Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Điều tra, khảo sát một số loài cây gỗ lớn quý hiếm có giá trị ven sông sài gòn từ lộc ninh, tỉnh bình phước về bình dương, thủ dầu một và đề xuất các phương án bảo tồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.06 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT MỘT SỐ LỒI CÂY GỖ LỚN Q
HIẾM CĨ GIÁ TRỊ VEN SƠNG SÀI GỊN TỪ LỘC NINH,
TỈNH BÌNH PHƯỚC VỀ BÌNH DƯƠNG, THỦ DẦU MỘT VÀ
ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN BẢO TỒN

Ngành:

KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Thanh Quang
Sinh viên thực hiện

: Đỗ Thị Anh Thư

MSSV: 1411090181

Lớp: 14DMT01

TP. Hồ Chí Minh, 07/2018


Đồ án tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN


Em xin cam đoan với Hội Đồng bảo vệ đây là đồ án nghiên cứu độc lập của riêng
em dưới sự chỉ dẫn của giáo viên hướng dẫn. Các số liệu điều tra được sử dụng trong
đồ án có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả điều tra trong đồ án do em tự tìm hiểu, đánh
giá một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết
quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Người viết cam đoan

Đỗ Thị Anh Thư


Đồ án tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Đề tài được hoàn thành theo chương trình đào tạo chun ngành Kỹ Thuật mơi
trường, tại Trường Đại học Cơng Nghệ (HUTECH) TP. Hồ Chí Minh. Em xin chân
thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Trường Đại học Cơng nghệ (HUTECH) TP.
Hồ Chí Minh; Viện khoa học ứng dụng HUTECH, cùng toàn thể các Thầy Cô trong
Viện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện đề tài và trong suốt quá trình
học tập; đặc biệt em xin chân thành tỏ lịng biết ơn đến Thầy Lê Thanh Quang đã tạo
điều kiện và hỗ trợ các dụng cụ, thiết bị để điều tra, thực hiện đề tài và tận tình hướng
dẫn, động viên và giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp này.
Em xin kính chúc Q Thầy Cơ ln dồi dào sức khỏe, luôn thành công trong
công việc và các chỉ tiêu đề ra.
Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè lớp 14DMT01, cũng như
người thân đã luôn động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!


Đồ án tốt nghiệp


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ..........................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2
4. Nhiệm vụ của đề tài ............................................................................................... 3
5. Phương pháp điều tra ............................................................................................. 3
5.1

Phương pháp kế thừa tài liệu ........................................................................... 3

5.2

Phương pháp nghiên cứu đa dạng về thành phần loài..................................... 3

5.3

Phương pháp thống kê sinh học ...................................................................... 4

6. Kết quả đạt được .................................................................................................... 4
7. Kết cấu của ĐA/KLTN .......................................................................................... 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ........................................... 7
1.1

Giới thiệu về sông Sài Gòn ................................................................................. 7


1.1.1

Điều kiện tự nhiên........................................................................................ 7

1.1.2

Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................... 12

1.2

Đa dạng thực vật trên Thế Giới .......................................................................... 12

1.2.1

Thực vật trên thế giới ................................................................................. 12

1.2.2

Thảm thực vật ............................................................................................ 16

1.2.3

Hệ thực vật ................................................................................................. 17

i


Đồ án tốt nghiệp


1.2.4
1.3

Đa dạng về thực vật thân gỗ ...................................................................... 18

Đa dạng thực vật ở Việt Nam ........................................................................... 19

1.3.1

Thực vật ở Việt Nam ................................................................................. 19

1.3.2

Đa dạng loài ............................................................................................... 20

1.3.3

Thảm thực vật ............................................................................................ 22

1.3.4

Hệ thực vật ................................................................................................. 23

1.3.5

Đa dạng về thực vật thân gỗ ...................................................................... 25

1.4

Vai trò của đa dạng sinh học trong nền kinh tế và đời sống .................................. 26


CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................... 28
2.1 Đối tượng ............................................................................................................. 28
2.2 Vị trí khu vực nghiên cứu .................................................................................... 28
2.3 Nội dung .............................................................................................................. 29
2.4

Phương pháp điều tra ........................................................................................ 31

2.4.1 Công tác chuẩn bị .......................................................................................... 31
2.4.2

Ngoại nghiệp .............................................................................................. 31

2.4.3

Nội nghiệp.................................................................................................. 32

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN
PHÁP BẢO TỒN.......................................................................................................... 33
3.1

Kết quả điều tra đa dạng thành phần loài cây gỗ.............................................. 33

3.2

Đa dạng về giá trị sử dụng và bảo tồn .............................................................. 38

3.2.1


Giá trị đa dạng sinh học ............................................................................. 38

3.2.2

Giá trị sử dụng ........................................................................................... 39

