Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

nghiên cứu tình trạng sinh đẻ và ước muốn sinh con của phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi tại huyện Củ Chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 64 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một quốc gia có cơ cấu dân số trẻ
với quy mô dân số lớn hơn 80 triệu người và số phụ nữ
từ 15-49 tuổi vẫn tăng ở mức cao, do đó tiềm năng tăng
dân số còn lớn. Theo dự báo, dân số nước ta tăng từ
76.3 triệu người vào 1999 lên 86.4 triệu người vào 2010.
Việc phân bố dân cư theo khu vực chưa hợp lý, việc quản
lý dân số chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất
nước, dẫn đến chất lượng dân số chưa cao.
Một trong những ưu tiên của Đảng và nhà nước ta
là chiến lược phát triển con người, đặc biệt coi trọng các
quyền của phụ nữ và trẻ em. Song song với việc giảm
sinh, Việt Nam gắn công tác kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ)
với bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em ( BVSKBMTE) nhằm
giảm tỷ lệ tử vong của mẹ và trẻ em, nhất là trẻ em sơ
sinh và trẻ em dưới 5 tuổi, tăng cường sức khoẻ bà mẹ
trẻ em và từng bước nâng cao chất lượng dân số.
Trong thập kỷ vừa qua, hệ thống BVSKBMTE – KHHGĐ
đã hình thành và phát triển không ngừng thành một
mạng lưới kéo dài từ trung ương xuống tận thôn bản. Hệ
thống này đóng góp một phần không nhỏ trong việc
nâng cao sức khoẻ của nhân dân nói chung và của bà
mẹ trẻ em KHHGĐ nói riêng. Tuy nhiên tình trạng sức khoẻ
của phụ nữ, trẻ em và vò thành niên vẫn còn nhiều bất
ổn.
Dân số nước ta mỗi năm vẫn tăng thêm khoảng
một triệu người, như vậy dự tính vào năm 2020 dân số có
thể lên tới gần 100 triệu người, trong đó có khoảng 22
triệu người thuộc nhóm vò thành niên từ 10-19 tuổi.
Nhóm dân số này là nguồn nhân lực chủ yếu của đất
1




nước trong tương lai gần. Vì vậy, chính sách dân số có vai
trò đặc biệt trong sự phát triển nền kinh tế quốc dân, là
cơ sở để hoạch đònh chính sách phát triển kinh tế-xã hội,
là mục tiêu và động lực cho sự phát triển toàn diện xã
hội. Công tác dân số hiện nay thực sự đã trở thành vấn
đề trọng tâm của các quốc gia, các dân tộc trên thế
giới.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế,
thương mại, du lòch lớn của cả nước. TPHCM là thành phố
trẻ với quy mô dân số đông nhất nước. Do đó, việc đề
ra chiến lược chăm sóc sức khoẻ tại thành phố này là
một vấn đề gay go và cần thiết, đặc biệt trong công tác
dân số nhất là chú trọng đến vấn đề cơ cấu và chất
lượng dân số vì nó quyết đònh vào việc phát triển kinh tế.
Củ Chi là huyện ngoại thành nằm ở Tây Bắc
TPHCM, là cửa ngõ quan trọng của TPHCM giáp 3 tỉnh Bình
Dương, Tây Ninh, Long An. Trước đây, vấn đề về chất lượng
dân số chưa được quan tâm đúng mức thì ngày nay dưới sự
chỉ đạo của cụ thể của các cấp uỷ Đảng và chính
quyền, sự nổ lực của toàn bộ hệ thống y tế và hệ
thống dân số kế hoạch hoá gia đình đã cố gắng nổ lực
đưa các chính sách dân số bao phủ rộng khắp toàn huyện
Củ Chi. Đặc biệt quan tâm đến các đối tượng phụ nữ trong
độ tuổi sinh sản nhằm nâng cao điều kiện CSSKSS bởi vì
đây là lực lượng quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dân
số, đến sự phát triển kinh tế của huyện nói riêng và
TPHCM nói chung. Để thực hiện CSDS trong giai đoạn mới có hiệu quả tại địa
phương thì việc đánh giá tình trạng sinh đẻ và ước muốn sinh con của phụ nữ là cần

thiết.Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tình trạng sinh
đẻ và ước muốn sinh con của phụ nữ từ 15-49 tuổi tại
huyện Củ Chi nhằm góp phần đẩy mạnh công tác chăm
2


sóc sức khoẻ cho người dân tại đây hiệu quả hơn và
chất lượng hơn.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU :
-

Tình trạng sinh đẻ và ước muốn sinh con của phụ nữ
15-49 tuổi tại huyện Củ Chi về tuổi sinh con đầu
lòng, số con, khoảng cách sinh, giới tính con như thế
nào?

