Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Chuyên đề bài tập sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.11 KB, 66 trang )

Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
(ADN – ARN – PRÔTÊIN )
PHẦN I: CẤU TRÚC AND
I. Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen
1. Đối với mỗi mạch của gen:
- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau.
N
A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 =
2
- Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải
bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch: A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G của mạch
này bổ sung với X của mạch kia. Vì vậy, số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2.
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
2. Đối với cả 2 mạch:
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch:
A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
% A1 + % A2 %T 1 + %T 2
=
Chú ý: Khi tính tỉ lệ % :
%A = % T =
=......
2
2
%G1 + %G 2 % X 1 + % X 2
=
%G = % X =
=.....
2


2
Ghi nhớ: Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu
của ADN: Ngược lại nếu biết:
N
+ Tổng 2 loại nu =
hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung.
2
N
+ Tổng 2 loại nu ≠ hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung.
2
3. Tổng số nu của ADN (N)
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G + X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS)
A = T, G =X . Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là:
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)
N
Do đó A + G =
hoặc %A + %G = 50%
2
4. Tính số chu kì xoắn (C)
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu. Khi biết tổng số nu (N) của ADN:
N
N = C x 20
=> C =
20
5. Tính khối lượng phân tử ADN (M):
Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc. Khi biết tổng số nu suy ra:
M = N x 300 đvc
6. Tính chiều dài của phân tử ADN (L):
Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục. Vì vậy, chiều
N

dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó. Mỗi mạch có
nuclêôtit, độ dài
2
của 1 nu là 3,4 A0
N
L=
. 3,4A0
2
Hoàng Viết Quý

-1-


Trường THCS Tiên Lục
Đơn vị thường dùng :

Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )
1 micrômet = 103 nanômet ( nm)
1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0
II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ–P
1. Số liên kết Hiđrô (H)
- A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
- G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
Vậy số liên kết hiđrô của gen là:
H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X
2. Số liên kết hoá trị (HT)
N
- Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen:
-1

2
Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị, 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị
N
N

nu nối nhau bằng
-1
2
2
N
- Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen: 2(
- 1)
2
N
Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN: 2(
- 1)
2
- Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen (HTĐ-P)
Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của
H3PO4 vào thành phần đường. Do đó số liên kết hoá trị Đ–P trong cả ADN là:
HTĐN
- 1) + N = 2 (N – 1)
P = 2(
2
PHẦN II: CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
I. TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1. Qua 1 lần tự nhân đôi (tự sao, tái sinh, tái bản)
- Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS: A ADN nối với TTự do và
ngược lại; GADN nối với XTự do và ngược lại. Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó
bổ sung.

Atd =Ttd = A = T;
Gtd = Xtd = G = X
- Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN
Ntd = N
2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt)
a. Tính số ADN con
- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con
- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con
- 1 ADN mẹ qua 3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con
- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN con
Vậy:
Tổng số ADN con = 2x
- Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2 ADN con mà mỗi
ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ. Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành
hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào.
Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2
b. Tính số nu tự do cần dùng:
Hoàng Viết Quý

-2-


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng có trong các ADN
con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ.
+ Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con: N.2x
+ Số nu ban đầu của ADN mẹ: N
Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi:
∑ N td = N.2x – N = N(2X -1)

- Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:
∑ A td = ∑ T td = A(2X -1)

∑G

= ∑ X td = G( 2X -1)
+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn toàn mới:
∑ N td hoàn toàn mới = N(2X - 2)

∑A
∑G

td

td hoàn toàn mới

=

∑T
∑X

td

= A(2X -2)

X
=
td = G(2 -2)
II. TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ; HOÁ TRỊ Đ-P ĐƯỢC HÌNH THÀNH HOẶC BỊ PHÁ VỠ
1. Qua 1 đợt tự nhân đôi

a. Tính số liên kết hiđrôbị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành
Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn:
- 2 mạch ADN tách ra, các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị phá vỡ
bằng số liên kết hiđrô của ADN
H bị đứt = H ADN
- Mỗi mạch ADN đều nối các nu tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô được
hình thành là tổng số liên kết hiđrô của 2 ADN con.
Hhình thành = 2 . HADN
b. Số liên kết hoá trị được hình thành:
Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, liên kết hoá trị Đ–P nối các nu trong mỗi mạch của ADN không
bị phá vỡ. Nhưng các nu tự do đến bổ sung thì dược nối với nhau bằng liên kết hoá trị để hình thành 2
mạch mới.
Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nu với nhau trong 2 mạch
của AND.
N
HT được hình thành = 2 (
- 1) = N- 2
2
2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt)
a. Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành:
- Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ:
∑ Hbị phá vỡ = H (2x – 1)
- Tổng số liên kết hidrô được hình thành:
∑ Hhình thành = H.2x
b.Tổng số liên kết hoá trị được hình thành:
Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành chuỗi mạch
polinuclêôtit mới.
N
- Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn:
-1

2
- Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại.
- Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2x - 2, vì vây tổng số liên kết hoá trị được hình thành là:

Hoàng Viết Quý

td hoàn toàn mới

-3-


Trường THCS Tiên Lục

Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT

N
- 1) (2.2x – 2) = (N-2) (2x – 1) PHẦN III. CẤU TRÚC ARN
2
I. TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊÔTIT CỦA ARN:
- ARN thường gồm 4 loại ribônu: A, U, G, X và được tổng hợp từ 1 mạch gốc ADN theo NTBS. Vì
vậy số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của AND.
N
rN = rA + rU + rG + rX =
2
- Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau. Sự
bổ sung chỉ có giữa A, U, G, X của ARN lần lượt với T, A, X, G của mạch gốc ADN. Vì vậy số ribônu
mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc AND.
rA = Tgốc
; rU = Agốc
rG = Xgốc