3.2.3

Giá trị bảo tồn ............................................................................................ 41

3.3

Các biện pháp bảo tồn ...................................................................................... 43

3.3.1

Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (Insitu conservation) ................................... 43

ii


Đồ án tốt nghiệp

3.3.2
3.4

Bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Exsitu conservation) .............................. 44

Chính sách và các biện pháp hỗ trợ để bảo tồn đa dạng sinh học .......................... 45


3.4.1

Nguồn tài chính .......................................................................................... 46

3.4.2

Giáo dục và đào tạo ..................................................................................... 48

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 51
Kết luận ...................................................................................................................... 51
Kiến nghị .................................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 53
PHỤ LỤC A : ĐẶC ĐIỂM CÁC LOÀI CÂY ĐIỀU TRA ........................................... 57
PHỤ LỤC B: ĐỊA ĐIỂM ĐIỀU TRA ........................................................................... 77
PHỤ LỤC C: CÁC LOÀI CÂY ĐIỀU TRA ................................................................. 79
PHỤ LỤC D: CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU TRA VÀ CÁCH ĐO .......................................... 84

iii


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CITES:

Công ước về bn bán quốc tế các lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp

DD:

Data deficient - Thiếu dữ liệu


ĐDSH:

Đa dạng sinh học

EN:

Endangered - nguy cấp

GPS:

Global Positioning System - Hệ thống Định vị Toàn cầu

IUCN:

International Union for Conservation of Nature and Natural Resources
- Tổ chức Bảo Tồn Thiên nhiên Quốc tế

KHCN:

Khoa học công nghiệp

NN&PTNT:

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NĐ32:

NĐ 32/2006/NĐ-CP về Quản lí động, thực vật nguy cấp, q hiếm.


Nhóm IA, IIA: Hạn chế khai thác, sử dụng các loài động, thực vật vì mục đích thương
mại.
RAMSAR:

Cơng ước quốc tế về bảo tồn và sử dụng một cách hợp lý và thích đáng
các vùng đất ngập nước

SĐVN:

Sách đỏ Việt Nam (2007)

UNESCO:

Chương trình Giáo dục Khoa học và Văn hố Liên Hiệp Quốc

VU:

Vulnerable - sẽ nguy cấp

iv


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng số loài thực vật được mơ tả trên tồn thế giới ...................................... 16
Bảng 1.2: Thống kê các loài thực vật đã biết ở Việt Nam ............................................. 21
Bảng 2.1: Danh sách loài thực vật điều tra có giá trị ven sơng Sài Gịn ........................ 30
Bảng 3.1: Số lượng mỗi loài trong khu vực điều tra ...................................................... 33


v


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH

Biểu đồ 3.1: Phần trăm tổng số cây của từng khu vực điều tra ..................................... 35
Biểu đồ 3.2: Tổng số cây của mỗi loài điều tra ............................................................. 36
Biểu đồ 3.3: Phân cấp tỉ lệ phần trăm cây gỗ (Gỗ lớn, vừa và nhỏ) .............................. 39
Hình 1.1: Khu vực hạ du lưu vực hệ thống sơng Sài Gịn ............................................... 7
Hình 1.2: Điều tra cây gỗ quý tại Bến Cát - Bình Dương.............................................. 14
Hình 1.3: Điều tra cây tại tuyến Huyện Bến Cát – Bình Dương ................................... 20
Hình 2.1: Bảng đồ vị trí khu vực nghiên cứu................................................................. 28
Hình 3.1: Định vị vị trí cây được điều tra lên bản đồ google map. ............................... 37
Hình 3.2: Thông số và đặc điểm chi tiết cây điều tra .................................................... 37

vi


Đồ án tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là nơi sống của khoảng 7.500 loài chủng vi sinh vật; khoảng 20.000 lồi
thực vật có mạch trên cạn và dưới nước; khoảng 10.500 loài động vật trên cạn gồm khoảng
1000 lồi động vật khơng xương sống ở đất, 7700 lồi cơn trùng, khoảng 1000 lồi cá ở
nước ngọt, gần 500 lồi bị sát - ếch nhái, 850 loài chim, 312 loài thú và trên 1000 loài động
vật khơng xương sống, dưới biển có trên 7000 lồi động vật khơng xương sống, khoảng
2.500 lồi cá nước ngọt và xấp xỉ 50 loài rắn biển, rùa biển và thú biển. Ngoài ra, các nhà

