Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giáo án trò chuyện về thủ đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.56 KB, 44 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐÊ: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
Chủ đề nhánh: Bé Yêu Thủ Đô
Thời gian thực hiện: Tuần 32 (Từ ngày 23/04 đến ngày 27/04/2018)
Giáo viên thực hiện: Nông Thị Lan, lớp: 3 – 4 tuổi A
Hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
động
Đón trẻ * Đón trẻ
Thể dục - Đón trẻ nhắc trẻ chào cô, chào bố, chào mẹ, chào bạn, cất đồ dùng cá
sáng
nhân vào nơi quy định.
* Thể dục sáng: Theo bài hát ''Quê hương tươi đẹp”
1. Khởi động :
- Cho cả lớp làm đoàn tàu đi vòng tròn và hát bài em tập lái ô tô kết
hợp đi các kiểu đi: kiễng gót chân, đi bằng bàn chân, mũi bàn chân, đi
nhanh đi chậm sau đó vào bến.
- Đội hình hàng ngang
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung: tập các động tác thể dục:
* Tập các động tác thể dục:
* Trọng động
- Hô hấp 5: Máy bay ù ù” cho trẻ đi theo vòng tròn hoặc đi tự do, hai
tay đưa ngang và làm tiếng máy bay “ù… ù …”
- Tay 4: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.
Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đầu không cúi
+ Nhịp 1: Đưa tay lên cao, một tay thả phía dưới hơi chếch ra sau
+ Nhịp 2: Đổi tay đưa cao (dọc theo thân)


+ Nhịp 3: Giống như nhịp 1
+ Nhịp 4: Như nhịp 2
- Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục.
Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đầu không cúi
+ Nhịp 1: Kiểng gót chân, tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2: Ngồi xổm, tay thả xuôi.
+ Nhịp 3: Giống như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- Bụng 6: Ngồi duỗi chân, 2 chân thay nhau đưa thẳng lên cao.
Tư thế chuẩn bị: Ngồi duỗi chân, 2 tay chống sau.
+ Nhịp 1: Đưa chân trái thẳng lên cao, mắt nhìn theo chân
+ Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị
+ Nhịp 3: Đưa chân phải thẳng lên cao
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- Bật 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau.
Tư thế chuẩn bị: Đứng khép chân, tay chống hông.
+ Nhịp 1: Bật tách chân trái trước, chân phải sau.
+ Nhịp 2: Bật đổi chân phải trước, chân trái sau.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
1


Hoạt
động
học

Hoạt
động
ngoài
trời

2

+ Nhịp 4: Bật khép chân, về tư thế chuẩn bị.
- Cho trẻ tập 2 lần 8 nhịp
+ Cách chơi: cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau thành 1 vòng tròn,
vừa thực hiện các động tác vừa đọc từng câu của bài thơ.
Gieo hạt, cho trẻ từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất làm động tac
gieo hạt.
Nảy mầm, cho trẻ từ từ đứng thẳng lên
Một cây,yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên
Hai cây, yêu cầu giơ cao tay phải lên
Một nụ: Cho trẻ hạ tay trái và úp bàn tay trái xuống
Hai nụ, hạ tiếp tay phải và úp bàn tay phải xuống
Một hoa, cho trẻ ngửa bàn tay trái ra và xòe rộng các ngón tay
Hai hoa, cho trẻ ngửa bàn tay phải ra và xòe rộng các ngón tay
Mùi hương thơm ngát, cho trẻ đưa 2 tay úp nhẹ vào mũi và hít thật sau
làm động tác ngửi hoa
Một quả: Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra
Hai quả: Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải ra
Gió thổi: Trẻ giang thẳng 2 tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng
người sang trái
Cây rung: Nghiêng người sang phải
Lá rụng: Cho trẻ ngồi thụp xuống
Nhiều lá: Cho trẻ lắc cổ tay rồi cùng la to: A!..A..A..
+ Luật chơi: Các con phải vận động những thao tác theo đúng nhịp
của bài thơ
3. Hồi tĩnh: Cho cả lớp đi 1- 2 vòng và hát bài “đường em đi”
LVPTNT: LVPTNN:
LVPTNT: LVPTTC
LVPTTM:

- Trò
- Truyện: Sự Toán: Tách
Chạy thay
- NDTT:
chuyện về tích Hồ
gộp hai
đổi hướng
Yêu Hà Nội
thủ đô Hà
Gươm
nhóm đối
theo đường NH: Từ
Nội
Tích hợp :
tương trong dích dắc
rừng xanh
Tích hợp:
LPTTM:
phạm vi 5
TC: Gấu và cháu về
LPTTM:
Âm nhạc bài: đếm và nói
ong
thăm lăng
Âm nhạc
Yêu hà Nội
kết quả.
Tích hợp
Bác
bài: Yêu hà

Tích hợp:
LPTTM:
TC: Ai
Nội
LPTTM: Âm Âm nhạc
nhanh nhất.
nhạc bài: Yêu bài: Bé khỏe Tích hợp
hà Nội
, bé ngoan, LPTNN:
Yêu Hà Nội Thơ: Ảnh
Bác
- HĐCĐ:
Quan sát
mô hình
chùa một
cột.

- HĐCĐ:
Quan sát
Văn Miếu
Quốc Tử
Giám

- HĐCĐ:
Quan sát
Hồ Gươm
- TC: Lộn
cầu vồng.

- HĐCĐ:

Quan cầu
Thê Húc
- TC: Kéo
co

- HĐCĐ:
Quan sát
quảng
trường Ba
Đình


Làm
quen
với
tiếng
việt

TC: Đua xe
đạp về
thăm lăng
Bác.
- Chơi tự
do
- Hà Nội
- Thủ Đô
- Nước Việt
Nam

- TC: : Nhảy - Chơi tự do

ra nhảy vào.
- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Di tích
- Phố
phường
- Quảng
trường

- Cầu
- Thê Húc
- Chương
Dương

- Hồ Tả
Vọng
- Hồ Gươm
- Hồ

- TC: Đua
xe đạp về
thăm lăng
Bác.
- Chơi tự
do
Ôn các từ
đã học
trong tuần


- Góc xây dựng: Xây Hồ Gươm, lắp ghép ghế đá.
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn
Hoạt
- Góc sác truyện: Xem tranh ảnh, đọc sách về chủ đề.
động
- Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, xé dán theo chủ đề.
góc
- Góc âm nhạc: Hát, múa theo chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước.
- Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho các hoạt động vệ sinh, ăn
trưa, ngủ trưa như: nước, khăn mặt, khăn lau tay, nước muối. Đĩa
nhựa, bàn ăn, chiếu, gối ngủ của trẻ.
- Vệ sinh: Cô cho từng tố xếp hàng ra rửa tay, rửa mặt. Cô bao quát
lớp và hướng dẫn trẻ, để trẻ thực hiện rửa tay, rửa mặt đúng thao tác.
- Ăn trưa: Cô giới thiệu các món ăn hấp dẫn trẻ và nói về ý nghĩa của
Vệ sinh, các món ăn đó, chia ăn cho trẻ, cho trẻ lấy bát cơm về bàn, sau đó cô
ăn trưa, mời trẻ ăn, bao quát lớp, Nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn vào bàn, khi ăn
ngủ
mời cô, các bạn,trong khi ăn không được nói chuyện…động viên trẻ
trưa, ăn ăn ngon miệng, hết xuất, chú ý những cháu ăn chậm, suy dinh dưỡng
phụ
để trẻ đảm bảo sức khỏe, tăng cân nặng, chiều cao. Ăn xong nhắc trẻ
vệ sinh sạch sẽ, giũp cô cất ghế, xúc miệng , không được chạy nhảy …
- Ngủ trưa: Cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh, khi trẻ đi vệ sinh xong thì cho
trẻ vào lớp ngồi để cô chuẩn bị cho giờ ngủ. Cô giáo kê phản và dải
chiếu, xếp gối ra cho trẻ theo từng tổ, sau đó cho từng tổ xếp hàng vào
chỗ ngủ, cô cho trẻ đọc bài thơ: “giờ ngủ”. Trong khi trẻ ngủ cô quan
sát trẻ để đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc.
Hoạt - Vận động - Vận động - Vận động

