Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

sáng kiến lớp 3 năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.1 KB, 24 trang )

A - phần mở đầu
lí do chọn đề tài:
Tập đọc là một phân môn có ý nghĩa quan trọng trong
chơng trình môn
Tiếng Việt ở bậc tiểu học. Giảng dạy môn tập đọc ngời giáo
viên phải tìm hiểu nghiên cứu thực hiện những yêu cầu cơ bản
về kiến thức, kĩ năng và thái độ xác định nh sau:
- Rèn cho học sinh k năng đọc ngày càng thành thạo. Đây là
yêu cầu có tính đặc trng của phân môn tập đọc, đồng thời là
một trong bốn k năng cơ bản (Nghe - Nói- Đọc -Viết) hc tp v
giao tip trong cỏc mụi trng hot ng ca la tui
- Cung cp cho hc sinh nhng kin thc s gin v Ting Vit v nhng hiu
bit s gin v xó hi, t nhiờn v con ngi, v vn húa, vn hc ca Vit Nam
v nc ngoi .
- Để đạt đợc kết quả cho k năng này đòi hỏi giáo viên phải
chú ý đến nhiều
mặt: Rèn luyện cả hai hình thức đọc ( Đọc thành tiếng và
đọc thầm) nâng dần
tốc độ đọc và trình độ đọc thông hiểu - Cảm nhận văn bản
-Bồi dỡng tỡnh yờu Ting Vit v hỡnh thnh thúi quen gi gỡn s trong sỏng,
giu p ca Ting Vit, gúp phn hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi Vit Nam xó
hi ch ngha.
Để thực hiện tốt những điều trên , yêu cầu mỗi giáo viên
đòi hỏi trong từng
tiết dạy tập đọc phải linh hot, mềm dẻo,vận dụng các biện
pháp ,hình thức sao cho tiết dạy nhẹ nhàng ,tự nhiên, đạt hiệu
1


quả cao. Để rồi mỗi giỏo viờn sẽ là ngời thắp sáng lên những ngọn
lửa trong mỗi học sinh. Vì vậy sáng kiến về phơng pháp cách


thức đọc trong tiết tập đọc là vô cùng quan trọng cần thiết.
Thực tế trong dạy tập đọc hiện nay cho thấy tìm hiểu
cách thức để rèn luyện k năng đọc là cơ bản và cần thiết:
Thực tế trong dạy tập đọc hiện nay cho thấy tìm hiểu
cách thức để rèn luyện k năng đọc là cơ bản và cần thiết:
Thứ nhất: Là mọi học sinh đều đợc hoạt động (đọc) từ
đó dễ thông hiểu
đợc văn bản .Song số lợng học sinh đọc đợc quá ít so với yêu cầu
rèn luyện k năng của phân môn đề ra.
Thứ hai: Nếu rèn luyện k năng đọc cho học sinh cũng cha
tạo hứng thú tập đọc cho các em .Vì thực tế thờng duy trì
một cách thức đọc.
Thứ ba: Là trong mỗi tiết học" Tập đọc "đã thể hiện rõ yêu
cầu k năng .Song ta thấy giáo viên vẫn còn tồn tại cách dạy của
tiết "Giảng văn"cha đáp ứng việc rèn luyện kĩ năng sử dụng
Tiếng Việt cho học sinh, theo yêu cầu .
- Dạy tập đọc ở tiểu học nói chung và dạy đọc thành tiếng ở
lớp 3 nói riêng là vấn đề rất quan trọng và cần thiết . Làm thế
nào để học trò đọc tốt? Trò làm thế nào để đọc đúng tiến tới
đọc hay là vấn đề mà tôi trăn trở và boăn khoăn .
Xuất phát từ những yêu cầu , lí do trên tôi đã chọn đ tài .
"Một số biện pháp Rèn k năng đọc cho học sinh LP 3