-

Các yếu tố nào có ảnh hưởng đến mức sinh?

3


MỤC TIÊU
 Mục tiêu tổng quát:
Xác đònh tình trạng sinh đẻ, ước muốn sinh con và các
yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh của phụ nữ 15-49
tuổi tại huyện Củ Chi, TPHCM.
 Mục tiêu cụ thể:

- Xác đònh tình trạng sinh đẻ của phụ nữ 15-49 tuổi tại
huyện Củ Chi dựa vào các đặc điểm: tuổi sinh con đầu
lòng, số con hiện có, khoảng cách sinh, giới tính của con
hiện tại.
- Xác đònh ước muốn sinh con trong tương lai của phụ nữ
15-49 tuổi tại huyện Củ Chi với các đặc điểm: số con ước
muốn, tuổi sinh con đầu lòng mong đợi, khoảng cách sinh
mong đợi, giới tính mong đợi của con.
- Xác đònh các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh:
+ Việc sử dụng các biện pháp tránh thai .
+ Hoàn cảnh gia đình hiện tại.
+ Trình độ học vấn.
+ Kiến thức về chính sách dân số.
+ Đời sống kinh tế gia đình hiện tại.

4


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm chung
1.1.1

Dân số (population)
Dân số, theo nghóa rộng dùng để chỉ một tập

hợp những vật hay vi sinh vật cùng một loại hay một
loài. Theo nghóa hẹp, dân số được hiểu là số dân cư
trong một vùng vào một thời điểm nhất đònh [5].

1.1.2.

Dân số học (demography)
Từ demography có nguồn gốc của hai từ trong

tiếng Hy Lạp: demos là dân số; graphie là nghiên cứu.
Thuật ngữ “dân số học” (démographie,
demography) được A.Guillard dùng đầu tiên năm 1855 trong
cuốn sách “Các thành phần thống kê dân số hoặc
dân số học so sánh”. Đến 1882, Hội nghò quốc tế về
dân số tại Genève về dân số, thuật ngữ này được
thừa nhận để chỉ ngành nghiên cứu về dân số. Từ
này được sử dụng cho đến ngày nay [5].
1.2.3

Các lónh vực nghiên cứu của dân số học

Nghiên cứu về số lượng dân số[5]:
+ Dân số học tónh: nghiên cứu quy mô, cấu
trúc và sự phân bố của dân số.
+ Dân số học thể động: nghiên cứu về các
biến động của dân số. Biến động do sinh sản và tử
vong gọi là biến động tự nhiên. Biến động do xuất cư
và nhập cư gọi là biến động cơ học.

5


Nghiên cứu về chất lượng dân số[5]:
+ Nghiên cứu về chất lượng sống của dân

số; trong lónh vực này người ta sử dụng kỹ thuật của
thống kê, sinh học, di truyền học, y học và một số
ngành khác để nghiên cứu.

Nghiên cứu về các học thuyết về dân số[5]:
+ Nghiên cứu về các quy luật phát triển của
dân số. Trên cơ sở đó người ta vạch ra chiến lược phát
triển dân số và chính sách dân số.

1.2.

Dân số – kế hoạch hoá gia đình

1.2.1. Đònh nghóa
Dân số: là tập hợp người sinh sống trong một
quốc gia, khu vực, vùng đòa lý kinh tế hoặc một đơn vò
hành chính [19].
Kế hoạch hoá gia đình: là nỗ lực của nhà nước,
xã hội để mỗi cáù nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự
nguyện quyết đònh số con, thời gian sinh con và khoảng
cách giữa các lần sinh con nhằm bảo vệ sức khoẻ, nuôi
dạy con có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực của xã
hội và điều kiện sống của gia đình [19].
Công tác dân số: là việc quản lý và tổ chức
thực hiện các hoạt động tác động đến qui mô dân số, cơ
cấu dân số, phân bố dân cư và nâng cao chất lượng dân
số [19].
1.2.2.

Một số khái niệm sử dụng trong công tác


dân số
Sức khoẻ sinh sản: là sự thể hiện các trạng thái
về thể chất, tinh thần và xã hội liên quan đến hoạt động
và chức năng sinh sản của mỗi người [6].

