQL, Giảng viên và sinh viên về các kỹ năng trong hoạt động
giáo dục KNM cho sinh viên .................................................................................... 56
2.3.4. Đánh giá về những khó khăn làm giảm hiệu quả của các hoạt động giáo dục
KNM cho SV............................................................................................................. 58
2.3.5. Đánh giá của, CBQL, GV và sinh viên về kết quả giáo dục kỹ năng mềm ở

sinh viên .................................................................................................................... 59
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên Trƣờng Đại
học Cửu Long ............................................................................................................ 60
2.4.1. Quản lý mục tiêu, chƣơng trình kế hoạch giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên... 60
2.4.2. Quản lý các nội dung giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ........................... 61
2.4.3. Quản lý về phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho
sinh viên.................................................................................................................... 65
2.4.4. Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ các hoạt động GD KNM ......... 66

Demo Version - Select.Pdf SDK

2.4.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ, phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng mềm
cho sinh viên ............................................................................................................. 68
2.4.6. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho
sinh viên .................................................................................................................... 69
2.4.7. Quản lý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên. . 70
2.5. Đánh giá chung về thực trạng ............................................................................ 71
2.5.1. Ƣu điểm ........................................................................................................... 71
2.5.2. Hạn chế............................................................................................................ 71
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................................... 72
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2........................................................................................... 72
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
MỀM CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG ............................ 73
3.1. Các nguyên tắc xác lập biện pháp quản lý ......................................................... 73
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích ................................................................................... 73

3


3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .................................................................... 73

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi................................................. 73
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ .................................................................. 74
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên Trƣờng Đại
học Cửu Long ............................................................................................................ 74
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về ý
nghĩa, lợi ích của hoạt động giáo dục kỹ năng mềm ................................................. 74
3.2.2. Quản lý chặt chẽ hoạt động đổi mới phƣơng pháp giáo dục kỹ năng mềm .... 77
3.2.3. Xây dựng, bồi dƣỡng và phát triển đội ngũ thực hiện công tác hoạt động giáo
dục kỹ năng mềm ...................................................................................................... 79
3.2.4. Tăng cƣờng quản lý các điều kiện về CSVC phục vụ cho hoạt động giáo dục
kỹ năng mềm ............................................................................................................. 81
3.2.5. Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng
mềm cho sinh viên .................................................................................................... 82
3.3. Mối quan hệ của các biện pháp .......................................................................... 83
3.4. Khảo sát tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp...................................... 84
3.4.1. Đánh giá về tính hợp lý của các biện pháp ..................................................... 85

Demo Version - Select.Pdf SDK

3.4.2. Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp..................................................... 87
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................................................................ 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 90
1. Kết luận ................................................................................................................. 90
2. Khuyến nghị .......................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 93
PHỤ LỤC

4



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
CBQL

Cán bộ quản lý



Cao đẳng

CNH – HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

CSVC

Cơ sở vật chất

CTGD

Chƣơng trình giáo dục

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

ĐH


Đại học

ĐHCL

Đại học Cửu Long

GD

Giáo dục

GDKNM

Giáo dục kỹ năng mềm

GV

Giảng viên

KNM

Kỹ năng mềm

KT – ĐG

Kiểm tra - đánh giá

Demo Version - Select.Pdf
SDK
MKU
Mekong

University


Quyết định

QLGD

Quản lý giáo dục

SV

Sinh viên

5


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ
Trang
BẢNG
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nhân sự hiện tại Trƣờng ĐHCL ....................................... 50
Bảng 2.2: Tình hình khảo sát CBQL, GV và Sinh viên ............................................ 52
Bảng 2.3: Độ tuổi đối tƣợng khảo sát ....................................................................... 52
Bảng 2.4: Đánh giá của CBQL, Giảng viên và sinh viên về sự cần thiết hoạt động
giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên Trƣờng Đại học Cửu Long .......... 53
Bảng 2.5: Đánh giá của CBQL, Giảng viên và sinh viên về hình thức giáo dục kỹ
năng mềm cho sinh viên .......................................................................... 54
Bảng 2.6: Đánh giá của CBQL, Giảng viên và sinh viên về các kỹ năng trong hoạt
động giáo dục KNM cho sinh viên ......................................................... 56
Bảng 2.7: Đánh giá về những khó khăn làm giảm hiệu quả của các hoạt động giáo
dục KNM cho SV .................................................................................... 58