2


B- phần nội dung
chơng I
I.Cơ sở lí luận:
Môn Tiếng Việt ở trờng tiểu


học có nhiệm vụ

hình

thành năng lực hoạt
động ngôn ngữ nói cho học sinh.Trong đó tập đọc là một
phân môn quan trọng hàng đầu trong chơng trình Tiếng
Việt ở Tiểu học, nó có ý nghĩa to lớn và
trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi ngời khi
đi học. Đầu tiên trẻ phải" Học đọc" sau đó trẻ phải "Đọc" để
học. Đọc để giúp các em chiếm lĩnh đợc ngôn ngữ, để dùng
trong giao tiếp và học tập. Đọc là công cụ cơ bản là nền
tảng không thể thiếu để học tập các môn học khác. Đọc tạo ra
hứng thú và động cơ học tập để học sinh có khả năng tự học
,tinh thần học tập cả đời.
Phân môn này còn trau di cho học sinh kiến thức
Tiếng Việt không thể thiếu đợc trong thời đại văn minh. Học
3


tốt tập đọc các em sẽ thích học môn Tiếng Việt và biết giữ
gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, cùng với các môn học khác
tập đọc góp phần rèn luyện nhân cách học sinh , hình
thành phẩm chất các đạo đức cần thiết và quan trọng của
ngời lao động góp phần vào việc rèn luyện mục tiêu giáo dục
của nhà trờng, góp phần quan trọng vào việc sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
Ngợc lại nếu không biết đọc thì con ngời sẽ không thể
tiếp thu nền văn Minh của loài ngời. Không thể có một cuộc

sống bình thờng hoặc hạnh phúc đúng nghĩa với mỗi từ
này trong



hội

hiện đaị.

Không biết

đọc con ngời sẽ

không có điều kiện hởng sự giáo dục mà xã hội dành cho họ.
Không biết đọc thì không thể hình thành đợc nhân cách
toàn diện . Đặc biệt là trong thời đại bùng nổ thông tin thì
biết đọc ngày càng quan trọng ,vì nó sẽ giúp ngời ta sử
dụng nguồn thông tin ,tiếp cận đợc thế giới bên trong của ngời
khác.
Vì vậy đọc chính là học: Học - Học nữa học cả
đời.

II. Cơ sở thực tiễn
1.Thun li:
Lp 3A nm ti khu vc trung tõm a bn sinh sng ca hc sinh gn
trng. c s quan tõm ca cỏc cp lónh o chớnh quyn nờn trng, lp
c xõy dng khang trang, bn gh y cho hc sinh ngi hc, i vi hc
sinh ng bo cng c cp phỏt sỏch v y .
2. Khú khn:
4



Quỏ trỡnh trực tiếp giảng dạy tôi thấy các em học còn rất yu
môn tập đọc. Đặt biệt là học sinh dân tộc thiểu số. Thực tế
lớp 3A sĩ số 23 em trong đó dân tộc thiểu số 4 em chiếm tỉ
lệ 17,4% của lớp còn lại 82,6% là học sinh ngi kinh, hầu hết
các em ở mọi vùng miền khác nhau nên các em phát âm tiếng
địa phơng rất nhiều, dẫn đến kết quả điểm đọc của các
em cha cao.
Qua khảo sát chất lợng đầu năm học 2011-2012

Lớp 3A

đạt đợc kết quả nh sau:
Tổng

Bit ỏnh vn

Đọc

Số

chậm
Số l- %

Số lợng

ợng
6 em


10 em

số học
sinh

l- %

ợng
23 2 em

8,7

trơn Đọc trôi chảy

26,1

em

%
43,
5

c din cm
Số lợng
5 em

%
21,
7


Đây là kết quả ngoài mong muốn là điều mà tôi rất băn
khoăn suy nghĩ .Làm thế nào để nâng cao chất lợng đọc của
học sinh tăng lên , hạn chế tới mức thấp nhất trong lớp không có
em nào c trn chm.
Vì thế tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp giúp học
sinh lớp 3 học tốt môn Tiếng Việt .Với mong muốn giúp học
sinh của mình có khả năng đọc lu loát đợc và học tốt hơn
môn tập đọc , làm tiền đề để học tốt các môn học khác cũng
nh đạt kết quả cao trong các kì thi học kì và khả năng
giao tiếp tt trong xã hội.
Chơng II
5


