Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Slide bài giảng kinh tế xây dựng chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 58 trang )

Chương 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

2.1. Quản lý Nhà nước về ĐTXD
2.1.1. Khái niệm:
Quản lý Nhà nước về ĐTXD là sự tác động có tổ chức & điều chỉnh bằng quyền
lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội, hành vi của con người trong các hoạt động
ĐT&XD để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội & trật tự pháp luật theo đúng
mục tiêu đề ra.
Tại sao NN lại phải qlý riêng lĩch vực ĐTXD?

1


Chương 2:

2.1. Quản lý Nhà nước về ĐTXD
2.1.2. Mục đích:
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh phù hợp với
chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ.
- Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân.
- Huy động & sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư, khai thác các
nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường, chống tham ô lãng phí.

2


* NN thống nhất q/lý ĐTXD đ/với tất cả các thành phần kinh tế về:
- Mục tiêu chiến lược  KTXH;
- Q/hoạch & k/hoạch  ngành, lãnh thổ;
- Q/hoạch & k/hoạch XD đô thị và nông thôn;


- Quy chuẩn XD, tiêu chuẩn XD;
- Lựa chọn công nghệ, sử dụng đất đai tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái;
- Thiết kế k/thuật, k/trúc, x/lắp, b/hiểm, b/hànhCT;
- Các khía cạnh XH khác của DA.
- Thương mại, t/chính&hiệu quả KT của DA (đ/với DA sử dụng vốn NN)

3


2.1.5. Chủ thể và khách thể của quá trình quản lý NN về ĐTXD:
a) Chủ thể:
Quốc hội
Chính phủ
Bộ xây dựng
Các Bộ chuyên ngành khác
Ủy ban Nhân dân các cấp

4


b) Khách thể:
Khách thể quản lý nhà nước là con người với hành vi hoạt động của họ
trong quá trình đầu tư và xây dựng.
Giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Chủ thể quản lý làm nảy sinh các tác động quản lý. Khách thể quản lý làm
nảy sinh các giá trị vật chất và tinh thần. Có khách thể mới có chủ thể.

5



2.2. Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư:
2.2.1. Khái niệm về đầu tư

6


2.2.2. Phân loại hoạt động ĐT:
a. Phân loại theo nguồn vốn:

DA sử dụng vốn NSNN

DA đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP);

DA sử dụng vốn NN ngoài ngân sách

DA sử dụng vốn khác

7


Nhà nước quản lý trực tiếp về

Mục tiêu
đầu tư

Hiệu quả

Chất

dự án


lượng

VỐN
NSNN

Chi phí

Tiến độ
thực hiện
8


Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT)

PPP (Public - Private Partner)

Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO)

Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT)

Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (BOO)

Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (BTL)

Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao BLT)

Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý (O&M)
9



Nhà nước có văn

PPP

bản quản lý riêng
đối với loại Dự
án này

10


Vốn nhà nước ngoài ngân sách

công trái quốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương;

vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ;

11


Vốn nhà nước ngoài ngân sách

vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

Vốn đầu tư phát triển của Doanh nghiệp Nhà nước

Vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh

Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước


vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước

giá trị quyền sử dụng đất

12


Vốn nhà nước ngoài ngân sách

NN quản lý
gián tiếp về





chủ trương đầu tư, mục tiêu,
quy mô đầu tư, chi phí thực hiện,
các tác động của dự án đến cảnh quan, môi trường, an toàn cộng đồng, quốc
phòng, an ninh



và hiệu quả của dự án

CĐT quản lý


trực tiếp


quản lý thực hiện dự án theo quy định của NN

13


VỐN ĐẦU TƯ CÔNG

VỐN NHÀ NƯỚC

-

-

vốn ngân sách nhà nước,
vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu
chính quyền địa phương,

-

vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các

vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước,
vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối
ngân sách nhà nước,

-

các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương để đầu tư.


công trái quốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa
phương;

-

nhà tài trợ nước ngoài,

-

vốn ngân sách nhà nước;

vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài
trợ;

-

vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;
vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước;
vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh;
vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước;
vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;
giá trị quyền sử dụng đất.

14


Vốn khác

NN quản lý





gián tiếp về

CĐT

mục tiêu, quy mô đầu tư,
các tác động của dự án đến cảnh quan, môi trường, an
toàn cộng đồng, quốc phòng, an ninh



CĐT tự quản lý thực hiện dự án

15


2.2.2. Phân loại hoạt động ĐT:
b) Phân loại theo tính chất &quy mô của DA:
- Nhóm dự án quan trọng quốc gia
- Dự án nhóm A
- Dự án nhóm B
- Dự án nhóm C
Nghị định 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ và Nghị quyết số 49/2010/QH12 của Quốc hội

16


TT


Loại dự án đầu tư xây dựng công trình

I

Dự án quan trọng quốc gia

Theo tổng mức đầu tư
1

Dự án sử dụng vốn đầu tư công từ 10.000tỷ đồng trở lên

Theo mức độ ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi
trường, bgồm:
a) Nhà máy điện hạt nhân;
b) DAĐT sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất cho:
2

- Đất rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng đặc dụng (trừ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên): DT >=

đầu tư

50ha;
- Đất rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, đất trồng lúa: DT >=500ha;

-

Không phân biệt tổng mức

Đất rừng sản xuất: DT>=1000ha


c) DA phải di dân tái định cư >=20.000người ở miền núi, và >=50.000người ở các vùng khác;
d) Dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết định.