khoa học cho rằng ở Việt Nam, số loài sinh vật đã biết trên đây thấp hơn nhiều so với số loài
đang sống trong thiên nhiên chưa được điều tra, thống kê và mô tả.(Báo cáo quốc gia về đa
dạng sinh học năm 2011).
Trong đó hệ thực vật rất phong phú và đa dạng, bao gồm 12.000 - 15.000 lồi
thực vật, trong đó có khoảng 30% số lồi là đặc hữu và đã có 7.000 lồi được nhận biết
(Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007). Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau đã làm diện
tích, chất lượng và hệ sinh thái rừng của nước ta bị suy thối nghiêm trọng. Nhiều lồi
thực vật rừng q hiếm đang bị khai thác, chặt hạ trái phép nên đang đứng trước nguy
cơ bị đe doạ tuyệt chủng. Năm 1996, Việt Nam có 356 lồi thực vật bị đe doạ tuyệt
chủng (Sách đỏ Việt Nam, 1996), thì con số này đã tăng lên 450 loài vào năm 2008
(Sách đỏ Việt Nam, 2008 và IUCN, 2008).
Điều tra và khảo sát các loài cây gỗ lớn góp phần bổ sung thêm cơ sở dữ liệu về
đa dạng hệ thực vật của Việt Nam, tài nguyên thực vật của Việt Nam nói chung và tài
ngun thực vật ven sơng Sài Gịn nói riêng, với ý nghĩa và tầm quan trọng trên nên
em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra, khảo sát một số lồi cây gỗ lớn q
hiếm có giá trị ven sơng Sài Gịn từ Lộc Ninh tỉnh Bình Phước về Bình Dương,
Thủ Dầu Một và đề xuất các phương án bảo tồn”. Nhằm vào việc cung cấp thông
tin, cơ sở dữ liệu về phân bố các quần thể quan trọng của các loài thực vật quý hiếm

1


Đồ án tốt nghiệp

theo Nghị định 32/2006, Sách đỏ Việt Nam và Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế
(IUCN). Trên cơ sở đó đề xuất được các giải pháp bảo tồn loài tại các khu vực trên địa
bàn các tỉnh ven sơng Sài Gịn.
Trên quan điểm xây dựng một bộ số liệu cập nhật chính xác, thống nhất làm cơ sở
cho việc đánh giá tính đa dạng các lồi cây gỗ ven sơng Sài Gịn ( từ khu vực Lộc Ninh
về Bình Dương), cả về mặt đa dạng lồi, đa dạng giá trị sử dụng, dạng sống và tình

trạng bảo tồn của các loài thực vật nhằm phục vụ cơng tác quản lý bảo tồn các lồi cây
gỗ lớn q hiếm ven sơng Sài Gịn có hiệu quả hơn. Ngồi giá trị cực kì to lớn về Kinh
tế - Mơi trường như điều tiết khí hậu, kiểm sốt lũ lụt, chống xói mịn đất, giữ nước,
giảm ơ nhiễm, các khu rừng trong khu vực có giá trị đa dạng sinh học rất cao.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay khai thác gỗ quý hiếm rất nhiều. Các loài cây gỗ lớn quý hiếm đang dần

-

mất đi thông qua các bài báo và đề tài nghiên cứu về thực vật.
Đề tài khảo sát này một phần giúp thống kê một số loài cây gỗ đang bị tuyệt

-

chủng làm mất đi giá trị kinh tế cao và một số lồi đa cơng dụng.
3. Mục tiêu nghiên cứu
-

Đánh giá sơ bộ sự phát triển của một số cây trồng bản địa không tập trung để làm

cơ sở khuyến khích sự tham gia tự nguyện của cộng đồng.
-

Đánh giá tính đa dạng và giá trị của hệ thực vật các loài cây gỗ lớn quý hiếm và

đề xuất ra các phương án nhằm bảo tồn các lồi cây gỗ lớn q hiếm ven sơng Sài Gịn
( từ Lộc Ninh về Bình Dương).
-

Làm cơ sở cho các hoạt động trồng cây bản địa và nguồn giống địa phương (cây


mẹ).

2


Đồ án tốt nghiệp

4. Nhiệm vụ của đề tài
Điều tra, khảo sát và định danh loài cây gỗ lớn quý hiếm từ khu vực Lộc Ninh

-

Biên giới Việt Nam – Campuchia về Bình Dương.
Thu thập số liệu và đánh giá tính đa dạng, giá trị các lồi cây gỗ tại khu vực điều

-

tra.
- Định vị vị trí của các lồi cây được khảo sát lên bản đồ của Google Earth.
Đề xuất các biện pháp bảo tồn các loài cây gỗ lớn quý hiếm.