- Vận động
- Vận động
động nhẹ: Quê
nhẹ: Đu
nhẹ: Ồ sao
nhẹ: : Em
nhẹ: Yêu
chiều hương tươi quay..
bé không lắc yêu Hà Nội Hà Nội
đẹp
- LQKTM:
- LQKTM:
- LQKTM:
- Ôn kiến
- LQKTM: Toán: Tách
Chạy thay
NDTT: Yêu thức đã học
Truyện: Sự gộp hai
đổi hướng
Hà Nội
trong tuần.
tích Hồ
nhóm đối
theo đường NH: Từ
- TC: Rồng
Gươm
tương trong dích dắc
rừng xanh
rắn lên
- TC: Kéo

phạm vi 5
TC: Gấu và cháu về
mây.
cưa lừa sẻ
đếm và nói
ong
thăm lăng
3


kết quả.
- TC: Chi
chi chành
chành

- TC: Lộn
cầu vồng

Bác
TC: Ai
nhanh nhất.
- TC: Nu na
nu nống.
- Trước khi cho trẻ ra về cô trò chuyện cùng với trẻ về các hoạt động
trong ngày (Đến lớp con được học và làm gì? Đến lớp con được gặp ai
?....)
- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo,
Vệ sinh,
đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. Cô cho trẻ chơi tự do với một số đồ chơi có
nêu

trong lớp, hoặc cô cho trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện, xem truyện tranh,
gương,
chơi các trò chơi dân gian. Khi bố mẹ đến đón cô cho trẻ cất đồ chơi
trả trẻ
đúng nơi quy định, chào bố mẹ, chào cô giáo và chào các bạn trước
khi ra về.
- Cô trao đổi với cha mẹ trẻ về những tiến bộ trong ngày của trẻ.
- Cô kiểm tra điện, nước, đóng cửa trước khi ra về.

HOẠT ĐỘNG GÓC
4


CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
LỚP MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI A
Chủ đề nhánh 1: Bé Yêu Thủ Đô ( 23/04 -> 27/04/2018)
ST Nội dung
T

1

- Góc xây
dựng:
Xây Hồ
Gươm,
lắp ghép
ghế đá.

Yêu cầu


- Trẻ biết
dùng sỏi,
gạch để
xây Hồ
Gươm.

Chuẩn bị

- Khối gỗ
sỏi. thảm
cỏ, đồ chơi
lắp ghép…

Phương pháp
1. Ổn định:
- Cô giới thiệu tuần này chúng
mình sẽ học và chơi ở chủ đề “Quê
Hương – Đất nước – Bác Hồ” chủ
đề nhánh 1 “Bé yêu thủ đô ”
2. Thỏa thuận trước khi chơi
- Ở chủ đề nhánh 1 “Bé yêu thủ đô
chúng mình sẽ chơi ở những góc
chơi: Góc phân vai, góc XD, góc âm
nhạc, góc tạo hình, góc học tập, góc
thiên nhiên.
- Góc phân vai: Chúng mình sẽ chơi
trò chơi “Bán hàng, nấu ăn”
- Góc xây dựng: TC: Xây Hồ
Gươm, lắp ghép ghế đá .
- Góc học tập sách: Xem tranh ảnh,

sách báo, lô tô về chủ đề.
- Góc tạo hình: Nặn vẽ, tô màu, xé
dán, cắt dán theo chủ đề.
- Góc âm nhạc: Hát, múa theo chủ
đề
- Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm
sóc cây, tưới cây ….
* Góc xây dựng:
+ Trong trò chơi XD cần có những
vai chơi nào?
+ Khi đã đóng vai trò là bác thợ cả
thì bác sẽ phải làm gì?
+ Còn các bác thợ phụ sẽ làm những
công việc gì?
+ Để xây nên một công trình thì cần
có những nguyên vật liệu gì?
+ Trong khi chơi các con phải như
thế nào?
=> Cô chốt lại: Trong trò chơi XD
cần có bác thợ cả và các bác thợ
phụ. Bác thợ cả là người chỉ huy
công trình, đôn đốc công việc và
bảo ban các bác thợ phụ xây công
5


2

3


6

trình. Còn các bác thợ phụ làm
những công việc như trộn vữa, vận
chuyển nguyên vật liệu để xây công
trình và nghe theo sự chỉ huy của
thợ cả.
* Góc phân vai
- TC: Bán hàng
Góc phân - Biết thực - Bộ đồ
+Trong trò chơi bán hàng cần có
vai: Bán
hiện vai
chơi bán
những vai chơi nào?
hàng, nấu chơi, trẻ
hàng, nấu
+Người bán hàng sẽ phải thể hiện
ăn
hứng thú
ăn...
ntn?
chơi.
+Người bán hàng làm những công
- Trẻ phản
việc gì?
ánh được
+Người mua hàng thì phải làm gì?
công việc
+Thái độ của người bán hàng với

của các
người mua hàng ra sao?
vai chơi.
+Trong trò chơi bán hàng cần có
những đồ dùng, đồ chơi gì nhiều?
+Trong khi chơi các con phải ntn?
=>Cô chốt lại : Khi chơi trò chơi
này thì cần có người bán hàng và
người mua hàng, người bán hàng
phải niềm nở chào khách, còn người
mua hàng phải tôn trọng người bán
hàng.
* TC: Nấu ăn
+ Trong trò chơi nấu ăn có những
ai?
+ Nhiệm vụ của các vai:
“ Bếp trưởng làm công việc gì?
“ Người phục vụ làm công việc gì ”
“ Còn khách hàng thì NTN?”
+ Muốn chơi được tốt thì cần phải
có những đồ dùng đồ chơi gì?
+ Khi chơi các con phải ntn?
=> Cô chốt lại
* Góc học tập
Xem tranh, ghép tranh, phân loại lô
tô về CĐ
=> Cô chốt lại: Ở góc sách chúng ta
sẽ cùng xem sách tranh ảnh về CĐ,
cần có những quyển sách tranh có
hình ảnh. Khi xem các con phải lật

Góc học
- Trẻ biết - Một số
tập: Xem xem tranh tranh ảnh về từng trang nhẹ nhàng, xem và cùng
nhau trò chuyện về những hình ảnh
tranh ảnh, ảnh và
CĐ.


sách báo,
lô tô về
chủ đề

4

5

6

chơi lô tô .
- Trẻ biết
lật từ
trang đầu
cho đến
trang cuối
cùng để
xem.

đó. Trong khi chơi cc phải đoàn kết
không tranh giành sách của nhau
không thì sẽ làm rách sách.