6


Cơ cấu dân số: là tổng số dân được phân loại
theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề
nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác[19].
Chất lượng dân số: là sự phản ánh các đặc
trưng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của toàn bộ dân
số [19].
Chính sách dân số(CSDS): là những biện pháp
pháp chế, các chương trình quản lý và những hoạt động
khác của chính phủ nhằm mục tiêu làm thay đổi các xu
hướng hiện hành vì sự tồn tại và phồn vinh của mỗi quốc
gia [19].
Tỉ số giới tính(sex ratio): là số lượng nam so với
100 nữ. Tỉ số giới tính thay đổi theo độâ tuổi, tình trạng
sức khoẻ và tình trạng xã hội. Tỉ số giới tính bằng 105106 ở thế hệ không tuổi, 100 ở lứa tuổi trưởng thành và
nhỏ hơn 100 ở trên 60 tuổi [5].
Tỉ lệ(proportion): là một phân nhóm của dân số
so sánh với toàn bộ dân số [5].
Tuổi ( age): là khoảng thời gian đã sống qua,
thường là 1 năm. Điều kiện để được tính tuổi là phải trãi
qua kỷ niệm sinh nhật. Một người được một tuổi sau khi
trãi qua lễ thôi nôi [5].

Tuổi đạt: tính đến thời điểm điều tra đã trãi qua
bao nhiêu kỷ niệm sinh nhật thì có bấy nhiêu tuổi [5].

1.3. Tình trạng sinh đẻ:
1.3.1

Thế giới:

Các chun gia dân số thế giới tính rằng hiện nay cứ mỗi giây có bình qn
4,2 trẻ ra đời, mỗi giờ có thêm 8705 người, mỗi ngày có 208.921 người, mỗi năm có
thêm 76.256.108. Tốc độ gia tăng bình qn hàng năm 1,2 %, thế giới hiện có 6,4 tỉ
người. Cứ đà gia tăng như thế này thì đến năm 2050 dân số thế giới sẽ đạt 9 tỉ người
[12].
7


Dưới đây là tình hình sinh đẻ 15 nước đơng dân nhất thế giới.
Bảng 1 Tình hình sinh đẻ 15 nước đông dân nhất trên thế giới [12].
Mật độ
Tên
nước

Dân số dân số
(1000)

Tỉ

Tỉ lệ

suất


mẹ

sinh

người/k
m2

TFR

tuổi

thô

dưới

(‰ )

20

Tăng
bình
quân
hàng
năm

Trung

1.304.19


136

15

1,8

1

(%)
0,7

Quốc
Ấn Độ

6
1.064.46

324

20

3

9

1,5

Mỹ
Indonesia
Brezine

Pakistan
Banglades

2
294.043
219.883
178.470
153.578
146.736

31
115
21
193
1019

14
21
20
36
29

2,1
2,4
2,2
5,1
3,5

13
13

18
7
21

1
1,3
1,2
2,4
2

h
Nga
Nhật

143.246
127.564

8
338

9
9

1,1
1,3

14
1

-0,6

0,1

39
22
9
20
25
27

5,4
2,5
1,4
2,3
3,2
3,3

14
18
4
5
8
10

2,5
1,5
0,1
1,3
1,8
2


Bản
Nigeria
124.009 134
Mexico
103.457 53
Đức
82.476
231
Việt Nam 81.377
245
Philipine
79.999
267
Ai Cập
71.931
72
Nguồn: United Nations [12].

8


Sự phát triển dân số thế giới nhanh dẫn đến loài người
đang đứng trước những thách thức lớn [15-16].
 Số người nghèo trên hành tinh ngày càng nhiều và
chiếm đại đa số trên thế giới. Thiếu công ăn việc
làm, 1/3 người lao động thất nghiệp.
 Môi trường sống bò ô nhiễm nghiêm trọng.
 Nạn suy dinh dưỡng tác động đến hàng tỉ người.
 Nạn đói và chết đói vẫn còn diễn ra nhiều nơi trên
thế giới.

 Nạn thất học còn cao và sẽ gia tăng. Hiện có khoảng
1 tỉ người mù chữ.
Theo Quỹ Dân Số Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam cho biết:
dân số thế giới đã lên đến 6,5 tỉ người vào thời điểm
hiện tại. Mỗi ngày có hơn 70.000 nữ thanh thiếu niên kết
hôn và khoảng 40.000 phụ nữ sinh con. Tuy nhiên, sự mất
bình đẳng nam-nữ trong nhiều lónh vực vẫn đang là thực tế:
600 triệu phụ nữ mù chữ ( so với 320 triệu người đàn
ông ), cứ 3 phụ nữ có một người bò đánh đập, bò ép
buộc tình dục hoặc bò lạm dụng. “Bình đẳng” là chủ đề
được đưa ra cho ngày Dân số thế giới năm nay nhằm kêu
gọi cộng đồng và nam giới cùng chia sẻ khó khăn và mở
rộng quyền lợi cho phụ nữ, đặc biệt các cơ hội về giáo
dục chính trò, kinh tế, chăm sóc SKSS [12].
1.3.2.