-

5. Phương pháp điều tra
5.1

Phương pháp kế thừa tài liệu

Kế thừa có chọn lọc các số liệu, tài liệu, kết quả nghiên cứu có liên quan tới vấn

đề nghiên cứu (Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có liên quan đến
khu vực nghiên cứu).
5.2 Phương pháp nghiên cứu đa dạng về thành phần loài
Lập các tuyến điều tra: bằng cách định vị tọa độ trước trên máy định vị GPS và
bản đồ google earth với bán kính tính từ bờ sơng là 2 km (bên tả Sơng Sài Gịn), chiều
dài dọc theo Sơng (từ Lộc Ninh của tỉnh Bình Phước Biên giới Việt Nam – Campuchia
chảy qua địa phận hai tỉnh Tây Ninh, Bình Dương).
-

Thành lập bản đồ khu vực nghiên cứu theo các tài liệu thu thập được kết hợp với

các phần mềm hiện có, xác định các khu vực có dân cư sinh sống, các trục đường song
song, các khu vực có đồn điền cao su và những vùng đất trồng rừng dọc hai bên bờ
sông.
-

Chuẩn bị các phương tiện, bảng, biểu, dụng cụ đo đếm, la bàn, GPS cầm tay,

smartphone, vật tư văn phịng phẩm…, cho cơng tác điều tra ngoại nghiệp.
3


Đồ án tốt nghiệp

-

Sử dụng phương pháp tổng quan tư liệu và phương pháp quan sát thực tế hiện

trường.
5.3 Phương pháp thống kê sinh học

-

Sử dụng phương pháp thống kê sinh học và phần mềm excel để tính tốn mật độ

phân bố của các loài cây
-

Đánh giá mức độ và khả năng sinh trưởng của các lồi cây điều tra.

-

Tính toán mức độ biến động và mức tương quan giữa các loài với nhau.
6. Kết quả đạt được

-

Điều tra được các lồi cây gỗ thơng thường và q hiếm có giá trị ven sơng Sài
Gịn ( từ khu vực Lộc Ninh về Bình Dương)

-

Tính tốn và đánh giá được thành phần các lồi cây gỗ.

-

Phân loại nguồn gốc và tìm hiểu được giá trị của mỗi loài.

-

Đưa ra các biện pháp để bảo tồn các loài cây gỗ.

7. Kết cấu của ĐA/KLTN

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC
1.1 Giới thiệu về sơng Sài Gịn
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2 Đa dạng thực vật trên Thế Giới
1.2.1 Thực vật trên thế giới
1.2.2 Thảm thực vật
1.2.3 Hệ thực vật

4


Đồ án tốt nghiệp

1.2.4 Đa dạng về thực vật thân gỗ
1.3

Đa dạng thực vật ở Việt Nam

1.3.1 Thực vật ở Việt Nam
1.3.2 Đa dạng loài
1.3.3 Thảm thực vật
1.3.4 Hệ thực vật
1.3.5 Đa dạng thực vật thân gỗ
1.4

Vai trò đa dạng sinh học trong nền kinh tế và đời sống


CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
2.1

Đối tượng

2.2

Vị trí khu vực nghiên cứu

2.3 Nội dung
2.4 Phương pháp điều tra
2.4.1

Công tác chuẩn bị

2.4.2

Ngoại nghiệp

2.4.3

Nội nghiệp

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN
3.1

Đa dạng thành phần loài cây gỗ

3.2


Đa dạng về giá trị sử dụng và bảo tồn

3.2.1 Giá trị đa dạng sinh học
3.2.2 Giá trị sử dụng

5


Đồ án tốt nghiệp

3.2.3 Giá trị bảo tồn
3.3 Các biện pháp bảo tồn
3.3.1 Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (Insitu conservation)
3.3.2 Bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Exsitu conservation)
3.4 Chính sách và các biện pháp hỗ trợ để bảo tồn đa dạng sinh học
3.4.1 Nguồn tài chính
3.4.2 Giáo dục và đào tạo
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6


Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC
1.1 Giới thiệu về sơng Sài Gịn
1.1.1

Điều kiện tự nhiên


1.1.1.1 Vị trí địa lí
Sơng Sài Gịn bắt nguồn từ khu vực Lộc Ninh (Biên giới Việt Nam - Campuchia),
tỉnh Bình Phước chảy qua địa phận hai tỉnh Tây Ninh và Bình Dương, Thành phố Hồ
Chí Minh, rồi đổ vào sông Đồng Nai ở mũi Đèn Đỏ thuộc huyện Nhà Bè và gọi là sơng
Nhà Bè (dịng hợp lưu của hai sơng Đồng Nai và Sài Gịn).
Sơng Sài Gịn dài 256 km, chảy dọc trên địa phận thành phố dài khoảng 80 km,
có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại thành phố khoảng 225 m đến
370 m, độ sâu có chỗ tới 20 m, diện tích lưu vực trên 5.000 km² (theo Cảng vụ đường
thủy nội địa, 2016).