; rX = Ggốc
* Chú ý: Ngược lại, số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau:
+ Số lượng:
A = T = rA + rU
G = X = rG + rX
%rA + %rU
+ Tỉ lệ %:
% A = %T =
2
%rG + %rX
%G = % X =
2
II. TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN (MARN)
Một ribônu có khối lượng trung bình là 300 đvC, nên:
N
MARN = rN. 300đvC =
. 300 đvC
2
III. TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ–P CỦA ARN
1. Tính chiều dài:
- ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu là 3,4 A0. Vì vậy, chiều dài ARN bằng chiều dài ADN
tổng hợp nên ARN đó.
N
- Vì vậy:
LADN = LARN = rN . 3,4A0 =
. 3,4 A0
2
2. Tính số liên kết hoá trị Đ–P:
- Trong chuỗi mạch ARN: 2 ribônu nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị, 3 ribônu nối nhau bằng 2 liên kết
hoá trị… Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là

rN – 1
- Trong mỗi ribônu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần axit H 3PO4 vào thành phần đường. Do đó số
liên kết hóa trị loại này có trong rN ribônu là rN
Vậy số liên kết hoá trị Đ–P của ARN:
HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1



HThình thành = (

PHẦN IV: CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
I. TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊOTIT TỰ DO CẦN DÙNG.
1. Qua 1 lần sao mã:
Khi tổng hợp ARN, chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên các ribônu tự do theo NTBS:
AADN nối UARN ; TADN nối AARN
GADN nối XARN ; XADN nối GARN
Vì vậy:
+ Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của ADN
rAtd = Tgốc ;
rUtd = Agốc
rGtd = Xgốc ;
rXtd = Ggốc
Hoàng Viết Quý

-4-


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
+ Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN

N
rNtd =
2
2. Qua nhiều lần sao mã (k lần)
Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần sao mã của
gen đó.
Số phân tử ARN = Số lần sao mã = K
+ Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân tử ARN. Vì vậy qua K lần sao mã tạo
thành các phân tử ARN thì tổng số ribônu tự do cần dùng là:
∑ rNtd = K.rN
+ Suy luận tương tự, số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là:
∑ rAtd = K. rA = K . Tgốc ∑ rUtd = K. rU = K . Agốc



rGtd = K. rG = K . Xgốc
∑ rXtd = K. rX = K . Ggốc
* Chú ý: Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại:
+ Muốn xác định mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribônu đó cho số nu loại bổ sung ở
mạch 1 và mạch 2 của ADN => Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribbônu đó và số nu loại bổ sung
ở mạch khuôn mẫu.
+ Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônu tự do cần dùng mà chưa đủ xác định mạch gốc, cần có số
ribônu tự do loại khác thì số lần sao mã phải là ước số chung giữa số ribônu tự do mỗi loại cần dùng
với số nu loại bổ sung của mạch gốc.
II. TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ VÀ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ–P:
1. Qua 1lần sao mã:
a. Số liên kết hidro:
Hđứt = HADN
Hhình thành = HADN
=> Hđứt = Hhình thành = HADN

b. Số liên kết hoá trị:
HT hình thành = rN – 1
2. Qua nhiều lần sao mã (K lần):
a. Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ
∑ H phá vỡ = K . H
b. Tổng số liên kết hoá trị hình thành:
∑ HThình thành = K.(rN – 1)
I. TÍNH SỐ BỘ BA MẬT MÃ - SỐ AXIT AMIN
- Cứ 3 nu kế tiếp nhau trên mạch gốc của gen hợp thành 1 bộ ba mã gốc, 3 ribônu kế tiếp của mạch
ARN thông tin (mARN) hợp thành 1 bộ ba mã sao. Vì số ribônu của mARN bằng với số nu của mạch
gốc, nên số bộ ba mã gốc trong gen bằng số bộ ba mã sao trong mARN.
N
rN
Số bộ ba mật mã =
=
2.3
3
- Trong mạch gốc của gen cũng như trong số mã sao của mARN thì có 1 bộ ba mã kết thúc không mã
hoá a.amin. Các bộ ba còn lại có mã hoá a.amin
N
rN
Số bộ ba có mã hoá a.amin (a.amin chuỗi polipeptit) =
-1 =
-1
2.3
3
- Ngoài mã kết thúc không mã hóa a.amin, mã mở đầu tuy có mã hóa a.amin, nhưng a. amin này bị cắt
bỏ không tham gia vào cấu trúc prôtêin.

Hoàng Viết Quý


-5-


Trường THCS Tiên Lục

Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
N
rN
Số a.amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh) =
-2 =
-2
2.3
3
II. TÍNH SỐ LIÊN KẾT PEPTIT
- Số liên kết peptit hình thành = số phân tử H2O tạo ra.
- Hai a.amin nối nhau bằng 1 liên kết péptit, 3 a.amin có 2 liên kết peptit...chuỗi polipeptit có m là
a.amin thì số liên kết peptit là:
Số liên kết peptit = m -1
III. TÍNH SỐ CÁCH MÃ HÓA CỦA ARN VÀ SỐ CÁCH SẮP ĐẶT A.AMIN TRONG CHUỖI
POLIPEPTIT
Các loại a.amin và các bộ ba mã hoá: Có 20 loại a.amin thường gặp trong các phân tử prôtêin như sau:
1. Glixêrin: Gly
2. Alanin: Ala 3. Valin: Val
4. Lơxin: Leu
5. Izolơxin: Ile
6. Xerin: Ser
7. Treonin: Thr
8. Xistein: Cys
9. Metionin: Met

10. A.aspartic: Asp11. Asparagin: Asn
12. A.glutamic: Glu
13. Glutamin: Gln
14. Arginin: Arg
15. Lizin: Lys
16. Phenilalanin: Phe
17. Tirozin: Tyr
18. Histidin: His
19. Triptofan: Trp
20. Prôlin: pro