Bảng 2.8: Đánh giá của, CBQL, GV và sinh viên về kết quả giáo dục kỹ năng mềm
ở sinh viên ................................................................................................ 59
Bảng 2.9: Quản lý mục tiêu, chƣơng trình kế hoạch giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên .... 60
Bảng 2.10: Quản lý các nội dung giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên .................. 61

Demo Version - Select.Pdf SDK

Bảng 2.11: Quản lý về phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho
sinh viên ................................................................................................... 65
Bảng 2.12: Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ các hoạt động GD KNM ..... 66
Bảng 2.13: Quản lý các điều kiện hỗ trợ, phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng
mềm cho sinh viên ................................................................................... 68
Bảng 2.14: Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng mềm
cho sinh viên ............................................................................................ 69
Bảng 2.15: Quản lý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên......... 70
Bảng 3.1: Đánh giá về tính hợp lý của các biện pháp ............................................... 85
Bảng 3.2: Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp .............................................. 87
HÌNH
Hình 2.1. Hình tổng thể Trƣờng ĐHCL .................................................................... 46
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Trƣờng ĐHCL .................................................................. 48

6


MỞ ĐẦU
1. L DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thế kỷ 21 là thế kỷ của sự phát triển, nâng cao không ngừng của văn hóa,
kinh tế của đất nƣớc. Để bắt kịp đà phát triển của những nƣớc lớn mạnh, thì cần sự
chung sức, đồng lòng của tất cả mọi ngƣời, mà lực lƣợng chính là giới trẻ. Bởi giới

trẻ là lực lƣợng nòng cốt là chủ nhân tƣơng lai, là nhân vật chính tạo nên cái thế, cái
dáng cho Tổ Quốc Việt Nam. Nhất là sinh viên – nguồn lao động trí thức góp phần
quan trọng cho nền kinh tế của đất nƣớc. Nhƣng thời gian gần đây, vấn đề đƣợc xã
hội quan tâm và phản ánh phần lớn là do sinh viên thiếu kỹ năng mềm.
Một nghiên cứu của Viện nghiên cứu giáo dục Trƣờng ĐHSP TPHCM cho
thấy có 83% sinh viên thiếu kỹ năng mềm đặc biệt là khả năng hành trang cho đời
mình. Thậm chí nhiều ngƣời còn phàn nàn giới trẻ thiếu kỹ năng để giữ gìn hạnh
phúc gia đình, kiểm sóat bản thân, rèn chỉ số cảm xúc, làm chủ sự thay đổi, làm chủ
thời gian, hoạch định mục tiêu nghề nghiệp, hoạch định mục tiêu cuộc đời, ra quyết
định… Nhiều sinh viên ngay sau khi tốt nghiệp đã thừa nhận không đƣợc nhận vào
làm vì thiếu Demo
kỹ năngVersion
mềm, cụ thể
là kỹ năng giao
- Select.Pdf
SDKtiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng quản lý thời gian… Điều này đã không còn trƣờng hợp ngoại lệ đối với sinh
viên hiện nay. Đa số sinh viên điều có thể tự làm tốt, thậm chí xúc sắc nhƣng khi
làm việc nhóm lại đùn đẩy công việc “bóng lăn tới chân thì đá”.
Sinh viên đang học ở trƣờng cũng luôn khẳng định kỹ năng mềm rất quan
trọng trong việc học tập cũng nhƣ trong cuộc sống và môi trƣờng làm việc sau này.
Hình thức đào tạo cùng môi trƣờng học tập và rèn luyện kỹ năng rất cần thiết song
phần lớn sinh viên đang học ở trƣờng luôn nhận thấy bản thân còn rất thiếu và yếu
kỹ năng mềm cần thiết. Nguyên nhân của những nhận thức đó một phần là do sinh
viên thiếu chủ động trong nhận thức cũng nhƣ thiếu kỹ năng mềm.
Nhận thức từ tầm quan trọng của kỹ năng mềm, việc đào tạo, phát triển và rèn
luyện kỹ năng cho sinh viên nhà trƣờng rất chú trọng. Tuy nhiên việc đào tạo các lớp
kỹ năng mềm cho sinh viên còn hạn chế, phần nhiều trên góc độ lý thuyết vì vậy
không sáng tạo đƣợc niềm say mê và hứng thú của sinh viên trong khóa học. Dẫn đến
việc hiện nay với nhiều sinh viên, kỹ năng mềm là thuật ngữ khá xa lạ. Do vậy sinh