Hình 1.1: Khu vực hạ du lưu vực hệ thống sơng Sài Gịn
7


Đồ án tốt nghiệp

Sơng Sài Gịn đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội
của các tỉnh, thành phố nằm trên lưu vực; đồng thời tiếp nhận các loại chất thải đô thị,
công nghiệp và nơng nghiệp.
1.1.1.2 Địa hình

Đặc điểm địa hình cịn có mối quan hệ khắn khít với đặc điểm khí hậu, ảnh hưởng
chi phối đến lưu vực hướng nước và mơđun dịng chảy bề mặt. Ngồi ra, độ dốc bề mặt
địa hình cịn liên quan đến tiềm năng thuỷ điện của các dịng sơng. Do vậy, việc nghiên
cứu các đặc điểm địa hình trên lưu vực sơng Sài Gịn là rất cần thiết để cùng với việc
nghiên cứu về đặc điểm địa chất - thổ nhưỡng và thảm phủ thực vật trên lưu vực đưa ra
các luận cứ khoa học phục vụ cho việc quản lý thống nhất và tổng hợp nguồn nước ở
lưu vực sơng Sài Gịn.
Do nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa cao nguyên Nam Trung Bộ và Đồng Bằng sông
Cửu Long, lại tiếp giáp với thềm lục địa biển Đơng nên địa hình lưu vực sơng Sài Gòn

vừa mang đặc điểm của một cao nguyên, vừa có dáng dấp, sắc thái của một đồng bằng,
lại vừa có nét đặc trưng của một vùng dun hải. Nhìn tổng thể, lưu vực sơng Sài Gịn
có địa hình nghiêng dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam với độ dốc trung bình tồn lưu
vực là 4,6%. Đỉnh chung của khối địa hình này là cao nguyên Lang Biang Nam Trường
Sơn có độ cao khoảng 2.000 m và thấp dần cho tới khi gặp sơng Vàm Cỏ có độ cao từ
1 - 3 m. Càng lên phía Bắc và Đơng Bắc, địa hình càng cao, mức độ chia cắt từ trung
bình đến mạnh. Mặc dù độ dốc bình quân của lưu vực chỉ đạt 4,6% nhưng trên dịng
chính sơng Đồng Nai có nhiều thác ghềnh tạo nên tiềm năng thuỷ điện rất lớn. Một
cách tổng quát, có thể phân chia địa hình lưu vực sơng Sài Gịn thành 4 dạng hình thái
như sau:

8


Đồ án tốt nghiệp

▪ Địa hình rừng núi
Hầu hết thuộc cao nguyên Lâm Viên và Di Linh trong địa phận tỉnh Lâm Đồng,
một ít ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh và liền một dãy
với cao nguyên Nam Đắklắk. Có thể chia vùng này ra 3 lồi địa hình riêng.
Vùng núi ven các đồng bằng sát biển với những dãy núi nhỏ có địa hình cắt xẻ
mạnh.
Vùng núi bao quanh Đà Lạt nằm trên một nền cao ngun có độ cao trung bình
1200 - 1700 m, địa hình khá phức tạp với nhiều đồi cùng các lòng chảo nhỏ. Đây là
vùng của cao nguyên Lâm Viên, đỉnh mái nhà của lưu vực. Độ cao tuyệt đối của vùng
này là đỉnh Bidoup - 2287 m.
Vùng cao nguyên Nam Đắclắk có cao độ khoảng 600 - 1000 m và địa hình thoải
dần về phía Nam và Tây - Nam. Đây là vùng của cao nguyên Xnaro và một phần của
cao nguyên Di Linh.
▪ Địa hình trung du

Vùng trung du bao bồm phần lớn các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Thuận,
một phần tỉnh Tây Ninh và tp. HCM.
▪ Địa hình đồng bằng
Phân bố chủ yếu trên lưu vực sông Vàm Cỏ, hạ lưu sông Đồng Nai, hạ lưu sơng
Sài Gịn và thượng - trung lưu của một số lưu vực sông độc lập ven biển Đông Nam
Bộ.
▪ Vùng phụ cận ven biển
Là một dãy đất hẹp chạy dọc theo bờ biển phía Đơng dãy Trường Sơn, với các
dãy núi nhô ra tận biển Đông tạo nên sự cắt xẻ riêng biệt. Đặc biệt này đã góp phần tạo