Tại Việt Nam
Mặc dù không có mức tăng trưởng kinh tế đặc

biệt, Việt Nam vẫn có những thành tựu đáng kể trong lónh
vực y tế và SKSS. Sự hỗ trợ mạnh mẽ về chính sách và sự
tiếp cận rộng rãi của nhân dân với chăm sóc sức khỏe
ban đầu đã góp phần quan trọng vào những kết quả khả
quan đạt được vào mặt này.

9


Trong những năm qua, đầu tư của Nhà nước cho sự
nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân và lónh vực dân số

KHHGĐ không ngừng được tăng lên đã tạo điều kiện cho
việc củng cố và phát triển mạng lưới cở sở y tế / KHHGĐ
rộng khắp đến tận các bản làng thôn xóm trong cả
nước. Các dòch vụ phòng chữa bệnh cho bà mẹ trẻ em,
chăm sóc trước, trong và sau sinh, các dòch vụ kế hoạch
hoá gia đình ...kể cả do nhà nước và tư nhân cung cấp
được mở rộng và chất lượng ngày càng được nâng cao.
Nhờ đó chúng ta thu được những kết quả đáng khích lệ:
Cách đây 50 năm, dân số Việt Nam đứng hàng thứ 15 trên thế giới, nay
chúng ta là nước thứ 13 đơng dân nhất thế giới. Trong những năm gần đây, mức sinh
của Việt Nam đã giảm nhanh: TFR = 5,6 năm 1979; 3,8 năm 1989; 2,3 năm 1999 và
2,1 năm 2001. Tuy nhiên do dân số trẻ, cơ cấu chưa ổn định nên số tăng dân số tuyệt
đối vẫn còn cao, hàng năm khoảng 1,2 triệu người, nay dân số đã lên tới trên 80 triệu
người. Nếu khơng thực hiện tốt chính sách dân số thì chúng ta sẽ đạt 100 triệu người
trong một tương lai khơng xa [10].
Trong thời gian từ 1990-1999 tỷ lệ tử vong mẹ đã
được hạ thấp từ 200/100.000 trẻ đẻ sống xuống còn
100/100.000 và số tai biến sản khoa đã giảm được 52% [1].
Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi giảm từ 45, 1‰
trong năm 1994 xuống chỉ còn 36,7‰ năm 1999 [19].
Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi giảm từ 55‰
trong giai đoạn 1982-1986 còn 37,7‰ trong những năm 19921996 và tỷ lệ suy dinh dưỡng ở cùng lứa tuổi đã giảm từ
44,9% năm 1994 xuống còn 36,7% năm 1999 [1].
Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai năm 1988 là
53,7% đã tăng lên đến 75,3% vào năm 1997 và tỷ lệ sinh
con được cán bộ có chuyên môn đỡ đã tăng từ 55% trong
các năm 1990-1994 lên 71% trong các năm 1995-1997 [1].

10



Trong bối cảnh KT-XH Việt Nam ở thập kỷ đầu thế kỷ 21, khi mức sinh
tiến gần mức thay thế, muốn duy trì xu thế giảm sinh vững chắc thì không thể chỉ tập
trung giải quyết vấn đề qui mô dân số như trong thời gian qua mà cùng với giảm sinh
phải giải quyết đồng bộ, từng bước có trọng điểm các vấn đề chất lượng, cơ cấu dân số
và phân bố dân cư theo định hướng “ Dân số - Sức khoẻ sinh sản và phát triển”.
Điểm lại các chính sách dân số hiện hành, chúng ta sẽ thấy có sự nhất quán giữa mục
tiêu và các thành tựu đã đạt được của nước ta trong thời gian qua [17]:
Mục tiêu của CSDS thời kỳ 1993 – 2000: Thực hiện gia đình ít con, khoẻ
mạnh.Cụ thể là: mỗi gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con để tới năm 2015 bình quân trong
toàn xã hội mỗi gia đình ( mỗi cặp vợ chồng ) có 2 con, tiến tới ổn định quy mô dân số
từ giữa thế kỷ 21.
Mục tiêu của CSDS thời kỳ 2000-2010: Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng
cao, thông qua giải quyết đồng bộ về quy mô, phân bổ, cơ cấu và chất lượng dân số.
Cụ thể là: phấn đấu đạt mức thay thế vào năm 2005, quản lý được dân cư và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực.
Về chính sách kết hôn: Tuổi trung bình lúc kết hôn lần đầu năm 1989 là 23.2.
Năm 1994 là 23.3 ( nam 24.5 tuổi và nữ 23.2 tuổi ) trong đó có 3.4% nam dưới 20 tuổi
và 10.1% nữ dưới 18 tuổi đã kết hôn.
Chính sách về số con, khoảng cách sinh và thời gian sinh:
o Luật pháp quy định: “Tự nguyện và có trách nhiệm về sự lựa chọn”.
o Khẩu hiệu của cuộc vận động là “Dừng ở 2 con để nuôi dạy cho tốt” và
vận động phụ nữ đẻ muộn ( từ 22 tuổi trở lên ), giãn khoảng cách giữa
các lần sinh ( từ 3 đến 5 năm).
o Thực hiện: tổng tỷ suất sinh giảm từ 3.8 con năm 1989 xuống còn 3.1
con năm 1994 và 2.67 con năm 1997 và dự kiến đạt 2.1 con vào năm
2005. Tỷ lệ sinh giảm rất nhanh từ 30.1‰ năm 1989 xuống coøn
25.3‰ naêm 1994 vaø 21.9‰ năm 1997.
o Tuổi trung bình của phụ nữ sinh con đầu lòng là 22.28 vẫn còn
4.1% phụ nữ trong độ tuổi 15-19 và khoảng 7% phụ nữ trong độ tuổi