- Góc tạo hình
+ Trong góc tạo hình chúng mình sẽ
làm những gì?
+ Cần có những đồ dùng gì để hoạt
động?
+ Khi tô màu các con ngồi ntn?
Cầm bút ra sao? Cầm kéo ntn? Phết
Góc tạo
- Biết cầm - Giấy A4
hồ ntn?
hình: vẽ
bút, cầm
- Bút sáp
+ Trong khi chơi các con sẽ ntn?
nặn, xé
kéo, bằng màu, bút
=> Cô chốt lại: Ở góc tạo hình
dán, cát
tay phải
chì.
chúng ta cùng nhau tô màu về chủ
dán, tô
và chọn
đề... Các con ngồi ngay ngắn thẳng
màu về
màu tô
lưng, cầm bút bằng 3 ngón tay, tô
chủ đề
cho bức
kín không chườm ra ngoài. Khi thực

tranh đẹp
hiện cc phải đoàn kết, không tranh
hơn, khi tô
giành đồ dùng của nhau.
tô trong
* Góc âm nhạc:
hình
- Ở góc âm nhạc các con sẽ làm
không tô
những việc gì?
chườm ra
- Cần có những đồ dùng gì để hoạt
bên ngoài.
động?
- Khi đọc thơ các con đọc như thế
nào
Góc âm
- Trẻ biết - Xắc xô,
nhạc
hát múa
phách tre và - Trong khi chơi các con sẽ ntn?
=> Cô chốt lại: Ở góc âm nhạc các
- Hát,
về CĐ
một số bài
múa về
- Biết vận hát về CĐ. con sẽ cùng nhau hát, múa các bài
hát hay về CĐ, Cần có xắc xô hay
chủ đề …. động nhịp
phách tre để làm nhạc cụ phục vụ

nhàng
cho việc biểu diễn sinh động hơn.
theo giai
Các bạn có thể tới thăm công trình
điệu bài
của các bác XD. Trong khi chơi phải
hát.
chơi thật đoàn kết, không tranh
giành đồ chơi, giúp đỡ nhau thực
hiện tốt vai chơi của mình.
* Góc thiên nhiên:
- Trẻ ra góc chơi lấy dụng cụ để
chăm sóc cho cây, lau lá tưới nước
cho cây, đong nước vào chai.
- Ai chơi ở góc PV, XD, HTS, ÂN,
TH, TN?
- Nhắc đạo đức trong khi chơi: Để
Góc thiên - Trẻ biết
giờ chơi được tốt và đạt hiệu quả
nhiên.
chăm sóc
7


Chăm sóc cây theo
cây cảnh, yêu cầu
chơi với
của cô
cát nước...


8

trong khi chơi các con sẽ phải như
thế nào?
À! Các con phải biết đoàn kết trong
khi chơi, không tranh giành đồ chơi
của nhau, biết giúp đỡ nhau để hoàn
thành công việc của mình một cách
tốt nhất.
3. Quá trình chơi
- Cô quan sát, giúp đỡ trẻ để trẻ
phân vai và thực hiện vai chơi của
mình.
- Cô tạo mọi tình huống để trẻ nhập
vai chơi một cách tốt nhất.
- Đối với các góc chơi ngày đầu
hoặc các góc chơi trẻ còn lúng túng
cô tham gia nhập vai chơi cùng trẻ
để hướng dẫn trẻ chơi, động viên
khuyến khích trẻ chơi.
- Nhắc nhở đạo đức trong khi chơi
cho trẻ.
4. Nhận xét sau khi chơi
- Cô đến từng nhóm chơi phụ nhận
xét, cho trẻ tự nhận xét và cô chốt
lại cuối cùng hướng các nhóm về
nhóm chính – góc XD.
- Các bạn ơi! Chúng ta thấy công
trình của các bác XD thế nào? À!
Một công trình rất đẹp, một Hồ

Gươm rất đẹp và đầy đủ. Chúng ta
hãy cùng nổ một tràng pháo tay để
chúc mừng sự thành công của các
bác nào.
- Sau đây mời các bạn hãy cùng
lắng nghe bác thợ cả sẽ giới thiệu về
công trình của các bác nhé!
- Cô nhận xét chung, động viên trẻ
lần sau chơi tốt hơn
- Vậy trong giờ chơi ngày mai các
bác sẽ xây thêm công trình gì thêm
cho trạm khí tượng..
- Chúc các bác sẽ thành công ở
những công trình tiếp theo nữa nhé.
- Còn các bạn ở các nhóm chơi cũng
đã xuất sắc thể hiện vai chơi của
mình, nhưng các bạn nhớ khi chúng


ta liên kết với các nhóm bạn chơi
khác cần phải có trình tự không xô
đẩy chen lấn.
- Các bác trong nhóm xây dựng thân
mến, hôm nay khi đến thăm quan
công trình của các bác thì các bác ở
nhóm nghệ thuật có những món quà
nhỏ, là những bức tranh rất đẹp
muốn tặng các bác, mời hai bác đại
diện nhóm XD ra nhận. Ngoài ra
các bác ở nhóm phân vai , nhóm

thiên nhiên, bán hàng cũng có
những món quà tặng nhân ngày
khánh thành công trình đấy.
- Sau đây mời các bác sẽ cùng nhau
chụp một bức ảnh lưu niệm để cùng
lưu lại khoảnh khắc khó quên này.
Mời các bác.
* Kết thúc: Bật nhạc bài hát “Quê
hương tươi đẹp” trẻ cất đồ dùng vào
đúng nơi quy định.

A. KẾ HOẠCH NGÀY
9


Thứ 2 ngày 23 tháng 04 năm 2018
ST
T
I

II

III

10

NỘI
DUNG
Trò
chuyện

sáng

Thể dục
sáng
Hoạt động
học

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG
DẪN
1. Đón trẻ:
- Đón trẻ về lớp, trò chuyện với
trẻ về trường lớp, đồ dùng đồ
chơi trong sân trường. Trò
chuyện về các bạn trong lớp,
các hoạt động chung của lớp,
các góc chơi trong lớp
- Giới thiệu về chủ đề mới “Quê
hương - Đất nước - Bác Hồ ”,
chủ đề nhánh “Bé yêu Thủ Đô”
2. Điểm danh: Gọi tên trẻ theo
sổ theo dõi trẻ.

- Trẻ đến
- Thông
lớp biết
thoáng

chào cô,
phòng học,
chào bạn,
chuẩn bị đồ
biết tên cô dùng đồ
giáo, tên
chơi về chủ
các bạn,
đề: Bé yêu
biết các đồ thủ đô
chơi, các
góc chơi.
- Biết dạ cô
khi cô gọi
tên.
Thực hiện như kế hoạch tuần

LVPTNT: Trò chuyện về thủ đô Hà Nội.
Nội dung tích hợp:
LPTTM: Âm nhạc bài: Yêu Hà nội

Hoạt động
ngoài trời
-HĐCMĐ:
QS mô
hình chùa
một cột

- Trẻ biết
chùa một

cột là chùa
nổi tiếng
của thủ đô
Hà Nội....

- Mô hình

- TCC L:
Đua xe đạp
về thăm
Lăng Bác

- Rèn phản
xạ nhanh,
phát triển

- Sân chơi
rộng, sạch

*Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát “Yêu HN”
- Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào
hoạt động
- Kiểm tra sĩ số, sức khoẻ của
trẻ.
- Giới thiệu hoạt động
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Đây là tranh gì?
+ Bạn nào có nhận xét gì về
chùa một cột?