9


Đồ án tốt nghiệp

nên những đồng bằng nhỏ hẹp có các con sông ngắn và dốc, các dãy núi và mỏm núi
cao mà hầu hết là đá và đá phong hố ăn lan ra tận biển.
Địa hình tồn lưu vực nhìn chung là tương đối bằng phẳng, độ dốc dưới 8 độ do
địa hình ít bị chia cắt, chỉ phần nhỏ thượng lưu của lưu vực sông Đồng Nai là khu vực
phân bố của đồi núi với độ chia cắt từ trung bình đến mạnh thì dốc trên 15˚ tới 35˚, và
có nơi trên 35˚.
1.1.1.3 Thủy văn
Lưu vực sơng Sài Gịn nằm ở phần rìa phía Đơng – Đơng Nam của miền địa chất
thủy văn Nam Trung Bộ và nằm ở phía Đơng Bắc miền thủy văn đồng bằng Nam Bộ.
Cụ thể hơn lưu vực sơng Sài Gịn phụ thuộc vào miền địa chất thủy văn Đà Lạt và Bà
Rịa – Lộc Ninh, hay thuộc 1 phần vùng địa chất thủy văn Đông Nam Bộ và vùng địa
chất thủy văn Đà Lạt. Như vậy, lưu vực sơng Sài Gịn có điều kiện địa chất thủy văn
rất phức tạp.
1.1.1.4 Khí hậu – khí tượng
Đặc điểm khí hậu và khí tượng trên lưu vực là những yếu tố ảnh hưởng đến dòng

chảy bề mặt, chế độ thuỷ văn và môi trường nước. Vì vậy các thơng tin liên quan đến
chúng cần được nghiên cứu, cập nhật để làm cơ sở cho việc đánh giá ảnh hưởng của
chúng đến nguồn nước.
Đặc điểm chung
Đặc điểm cơ bản đầu tiên của khí hậu trên tồn lưu vực là sự phân hố theo mùa.
Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô (mùa mưa từ tháng 5 đấn tháng 11,
mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau). Mùa khô trùng với gió mùa mùa
Đơng vốn là luồng tín phong ổn định, mùa mưa trùng với gió mùa mùa Hạ mang lại
những khối khơng khí nhiệt đới và xích đạo nóng ẩm với những nhiễu động khí quyển
thường xun.

10


Đồ án tốt nghiệp

Đặc điểm cơ bản thứ 2 của khí hậu vùng này là có một nền nhiệt độ cao và hầu
như khơng có những thay đổi đáng kể trong năm. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng này
đạt tới 26 - 27˚C. Chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh
nhất khơng q 4 - 5˚C.
Đặc điểm thứ 3 cần lưu ý là tính biến động, nhưng ít biến động hơn so với khí
hậu miền Bắc, điều này thể hiện rõ trong sự biến đổi nhiệt độ và độ ẩm hằng ngày ở
vùng này ít hơn so với khu vực phía Bắc.
1.1.1.5 Thực vật
Đặc điểm thảm phủ thực vật trên lưu vực bao gồm hệ thống rừng tự nhiên và
thảm thực vật canh tác nhằm đảm bảo tích trữ nước để điều hồ lưu lượng vào mùa khơ
và hạn chế khả năng xói mịn, rửa trôi đất vào mùa mưa.
Trong quá khứ lưu vực sông Đồng Nai bao gồm cả miền Đông Nam Bộ và Nam
Tây Ngun, đã từng có gần 60% diện tích được rừng tự nhiên che phủ. Vào năm 2000
tổng diện tích đất có rừng chỉ cịn 1.311.700 ha chiếm 27,8% tổng diện tích, tập trung

chủ yếu ở Nam Đăk Lăk, Tây Bình Thuận, Lâm Đồng, Bắc Đồng Nai, Đơng Nam Bà
Rịa - Vũng Tàu, Bắc Bình Phước và Đơng Nam Thành phố Hồ Chí Minh. Trong lưu
vực hiện có một Khu Dự trữ sinh quyển thế giới (Rừng ngập mặn Cần Giờ với 75.740
ha quy hoạch, trong đó khoảng 26.000 ha rừng) và 2 vườn quốc gia: Cát Tiên (73.837
ha), Lò Gò Xa Mát (10.000 ha); 4 khu bảo tồn thiên nhiên: Bù Gia Mập (22.330 ha),
Bình Châu – Phước Bửu (11.293ha), Núi Ông (25.468 ha), Tà Kou (29.134 ha). Ngồi
giá trị cực kì to lớn về kinh tế – mơi trường như điều tiết khí hậu, kiểm sốt lũ lụt,
chống xói mịn đất, giữ nước, xử lý ơ nhiễm, các khu rừng trong khu vực có giá trị đa
dạng sinh học rất cao.

11


Đồ án tốt nghiệp

1.1.2

Điều kiện kinh tế - xã hội

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm lớn về kinh tế, công nghiệp, thương mại,
dịch vụ, khoa học kỹ thuật, văn hố, đầu mối giao thơng và giao lưu quốc tế lớn của cả
nước, có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề khá, có nhiều cơ sở đào tạo, nghiên cứu
khoa học, cơng nghệ, đang đóng góp tích cực vào sự phát triển của các tỉnh khu vực
phía Nam. Đồng thời có một hệ thống đơ thị, các khu cơng nghiệp trong q trình phát
triển đã thu được những bài học quý. Thị xã Thủ Dầu Một và khu vực Nam Bình
Dương và khu vực dọc theo quốc lộ 13, 14 và 51, nơi có điều kiện hết sức thuận lợi để
phát triển công nghiệp. Vùng nằm trên trục đường giao thông đường sắt và đường bộ
xuyên Á ra biển, gần đường hàng hải quốc tế, và tiếp giáp với khu vực các nước Đông
Nam Á đang phát triển năng động.
Với vị trí này, đây là trung tâm và đầu mối giao lưu của các tỉnh phía Nam với cả

nước và quốc tế, được gắn kết bằng cả đường bộ, đường biển, đường sơng và đường
hàng khơng, thơng thống và rất thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội trong vùng
cũng như mở rộng các quan hệ kinh tế liên vùng và quốc tế.
1.2