20-22 đã sinh con đầu lòng so với tổng số người sinh trong năm.

11


o Khong cỏch gia cỏc ln sinh l 32 thỏng, nhng cú 22.8% cỏc trng
hp sinh cú khong cỏch di 24 thỏng v 36.9% cú khong cỏch t
24-35 thỏng ( tc l 59.7% cỏc trng hp sinh khụng nh ch tiờu vn
ng l t 3-5 nm). Ch cú 40.3% cỏc trng hp cú khong cỏch t
36 thỏng tr lờn.
Chớnh sỏch v gii tớnh:
Lut phỏp quy nh:
+ N v nam cú quyn ngang nhau v mi mt chớnh tr, kinh t, vn hoỏ,
xó hi v gia ỡnh.
+ Nghiờm cm mi hnh vi phõn bit i x vi ph n, xỳc phm n
nhõn phm ca ph n, nghiờm cm hng dn sinh con trai v th gii tớnh thai
nhi.
Do nhiu yu t tỏc ng nh tp quỏn tõm lý, iu kin lao ủoọng th
cụng, phỳc li xó hi cha phự hp nờn tõm lý vn cũn troùng nam khinh n, mun
cú con trai ( 65% ph n cũn bn khon, xu h v lo ngi khi cha cú con trai; 22.2%
ph n cũn bn khon, xu h v lo ngi khi cha cú con gỏi [15].
Nhng s khỏc bit v mc sinh theo trỡnh ủoọ hc vn c th hin
khỏ rừ v nú cú quan h ngc vi trỡnh hc vn. Nhng ngi cú trỡnh PTTH
tr lờn cú mc sinh hin ti thp nht ( 1.9 trng hp sinh cho 1 ph n), trong khi
nhng ph n cha bao giụứ n trng cú mc sinh cao nht ( 4.0 trng hp sinh/
1 ph n ).
Mc dự mc s dng cỏc bin phỏp trỏnh thai VN rt cao, cuc iu
tra VNDHS-II cng cho thy cỏc trng hp mang thai ngoi k hoch cũn khỏ ph
bin. Núi chung, trờn ẳ cỏc trng hp sinh trong 3 nm trc thi im iu tra c
tr li l ngoi k hoch, trong ú 15% l khụng ỳng lỳc ( mun sinh con mun hn )

v 12% l khụng mong mun [6].
Nh vy, nhng thỏch thc ca vn dõn s i vi s phỏt trin bn vng
ca nc ta trong thi gian ti l [5].
+

Qui mụ dõn s ln v ngy cng tng vn l nhng cn tr ln i vi s

phỏt trin ca t nc.

12


+

Kết quả giảm sinh chưa thật sự vững chắc. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên

giảm chậm và vẫn còn cao, mức sinh còn chênh lệch nhiều giữa các tỉnh. Tư tưởng
trọng nam khinh nữ vẫn là yếu tố cản trở đến việc chấp nhận và thực hiện gia đình ít
con. Tư tưởng chủ quan thoả mãn với kết quả giảm sinh đã xuất hiện đưa đến việc đầu
tư kinh phí cho chương trình dân số có xu hướng giảm.
+