U
UUU
U U X phe
U
UUA
U U G Leu
XUU
XUX
Leu
X
XUA
XUG
AUA
AUX
He
A
AUA
A U G * Met
GUU

GUX
Val
G
GUA
G U G * Val
Kí hiệu : * mã mở đầu

X
UXU
UXX
UXA
UXG
XXU
XXX
XXA
XXG
AXU
AXX
AXA
AXG
GXU
GXX
GXA
GXG

Bảng bộ ba mật mã
A
UAU
Tyr
UAX

Ser
U A A **
U A G **
XAU
His
Pro
XAX
X AA
XAG
Gln
AA U
Asn
Thr
AA X
AAA
AA G
Lys
GAU
GAX
Asp
Ala
G AA
GAG
Glu
; ** mã kết thúc

G
UGU
UGX
Cys

U G A **
U G G Trp
XGU
XGX
XGA
Arg
XGG
AGU
AGX
Ser
AGA
AGG
Arg
GGU
GGX
GGA
Gli
GGG

U
X
A
G
U
XAG
U
XA
G
U
X

A
G

PHẦN V: CƠ CHẾ TỔNG HỢP PRÔTÊIN
I. TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG:
Trong quá tình giải mã, tổng hợp prôtein, chỉ bộ ba nào của mARN có mã hoá a.amin thì mới được
ARN mang a.amin đến giải mã.
1. Giải mã tạo thành 1 phân tử prôtein:
Hoàng Viết Quý

-6-


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
- Khi ribôxôm chuyển dịch từ đầu này đến đầu nọ của mARN để hình thành chuỗi polipeptit thì số
a.amin tự do cần dùng được ARN vận chuyển mang đến là để giải mã mở đầu và các mã kế tiếp, mã
cuối cùng không được giải. Vì vậy số a amin tự do cần dùng cho mỗi lần tổng hợp chuỗi polipeptit là:
N
rN
Số a amin tự do cần dùng: Số aatd =
-1 =
-1
2.3
3
Khi rời khỏi ribôxôm, trong chuỗi polipeptit không còn a.amin tương ứng với mã mở đầu. Do đó, số a
amin tự do cần dùng để cấu thành phân tử prôtêin (tham gia vào cấu trúc prôtêin để thực hiện chức
năng sinh học) là:
Số a amin tự do cần dùng để cấu thành prôtêin hoàn chỉnh:
N

rN
Số aap =
-2 =
-2
2.3
3
2. Giải mã tạo thành nhiều phân tử prôtêin:
- Trong quá trình giải mã, tổng hợp prôtêin, mỗi lượt chuyển dịch của ribôxôm trên mARN sẽ tạo
thành 1 chuỗi polipeptit.
- Có n riboxom chuyển dịch qua mARN và không trở lại là có n lượt trượt của ribôxôm. Do đó số
phân tử prôtêin (gồm 1 chuỗi polipeptit) = số lượt trượt của ribôxôm.
- Một gen sao mã nhiều lần, tạo nhiều phân tử mARN cùng loại. Mỗi mARN đều có n lượt ribôxôm
trượt qua thì quá trình giả mã bởi K phân tử mARN sẽ tạo ra số phân tử prôtêin:



số P = tổng số lượt trượt RB = K .n

- Tổng số axit amin tự do thu được hay huy động vừa để tham gia vào cấu trúc các phần từ protein vừa
để tham gia mã mở đầu. Vì vậy:
- Tổng số axit amin tự do được dùng cho quá trình giải mã là số axit amin tham gia vào cấu trúc phần
tử protein và số axit amin tham gia vào việc giải mã mở đầu (được dùng 1 lần mở mà thôi).



aatd = Số P . (

rN
rN
- 1) = Kn (

- 1)
3
3

- Tổng số a amin tham gia cấu trúc prôtêin để thực hiện chức năng sinh học (không kể a.amin mở
đầu):



aaP = Số P . (

rN
-2)
3

B1. Một gen có M = 720.103 đvC. Gen này có tổng só nu loại A với một loại nu khác là 720 nu.
a. Tính số nu từng loại của gen. biết rằng khối lượng TB của 1nu = 300đvC.
b. tính số chu kì xoắn.
B2. Một gen có số nu loại X = 1050 và %G = 35%
a. L = ? Micrômet
b. Tính tỉ lệ % từng loại.
B3. Tổng số liên kết hoá trị của gen là 2998. gen này có số G = 2/3A. Tính N, H
4. Mét gen cã L = 0,255 Mm, X= 150
a. M=?
Hoàng Viết Quý

-7-


Trng THCS Tiờn Lc

Ti liu ễn bi tp sinh 9 bi dng HSG v Thi tuyn vo THPT
b. Tính số lợng và % của từng loại nu của gen.
c. T1 = 450, G1 = 30. Tính số nu từng loại trên mỗi mạch.
5. Một gen có L = 0,408 Mm. Trên mạch thứ nhất của gen có A,T,G,X lần lợt phân
chia tỉ lệ 1:2:3:4.
a. Tìm số nu từng loại ở mỗi mạch
b. Gen thứ hai dài bằng gen nói trên, mạch thứ 2 của gen này có A = 2T = 3G =
4X. Hãy tính số nu từng loại ở mỗi mạch.
c. Cho biết gen nào có H nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu?
6. Một gen gồm 150 chu kì xoắn, có H = 3500.
a. Tìm số nu từng loại của gen.
b. Trên mạch thứ nhất của gen có A + G = 850 và A G = 450. Tìm số nu từng
loại của mỗi mạch gen.
c. Gen 2 có số H = gen trên, nhng có chiều dài ngắn hơn chiều dài của gen 1 là
510 A0. Tìm số nu từng loại của gen 2.
7. Một đoạn ADN gồm 2 gen M và N. Gen M có L = 0,204 Mm và số H = 1560.
Gen N có H ít hơn H của gen M là 258, trên mạch 1 của gen N có G = 36%, X=
12%.
a. Tìm số nu từng loại của gen M.
b. tính L = ? của gen .
c. Tính số nu từng loại của ADN.
8. Một đoạn ADN có X = 35% , X1 = 40%, T2= 20%.
a. Tính % từng loại của ADN.
b. Nếu đoạn ADN trên gồm 450 chu kì xoắn, tính số lợng từng loại nu trên mỗi
mạch và cả ADN.
9. Trong mạch thứ nhất của 1 phân tử ADN có A = 40%, G = 20%, T= 30 % và số
X = 156.103.
a. Tính % và số lợng từng loại nu trong từng mạch.
b. Tính % và số lợng từng loại nu trong cả ADN.
c. Tính M = ?