+ Ngôi chùa đó ntn?
+ Xung quanh chùa có gì?
+ Chùa một cột nằm ở đâu?
=> GD trẻ biết yêu quê hương
đất nước, biết tự hào về những
danh lam thắng cảnh nổi tiếng
của Việt Nam
* Trò chơi: Đua xe đạp về
thăm Lăng Bác
- Cách chơi: Treo tranh Lăng
Bác ở vạch đích, mỗi nhóm 3


cơ bắp
- Trẻ vui
chơi đoàn
kết.
- Trẻ chơi
theo ý thích
của ḿình

IV

V

trẻ xếp thành 3 hàng dọc dưới
vạch xuất phát, bạn trên cùng
đứng hai tay hơi co, bạn thứ 2
đặt tay lên vai bạn, bạn thứ 3
cầm bám vào thắt lưng. Khi có

- Chơi tự
hiệu lệnh các nhóm cùng nhau
do
chạy bước nhỏ đến vạch đích.
- Luật chơi: chạy không dấm
vào nhau, không đứt hàng.
- Cô bao quát an toàn cho trẻ
chơi
* Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ
chơi, trò chơi để trẻ tư chơi
những trò chơi mà trẻ thích.
Làm quen Trẻ phát âm - Cô chuẩn
+ Chúng mình được đi Hà Nội
với tiếng
chuẩn các
bị các câu
bao giờ chưa? (Trẻ trả lời). Cô
việt
từ:
hỏi và tranh cho trẻ phát âm từ “Hà Nội”
- Hà Nội
- Hà Nội
MH
+ Hà Nội có tên gọi gì khác?
- Thủ đô
- Thủ đô
(Thủ đô). Tiếp tục cho trẻ phát
- Nước VN - Nước VN
âm từ “Thủ đô”
+ Hà Nội là thủ đô của nước

nào? (Nước VN). Tương tự như
vậy cô cho trẻ phát âm từ
“Nước VN”
- Sau khi trẻ nắm vững các từ
thì cô cho trẻ phát âm lại các từ.
=> Sau đó cô GD trẻ biết yêu
quê hương đất nước...
Hoạt động - Góc xây dựng: Xây Hồ Gươm, lắp ghép ghế đá .
góc
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng
- Góc sách truyện: Xem tranh về chủ đề.
- Góc tạo hình: Tô màu tranh về chủ đề.
- Góc âm nhạc: Hát em yêu Hà Nội.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước
Vệ sinh ăn - Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho các hoạt động
trưa, ngủ
vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa như: nước, khăn mặt, khăn lau tay,
trưa,
nước muối. Đĩa nhựa, bàn ăn, chiếu, gối ngủ của trẻ.
ăn phụ.
- Vệ sinh: cô cho từng tố xếp hàng ra rửa tay, rửa mặt. Cô
bao quát lớp và hướng dẫn trẻ, để trẻ thực hiện rửa tay, rửa
mặt đúng thao tác.
- Ăn trưa: Cô giới thiệu các món ăn hấp dẫn trẻ và nói về ý
nghĩa của các món ăn đó, chia ăn cho trẻ, cho trẻ lấy bát cơm
về bàn, sau đó cô mời trẻ ăn, bao quát lớp, Nhắc nhở trẻ ngồi
ngay ngắn vào bàn, khi ăn mời cô, các bạn,trong khi ăn
không được nói chuyện…động viên trẻ ăn ngon miệng, hết
11



xuất, chú ý những cháu ăn chậm, suy dinh dưỡng để trẻ đảm
bảo sức khỏe, tăng cân nặng, chiều cao. Ăn xong nhắc trẻ vệ
sinh sạch sẽ, giũp cô cất ghế, xúc miệng, không được chạy
nhảy …
- Ngủ trưa: Cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh, khi trẻ đi vệ sinh
xong thì cho trẻ vào lớp ngồi để cô chuẩn bị cho giờ ngủ. Cô
giáo kê phản và dải chiếu, xếp gối ra cho trẻ theo từng tổ,
sau đó cho từng tổ xếp hàng vào chỗ ngủ, cô cho trẻ đọc bài
thơ: “giờ ngủ”. Trong khi trẻ ngủ cô quan sát trẻ để đảm bảo
cho trẻ ngủ đủ giấc.
VI Hoạt động - Trẻ biết
- Cô chuẩn
- Cô cho trẻ đứng vòng tròn
chiều
bị
đồ
dùng
hát và vận
tập đều theo lời bài hát.
- VĐ nhẹ:
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe 2
động theo học tập.
Quê hương bài hát
lần
tươi đẹp.
+ lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Trẻ nhớ
- LQKTM: tên truyện,
+ Lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh

Truyện: Sự tên các
họa
tích Hồ
- Cô đàm thoại với trẻ về nội
nhân vật
Gươm
dung câu chuyện
trong
- Trò chơi
- Cho trẻ trao đổi cách kể
chuyện
kéo cưa lừa
- Cho trẻ kể chuyện theo cô
sẻ.
- Cho trẻ kể truyện theo nhân
vật
* Trò chơi
- Giới thiệu trò chơi, cách chơi
luật chơi cho trẻ chơi.
- Cho trẻ đi nhẹ 2 vòng.
VII Vệ sinh,
- Trước khi cho trẻ ra về cô trò chuyện cùng với trẻ về các
nêu gương, hoạt động trong ngày (Đến lớp con được học và làm gì?, đến
trả trẻ
lớp con được gặp ai?....)
- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa tay, sửa sang
quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. Cô cho trẻ chơi tự do với
một số đồ chơi có trong lớp, hoặc cô cho trẻ hát, đọc thơ, kể
chuyện, xem truyện tranh, chơi các trò chơi dân gian. Khi bố
mẹ đến đón cô cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định, chào

bố mẹ, chào cô giáo và chào các bạn trước khi ra về
- Cô trao đổi với cha mẹ trẻ về những tiến bộ trong ngày của
trẻ.
- Cô kiểm tra điện, nước, đóng cửa trước khi ra về.

B. HOẠT ĐỘNG HỌC
12


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
BÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của cả nước. Ở Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, nhiều
công trình kiến trúc lớn, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp.
- Biết tên gọi , đặc điểm của một số danh lam thắng cảnh ở Hà Nội
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Rèn khả năng làm việc theo nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý thủ đô Hà Nội, yêu quý các danh lam thắng cảnh của Hà
Nội và cả nước.
- Trẻ tự hào về đất nước ta.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô
- Tranh Hồ Hoàn Kiếm, Lăng Bác, Vườn Bách Thảo.
- Miếng ghép tranh. Lô tô chơi trò chơi “ Bé đi du lịch”
2. Đồ dùng của trẻ
- Lô tô về các địa danh