Đa dạng thực vật trên Thế Giới

1.2.1

Thực vật trên thế giới

Khái niệm về ĐDSH:
➢ Theo Công ước ĐDSH năm 1992: “ĐDSH là sự đa dạng và phong phú của sinh
vật từ mọi nguồn trên Trái Đất, bao gồm đa dạng trong loài (gen), giữa loài và đa
dạng hệ sinh thái.”
➢ Khái niệm về ĐDSH của Bộ KHCN&MT: “ĐDSH là thuật ngữ dùng để mô tả sự
phong phú và đa dạng của giới tự nhiên. ĐDSH là sự phong phú của mọi cơ thể
sống từ mọi nguồn, trong các hệ sinh thái trên đất liền, các hệ sinh thái dưới nước
khác và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên.”[15]

12


Đồ án tốt nghiệp

➢ Theo định nghĩa của Quỹ Bảo tồn thiên nhiên thế giới thì “ĐDSH là sự phồn
thịnh của cuộc sống trên Trái Đất, là hàng triệu loài động vật, thực vật và vi sinh
vật, là những nguồn gen của chúng và là các hệ sinh thái phức tạp cùng tồn tại
trong môi trường sống”.
Một số vùng giàu tính đa dạng sinh học trên Trái Đất giàu tính ĐDSH nhất là các

vùng nhiệt đới và tập trung chủ yếu là các cánh rừng nhiệt đới, các rạn san hô nhiệt
đới. Rừng nhiệt đới tuy chỉ chiếm 7% diện tích bề mặt Trái đất nhưng lại chiếm tới
50%, thậm chí có thể lên tới 90% tổng số lồi động thực vật của Trái đất. Về thực vật
đến nay đã thống kê được khoảng 90.000 lồi có mặt ở vùng nhiệt đới. Vùng nhiệt đới
Nam Mỹ là nơi giàu loài nhất, chiếm 1/3 tổng số lồi: Brazil có 55.000 lồi, Colombia
có 35.000 lồi, Venezuela có 15.000 - 25.000 lồi. Vùng châu Phi kém đa dạng hơn
Nam Mỹ: Tazania 10.000 loài, Camorun 8.000 lồi, trong khi đó tồn bộ vùng Bắc Mỹ,
Âu, Á chỉ có 50.000 lồi. Nhận xét chung, vùng nhiệt đới chiếm 2/3 con số ước tính
250.000 lồi thực vật có mạch của thế giới. [26]
Tổng số lồi thực vật hiện nay trên thế giới có nhiều biến động và chưa cụ thể,
tùy từng tác giả do chưa có sự nghiên cứu và điều tra đầy đủ. Các nhà thực vật học dự
đốn số lồi thực vật bậc cao hiện có trên thế giới vào khoảng 500.000 – 600.000 loài.
Các loài thực vật được khoa học biết đến (hiện ở mức 350.699 loài) với các loài thực
vật tại 1/3 số khu vườn trên khắp thế giới, vào khoảng 1.116 cơ sở. Nghiên cứu cho
thấy mạng lưới các vườn thực vật toàn cầu bảo tồn được 2/3 giống thực vật và hơn
90% hệ thực vật. [14]

13


Đồ án tốt nghiệp

Nguồn ảnh: Lê Thanh Quang
Hình 1.2: Điều tra cây gỗ quý tại Bến Cát - Bình Dương
Nghiên cứu đa dạng thực vật trên thế giới được bắt đầu bằng việc phân loại thực
vật. Mở đầu là Theophraste, học trị của Aristotle. Ơng đã đề xướng phương pháp phân
loại và phân biệt một số tính chất cơ bản trong cấu tạo cơ thể thực vật. Trong tác phẩm
“Lịch sử tự nhiên của thực vật” và “Cơ sở thực vật” ơng đã mơ tả gần 500 lồi cây và
phân ra thành cây to, cây nhỡ, cây nhỏ, cây thân gỗ, cây sống trên cạn, cây sống dưới
nước… [27]

Các công trình nghiên cứu phân loại thực vật dựa trên những bằng chứng tiến hóa
dựa trên học thuyết của Darwin, tác giả được đề cập nhiều nhất là nhà thực vật học