10. Một gen khi tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã đòi hỏi môI trờng nội bào
cung cấp 525 T tự do. N của 2 gen = 3000.
a. Tìm số nu cần dùng cho mỗi loại
b. Nếu gen nói trên trảI qua 3 đợt nguyên phân thì đòi hỏi môI trờng cung cấp
bao nhiêu nu tự do tng loại? Trong gen con tạo thành có bao nhiêu gen con chứa 2
mạch đều mới?
11. Một gen chứa A = 900, X = 600
a. Tính số H bị phá vỡ và số H hình thành khi gen đó trảI qua 1 đợt tự nhân
đôi.
b. Gen nói trên tự sao liên tiếp tạo ra 8 gen con. Hãy tính H bị phá vỡ, H hình
thành, H hình thành.
12. Khi gen tự nhân đôI tạo thành 2 gen con đã làm hình thành đợc 3800 liên
kết H. Trong số liên kết H đó số H hình thành trong các cặp G,X nhiều hơn số
liên kết H trong cặp A,T là 1000.
a. Tính L của gen.
b. Gen tự nhân đôI liên kết tạo ra các gen con có tổng số mạch đơn nhiều gấp
8 lần so với mạch đơn ban đầu của gen.
a. Số lần tự nhân đôI của gen.
b. Số nu tự do cần dùng mỗi loại.
Hong Vit Quý

-8-


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ơn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
Bài 13: Một đoạn phân tử AND có trình tự các nuclêôtic trên mạch
đơn thứ 1 là:
A–G–G–T–X–G–A–T–G
a. Viết trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 2 của đoạn AND?

b. Xác đònh trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 2 dựa vào
nguyên tắc nào?
Bài 14:Một đoạn phân tử AND có trình tự các nuclêôtic trên 2 mạch
đơn như sau:
Mạch 1:  A – T – G – X – T – A – X – G
Mạch 2:  T – A – X – G – A – T – G – X
Khi đoạn phân tử AND trên tự nhân đôi 1 lần, hãy viết trình tự
các nuclêôtic trên mỗi mạch đơn AND mới trong mỗi đoạn phân tử
AND con được tạo ra.
Bài 15: Một phân tử AND có tỉ lệ % nuclêôtic loại T = 20% tổng số
nuclêôtic của AND.
a. Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtic còn lại.
b. Nếu số lượng nuclêôtic loại X = 300000 thì hãy tính số lượng
mỗi loại nuclêôtic còn lại.
Bài 16: Một phân tử AND có số nuclêôtic mỗi loại trên mạch 1 là:
A1 = 8000 ; T1 = 6000 ; G1 = 4000 ; X1 = 2000.
a. Tính số lượng nuclêôtic mỗi loại trên mạch 2
b. Tính số nuclêôtic mỗi loại của cả phân tử AND.
Bài 17: Một gen có tổng 2 loại nuclêôtic bằng 40% tổng số
nuclêôtic của gen và số nuclêôtic loại A = 600.
a. Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtic của gen?
b. Tính số lượng mỗi loại nuclêôtic của gen?
A 2
=
Bài 18: Một gen
và số nuclêôtic trên 1 mạch gen là 1200. Tính
G 3
số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêôtic trong gen.
Bài 19: Một gen A – G = 25% tổng số nuclêôtic trong gen và có số
nuclêôtic loại A = 750. Tính % và số lượng nuclêôtic mỗi loại của gen?

Bài 20: Một gen có tích số 2 loại nuclêôtic bổ sung cho nhau bằng 4%
tổng số nuclêôtic trong gen.
a. Tính tỉ lệ % từng loại nuclêôtic của gen?
b. Nếu số nuclêôtic loại T của gen là 630 thì hãy xác đònh số
nuclêôtic mỗi loại của gen?
Bài 21: Một đoạn AND có A = 240 = 10% tổng số nuclêôtic của
đoạn AND .
a. Tìm tổng số nuclêôtic của đoạn AND?
b. Tính chiều dài của đoạn AND?
c. Đoạn AND trên có khối lượng phân tử là bao nhiêu?
Bài 22: Trên 1 mạch của gen có A1 = 200; G1 = 400, còn trên mạch 2
của gen đó có T2 = 400, X2 = 500,
a. Tìm tổng số nuclêôtic của gen?
b. Tính chiều dài của gen?
c. Tính khối lượng phân tử của gen?
Bài 23: Một gen có số liên kết H là 3800. Trên mạch 1 của gen có A1
= 100; T1 = 300
Hồng Viết Q
-9-


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ơn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
a. Tìm tổng số nuclêôtic của gen?
b. Tính chiều dài của gen?
Bài 24: Một gen có số liên kết H giữa các cặp A và T là 1900. Trên
mạch 2 của gen có G2 = X2 = 150.
a. Tìm tổng số nuclêôtic của gen?
b. Tính chiều dài của gen?
c. Tính khối lượng phân tử của gen?