thực trạng của dạy học tập đọc ở tiểu
học nói chung lớp 3 nói riêng
Nhìn vào thực trạng dạy tập đọc hiện nay ta thấy giờ tập
đọc vẫn còn 1 số hạn chế nhất định. Mặt dù bộ giáo dục đã
đổi mới phơng pháp nội dung chơng trình và hình thức tổ
chức dạy học .Song số lợng học sinh đọc bài không đợc, học yếu
vẫn còn len lỏi trong mỗi lớp học .Vì vậy mà chất lợng cũng nh
hiệu quả giờ học cha đảm bảo theo yêu cầu chuẩn của chơng
trình và không đạt theo mong muốn của giáo viên. Theo tôi chủ
yếu do một số nguyên nhân sau:
1. Về phía giáo viên
- Qua tham khảo một số giáo viên lớp 2, họ cho rằng ở lớp 2
học sinh chỉ cần
bit c l c ch khụng cn c nhanh ỳng ging din cm. Chính vì
điều này mang lại điều khó khăn cho giáo viên lớp 3. Trong
khi đó học còn tiếp thu các môn


học mới nh

luyện từ



câu,Tập làm văn.
- Các bớc lên lớp của giáo viên đều thực hiện đầy đủ nhng
cha thật kĩ, cha có chất lợng.
- Cha thực sự đổi mới phơng pháp dạy học.
- Cha vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học một
cách thờng xuyên và chỉ khi có dự giờ thanh tra mới áp dụng.
- Trình độ năng lực chuyên môn còn hạn chế .
- Coi nhẹ việc sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy tập
đọc.

6


- Cha quan tâm đúng mức đến mọi đối tợng học sinh trong
lớp .
- Vẫn còn tình trạng giáo viên nói nhiều áp đặt học sinh hoạt
động theo ý đồ định sẵn của mình, cha phát huy đợc tính
chủ động tích cực sáng tạo của học sinh.
2.Từ phía phụ huynh học sinh
- Một số phụ huynh học sinh đặt biệt là dân tộc thiểu số
còn quan niệm lạc
hậu, ảnh hởng phong tục tập quán làng bản . Hoàn cảnh gia
đình khó khăn đại đa số làm nông nên cha quan tâm đến

việc học tập của con em mình .
- Phụ huynh có t tởng khoán trắng cho nhà trờng, cho giáo
viên.
3. Về phía học sinh
- Các em cha ý thức đợc tầm quan trọng của việc học
-Thờng xuyên nghỉ học ở những học sinh yếu .
-Tâm lí còn ham chơi lơ là không ham học .
- lớp 2 các em chỉ c c cha hiu vn bn.
- Qua 3 tháng hè các em theo bố mẹ đi rẫy, lên nơng...không
đến trờng, không ôn luyện nên khi bc lp 3 cỏc em c cũn rt
chm.
* Xuất phát từ những lí do, từ những nguyên nhân trên và
mục đích của đề tài.
Bản thân tôi là một giáo viên đứng lớp trực tiếp giảng dạy
hàng ngày phải chứng kiến những yếu, kém của học sinh.
Quả thật đau lòng, tôi luôn băn khoăn trăn trở làm thế nào
7


để khắc phục những hạn chế nêu trên, phát huy đợc những
mặt đạt đợc. Chính vì vậy tôi đã suy nghĩ c gắng đầu t
nghiên cứu tìm ra một số biện pháp để học sinh lớp 3 học tốt
phân môn tập đọc.

chơng III
I. một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt
phân môN tập đọc
- ể đáp ứng kế hoạch của nhà trờng đề ra. Là 100% học
sinh biết đọc trụi chy, din cm và theo đổi mới phơng pháp
trong dạy học phân môn tập đọc, phát huy tính tích cực

hóa của học sinh học tốt phân môn tập đọc. Thì ngời giáo
viên trớc tiên phải giúp học sinh:
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
phần rèn luyện kĩ năng đọc đúng là quan trọng,
đặc biệt đối với lớp 3A
số học sinh là ngời Hải Dơng chiếm tỉ lệ 68% việc đọc sai
phụ âm đầu l/n (lờ/ nờ) và ch/tr (chờ/trờ) hầu ht các em
8