Cơ cấu dân số trẻ đang chuyển dần sang cơ cấu dân số già tạo ra cơ hội

và thách thức đối với sự phát triển KT-XH.
+

Chất lượng dân số còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực

chất lượng cao cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

Chính vì thế những định hướng lớn của chiến lược dân số 2001-2010 sẽ là [18].
 Tiếp tục giảm sức ép của sự gia tăng dân số nhằm sớm ổn định qui
mô dân số ở mức hợp lý.
 Giải quyết đồng bộ từng bước và có trọng điểm từng yếu tố của chất lượng,
cơ cấu dân số và sự phân bố dân cư để nguồn nhân lực thực sự trở thành thế
mạnh và tài sản vô giá của đất nước cho cả hiện tại và thế hệ mai sau.
 Xây dựng và kiện toàn hệ cơ sở quốc gia về dân cư nhằm tận dụng thế mạnh
của yếu tố dân số và lồng ghép yếu tố dân số trong việc hoạch định chính sách
và lập kế hoạch.
Để thực hiện triệt để các yêu cầu hết sức quan trọng trên, việc xây dựng mục tiêu
của chính sách dân số 2001-2010 chính là bước cơ bản đầu tiên và cực kỳ cần thiết.
Các nhà hoạch định chính sách sau khi tổng kết các kết quả đạt được cũng như
tìm ra những mặt hạn chế của công tác dân số trong thời gian qua đưa ra các mục tiêu
như sau [19]:
 Mục tiêu tổng quát: thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tiến tới ổn
định qui mô dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH, góp phần vào sự phát triển nhanh
và bền vững của đất nước.
 Mục tiêu cụ thể 1: Duy trì vững chắc xu thế giảm sinh để đạt mức
thay thế bình quân trong toàn quốc chậm nhất vào năm 2005, ở vùng
sâu, vùng xa và vùng nghèo chậm nhất vào năm 2010 để qui mô, cơ
13


cấu dân số và phân bổ dân cư phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội
vào năm 2010.
 Mục tiêu cụ thể 2: Nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ và
tinh thần. Phấn đấu đạt chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức
trung bình tiên tiến của thế giới vào năm 2010.

1.3.3 Tại Tp.HCM
Đến năm 1999, tổng tỷ suất sinh đặc trưng là 1.41 con/1 phụ nữ trong
tuổi sinh đẻ, giảm 40% so với 1989 và đã thấp hơn mức sinh thay thế ( tổng tỷ suất
sinh đặc trưng cả nước là 2.34 con/1 phụ nữ trong tuổi sinh đẻ. Cả nước có 23/61 tỉnh
thành đã đạt hoặc thấp hơn mức thay thế) [10].Tỷ suất sinh đặc trưng cao nhất ở
nhóm tuổi 25-29 cũng chỉ có 0.0855. Tỷ suất sinh đặc trưng thành thị thấp hơn nơng
thơn.
Bảng 2 . Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi của Thành phố Hồ Chí Minh năm
1999

Tuổi người mẹ
Tồn thành
Thành thị
15-19
0.0147
0.0121
20-24
0.0726
0.0647
25-29
0.0855
0.0841
30-34
0.0639
0.0637
35-39
0.0283
0.0268
40-44
0.0156

0.0158
45-49
0.0004
0
Cộng
0.281
0.2672
TFR
1.405
1.336
Nguồn: Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh [3].

Nơng thơn
0.0276
0.1190
0.0938
0.0644
0.0380
0.0137
0.0025
0.3314
1.657

1.3.4 Một số nghiên cứu về tình trạng sinh đẻ
Khảo sát của Đỗ Thò Bình cho thấy 18% nam muốn
lập gia đình ở tuổi 27-29, số muốn lập gia đình muộn hơn là
36%. Trong khi đó, số phụ nữ muốn lập gia đình ở lứa tuổi
21-23 là 50%, từ 24-26 là 45% [14].
Nghiên cứu của Vũ Q Nhân trên đối t ượng sinh viên cho thấy các sinh
viên muốn lập gia đình ở độ tuổi 25 (ở nữ) và 28.2 (ở nam). Muốn có đứa con đầu lòng

khi 25.6 tuổi (ở nữ) và 29.5 tuổi (ở nam) [14].

14


Nghiên cứu của Nguyễn Văn L ơ thực hiện tại Thuận An-Bình Dương
cho thấy tuổi kết hơn trung bình lần đầu ở phụ nữ là 22.8 tuổi. Có 51% phụ nữ thích
sinh con trai, 15% phụ nữ khơng muốn hạn chế số con sinh ra trong khi đó có trên
80% số phụ nữ ước muốn có một đến hai con [7].
Nghiên cứu của Nguyễ n Văn Lơ thực hiện tại TPHCM cho thấy
tuổi sinh con đầu lòng là 25.8, khoảng cách sinh con trung bình
61 tháng. Có 17.9% muốn sinh con trai, 14.7% muốn sinh con
gái, 63.5% không đặt nặng vấn đề giới tính khi sinh con,
3.6% người cho rằng sinh phải đủ trai và gái [8].