Bài 25: Một đoạn AND có T = 800 ; X = 700 . Khi đoạn AND tự nhân đôi 3
lần thì hãy xác đònh:
a. Số đoạn AND con được tạo ra?
b. Số nuclêôtic mỗi loại môi trường đã cung cấp?
Bài 26: Một gen có A = 20% tổng số nuclêôtic của gen và G = 900.
Khi gen tự nhân đôi 1 số lần, môi trường nội bào đã cung cấp 9000
nuclêôtic loại A.
a. Hãy xác đònh số lần gen tự nhân đôi?
b. Số gen con được tạo thêm là bao nhiêu?
c. Tính số nuclêôtic mỗi loại còn lại mà môi trường phải cung
cấp?
Bài 27: Một gen tự nhân đôi một số lần người ta thấy có 14 mạch
đơn mới được tạo ra từ các nuclêôtic tự do của môi trường. Trên
mạch đơn thứ nhất của gen có A1 = G1 = 550; T1 = X1 = 150.
a. Hãy xác đònh số lần gen tự nhân đôi?
c. Tính số nuclêôtic mỗi loại môi trường phải cung cấp cho quá
trình nhân đôi của gen ban đầu?
Bài 28: Một phân tử AND có khối lượng phân tử là 18.106 đvc. Phân
tử này nhân đôi một số lần, được môi trường nội bào cung cấp
420000 nuclêôtic các loại, trong đó số nuclêôtic loại A là 147000.
a. Tính số lần phân tử AND tự nhân đôi?
b. Tính số nuclêôtic mỗi loại môi trường phải cung cấp riêng cho
lần tự nhân đôi cuối cùng?
3
Bµi 29: Mét gen A = 240 ( nu), G= A. Gen nh©n ®«i 3 ®ỵt liªn tiÕp
4
a. TÝnh sè gen con ®ỵc tỉng hỵp
b. TÝnh sè lỵng tõng lo¹i nu m«i trêng cung cÊp cho gen nh©n ®«i
c. TÝnh sè liªn kÕt H bÞ ph¸ vì
Bµi 30: Mét gen nh©n ®«i 2 lÇn, ®· sư dơng cđa m«i trêng 4560 nu vµ cã 5760

liªn kÕt H bÞ ph¸ vì
a.
TÝnh Lgen
b.
TÝnh sè lỵng tõng lo¹i nu cđa m«i trêng ®· cung cÊp cho qu¸ tr×nh nh©n
®«i cđa gen
A 2
= vµ cã 2888 liªn kÕt H. Gen ®ã nh©n ®«i 1 sè lÇn vµ ®·
Bµi 31: Gen cã
G 5
ph¸ vì 89528 liªn kÕt H
a. TÝnh sè lÇn nh©n ®«i cđa gen
b. Sè lỵng tõng lo¹i nu trong gen con
Bµi 32
Mét gen cÊu tróc cã 60 chu k× xo¾n, cã G = 20% nh©n ®«i liªn tiÕp
5 ®ỵt. Mçi gen con phiªn m· 3 lÇn, mçi ph©n tư mARN cho 5 ri trỵt qua ®Ĩ tỉng
hỵp pr.
a. TÝnh SL nu mçi lo¹i cđa gen
Hồng Viết Q
- 10 -


Trng THCS Tiờn Lc
Ti liu ễn bi tp sinh 9 bi dng HSG v Thi tuyn vo THPT
b. Tính SL nu của mỗi loại mà MT nội bào cần cung cấp cho gen tái bản
c. Tính SL ribonu mà MT nội bào cần cung cấp để các gen con tổng hợp
mARN
d. Tính SL phân tử pr đợc tổng hợp, số lợng aa mà MT nội bào cung cấp để
tổng hợp phân tử pr đó.
Bài 33: Một cặp gen dị hợp Aa, mỗi gen đều dài 5100A0. Gen A có số liên kết

H = 3900, gen a có A G = 20%. Số nu mỗi loại trong cặp gen là?
Bài 34:
Một phân tử mARN có V = 350, A = 250, gen làm khuôn tổng hợp
mARN có chiều dài 0,51Mm
a. Tính số nu của mỗi loại gen
b. Tính số liên kết H trong gen nói trên
Khi gen tự nhân 2, 3 lần liên tiếp MT đã cung cấp số nu tự do mỗi loại là bao
nhiêu?
BI TP ARN V PHIấN M
Bi 35 : Mt phõn t ARN cú % tng loi Nu nh sau: %Am = 36%, %Xm = 22%, %Um = 34%.
a.Xỏc nh % tng loi Nu ca gen ó tng hp ARN ú?
b.Nu phõn t lng ca ARN l 45.104 vC, thỡ s lng tng loi riboNu ca ARN l bao nhiờu?
Suy ra s lng tng loi Nu ca gen. Bit phõn t lng trung bỡnh ca 1 riboNu l 300 vC.
Bi 36 : Mt phõn t ARN cú cha 1199 liờn kt hoỏ tr gia ng v axit phophoric.
a.Tỡm tng s riboNu ca ARN?
b.Tớnh chiu di ca ARN theo micromet?
Bi 37 : Bn loi ribụNu A, U, G, X ca mt phõn t ARN ln lt phõn chia theo t l 2: 4 : 3 : 6. S
liờn kt hoỏ tr - P ca ARN l 2999.
a.Tỡm chiu di ca ARN?
b.Tớnh s riboNu tng loi ca ARN, suy ra s Nu mi loi ca gen?
c.Gen th 2 cú chiu di v t l tng loi Nu bng chiu di v t l tng loi Nu ca gen ó tng hp
ARN núi trờn. ARN tng hp t gen th 2 ny cú A =1/4T vX=1/3G.Hóy tớnh s lng tng loi
riboNu ca ARN c tng hp t gen th hai.
Bi 38 : Mt phõn t ARN gm 7 loi b 3 mó sao vi s lng tng loi nh sau. 1 b GUG, 1 b
UAG, 40 b
XAX, 60 b XXA, 68 b GXG, 180 b GXA.
a.Tớnh chiu di ca ARN?
b.Tỡm s lng mi loi riboNu ca ARN?
c.Gen ó tng hp ARN núi trờn cha tng loi Nu l bao nhiờu? Mch gc ca nú gm nhng b ba
no,

t l mi loi l bao nhiờu?
Bi 39 : Mt gen cha 2025 liờn kt hirụ. ARN do gen ú tng hp cú G A = 125, X U = 175.
a.Tỡm s Nu tng loi ca gen?
b.c bit tt c cỏc Nu loi Timin ca gen u tp trung trờn mch gc. Hóy xỏc nh s riboNu
tng loi
ca ARN?
Bi 40: Mt phõn t ARN cú s riboNu tng loi nh sau. U = 150, G = 360, X = 165, A = 75.
a.Tỡm t l % tng loi riboNu ca ARN?
b.S liờn kt hoỏ tr P ca ARN ?
c.S lng v t l % tng loi Nu ca gen ó tng hp nờn ARN ú?
Bi 41 : Chiu di ca mt phõn t ARN l 0,408 micromet, trong ú cú G = A + X. Gen tng hp
ARN ny cú hiu gia G vi 1 loi Nu khỏc l 15%, mch gc ca gen cú G = 25%.
a.Tỡm s lng tng loi Nu ca gen?
Hong Vit Quý