14


Đồ án tốt nghiệp

người Đức là Eichler. Ông đã chia giới thực vật thành Thực vật không hạt
(Cryptogramae) và Thực vật có hạt (Phaerogramae). Nhóm thứ nhất gồm Nấm, Tảo và
Rêu; nhóm thứ hai gồm thực vật Hạt trần và thực vật Hạt kín (bao gồm thực vật Một lá
mầm và thực vật Hai lá mầm).
Năm 1965, Al. A. Phêđôrốp dự đốn thế giới có khoảng: 300.000 lồi thực vật
hạt kín; 5.000 – 7.000 lồi thực vật hạt trần; 6.000 - 10.000 loài quyết thực vật; 14.000
- 18.000 loài rêu; 19.000 – 40.000 loài tảo; 15.000 – 20.000 loài địa y; 85.000 –
100.000 loài nấm và các loài thực vật bậc thấp khác.
Đối với từng châu lục, G. N. Slucop (1962) đưa ra số lượng các lồi thực vật hạt
kín phân bố ở các châu lục như sau (Đào Ngọc Tú, 2010):
- Châu Á có khoảng 125.000 lồi, trong đó: Đơng Nam Á (80.000 lồi); các khu
vực nhiệt đới Ấn Độ (26.000 lồi); Tiểu Á (8.000 lồi); Viễn Đơng thuộc Liên bang
Nga, Triều Tiên, Đơng bắc Trung Quốc (6.000 lồi); Xibêria thuộc Liên bang Nga,
Mông Cổ và Trung Á (5.000 lồi).
-

Châu Âu có khoảng 15.000 lồi, trong đó: Trung và Bắc Âu (5.000 loài); Nam

Âu, vùng Ban căng và Capcasơ (10.000 lồi),
- Châu Mỹ có khoảng 97.000 lồi, trong đó: Hoa Kỳ và Canada (25.000
lồi), Mêhicơ và Trung Mỹ (17.000 loài), Nam Mỹ (56.000 loài), Đất lửa và Nam cực
(1.000 lồi).

-

Châu Phi có khoảng 40.500 lồi, trong đó: các vùng nhiệt đới ẩm (15.500 loài);

Madagasca (7000 loài); Nam phi (6.500 loài); Bắc phi, Angieri, Marốc và các vùng
phụ cận khác (4.500 loài); Abitxini (4.000 loài); Tuynidi và Ai cập (2.000
loài); Xomali và Eritrea (1.000 lồi).
-

Châu Úc có khoảng 21.000 lồi, trong đó: Đơng bắc Úc (6.000 lồi); Tây

nam Úc (5.500 loài); Lục địa Úc (5.000 loài); Taxman và Tây tây lan (4.500 loài).
Lecointre và Guyader (2001) đã đưa ra bảng đánh giá số lồi thực vật bậc cao được
mơ tả trên toàn thế giới như sau:

15


Đồ án tốt nghiệp

Bảng 1.1: Bảng số loài thực vật được mơ tả trên tồn thế giới
(% số lồi đã được mơ tả)
Bậc phân loại

Tên thường gọi

Số lồi mơ tả

Mơ tả


Fungi

Nấm

100800

5,80

Bryophyta

Ngành Rêu

15000

0,90

Lycopodiophyta

Ngành Thông Đất

1275

0,07

Polypodiophyta

Ngành Dương Sỉ

9500


0,05

Pinophyta

Ngành Thông

601

0,03

Magnoliophyta

Ngành Ngọc Lan

233885

13,40

Nguồn: Sinh học bảo tồn và đa dạng sinh học, Lecointre and Guyader, 2001

1.2.2

Thảm thực vật

Trên thế giới, những nghiên cứu về kiểu thảm thực vật được tiến hành từ khá
sớm.
A.F.W.Schimper (1898) đã chia thảm thực vật vùng nhiệt đới thành những quần
hệ khí hậu và quần hệ thổ nhưỡng.
Rubel (1935) [30] đã lập một bảng phân loại được xem như kinh điển. Nhưng
cách phân chia các đơn vị của ông không dựa trên một tiêu chuẩn thống nhất và ông đã

không chú ý đến tiêu chuẩn quan trọng trong cấu trúc quần lạc tức độ che nền đất của
tần ưu thế sinh thái để phân chia các thảm thực vật.
J. Beard (1938) [3] đưa ra hệ thống phân loại gồm 3 cấp (quần hợp, quần hệ và
loạt quần hệ). Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng rừng nhiệt đới có 5 loạt quần hệ:
loạt quần hệ rừng xanh từng mùa; loạt quần hệ khô thường xanh; loạt quần hệ miền
núi; loạt quần hệ ngập từng mùa và loạt quần hệ ngập quanh năm.

16


×