15


Nghiên cứu của Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh thực
hiện ở đối tượng phụ nữ ngành giáo dục quận 11 TPHCM
cho thấy tuổi sinh con đầu lòng là 27.9 tuổi và mong đợi là
30.7 tuổi, khoảng cách trung bình giữa các lần sinh là 3.2.
Có 86% phụ nữ mong muốn có 1-2 con và 57.6% không quan
trọng vấn đề giới tính của con [11].

16


CHƯƠNG 2


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thiết kế nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả phân tích.
2.2 Đòa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Đòa điểm nghiên cứu:
- Nghiên cứu được tiến hành tại huyện Củ Chi-Thành
phố Hồ Chí Minh.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu:
- Nghiên cứu được tiến hành từ 05/2005 đến 06/2005.
2.3 Đối tượng nghiên cứu:
- Dân số mục tiêu:
Toàn bộ phụ nữ từ 15-49 tuổi tại huyện Củ Chi,
TPHCM.
- Dân số nghiên cứu:
Những phụ nữ 15-49 tuổi trong các ấp được chọn.
2.4 Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu cần thiết:
2.4.1 Công thức xác đònh cỡ mẫu:
n = Z 12  / 2 .

p (1  p)
d2

Với:
. n : cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu, đơn vò là
người .
. Với độ tin cậy 95%, ta có Z 12  / 2 = 1.962.
. Tỷ lệ ước lượng ước về ước muốn sinh 2 con
trong dân số nghiên cứu là 50%, ta có p = 0.5.
. Sai số ấn đònh là 5%.
Thay số tính được n = 384.16  400 (người)


17


2.4.2 Phương pháp chọn mẫu
- Mẫu được chọn bằng phương pháp mẫu cụm.
- Huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh có 21 xã. Chọn
ngẫu nhiên 07 xã, mỗi xã chọn ngẫu nhiên 1 ấp, mỗi ấp
chọn ngẫu nhiên hộ gia đình để tiến hành điều tra trực
tiếp tại nhà. Trong mỗi hộ gia đình, tất cả phụ nữ trong độ
tuổi 15-49 tuổi đều tiến hành điều tra; những người đủ
tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu. Trong mỗi ấp tiến hành
điều tra 60 người.
2.5 Tiêu chuẩn chọn mẫu:
- Tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu là:
+ Nữ 15t – 49t sống tại Củ Chi.
+ Đồng ý tham gia phỏng vấn.
- Tiêu chuẩn loại ra là:
+ Hành nghề không sinh đẻ.
+ Tâm thần.
+ Chấn thương từ nhỏ không có khả năng sinh
đẻ.
2.6 Thu thập số liệu:
- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập bằng phương
pháp phỏng vấn trực tiếp.
- Công cụ thu thập số liệu: bộ câu hỏi soạn sẵn.
2.7 Kiểm soát sai lệch và phương pháp khắc phục:
- Kiểm soát sai lệch chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên,
tuân thủ các nguyên tắc chọn mẫu.
- Kiểm soát sai lệch thông tin: do sử dụng bộ câu hỏi

phỏng vấn trực tiếp nên việc sai lệch thông tin rất có
thể xảy ra do đối tượng không hiểu rõ hay hiểu sai câu
hỏi. Vì vậy, cần phải thiết kế bộ câu hỏi đơn giản, dể
hiểu và câu hỏi không hai ý; cần phải nghiên cứu thử
với cỡ mẫu nhỏ nhằm làm sáng tỏ hơn bộ câu hỏi và
18


phát hiện ra vấn đề sưả chữa. Nhấn mạnh tính nghiêm
túc và khuyết danh. Tập huấn trước cho nhóm đối tượng đi
điều tra.
2.8

Liệt kê và đònh nghóa các biến số:

2.8.1. Biến số nền:
- Tuổi là biến số đònh tính được chia thành 3 giá trò:
 15t – 19t.
 20t –35t
 36t – 49t.
- Nghề nghiệp là biến số đònh tính bao gồm 7 giá trò:
 Làm ruộng / làm mướn.
 Nội trợ.
 Công nhân.
 Buôn bán.
 Công nhân viên.
 Học sinh / sinh viên.
 Khác.
- Trình độ học vấn là biến số đònh tính bao gồm 5
giá trò:

 Mù chữ.
 Cấp 1.
 Cấp 2.
 Cấp 3.
 >Cấp 3.
- Tình trạng hôn nhân hiện tại: biến số đònh tính bao
gồm 3 giá trò:
 Chưa lập gia đình.
 Đang có chồng.
 Ly dò/ ly thân /goá.