đều đọc sai . Cho nên để giúp học sinh có kĩ năng đọc đúng
trong mỗi tiết tập đọc. Giáo viên phải dự tính đợc những lỗi
mà học sinh thờng mắc phải về phát âm để định ra, các
tiếng từ, cụm từ, câu khó để luyện đọc trớc cho học sinh .
* Đọc nối tiếp từng câu:
Ví du: Khi dạy bài tp c "Chic ỏo len" Sách TV3 tập1
- Giáo viên cho học sinh mỗi em đọc nối tiếp một câu, qua
quá trình theo dõi các em đọc phát hiện ra một số lỗi mà học
sinh mắc phải nh:
Những tiếng thờng sai về phụ âm đầu là: n/l (l/ n)
Ví dụ: xin li đọc là xin ni hoặc bạn Lan đọc là bạn Nan
Những tiếng thờng sai về phụ âm đầu là: tr/ch (ch/ tr)
Ví dụ: cun trũn đọc là cun chũn
Để khắc phục những lỗi trên và giúp các em đọc đúng
giọng, thỡ giỏo viờn đọc mẫu phi đúng chuẩn. Phân tích hớng
dẫn cách đọc cho rõ ràng rồi đọc mẫu
tng tiếng cho học sinh nghe ri sau đó cho học sinh đọc
từng tiếng, từng cụm từ, sau đó mới luyện đọc cả câu, theo
dõi nhắc nhở uốn nắn sửa sai kịp thời những lỗi học sinh
hay mắc trong khi đọc .

* Đọc từng đoạn trớc lớp ;(2 lợt)
+ Lợt 1: luyện đọc ngắt nghỉ hơi.
Cho học sinh đọc nối tiếp mỗi em một đoạn . Trong khi học
sinh đọc giáo viên tự rút ra những câu văn dài, dựa trên
những lỗi mà học sinh mắc phải. Đa phần học sinh khi đọc

9


đều ngắt, nghỉ hơi một cách tự do, không đúng vị trí ở
mỗi dấu câu, giữa các cụm từ.
Ví dụ: Khi dạy bài "Cỏc em nh v c gi" (sách TV3 tập1) Có đoạn
nh sau :
Cỏc em ti ch ụng c l phộp hi: . Khi đọc nờn ngắt là:
Cỏc em ti ch ụng c,/ l phộp hi://
Không chỉ ở những câu văn dài cần ngắt nghỉ hơi
đúng vị trí mà với những câu thơ bài thơ việc ngắt nhịp,
nghỉ nhịp cũng rất quan trọng .
Ví dụ:

Khi dạy bài "Nh Vit Bc " (sách TV3 tập 1) Có một số

câu thơ phải chọn cách ngắt nhịp là:
Ngy xuõn/ m n trng rng/
Nh ngi an nún/ chut tng si giang. //
Nh khi gic n /gic lựng/
Rng cõy nỳi ỏ/ ta cựng ỏnh Tõy. //
Giáo viên cần hớng dẫn học sinh ngắt nhịp đoạn thơ trên
theo nhịp :2-4, 4-4, 4-2 hay 4- 4. Vì ngắt hơi, nghỉ hơi,
ngắt nhịp thơ đúng sẽ đúng sẽ làm cho câu văn câu thơ

sống động hơn. Làm cho câu thơ không trở nên khập
khiễng mất tự nhiên , ngoài ra ngắt hơi đúng sẽ giúp học
sinh tiếp nhận và chiếm lĩnh văn bản một cách có hiệu quả:
Để giúp học sinh biết cách đọc ngắt nghỉ hơi đúng giáo
viên hớng dẫn bằng cách :
- Ngắt nghỉ hơi phải dựa vào quan hệ ngữ pháp và các
tiếng từ ngắt hơi cho đúng . Khi đọc không ngắt một từ
cụm từ làm hai.
10


- Giáo viên đọc mu chuẩn
- Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự tìm vị trí ngắt nghỉ
hơi .
Theo em câu văn trên cần ngắt, nghỉ hơi ở những vị
trí nào thì câu văn mới đợc diễn cảm?
- Cho học sinh làm chủ tốc độ đọc sau khi nghe giáo viên
đọc mẫu đọc theo tốc độ đã định .
- Giáo viên theo dõi tốc độ đọc của học sinh và giữ nhịp
đọc bằng các lệnh nh
"đọc nhanh hơn" ( đọc chậm lại ).
- Cho học sinh đọc nối tiếp trên lớp có sự kiểm tra của giáo
viên và các bạn .
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
Học sinh Tiểu Học nói chung học sinh lớp 3 nói riêng vốn
từ ngữ của các em rất ít, vốn hiểu biết t duy rất hạn chế. Do
vậy việc phát hiện ra t ngữ mới là phần quan trọng của bài,
để giúp học sinh cảm thụ văn học. Để làm đợc việc này trớc
tiên giáo viên phải hớng dẫn, gợi mở cùng học sinh giải thích
nghĩa của từ theo các bớc sau:

- Lời nói ngắn gọn rõ ràng ,cụ thể dễ hiểu .
- Dùng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình, vật thật dùng để giải
nghĩa.
- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ giải nghĩa .
- Dùng hành động cử chỉ nét mặt để giải nghĩa .
- Dùng tiếng" mẹ đẻ " tiếng địa phơng của dân tộc thiểu số
vùng miền mà giải nghĩa.
11


Ví dụ: Khi giải nghĩa từ "van ln" trong bài " li vi chin
khu"(sách TV3 tập2)
Giáo viên hỏi: Cỏc em nh lm gỡ? (xin li vi chin khu).
H: Vậy xin nghĩa là gì? ( Là: van xin nn n).
* Đọc từng đoạn trong nhóm :
Tùy theo từng bài mà giáo viên có thể chia nhóm cho phù hợp
*Chú ý: Khi chia nhóm phải sắp xếp mỗi nhóm có đủ bốn
đối tợng giỏi, khá , trung bình, yếu để những em học khá,
giỏi giúp đ những em yếu, cùng nhau tiến bộ. Để thực hiện
đợc việc trên giáo viên cần tiến hành theo các bớc sau:
- Chia nhóm theo hiệu lệnh gõ 1 thớc học sinh quay xuống,
gõ 2 thớc học sinh quay lên.
- Các nhóm tự bầu nhóm trởng và phân công các bạn trong
nhóm đọc.
- Tổ chức thi nhau đọc gia các nhóm .
- Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm thắng cuộc
* Đọc đồng thanh:
Tùy theo mỗi bài dài, ngắn và nội dung của bài mà có
nên cho học sinh đọc hay không .
Ví dụ : Những bài nh: "n xin vo i" (Sách TV3 tập 1)

Những bài dạng đơn từ thì chúng ta không nên cho học
sinh đọc đồng thanh, mà chỉ đọc đồng thanh ở những tác
phẩm văn xuôi hay những bài thơ.
2.Tìm hiểu bài : Luyện đọc hiểu ( Đọc thầm)

12


- Đây chính là rèn cho học sinh năng lực cảm nhận đợc
những giá trị nổi bật, những điều tế nhị sâu sắc đẹp đẽ
của từ ngữ, câu văn, câu thơ, câu chuyện
đây là quá trình nhận thức khá phức tạp và có tính sáng tạo
t duy của học sinh.
Năng lực khả năng tiếp nhận vẻ đẹp của ngôn từ, văn chơng, hình ảnh thẩm m, âm thanh những cái hay cái đẹp ...Từ
đó giáo dục khơi dậy tình cảm của học sinh thêm yêu thiên
nhiên, yêu cái thiện biết cách đối sử với mọi ngời biết quan tâm
giúp đ bạn bè, kính trọng lễ phép với ngời lớn tuổi ,yêu quê
hơng đất nớc ...để đáp ứng đợc những điều này giáo viên
cần những điều sau:
- Không khí lớp học thật yên tĩnh.
- Ngời đọc phải tập trung t tởng để suy nghĩ
- Cần rèn luyện để có tốc độ ọc từ chậm đến nhanh,
đồng thời phải tập trung t tởng để tiến hành các thao tác t
duy nhận biết hiểu và nhớ.
- Dùng câu hỏi gợi mở để hớng dẫn học sinh tìm hiểu.
Ví dụ : Khi dạy bài "Chỳ bờn Bỏc H" (Sách TV3 tập 2 ) để trả lời
câu hỏi : Nhng cõu no cho thy Nga rt mong nh chỳ"? thì GV phải
hỏi câu hỏi phụ :
H: Chỳ bn Nga i õu? ( TL:Chỳ bn Nga i b i) sau đó mới hỏi tiếp
câu hỏi chính. Để học sinh dễ trả lời chính xác.