III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
- LVPTTM: Âm nhạc "Yêu Hà Nội”
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình
(1- 2 phút)
- Trẻ vỗ tay.
- Chào mừng các bé đến với chương trình
“ Việt Nam – Đất Nước – Con người”.
- Đến với chương trình hôm nay là sự
hiện diện của các bé đến từ các miền trên
tổ quốc:
- Trẻ ở các đội ra mắt.
+ Đội hoa mai đến từ tp HCM.
+ Đội hoa đào đến từ Thủ đô hà Nội
+ Đội hoa mận trắng đến từ Tỉnh Lạng
Sơn
- Trẻ hát cùng cô
Chương trình “ Việt Nam – Đất Nước –
Con người”. gồm 2 phần:
+ P1: Bé vui khám phá
+ P2: Chung sức
Ngay bây giờ cô mời cc cùng bước vào
phần “ Bé vui khám phá”
Hoạt động 2: Chương trình “ Việt
Nam- Đất nước- Con người” ( 20-22
13



phút)
* Phần 1: Bé vui khám phá
Trong chương trình “ Việt Nam- Đất nước
– Con người” ngày hôm nay cô và cc sẽ
cùng tìm hiểu một số danh lam, thắng
cảnh, những di tích lịch sử của Thủ đô Hà
Nội
+ Tranh 1: Tranh Hồ Gươm
Cô mời cc cùng đến với địa điểm văn hóa
nổi tiếng của Hà Nội đó là đâu cô mời cc
cùng hướng lên màn hình
- Cô có bức tranh gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Bạn nào có nhận xét về phong cảnh Hồ
Gươm? ( Cá nhân, cả lớp)
- Các con biết đến Hồ Gươm qua câu
truyện nào?
- Con biết Hồ Gươm có tên gọi khác là
gì không?
=> Cô chốt: Đúng rồi đấy các con ạ, đây
là bức tranh về Hồ Gươm, nước hồ trong
xanh xung quanh Hồ Gươm có dãy nhà
cao tầng mới, hiện đại, cùng với hàng
cây xanh tỏa bóng mát, xa xa là Tháp
Rùa được xây dựng trên gò đất cao với
tường rêu cổ kính, xưa kia Hồ Gươm có
tên là hồ Tả Vọng – thời ấy giặc Minh
sang sâm chiếm nước ta Long Vương đã
cho vua Lê Lợi mượn thanh gươm thần.
Khi đã đánh thắng giặc Minh nhà vua đã

trả lại gươm ở hồ này, để nhớ ơn Long
Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm thần
đánh giặc, Lê Lợi đã đổi tên Hồ Tả Vọng
thành Hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là Hồ
Gươm. . Hồ Gươm không chỉ là biểu
tượng văn hóa, lịch sử của Thủ Đô mà
còn là điểm đến yêu thích của du khách
trong và ngoài nước khi đi du lịch Hà
Nội đấy.
- Khi đến thăm hồ, chúng mình phải làm
gì để nước trong hồ mãi trong xanh?.
- Đúng rồi chúng ta hãy chung tay bảo vệ
cho Hồ mãi trong xanh. Hồ Gươm là trái
tim của thủ đô Hà Nội chính vì vậy đã có
những vần thơ rất hay về Hồ gươm.
14

- Tranh về Hồ Gươm ạ.
- Trẻ đọc từ dưới tranh
- Trẻ nhận xét
- Con thưa cô qua câu truyện “ Sự tích
Hồ Gươm “ ạ
-Thưa cô là Hồ Hoàn Kiếm ạ
- Trẻ lắng nghe cô và quan sát hình ảnh

- Thưa cô, phải vứt rác đúng nơi quy
định, không ngắt lá bẻ cành ạ.


Việt Nam đẹp nhất thủ đô

Thủ đô đẹp nhất có Hồ Gươm xanh
Xung quanh Hồ Gươm còn có rất nhiều di
tích nổi tiếng khác làm tăng thêm giá trị
cổ kính trong đó nổi bật lên có Đền Ngọc
Sơn, có cầu Thế Húc, có vườn hoa Lý
Thái Tổ
- Tạm biệt Hồ Gươm chúng ta hãy
đến thăm địa điểm khác của Hà nội nhé.
+ Tranh 2: Tranh Lăng Bác Hồ
- Cô có bức tranh gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Ai đang yên nghỉ ở trong Lăng .?
- Bạn nào có nhận xét về bức tranh Lăng
bác Hồ
=> Cô chốt lại và giáo dục: Cc ạ, Bác
Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, một
danh nhân thế giới, cả cuộc đời Bác đã hi
sinh vì nước, vì dân. Để tưởng nhớ công
ơn của người, khi Bác qua đời nhà nước
và nhân dân ta đã xây Lăng để Bác yên
nghỉ. Và đây chính là một phần khung
cảnh về Lăng Bác Hồ, nơi Bác đang yên
nghỉ, ở phía trước cửa Lăng có hai chú
công an mặc quân phục màu trắng đang
canh gác cổng cho Bác nằm yên giấc,
xung quanh Lăng còn có rất nhiều cây
xanh bóng mát, chậu hoa, cây cảnh được
lấy từ khắp mọi miền đất nước, ở trước
Lăng là một khoảng sân rộng với vườn
hoa tươi thắm rực rõ, trong bức tranh còn

xuất hiện các vị khách đang tham quan
Lăng Bác, cc ạ hằng ngày có rất nhiều
người từ mọi miền của tổ quốc và người
nước ngoài đến thăm Lăng, viếng Bác.
Được đến thăm Lăng Bác là niềm vui ,
niềm vinh hạnh lớn của mọi người.
- Khi còn sống Bác rất yêu các cháu thiếu
niên nhi đồng, vậy các con sẽ làm gì để
thể hiện tình yêu của mình với Bác nào?.
- Vào thăm Lăng Bác chắc hẳn ai cũng
chan chứa trong lòng biết bao cảm xúc ,
Là con cháu của đất nước Việt Nam,
chúng ta hãy học tập thật tốt để mai sau
góp công gìn giữ và phát triển đất nước,

- Tranh về Lăng Bác ạ.
- Trẻ đọc từ dưới tranh
- Bác Hồ
- Trẻ nhận xét: phía trước của Lăng con
thấy có 2 chú công an canh gác . Xung
quanh con thấy có nhiều cây và hoa,
phía trước có khoảng sân rộng ạ

- Thưa cô, con hứa với Bác sẽ chăm
ngoan, học giỏi , nghe lời ông bà, cha
mẹ, cô giáo ạ.

15



xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ nhé.
+ Tranh 3: Tranh Vườn Bách Thảo
( Cho trẻ quan sát nếu còn thời gian)
Bến cạnh những địa điểm văn hóa lịch sử,
Hà Nội còn nổi tiếng bởi những công viên
xanh rất là đẹp nữa
- Đây là bức tranh về công viên nào đây
cc?
- Con có nhận xét gì về bức tranh?
=> Cô chốt lại và giáo dục: Các con ơi,
đây là bức tranh về khu Vườn Bách Thảo
ở Hà Nội đấy. Trong khu vườn có nhiều
cây cổ thụ, có nhiều hoa, cỏ, có ghế đá để
mọi người đến thăm ngồi, còn có những
thùng rác để chúng mình xả rác vào đúng
nơi quy định nữa đấy, không khí ở đây
rất trong lành nên mọi người thường vào
đây tập thể dục vào buổi sáng sớm và
buổi chiều để sức khỏe ngày càng dẻo dai.
Khi đến thăm con nên làm gì để bảo vệ
bầu không khí mãi trong xanh.
* Mở rộng:
- Vừa rồi các con đã được đi thăm những
địa điểm nào của Hà Nội?
- Ngoài những địa điểm cc vừa được
tìm hiểu bạn nào còn biết địa điểm nào
khác của Hà Nội có thể kể cho cô và các
bạn cùng nghe
- Ngoài ra, Hà Nội còn rất nhiều danh lam
thắng cảnh, nhiều địa điểm du lịch, nhiều

công trình kiến trúc lớn. Chùa một cột,
Văn miếu Quốc Tử Giám, cột cờ Hà Nội,
bảo tàng…..
- Các con vừa được đi thăm nhiều địa
điểm của Hà Nội, các con thấy như thế
nào?
* NDTH: Cho trẻ hát bài hát “ Yêu hà
Nội”
Hà Nội là trái tim của cả nước, ai cũng
yêu quý và tự hào về Hà Nội, các con hãy
thể hiện tình yêu của mình với Hà Nội
qua bài hát “ Yêu Hà Nội”
* Phần 2: Chung sức
Chúng ta vừa bước qua phần 1 “ Bé vui
16

- Trẻ trả lời
- Thưa cô, trong khu vườn con thấy có
rất nhiều cây xanh, có nhiều hoa, có
cỏ, có ghế đá ạ.