19


2.8.2. Biến số quan tâm:
2.8.2.1. Các biến số tình trạng sinh đẻ hiện
tại :
- Số con hiện tại: là biến số đònh lượng thể hiện
số con hiện vẫn còn sống tới thời điểm điều tra.
- Số con hiện tại: biến đònh tính được chia thành 2
giá trò


Ít con



Đông con

 Ít con: số con hiện có của đối tượng tại thời

điểm điều tra từ 1-2 con.
 Đông con: số con hiện có của đối tượng tại thời
điểm điều tra >2 con.
- Tuổi sinh con đầu lòng: biến số đònh lượng thể
hiện số tuổi mà người phụ nữ sinh con đầu tiên trong suốt
thời gian sinh sản.
- Khoảng cách sinh hiện tại: biến số đònh lượng cho
biết thời gian giữa hai lần sinh liên tiếp nhau được
tính bằng năm.
- Giới tính của con là biến số đònh tính bao gồm 2
giá trò:
 Con trai.
 Con gái.
2.8.2.2 Các biến số về ước muốn:
- Số con ước muốn :biến số đònh tính được chia
thành 2 giá trò.
 Ít con.
 Đông con.

20


 Ít con: số con ước muốn của đối tượng tại thời
điểm điều tra từ 1-2 con.
 Đông con: số con ước muốn của đối tượng tại
thời điểm điều tra >2 con
- Giới tính mong đợi của con la øbiến số đònh tính bao
gồm 3 giá trò:
 Con trai.
 Con gái

 Trai hay gái đều được.

21


- Tuổi sinh con đầu lòng mong đợi: Là biến số đònh tính
được chia thành 3 giá trò
 <20 tuổi
 20-35 tuổi
 >35 tuổi
- Khoảng cách sinh mong đợi là biến số đònh lượng cho
biết thời gian mong muốn của người phụ nữ sinh giữa 2 lần
liên tiếp nhau được tính bằng năm.
2.8.2.3 Các biến số liên quan đến mức sinh:
- Việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện tại
là biến số đònh tính bao gồm 2 giá trò: Có, không.
 Có: đối tượng có áp dụng một trong 6 biện pháp
tránh thai sau:bao cao su, vòng tránh thai, thuốc ngừa thai dạng
uống, thuốc ngừa thai dạng tiêm, triệt sản nữ, khác.
 Không: đối tượng không sử dụng hoàn toàn một
biện pháp tránh thai nào.
- Biện pháp tránh thai đã sử dụng là biến số đònh
tính bao gồm 6 giá trò:
 Bao cao su.
 Vòng tránh thai.
 Thuốc ngừa thai dạng uống.
 Thuốc ngừa thai dạng tiêm.
 Triệt sản nữ.
 Khác
- Hoàn cảnh gia đình hiện tại là biến số đònh tính

bao gồm 2 giá trò :
 Gần chồng.
 Xa chồng.

22


 Gần chồng: là đang sống với chồng tại thời điểm
điều tra hay không đi xa liên tục trong thời gian 1 năm kể từ
thời điểm điều tra.
 Xa chồng: là không sống cùng chồng hay chồng đi
xa liên tục trong thời gian một năm kể từ thời điểm điều
tra.

23


- Kinh tế gia đình hiện tại là biến số đònh tính được chia
thành 2 giá trò:
 Thiếu.
 Không thiếu.
 Thiếu là mức thu nhập bình quân của gia đình đó <
450.000 đồng/ người/ tháng, không đủ trang trải cho đời sống
hằng ngày, thiếu thốn về mọi mặt: ăn, mặc. . .
 Không thiếu là mức thu nhập của gia đình đó >=
450.000 đồng/ người/ tháng.
- Kiến thức về pháp lệnh dân số hiện nay là biến
số đònh tính được chia thành 2 giá trò: có biết, không biết.
 Đối tượng được xem là có biết về pháp lệnh
dân số chọn giá trò ít con hay 1-2 con.

 Đối tượng được xem là không biết khi chọn giá
trò không biết hay trả lời không đúng về số con mà nhà
nước khuyến khích trong mỗi gia đình hiện nay.
2.9. Xử lý và phân tích các số liệu:
-

Nhập liệu bằng phần mềm Epi.Data.
Xử lý phân tích số liệu : bằng phần mềm Stata
8.0 và phần mềm Excel.

-

Thống kê mô tả: lập bảng phân phối tần suất.

-

Thống kê phân tích : xác đònh các yếu tố ảnh
hưởng đến mức sinh. Sử dụng phép kiểm  2 với
khoảng tin cậy 95%.

2.10. Khía cạnh đạo đức của đề tài:
- Không làm tổn hại tinh thần , thể chất các đối
tượng tham gia nghiên cứu.
-

Không vi phạm chuẩn mực xã hội .

-

Lợi ích của kết quả nghiên cứu được sử dụng cho

cộng đồng.
24


25


×