- Ngoài hình thức dùng câu hỏi trực tiếp để hỏi học sinh
trả lời, chúng ta còn có hình thức dùng phiếu bài tập trắc
nghiệm, để giúp các em hiểu văn bản .Vì vậy để nâng cao
13


chất lợng đọc hiểu, giáo viên cần hình thành và phát triển k
năng làm việc với văn bản bằng hệ thống bài tập. Bài tập có
thể có các dạng trắc nghiệm nh
Nối , đánh dấu x , lựa chọn , gạch chân, điền từ vào chỗ
trống ,....
Ví dụ: Khi dạy bài" Nng phng Nam" (sách TV3 tập 1) có câu hỏi
.
H: Vỡ sao cỏc bn chn cnh mai lm qu tt cho Võn? Học sinh khó trả
lời vì
vậy giáo viên chuyển sang dạng bài tập sau: Hãy khoanh tròn
vào trớc ý chỉ lí do cỏc bn chn cnh mai lm qu tt cho Võn?
a, Vì mai cú mu vng rt p.
b,Vỡ ngoi Bc khụng cú mai.
c, Vỡ mai cú mựi rt thm.
Mỗi em sẽ chọn cho mình một đáp án mà em cho là đúng
nhất (là b).Qua đó giáo dục học sinh biết quý trng tỡnh bn.
Tóm lại : Trong một tiết học thời gian không nhiều nên
tùy từng văn bản, tùy từng nội dung bài cụ thể mà giáo viên lựa
chọn phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp
để giờ học đạt đợc hiệu quả cao hơn. Muốn vậy thì cả giáo
viên và học sinh cần chuẩn bị sau:
- Giáo viên:
+ Nắm vững mục tiêu bài dạy, soạn giáo án cụ thể rõ ràng,
s dụng linh hoạt sáng tạo các phơng pháp dạy học.

+ Đặt ra trớc những tình huống s phạm có thể xy ra.

14


+ Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạy học. (tranh ảnh, hình
vẽ, phiếu bài tập, bng ph ...)
-Về phía học sinh
+ Đọc trớc bài ở nhà
+ Trả lời, các câu hỏi trong bài trớc ở nhà.
+ Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Là hình thức tái sinh văn bản giúp học sinh nâng cao
khả năng cảm xúc và khám phá ra cái hay cái đẹp của văn chơng .Vì vậy muốn học sinh đọc din cm trớc tiên phải làm
cho học sinh hòa nhập với bài văn, bài thơ có cảm xúc thì
học sinh sẽ xác định đợc giọng đọc chung của cả bài. Muốn
vậy giáo viên cần đa ra những câu hỏi gợi ý cho học sinh
đàm thoại để nhận ra thể loại của văn bản: Nếu đọc thơ
phải chú ý đến tính nhịp điệu của thơ. Thể hiện sự luân
chuyển nhịp nhàng của các dòng thơ. Hay khi đọc một bài
văn xuôi học sinh phải nắm đợc giọng đọc. Với từng câu bài
đoạn nh: Giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, vui tơi, hồn nhiên,
mạnh mẽ hay trầm lắng, trang nghiêm ,...
Về nhịp: Của bài nhanh, hơi nhanh, chậm hơi chậm, giọng
lên giọng xuống, chỗ nhấn giọng . Cho học sinh tập luyện
thể hiện giọng đọc của từng câu, từng đoạn hoặc cả bài,
bằng nhiều hình thức đọc cá nhân, đọc theo nhóm
hoặc đọc phân vai,..... Ngoài ra muốn học sinh đọc diễn
cảm tốt thì giáo viên còn phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học,
phơng tiện trực quan. Chủ yếu trong giờ dạy tập đọc là bài

15


tập đọc và ngôn ngữ của giáo viờn. Do vậy giáo viên phải
luôn cố gắng rèn đọc diễn cảm trên lớp, bằng cách trớc khi
son bài tập đọc giáo viên không chỉ đọc thầm, mà còn phải
đọc thành tiếng3 đến 4 lần thật chun
thờng xuyên theo dõi các buổi câu lạc bộ những ngời yêu thơ
trên truyền hình để nâng cao k năng đọc cho mình, có nh
vậy mới có thể dạy tốt đợc .
Bên cạnh việc đọc diễn cảm phải vận dụng triệt để sách
giáo khoa để theo dõi uốn nắn cho học sinh, biết cách đọc
diễn cảm làm cho số học sinh trong lớp đọc càng nhiều càng
tốt.
Ví dụ: Khi dạy bài " Chỳ bờn Bỏc H" (sách TV3 tập 2...) Để
kiểm tra việc đọc diễn cảm của học sinh tôi hớng dẫn theo
kí hiu để chỉ dẫn: Ngắt hơi (/) nghỉ hơi (//) nhấn giọng (-)
hạ thấp giọng (=) đọc cao giọng (ơ-)
-Nh chỳ ,/ Nga thng nhc://(=)
- Chỳ bõy gi õu? (ơ-)
-Sao lõu quỏ l lõu! (ơ-)
Sau khi giáo viên hớng dẫn các em sẽ biết cách đọc giọng
của thầy ân cần, nhẹ nhàng an ủi dỗ dành đối với Hà .Giọng
của Hà hồn nhiên ngây thơ nũng nịu.
Qua cách hớng dẫn trên học sinh dễ dàng nắm bắt
nhanh cách đọc của mỗi nhân vật , từ đó nhập vai đọc rất
tốt.
II/ kết qủa đạt đợc