- 11 -


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
b.Tìm tỷ lệ % và số lượng từng loại Nu của gen?
c.Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại riboNu của ARN?
Bài 42 : Mạch gốc của 1 gen có A = 15%, G = 35%, T = 30% số Nu của mạch và X = 300.
a.Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại riboNu của ARN do đó sinh ra?
b.Tìm chiều dài và số liên kết hoá trị Đ – P của ARN ?
c.Nếu phân tử lượng của 1 loại Nu loại A hoặc G là 400 đvC, của 1 loại X hoặc T là 300 đvC thì phân
tử
lượng của gen là bao nhiêu?
Bài 42 : Một phân tử ARN có số riboNu loại X = 360 và chiếm 20% tổng số riboNu của phân tử.
a.Tìm số Nu của gen đã tổng hợp nên ARN đó?

b.Trên phân tử ARN có G – X = 180, A – U = 450. Tìm số lượng từng loại riboNu của ARN?
c.Tỷ lệ % từng loại Nu của gen?
Bài 44 : Các loại riboNu trên một phân tử ARN phân bố theo tỷ lệ như sau. A = 2U, G = 3X. Gen tổng
hợp ARN này có chiều dài 0,51 micromet, mạch thứ nhất của nó có T = 40%, mạch hai của gen có T =
20%.
a.Tìm số liên kết hoá trị Đ – P của ARN?
b.Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại Nu của gen?
c.Tính số lượng từng loại riboNu của ARN?
Bài 45 : Một phân tử ARN có hiệu số giữa A với X là 10%, hiệu số giữa X và G là 20%. Mạch gốc của
gen tổng hợp ARN này có hiệu số giữa G với A là 10% số Nu của mạch.
a.Tìm tỷ lệ % từng loại riboNu của ARN?
b.Khối lượng phân tử của ARN là 54.104 đvC, mỗi riboNu có khối lượng trung bình 300đvC. Tìm số
lượng từng loại Nu của gen?
c.Trên ARN có 1 đoạn chứa các bộ mã sao là : …AXX – GGA – XXA – GXG – XAX – UXG ….
Cho biết đoạn gen tương ứng chứa các cặp Nu như thế nào?
Bài 46 : Một phân tử ARN gồm 6 loại bộ mã sao với số lượng như sau. 1 bộ AUG, 1 bộ UGA, 48 bộ
UXX, 100 bộAGU, 150 bộ GUA, 200 bộ XGG.
a.Tìm chiều dài của phân tử ARN theo micromet?
b.Tính số lượng và tỷ lệ % từng loại ribôNu của ARN?
c.Tính số lượng và tỷ lệ % từng loại Nu của gen đã sinh ra phân tử ARN đó?
Bài 47 : Một phân tử ARN có chiều dài 0,306 micromet, ARN này có G =2/3X và A = 405. Gen tổng
hợp ARN này có tổng % hai loại Nu là 40%.
a.Tính % và số lượng từng loại Nu của gen?
b.Tính số riboNu mỗi loại của ARN?
c.Tính số liên kết hoá trị Đ – P chứa trong gen và trong ARN?
Bài 48 : Một gen có 3420 liên kết hiđrô, gen này tổng hợp một phân tử mARN có khối lượng phân tử
là 504000
đvC. Biết khối lượng phân tử của U = T = X = 300 đvC, A = G = 400 đvC và trong phân tử ARN có
(U+X) gấp
16/9 tổng (A+G).

a.Tìm chiều dài của gen và số lượng từng loại Nu của gen?
b.Tìm số Nu tự do mỗi loại môi trường cung cấp cho gen tự nhân đôi 3 lần.
Bài 49 : Một gen có 120 chu kì xoắn, hiệu số giữa A với một loại Nu không bổ sung bằng 20%. Phân
tử ARN được tổng hợp từ gen này có Xm = 120, Am = 240.
a.Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại Nu của gen?
b.Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại riboNu của ARN?
c.Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen?
Bài 50 : Một gen có chiều dài 0,4284 micromet. Trong gen có T/X= 1,25.Khi gen phiên mã tạo phân tử
ARN người ta thấy trong quá trình này số Gm = 25%, và Am – Um = 2Xm.
a.Tìm số lượng từng loại Nu của gen?
Hoàng Viết Quý
- 12 -