7


viên chƣa định hƣớng đúng đắn cho việc phát triển và hoàn thiện kỹ năng mềm.
Trƣờng Đại học Cửu Long đƣợc thành lập theo Quyết định số 04/2000/QĐTTg ngày 05 tháng 1 năm 2000 của Thủ tƣớng chính phủ. Trƣờng Đại học Cửu
Long là trƣờng đại học ngoài công lập đầu tiên của khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long. Trƣờng có sứ mạng là đại học đa ngành, đa lĩnh vực đáp ứng nhu cầu xã hội;
là trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, văn hóa – khoa học kỹ thuật
trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả nƣớc phục vụ cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong những năm qua, bên cạnh việc
giáo dục những kiến thức chuyên môn; Nhà trƣờng cũng triển khai đƣợc giáo dục
Kỹ năng mềm cho sinh viên, với nhiều hình thức khác nhau, nhà Trƣờng có nhiều
khởi sắc và đạt đƣợc kết quả bƣớc đầu trong giáo dục Kỹ năng mềm. Tuy nhiên,
việc giáo dục Kỹ năng mềm hiện nay của nhà Trƣờng chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng do
nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Một trong những nguyên nhân đó là
vấn đề quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm vẫn còn hạn chế, bất cập. Từ ý chí
chủ quan Tôi nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo
dục kỹ năng mềm cho sinh viên Đại hoc Cửu Long” là một vấn đề cần thiết,

Demo
Version
Select.Pdf
không chỉ cho
sinh viên
trƣờng- Đại
học Cửu SDK
Long nói riêng mà cho sinh viên các
trƣờng Đại học khác nói chung.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng của công tác quản lý

hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trƣờng Đại học Cửu Long, luận văn
đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên
Trƣờng Đại học Cửu Long nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện và sự
thành đạt cho sinh viên của trƣờng sau khi tốt nghiệp.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 Khách thể nghiên cứu
Sinh viên Trƣờng Đại học Cửu Long.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học
Cửu Long.

8


4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC
Chất lƣợng, hiệu quả của công tác giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên
Trƣờng Đại học Cửu Long sẽ đƣợc nâng cao nếu xác lập và áp dụng vào thực tiễn
các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên một cách
khoa học và phù hợp.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm
cho sinh viên.
5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
mềm cho sinh viên Trƣờng Đại học Cửu Long.
5.3. Đề xuất các biện pháp nâng cao quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
mềm cho sinh viên ở trƣờng Đại học Cửu Long.
5.4. Khảo nghiệm về tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Nhóm nghiên cứu phương pháp lý luận
Phƣơng pháp này bao gồm các giai đoạn đọc, phân tích hệ thống hóa về các


Demo
- Select.Pdf
vấn đề liên quan
tớiVersion
kỹ năng mềm,
sinh viên SDK
hoạt động quản lý giáo dục kỹ năng
mềm ở sinh viên.
6.2. Nhóm nghiên cứu phương pháp thực tiễn
Phƣơng pháp quan sát.
Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi.
Phƣơng pháp phỏng vấn sâu.
Phƣơng pháp xin ý kiến chuyên gia.
Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
mềm cho sinh viên Trƣờng Đại học Cửu Long, trên cơ sở xem xét các biện pháp
quản lý hoạt giáo dục kỹ năng mềm đã có của Trƣờng này trong những năm gần
đây để đề xuất các biện pháp quản lý trong giai đoạn hiện nay.

9


8. CẤU TRÚC NGHIÊN CỨU
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm có 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho
sinh viên.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh
viên Trƣờng Đại học Cửu Long.

Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh
viên Trƣờng Đại học Cửu Long.
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Demo Version - Select.Pdf SDK

10



×