- Thưa cô con không được ngắt hoa,
dẫm lên cỏ , không ngắt lá , bẻ cành,
không vứt rác bừa bãi ạ.
- Thưa cô, Hồ Gươm. Lăng Bác. Vườn
Bách thảo ạ.

- Thưa cô rất đẹp ạ.

- Trẻ hát bài hát” Yêu Hà Nội



khám phá” rất hào hứng và sôi nổi, ngay
bây giờ chúng ta bước vào phần 2
“ Chung sức”.
* Trò chơi 1. Ghép tranh
- Cách chơi: cô có 3 bức tranh đã bị cắt
rời, nhiệm vụ của 3 đội chơi sẽ chụm lại
với nhau xung quanh bức tranh để ghép
từng miếng tranh nhỏ tạo thành một bức
tranh hoàn chỉnh. Thời gian chơi sẽ được
tính trong vòng một bản nhạc. Khi bản
nhạc kết thúc, đội nào ghép xong hoàn
chỉnh bức tranh đội đó dành chiến thắng
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ.
Cô nhận xét trẻ chơi.
* Trò chơi 2: Bé đi du lịch
- Cách chơi: mỗi trẻ sẽ chọn cho mình 1
lô tô về địa danh yêu thích. Vừa đi vừa
hát bài về chủ đề, khi có hiệu lệnh 1 hồi
tiếng sắc xô, cc chạy nhanh về địa điểm
có treo hình ảnh giống với hình ảnh trên
tay mình.
- Luật chơi: Bạn nào dừng chân ở địa
điểm sai phải nhảy lò cò về đúng địa điểm
có trên tay của mình.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc( 1 phút)
Chương trình của chúng ta đến đây là kết

thúc rồi, chúc cc sẽ có những chuyến du
lịch vui vẻ qua các vùng miền vào chương
trình “ Việt Nam- Đất nước- Con người”
lần sau. Cô mời cc đứng dậy và hát bài “
quê hương tươi đẹp” để chào tạm biệt
chương trình nào.

- Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi, cách
chơi. Lên chơi

- Trẻ chơi.

- Trẻ chọn lô tô về hình ảnh
yêu thích và chơi

-Trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp” .

C. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................
.3. Kiến thức, kĩ năng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
17


4. Kết quả đánh giá các mục tiêu
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...........................................................................................................................……..

A. KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 24 tháng 04 năm 2018
ST
NỘI
T
DUNG
I Trò
chuyện
sáng

CHUẨN
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG
BỊ
DẪN
- Trẻ đến lớp - Thông
1. Đón trẻ:
biết chào cô, thoáng
- Đón trẻ về lớp, trò chuyện với
chào bạn, biết phòng học, trẻ về trường lớp, đồ dùng đồ
tên cô giáo,
chuẩn bị đồ chơi trong sân trường. Trò
tên các bạn,
dùng, đồ
chuyện về các bạn trong lớp, các
biết các đồ
chơi về chủ hoạt động chung của lớp, các góc

chơi, các góc đề nhánh
chơi trong lớp
chơi.
“Bé yêu thủ - Trò chuyện về chủ đề nhánh
- Biết dạ cô đô”.
đang học “Bé yêu thủ đô”
khi cô gọi
2. Điểm danh: Gọi tên trẻ theo
tên.
sổ theo dõi trẻ.
Thực hiện như kế hoạch tuần
YÊU CẦU

Thể dục
sáng
II Hoạt động LVPTNN
học
Truyện: Sự tích Hồ Gươm
Nội dung tích hợp:
- LVPTTM: Âm nhạc bài hát “Yêu Hà Nội”
III Hoạt động - Trẻ biết
- Tranh MT *Ổn định tổ chức
ngoài trời đặc điểm nổi
- Cho trẻ hát “Yêu HN”
- HĐCĐ:
bật của văn
- Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt
QS Văn
miếu Quốc
động

miếu Quốc Tử Giám
- Kiểm tra sĩ số, sức khoẻ của
Tử Giám
trẻ.
- Giới thiệu hoạt động
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Đây là tranh gì?
+ Văn Miếu Quốc Tử Giám có
những đặc điểm gì?
+ Văn miếu nằm ở đâu?
+ Mọi người đến văn miếu để
làm gì?
18


- TC: Nhảy
ra, nhảy
vào.

- Chơi tự
do

IV Làm quen
với tiếng
việt:
- Di tích
- Phố
phường
- Quảng
trường


Trẻ phát âm
chuẩn các
từ:
- Di tích
- Phố
phường
- Quảng
trường

- Các câu
hỏi.

=> GD trẻ biết yêu thích và tự
hào về những danh lam thắng
cảnh của Việt Nam, biết tự hào
và giữu gìn những giá trị văn
hoá...
2.Trò chơi có luật: Nhảy ra,
nhảy vào
- Cách chơi : Cô chia trẻ thành 2
nhóm, nhóm 1 và nhóm 2, nhóm
hai ngồi xuống nắm tay nhau tạo
thành vòng tròn cửa ra vào, các
cửa luôn giơ tay lên hạ tay
xuống, ngăn không cho nhóm 1
vào. Nhóm 1 đứng cạnh cửa ở
ngoài vòng tròn rình xem khi
nào cửa mở là hạ tay xuống sẽ
nhảy vào, trẻ nhảy vào nói "

Vào". Nếu một trẻ ở nhóm 1 đã
vào trong vòng thì tất cả các cửa
đều phải được mở để các bạn
nhóm 1 vào, khi các bạn ở nhóm
1 vào hết cửa sẽ đóng lại.
- Luật chơi: Khi nhảy vào nhảy
ra mà tay trẻ chạm người ngồi
hoặc số trẻ trong nhóm nhảy vào
chưa hết mà đã có bạn trong
nhóm nhảy ra, bị phạm luât và
phải đứng dậy thay nhóm khác.
3.Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ
chơi, trò chơi để trẻ tư chơi
những trò chơi mà trẻ thích.
- Phương pháp tiến hành:
+ Các con có biết ở Hà Nội có
rất nhiều những di tích như chùa
một cột ? Sau đó cho trẻ phát âm
từ “Di tích”
+ Hà Nội có các khu phố nhỏ
còn gọi là gì? (Phố phường). Cô
cho trẻ phát âm từ “Phố phường”
+ Cho trẻ quan sát tranh và hỏi
trẻ đây là đâu? (Quảng trường).
Tiếp tục cô cho trẻ phát âm từ
“Quảng trường”
- Sau khi trẻ nắm vững các từ thì
cô cho trẻ phát âm lại các từ.
19