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
b.Số lượng từng loại riboNu của ARN?
c.Số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen?
Bài 51 : Một gen có (A+G) – (G+X) = 40%. Phân tử ARN do gen nói trên sinh ra dài 0,408 micromet
và có Um = 240, Gm = 60.
a.Khi gen tự sao 3 lần liên tiếp thì môi trường cung cấp từng loại Nu tự do bằng bao nhiêu?
b.Nếu gen nói trên phiên mã 5 lần thì số lượng từng loại riboNu môi trường cung cấp bằng bao nhiêu?
Bài 52 : Bốn loại riboNu A, U, G, X của phân tử ARN lần lượt phân chia theo tỷ lệ 2: 4 : 3 : 6, số liên
kết hoá trị
của ARN là 2999.
a.Tìm chiều dài của ARN?
b.Tìm số lượng từng loại riboNu của ARN từ đó suy ra số lượng từng loại Nu của gen?
c.Gen 2 có chiều dài bằng gen nói trên. Phân tử ARN được tổng hợp từ gen 2 có Am =1/4T của gen,
Xm =1/3G của gen. Tìm số lượng từng loại riboNu của ARN được tổng hợp từ gen 2.
Bài 53 : Một gen có chiều dài 5100A0. Trong đó Nu loại A = 900. Xác định số lượng các loại riboNu

có thể có trên phân tử ARN được tổng hợp từ gen đó. Biết rằng trong phân tử ARN về mặt số lượng
riboNu thì Um là bội số của Am, Gm là bội số của Xm và đều là bội số của 100.
Bài 54 : Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 đvC. Hiệu số giữa A với 1 loại Nu khác là 300. Số Nu
loại T ở
mạch đơn 1 là 400 và bằng 2/3 số Nu loại G ở mạch đơn 2. Xác định số lượng riboNu trên phân tử
ARN được tổng hợp từ gen trên. Biết rằng trong quá trình phiên mã môi trường đã cung cấp 500
riboNu loại A.
=================================================
========================
CHUYÊN ĐỀ 2: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO (NST)
PHẦN I: NHIỄM SẮC THỂ VÀ CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN
I. TÍNH SỐ TẾ BÀO CON TẠO THÀNH
Tế bào sinh sản bằng cách phân đôi trở thành 2 tế bào con  số tế bào ở thế hệ sau gấp đôi số tế bào ở
thế hệ trước.
- Từ 1 tế bào ban đầu:
+ Qua 1 đợt phân bào tạo 21 tế bào con
+ Qua 2 đợt phân bào tạo 22 tế bào con
=> Số tế bào con tạo thành từ 1 tế bào ban đầu qua x đợt phân bào: A= 2x
- Từ nhiều tế bào ban đầu:
+ a1 tế bào qua x1 đợt phân bào  tế bào con a1.2x1
+ a2 tế bào qua x2 đợt phân bào  tế bào con a2.2x2

=> Tổng số tế bào con sinh ra ∑ A = a1 .2x1 + a2 . 2x2 + …+ an . 2xn
II. TÍNH SỐ NHIỄM SẮC THỂ TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP
TRONG QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA NHIỄM SẮC THỂ
Khi tự nhân đôi, mỗi nửa của nhiễm sắc thể ban đầu tạo thêm nửa mới từ nguyên liệu của môi trường
nội bào để trở thành 2 nhiễm sắc thể giống hệt nó (do đó có thể quan niệm là một nhiễm sắc thể cũ tạo
thêm một nhiễm sắc thể mới).
Mỗi đợt nguyên phân có 1 đợt tự nhân đôi của các nhiễm sắc thể trong tế bào mẹ số đợt tự nhân đôi
của nhiễm sắc thể = số đột nguyên phân của tế bào.

- Số NST tương đương với nguyên liệu được môi trường nội bào cung cấp bằng tổng số NST sau cùng
trong tất cả tế bào con trừ số NST ban đầu tế bào mẹ.
- Tổng số NST sau cùng trong tất cả tế bào con: 2n .2x
- Số NST ban đầu trong tế bào mẹ: 2n
Hoàng Viết Quý

- 13 -


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
Vậy tổng số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp khi 1 tế bào 2n phải qua x đợt nguyên
phân là:
∑ NST = 2n . 2x - 2n = 2n (2x – 1)
- Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới:
Dù ở đợt nguyên phân nào, trong số NST của tế bào con cũng có 2 NST mang 1/2 NST cũ của 1 NST
ban đầu  số NST có chứa 1/2 NST cũ = 2 lần số NST ban đầu. Vì vậy, số NST trong tế bào con mà
mỗi NST này đều được cấu thành từ nguyên liệu mới do môi trường nội bào cung cấp là:
∑ NST mới = 2n . 2x - 2. 2n = 2n (2x – 2)
III. TÍNH THỜI GIAN NGUYÊN PHÂN
1. Thời gian của 1 chu kì nguyên phân:
Là thời gian của 5 giai đọan, có thể được tính từ đầu kì trước đến hết kì trung gian hoặc từ đầu kì trung
gian đến hết kì cuối.
PHẦN 2: CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
I. TÍNH SỐ GIAO TỬ HÌNH THÀNH VÀ SỐ HỢP TỬ TẠO RA
1.Tạo giao tử (Kiểu NST giới tính: đực XY; cái XX)
- Ở vùng chín, mỗi tế bào sinh dục sơ khai (tế bào sinh tinh) qua giảm phân cho 4 tinh trùng và gồm 2
loại X và Y có tỉ lệ bằng nhau.
Số tinh trùng hình thành = Số tế bào sinh tinh x 4
Số tinh trùng X hình thành = Số tế bào Y hình thành.