17


TT

Loại dự án đầu tư xây dựng công trình

II

Nhóm A

Tổng mức ĐT

1. Dự án tại địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt.
2. Dự án tại địa bàn đặc biệt quan trọng đối với quốc gia về quốc phòng, an ninh theo quy định của
II.1

pháp luật về quốc phòng, an ninh.

Không phân biệt tổng
mức đầu tư

3. Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an ninh có tính chất bảo mật quốc gia.
4. Dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ.
5. Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất.


1. Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ.
2. Công nghiệp điện.
3. Khai thác dầu khí.
II.2 4. Hóa chất, phân bón, xi măng.

Từ 2.300 tỷ đồng trở lên

5. Chế tạo máy, luyện kim.
6. Khai thác, chế biến khoáng sản.
7. Xây dựng khu nhà ở.
18


TT

Loại dự án đầu tư xây dựng công trình

II

Nhóm A

Tổng mức ĐT

1. Dự án giao thông trừ các dự án quy định tại điểm 1 Mục II.2.
2. Thủy lợi.
3. Cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật.
4. Kỹ thuật điện.
II.3 5. Sản xuất thiết bị thông tin, điện tử.

Từ 1.500 tỷ đồng trở lên


6. Hóa dược.
7. Sản xuất vật liệu, trừ các dự án quy định tại điểm 4 Mục II.2.
8. Công trình cơ khí, trừ các dự án quy định tại điểm 5 Mục II.2.
9. Bưu chính, viễn thông.

19


TT

Loại dự án đầu tư xây dựng công trình

II

Nhóm A

Tổng mức ĐT

1. Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản.
II.4

2. Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.

Từ 1.000 tỷ đồng trở lên

3. Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới.
4. Công nghiệp, trừ các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định tại các Mục I.1, I.2 và I.3.

1. Y tế, văn hóa, giáo dục;

2. Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình;
II.5 3. Kho tàng;

Từ 800 tỷ đồng trở lên

4. Du lịch, thể dục thể thao;
5. Xây dựng dân dụng, trừ xây dựng khu nhà ở quy định tại Mục II.2.

20


TT

Loại dự án đầu tư xây dựng công trình

III

Nhóm B

Tổng mức đầu tư

Từ 120 đến 2.300

III.1

Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.2

III.2

Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.3


III.3

Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.4

Từ 60 đến 1.000 tỷ đồng

III.4

Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.5

Từ 45 đến 800 tỷ đồng

tỷ đồng

Từ 80 đến 1.500
tỷ đồng

21


TT

Loại dự án đầu tư xây dựng công trình

IV

Nhóm C

Tổng mức đầu tư


Dưới 120

IV.1

Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.2

IV.2

Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.3

Dưới 80 tỷ đồng

IV.3

Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.4

Dưới 60 tỷ đồng

IV.4

Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.5

Dưới 45 tỷ đồng

tỷ đồng

22



2.3. QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG:

2.3.1. Trình tự đầu tư và xây dựng:
Vốn
Tài nguyên
TSCĐ
Lao động

Hiệu quả cao
nhất

Vật chất khác

23


NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐTXD
Đầu vào:

Quá trình ĐT

- Tài nguyên

Đầu ra
CT hoàn thành & kết quả

- Vật tư, thiết bị

KTXH của việc k/thác CT


- Tài chính
- Lao động
- Tri thức

Các giai đoạn

Chuẩn bị ĐT

Thực hiện đầu tư

Kết thúc XD đưa CT vào k/thác
SD

24


2.3.2. Các giai đoạn ĐTXD
a) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
+ N/cứu về sự cần thiết phải ĐT: nghiên cứu thị trường, xđ loại sản phẩm kinh doanh,
khả năng cạnh tranh, khả năng huy động vốn, công nghệ, thiết bị…; lựa chọn địa điểm xây
dựng; quy mô ĐT
+ Lập dự án đầu tư: ⇒ Tổng mức đầu tư
+ Thẩm định dự án đầu tư: thẩm định thuyết minh và thiết kế cơ sở. Quan tâm tới các
chỉ tiêu tài chính, kinh tế xã hội, hiệu quả mà dự án mang lại
+ Phê duyệt quyết định đầu tư, cấp phép đầu tư.

25



×