V

Hoạt động
góc

Vệ sinh ăn
trưa, ngủ
trưa,
Ăn phụ

=> Sau đó cô GD trẻ yêu quê
hương, thích được đi thăm Hà
Nội....
- Góc xây dựng: Xây Hồ Gươm, lắp ghép ghế đá.
- Cóc phân vai: Gia đình, bán hàng
- Góc sách truyện: Xem lô tô về chủ đề.
- Góc tạo hình: Vẽ trời mưa.
- Góc âm nhạc: Hát yêu Hà Nội
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
- Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho các hoạt động vệ
sinh, ăn trưa, ngủ trưa như: nước, khăn mặt, khăn lau tay,
nước muối. Đĩa nhựa, bàn ăn, chiếu, gối ngủ của trẻ.
- Vệ sinh: Cô cho từng tố xếp hàng ra rửa tay, rửa mặt. Cô bao
quát lớp và hướng dẫn trẻ, để trẻ thực hiện rửa tay, rửa mặt
đúng thao tác.
- Ăn trưa: Cô giới thiệu các món ăn hấp dẫn trẻ và nói về ý
nghĩa của các món ăn đó, chia ăn cho trẻ, cho trẻ lấy bát cơm
về bàn, sau đó cô mời trẻ ăn, bao quát lớp, nhắc nhở trẻ ngồi
ngay ngắn vào bàn, khi ăn mời cô, các bạn,trong khi ăn không

được nói chuyện…động viên trẻ ăn ngon miệng, hết xuất, chú
ý những cháu ăn chậm, suy dinh dưỡng để trẻ đảm bảo sức
khỏe, tăng cân nặng, chiều cao. Ăn xong nhắc trẻ vệ sinh sạch
sẽ, giũp cô cất ghế, xúc miệng , không được chạy nhảy …
- Ngủ trưa: Cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh, khi trẻ đi vệ sinh
xong thì cho trẻ vào lớp ngồi để cô chuẩn bị cho giờ ngủ. Cô
giáo kê phản và dải chiếu, xếp gối ra cho trẻ theo từng tổ, sau
đó cho từng tổ xếp hàng vào chỗ ngủ, cô cho trẻ đọc bài thơ:
“giờ ngủ”. Trong khi trẻ ngủ cô quan sát trẻ để đảm bảo cho
trẻ ngủ đủ giấc.

VI Hoạt động
chiều
- VĐ nhẹ:
- Trẻ biết
Đu quay
đoc thơ theo
- LQKTM: cô
Toán: Tách
gộp hai
nhóm đối
tương trong
phạm vi 5
đếm và nói
kết quả.
- Trò chơi:
Chi chi
chành
chành
20


- Tranh
minh họa
bài thơ

- Cô cho trẻ đứng vòng tròn
tập đều theo lời bài hát.
- Cô giới thiệu tên bài học.
- Cô cho trẻ xếp đối tượng
trong phạm vi 5 đếm và gắn
thẻ số
- Cô và trẻ cùng thực hiện các
cách tách từ nhóm đối tượng
trong phạm vi 5 ra thành 2
phần theo các cách chia khác
nhau đếm và gắn thẻ số
- Cô và trẻ thực hiện gộp hai
nhóm đối tượng đếm và gắn
thẻ số
- Cô tổ chức trò trẻ chơi trò


chơi
VI Vệ sinh,
- Trước khi cho trẻ ra về cô trò chuyện cùng với trẻ về các
I nêu gương, hoạt động trong ngày (Đến lớp con được học và làm gì?, đến
trả trẻ
lớp con được gặp ai ?....)
- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa tay, sửa sang
quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. Cô cho trẻ chơi tự do với

một số đồ chơi có trong lớp, hoặc cô cho trẻ hát, đọc thơ, kể
chuyện, xem truyện tranh, chơi các trò chơi dân gian. Khi bố
mẹ đến đón cô cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định, chào bố
mẹ, chào cô giáo và chào các bạn trước khi ra về.
- Cô trao đổi với cha mẹ trẻ về những tiến bộ trong ngày của
trẻ.
- Cô kiểm tra điện, nước, đóng cửa trước khi ra về.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung và ý nghĩa của câu truyện, nhớ tên các nhân vật
trong truyện.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi đàm thoại của cô rõ ràng mạch lạc.
2. Kỹ năng
- Rèn khả năng nghe truyện và tư duy ghi nhớ có chủ định để trẻ trả lời câu hỏi.
- Rèn cách nói đủ câu đủ ý cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ yêu thích môn học hứng thú tham gia vào các hoạt động của giờ học.
- Thông qua giờ học giáo dục trẻ tự hào về truyền thống dân tộc, đoàn kết cùng
nhau đấu tranh đánh giặc cứu nước của dân tộc ta. Từ đó luôn nhớ ơn công lao của
các vị anh hùng đã có công dựng nước và giữ nước.
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử danh lam thắng
cảnh của nước ta.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
- Chuẩn bị giáo án, câu chuyện.
- Máy tính, máy chiếu, thước chỉ, giáo án điện tử Powerpoint truyện “Sự tích Hồ
Gươm”, tranh ảnh về hồ gươm.

2. Đối với trẻ
- Quần áo gọn gàng.
- Chỗ ngồi cho trẻ. hình các nhân vật trong chuyện.
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
- LVPTTM: Âm nhạc "Yêu Hà Nội”
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
21


Hoạt động 1 : Giới thiệu chương trình ( 2 – 3)'
Chào mừng tất cả các con đến với chương trình ‘bé
yêu văn học” ngày hôm nay
- Tham gia chương trình hôm nay chúng ta rất vui
mừng được chào đón sự có mặt của các cô đến từ
trường MN xã hữu Lân. cc cùng nổ một tràng pháo
tay thật lớn để chào đón các cô nào.
- Và một thành phần không thể thiếu trong chương
trình hôm nay đó là các thành viên đến từ lớp 3 Tuổi
A
Xin trân trọng giới thiệu đội
Đội số 1
Đội số 2
Đội số 3
Xin một tràng vỗ tay thật lớn để chào đón 3 đội chơi.
Chương trình “ Bé yêu văn học" gồm 3 phần:
Phần 1: Bé làm quen với TPVH
Phần 2: Bé khám phá tác phẩm
Phần 3: Bé trổ tài

- Ngay bây giờ chương trình của chúng ta sẽ được
bắt đầu. Cc đã sẵn sàng tham gia chương trình chưa
Hoạt động 2 : Chương trình “Bé làm quen với tác
phẩm văn học” ( 5 – 7)'
+ Phần 1: Bé làm quen với TPVH
Hôm nay chúng ta cùng làm quen với tác phẩm
truyện “ Sự tích Hồ Gươm”
- Cô kể lần 1: Thể hiện cử chỉ điệu bộ.
* ND: Câu truyện nói lên tinh thần yêu nước thương
dân của Lê Lợi khi thấy giặc minh sang cướp nước ta
lại giết nhân dân ta. Lê Lợi bèn nổi lên đánh giặc cứu
nước, Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm thần để
đánh giặc. Lê Lợi đã dùng thanh gươm đó đánh cho
quân giặc thua tơi bời cả quân lẫn tướng phải kéo
nhau ra đầu hàng. Từ đó nhân dân ta mới được sống
yên vui, để nhớ ơn Long Quân đã cho Lê Lợi mượn
gươm thần đánh giặc Lê Lợi đã đổi tên Hồ Tả Vọng
thành Hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là Hồ Gươm.
- Cô kể lần 2: kết hợp sử dụng trình chiếu PowerPoint
Phần 2: Bé khám phá tác phẩm ( 7 - 8)'
Tiếp theo chương trình là phần khám phá tác phẩm
văn học
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?

22

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ vỗ tay


- Trẻ vỗ tay
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ vỗ tay

- Trẻ lắng nghe cô kể.
- Trẻ lắng nghe cô nói ND

- Truyện sự tích hồ gươm.
- Lê Lợi, quân lính, Rùa
vàng, Long Vương, bọn
giặc minh.