16



Qua tổ chức dạy học thực nghiệm kiểm tra đánh giá
tính khả thi của các vấn đề đặt ra trong đề tài, kiểm tra
tính thiết thực việc đúng, sai hợp lí của nội dung và các vấn
đề nêu trong lí thuyết, khẳng định tín hiệu của đề tài.
Trong thực tế để bảo vệ thành công một ý kiến, một
quan điểm ngời đa ra ý kiến phải phối hợp đan xen cả hai
điều kiện .
a, Điều kiện lý thuyết.
b, Kiểm nghiệm chứng minh bằng thực tế thông qua thực
hành .
Địa điểm thực nghiệm: Học sinh lớp 3A trờng TH&THCS
Lê Quý Đôn Kụng Chro. Thời gian : Cuối tuần 18 học kì I năm học
2011- 2012
Qua áp dụng các giải pháp trên vào thực hành tiết dạy tôi
thấy không khí lớp học sôi nổi ngay từ đầu gây đợc sự chú ý
tập trung của các em vào bài học, nên mức độ đọc đúng
âm, vần cao hơn, cộng với trong giờ học, học sinh đợc tự do
phát biểu ý kiến của mình. Thông qua hoạt động nhóm các
em giúp đ nhau trong học tập các em giỏi, khá có điều
kiện giúp đỡ bạn học yếu và các em yếu có cơ hội học hỏi "
Học thầy không tày học bạn" . Mức độ đọc diễn cảm nh ở
phần lí luận đã trình bày thì mức độ đọc diễn cảm
không phải là nhất thiết, nhng nhìn vào số liệu này ta thấy
có sự chuyển biến rõ rệt so với đầu năm. Còn đối với những
em đọc yếu, nhỏ cũng đã có sự thay đổi là, đọc to và lu loát.

17



Mức độ sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp: Là một sự phát
triển hình thành
rõ nét nhất ở học sinh lớp 3 đã sử dụng trong giao tiếp rất tt
mang tính khả quan.
Đây là kết quả mà lớp tôi đã đạt đợc trong thi gian qua.
bảng khảo sát CHT lợng học sinh
Số học

Học sinh đọc

sinh khảo trơn chậm

Học sinh đọc

Học sinh đọc

trôi chảy

diễn cảm hay

sát
Số lợng

Tỉ lệ

Số lợng

Tỉ lệ


Số lợng

Tỉ lệ

23 em

%
%
%
2 em
8,7
10 em 43,5
11 em
47,8
Nh vậy với nội dung ( CTTH ) ở phân môn tập đọc đề ra

cùng với việc áp dụng mối quan hệ trong khi dạy học (Giáo viên Học sinh) cho thấy việc sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp là
rất tốt.

18


C- phần kết luận và KIN NGH

I- KT LUN:
Qua các giải pháp trên và quá trình dạy thực nghiệm theo
đổi mới phơng pháp để đem lại kết quả học tập cao cho
giỏo viên, học sinh và phụ huynh học sinh lớp 3 đã có những
chuyển bin rõ rệt và đã đợc những kết quả sau:
1. Đối với giáo viên :