- Khi quân lính của Lê Lợi đi đánh cá thì điều gì đã
xảy ra?
- Ai đã cho Lê Lợi mượn Gươm thần để đánh giặc?
=> Cô giải thích: Long Quân là một vị thần hay vị
vua ở dưới nước.
- Khi cho Lê Lợi mượn gươm Long Quân đã nói gì
với quân lính?
- Cho cả lớp nhắc lại lời của Long Quân.

- Kéo Lưới lên thấy có 1
thanh Gươm.
- Long Quân ạ
- 1- 2 trẻ trả lời.

- “Ta là Long Quân thanh
gươm đó là gươm thần, ta
cho Lê Lợi mượn để giết

giặc minh, các ngươi hãy
mang về dâng lên cho Lê
Lợi ”.
- Khi có gươm thần Lê Lợi đã đánh giặc minh như thế - Đánh cho chúng tơi bời,
nào?
chết như rạ, cả quân lẫn
tướng kéo nhau ra xin
hàng Lê Lợi.
=> Cô giải thích từ “Tơi bời” là chạy mỗi người một - Trẻ lắng nghe.
nơi.
- Từ đó nhân dân ta được sống như thế nào?
- Yên vui, hạnh phúc.
- Khi Lê Lợi đi thuyền dạo chơi trên hồ Tả Vọng thì
- Rùa vàng nổi lên đòi lại
lại có điều gì xảy ra?
gươm.
- Rùa vàng đã nói với vua Lê Lợi như thế nào?
- Xin nhà vua trả lại
gươm cho Long Quân.
- Cô cho cả lớp nhắc lại.
- Cả lớp nhắc lại 1-2 lần.
- Vì sao Hồ Tả Vọng lại được đổi tên thành Hồ
- Vì Lê Lợi cảm ơn Long
Gươm?
Quân đã cho mượn gươm
thần giết giặc.
=> Cô chốt lại: Vì Lê Lợi cảm ơn Long Quân đã cho - Trẻ lắng nghe.
mượn gươm thần giết giặc nên Lê Lợi đổi tên Hồ Tả
Vọng thành Hồ Hoàn kiếm. Hoàn kiếm có nghĩa là trả
lại Gươm. và hồ này còn gọi là Hồ Gươm đấy các con

ạ. Hồ Gươm là điểm tham quan du lịch rất nổi tiếng
của Hà Nội, chính vì vậy các con phải chăm ngoan
học giỏi để đến kì nghỉ hè chúng mình sẽ được bố mẹ
đưa về thăm thủ đô và đến ngắm cảnh Hồ Gươm.
- Khi đến thăm Hồ Gươm các con phải làm gì ?
- Giữ gìn vệ sinh môi
=> Hồ Gươm là hồ ở Hà Nội còn ở Lạng Sơn chúng
trường, không vứt rác
mình cũng có rất nhiều ao, hồ, sông suối như: Hồ
xuống hồ, giữ gìn bảo vệ
Phai Loạn, sông kỳ cùng. chúng mình phải giữ gìn
các di tích lịch sử xung
cho ao hồ sông suối luôn sạch đẹp để tạo cho môi
quanh hồ.
trường luôn được trong sạch nhé.
=> Giáo dục: Qua câu truyện này chúng mình phải
- Trẻ lắng nghe.
biết ơn Lê Lợi đã có công dựng nước và giữ nước,
cứu nhân dân ta thoát khỏi cảnh khổ cực. Để đáp lại
23


công ơn của Lê Lợi nhân dân ta đã đặt tên nhiều ngôi
trường và những con đường mang tên ông. Các con
nhớ phải chăm ngoan học giỏi sau này lớn lên xây
dựng đất nước chúng ta ngày càng giàu đẹp hơn.
* Tích hợp: Cho trẻ hát bài “Yêu hà Nội”.
* Phần 3: Tài năng của bé (17- 18)'
- Và bây giờ cô mời cả lớp mình hãy thể hiện tài năng
của mình qua câu tryện '' Sự tích Hồ Gươm”

- Trẻ kể truyện theo sự
- Cô trao đổi kĩ năng kể truyện với trẻ: kể chuyện
hướng dẫn của cô
diễn cảm, thể hiện giọng điệu phù hợp .
- Co cho trẻ kể chuyện theo cô.
- Cá nhân trẻ kể
Hoạt động 3: Kết thúc chương trình (2- 3 )'
Chương trình “ Bé yêu văn học” đến đây là kết thúc
rồi, chúc các con luôn chăm ngoan học giỏi và hẹn
gặp lại cc trong chương trình “ Bé yêu văn học” lần
sau.
C. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................
.3. Kiến thức, kĩ năng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Kết quả đánh giá các mục tiêu
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
A. KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 25 tháng 04 năm 2018
STT
I

24


NỘI
DUNG
Trò
chuyện
sáng

YÊU CẦU
- Trẻ đến lớp
biết chào cô,
chào bạn, biết
tên cô giáo,
têncác bạn,
biết các đồ

CHUẨN BỊ
- Thông
thoáng
phòng học,
chuẩn bị đồ
dùng đồ
chơi về chủ

PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG
DẪN
1. Đón trẻ:
- Đón trẻ vò lớp, trò chuyện
với trẻ về trường lớp, đồ dùng
đồ chơi trong sân trường. Trò
chuyện về các bạn trong lớp,

các hoạt động chung của lớp,


II

III

Thể dục
sáng
Hoạt
động
học

chơi, các góc đề nhánh
chơi.
“Bé yêu thủ
- Biết dạ cô đô”.
khi cô gọi
tên.
Thực hiện như kế hoạch tuần

các góc chơi trong lớp
- Trò chuyện về chủ đề nhánh
đang học “Bé yêu thủ đô
2. Điểm danh: Gọi tên trẻ theo
sổ theo dõi trẻ.

LVPTNT: Toán: Tách gộp hai nhóm đối tương trong phạm
vi 5 đếm và nói kết quả.
Nội dung tích hợp:

- LVPTTM: Âm nhạc "yêu Hà Nội”
Hoạt
- Trẻ biết
- Sân chơi
1. Hoạt động có chủ đích
động
đặc điểm
sạch sẽ
- Cho trẻ hát “Yêu HN”
ngoài trời của Hồ
- Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào
- HĐCĐ: Gươm
hoạt động
QS Hồ
- Kiểm tra sĩ số, sức khoẻ của
Gươm
trẻ.
- Giới thiệu hoạt động
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi
trẻ:
+ Đây là gì?
+ Bạn nào có nhận xét gì về
Hồ Gươm?
+ Hồ Gươm có gì đặc biệt?
+ Hồ Gươm nằm ở đâu?
+ Ở hồ gươm còn có con gì
sống rất lâu?.
+ Hồ Gươm còn có tên gọi gì
khác?
=> GD trẻ biết tự hào về các

danh lam thắng cảnh của Việt
Nam, biết tôn tạo và bảo vệ
các giá trị văn hoá của dân tộc
- TC: Lộn - Hứng thú
2.Trò chơi vận động: Lộn
cầu vồng
và chơi đoàn
cầu vồng
kết với nhau.
- Cô giới thiệu tên trò chơi,
cách chơi
- Cách chơi: Trẻ cầm tay nhau
đưa tay sang phải, trái, sau đó
đổi tư thế cầm tay nhau, úp
lưng vào nhau, đưa tay sang
phải sang trái.
- Cô và 1 trẻ chơi 1 lần cho cả
lớp xem, sau đó cho cả lớp
chơi cùng cô
25


×