- Nắm vững phơng pháp giảng dạy tập đọc .
- Thể hiện đợc vai trò là ngời tổ chức hớng dẫn học sinh.
- Luôn ý thức rèn luyện k năng c cũng nh việc cảm thụ văn
học.
- Luôn nâng cao chất lợng kế hoạch dạy, học hỏi đồng
nghiệp, dự giờ rút kinh nghiệm ,... giữ mối quan hệ giữa gia
đình và giáo viên.
-Trong tiết tập đọc đảm bảo các mối quan hệ :
(Giáo viên - Học sinh )
(Học sinh - Học sinh)
(Học sinh - Giáo viên )
2. Đối với phụ huynh học sinh:
Đã quan tâm đến các em việc đọc ở nhà nhiều hơn và
thờng xuyên kiểm tra việc học tập cũng nh động viên các
em nhiều hơn, giúp các em hiểu đợc tác dụng của việc đọc
đúng, nhanh và đã giúp các em học tốt các môn học khác
cũng nh giao tiếp tốt trong xã hội.
19


3. Đối với học sinh:
Nhờ sự hớng dẫn, tổ chức, giảng giải của giáo viên với
nhiều hình thức lồng ghép đan sen, với nhiều phơng pháp
mà học sinh tập trung chú ý học tập sôi nổi trong giờ học, đã
giúp các em t học yếu nhút nhát tr thành mạnh dạn tự tin
hơn, làm cho chất lợng giờ tập đọc đợc nâng cao hơn. Đây là
kết quả đáng mừng và cũng là thành công lớn của tôi trong
quá trình giảng dạy.

II- KIN NGH:

Ngoi nhng thun li núi trờn, cho cỏc em hc tt hn phõn mụn tp
c, tụi rt mong mun cỏc cp lónh o quan tõm nhiu hn v vic cp sỏch
sỏch giỏo khoa v v bi tp y kp thi, cho mi em mt quyn i vi
hc sinh ng bo, cũn nhng em l ngi kinh Yang Trung hu ht i kinh t
nờn hon cnh gia ỡnh nhiu em vn cũn khú khn, n lp cũn thiu sỏch v
bi tp nhiu mong cỏc cp lónh o cng to iu kin cho cỏc em c mn
sỏch hc tt hn.
V chuyờn mụn hng nm nờn t chc nhng bui tp hun hoc hi ging
cm gia cỏc trng vi nhau, giao lu hc hi kinh nghim v phng phỏp
dy hc ti u cho hc sinh v phõn mụn tp c.
Kông Chro ngày 30 tháng
2 năm 2012
Ngời viết
inh Th Bớch Vng

20


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….


TÀI LIỆU THAM KHẢO
21


1, Sách phương pháp giảng dạy Tiếng Việt ở bậc Tiểu học.
(Tác giả Lê Phương Nga- Nguyễn Trí)
2,Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học hiện hành và chương trình Tiếng Việt bậc
Tiểu học năm 2000.
(Hội ngôn ngữ học Việt Nam)
3, Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục triển khai thực hiện chương trình
sách giáo khoa mới ở Tiểu học
(Bộ giáo dục và đào tạo)
4, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 1,tập 2 năm 2003
5,Sách hướng dẫn giảng dạy Tiếng Việt lớp 3 tập 1 tập 2 năm 2003.
6,Các tập san,tạp chí giáo dục có liên quan đến chương trình Tiếng Việt năm
2003
7, Sách hướng dẫn học Tiếng Việt theo chuẩn kiến thức -kỉ năng lớp 3
Tác giả: Lê Anh Xuân và Nguyễn Thị Hương Lan
-----------------------------------------------------------

MôC LôC

22


A- phần mở
đầu............................................................................... Trang 1
- Lí do chọn đề tài
B- Phần nội
dung............................................................................ Trang 3

Chơng I:
I/ Cơ sở thực tiễn
II/ Cơ sở lí luận
Chơng
II
:...............................................................................................Tra
ng 5
I/ Thực trạng của dạy học tập đọc ở tiu học nói chung lớp 3 nói
riêng
1,Về phía giáo viên
2,Từ phía phụ huynh học sinh
3,Về phía học sinh
Chơng
III:
..............................................................................................Tran
g7
I/ Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn tập
đọc
1, Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
2, Tìm hiểu bài
3, Luyện đọc diễn cảm
23


II/ Kết quả đạt đợc ................................................................................Trang 13
C- Phần
iii:
.........................................................................................Trang
15
Phần kết luận và KIN NGH

1, Đối với giáo viên
2, Đối với học sinh
3, Đối với gia đình

24



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×