- Ở vùng chín, mỗi tế bào sinh dục sơ khai (tế bào sinh trứng) qua giảm phân chỉ cho 1 tế bào trứng
gồm 1 loại X, 3 tế bào kia là thể định hướng (về sau bị tiêu biến).
Số trứng hình thành = Số tế bào trứng x 1
Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng x 3
2. Tạo hợp tử
- Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành 1 hợp tử XX, còn tinh trùng loại Y kết hợp với
trứng tạo thành 1 hợp tử XY
Tinh trùng X x Trứng X  Hợp tử XX (cái)
Tinh trùng Y x Trứng X  Hợp tử XY (đực)
- Mỗi tế bào trứng chỉ kết hợp với một tinh trùng để tạo thành 1 hợp tử.
Số hợp tử tạo thành = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh
3 Tỉ lệ thụ tinh (hiệu suất thụ tinh):
- Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh : Tổng số tinh trứng hình thành.
- Tỉ lệ thụ tinh của trứng = Số trứng thụ tinh : Tổng số trứng hình thành
III. TÍNH SỐ LOẠI GIAO TỬ VÀ HỢP TỬ KHÁC NHAU VỀ NGUỒN GỐC VÀ CẤU TRÚC
NST
1. Sự phân li và tổ hợp của NST trong quá trình giảm phân.
a. Ở phân bào I:
- Từ kì sau đến kì cuối, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về 1 tế bào, có khả năng tổng hợp
tự do với các NST kép của các cặp khác theo nhiều kiểu.
- Nếu có trao đổi đoạn trong cặp NST thì chỉ thay đổi dạng trong số kiểu đó, chứ không làm tăng số
kiểu tổ hợp.
Số kiểu tổ hợp : 2n (n số cặp NST tương đồng)
Các dạng tổ hợp: dùng sơ dồ phân nhánh hoặc cách nhân đại số
b. Ở phân bào II:
- Từ kì sau đến kì cuối, mỗi NST đơn trong NST kép phân li về 1 giao tử và có khả năng tổ hợp tự do
với các NST đơn của những cặp khác tạo thành nhiều kiểu tổ hợp, do đó phát sinh nhiều loại giao tử.
- Nếu có trao đổi đọan xảy ra tại 1 điểm trong cặp NST thì cứ mỗi cặp có trao đổi đoạn sẽ làm số loại
giao tử tăng gấp đôi.
Hoàng Viết Quý

- 14 -


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
Số kiểu giao tử : 2n + m (m: số cặp NST có trao đổi đoạn)
Dạng tổ hợp : dùng sơ đồ phân nhánh hoặc cách nhân đại số
1. BÀI TẬP VẬN DỤNG
3.1.Các bài tập về nguyên phân
Dạng 1: xác định số NST , cromatit, tâm động qua các kì phân bào
Bảng tổng hợp diễn biến NST trong NP
Kì TG
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Số NST đơn
0
0
0
4n
2n
Số NST kép
2n
2n
2n
0
0
Số cromatit
4n

4n
4n
0
0
Số tâm động
2n
2n
2n
4n
2n
55: ở ruồi giấm 2n = 8 . 1 TB ruồi giấm đang ở kì sau nguyên phân hãy xác định số NST đơn, NST
kép, cromatit, tâm động ?
56: ở ngưới 2n = 46 . 1 TB người đang ở kì giữa nguyên phân hãy xác định số NST đơn, NST kép,
cromatit, tâm động ?
Dạng 2: Tính số lần nguyên phân, số TB
PP: gọi yêu cầu đề là ẩn x. dựa vào công thức thiết lập biểu thức chưa ẩn
-> tìm x
57: 1 TB NP liên tiếp một số lần tạo ra 32 TB con. Tính số lần NP ?
TL: goi n là số lần NP ->2x = 32 -> x = 5
Vậy TB NP 5 lần
58: 3 TB NP liên tiếp một số lần tạo ra 48 TB con. Tính số lần NP ?
59: 1 só TB NP liên tiếp 4 lần tạo ra 64 TB con. Tính số TB ban đầu ?
TL: gọi ssố TB ban đầu là a
-> a . 24 = 64 -> a = 4
Vậy số TB ban đầu là 4
Dạng 3: Tính số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân, số lần NP, bộ NST
của loài
PP: tính số TB tạo ra qua NP ( 2n ) -> số TB tạo ra từ nguyên liệu môi trường (2n-1) -> số NST môi
trường cấp (2n – 1). 2n
60: một TB ngô ( 2n = 20 ) NP 5 lần > MT cần cung cấp bao nhiêu NST đơn ?

TL;
Số TB con tạo ra qua NP : 25 = 32
Số TB tạo ra từ nguyên liệu MT : 32 – 1 = 31
Số NST MT cần cung cấp : 31 . 20 = 620 NST
61: 5 TB đậu hà lan ( 2n = 14 ) NP liên tiếp 4 lần > MT cần cung cấp bao nhiêu NST đơn ?
TL;
Số TB con tạo ra qua NP : 5. 24 = 90
Số TB tạo ra từ nguyên liệu MT : 90 – 5 = 85
Số NST MT cần cung cấp : 85 . 14 = 1190 NST
62: 1 TB ngô NP một số đợt đă sử dụng củ MT 140 NST đơn. Tính số lần NP ?
TL
Gọi số lần NP của TB là a
Số TB con tạo ra qua NP : 2a
Số TB tạo ra từ nguyên liệu MT : 2a -1
Số NST MT cần cung cấp : (2a-1). 2n
Theo đề bài ta có: (2a-1). 20 = 140 => 2n = 8 => n = 3
63 : 4 tế bào ruồi giấm NP một số lần cần 480 NST đơn . Tính số lần NP ?
Hoàng Viết Quý

- 15 -


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
TL:
Gọi số lần NP của TB là a
Số TB con tạo ra qua NP : 4. 2a
Số TB tạo ra từ nguyên liệu MT : 4.(2a -1)
Số NST MT cần cung cấp : 4.(2a-1). 2n
Theo đề bài ta có: 4(2a-1). 8 = 480 => 2n = 16 => n = 4

64: Hợp tử một loài NP liên tiếp 4 lần cần MT cấp 1170 NST đơn. Đó là loài gì ?
TL:
Số TB con tạo ra qua NP : 24 = 16
Số TB tạo ra từ nguyên liệu MT : 16 -1 = 15
Số NST MT cần cung cấp : 15 . 2n
Theo đề bài ta có: 15 . 2n = 1170 => 2n = 78 => Đó là loài gà
65: 4 TB một loài NP liên tiếp 3 lần đẫ lấy của MT 224 NST đơn. ĐÓ là loài gì
TL:
Số TB con tạo ra qua NP :4. 23 = 32
Số TB tạo ra từ nguyên liệu MT : 32 - 4= 28
Số NST MT cần cung cấp : 28 . 2n
Theo đề bài ta có: 28 . 2n = 224 => 2n = 8 => Đó là loài ruồi giấm
Dạng 4 : các bài tập tổng hợp
66: hợp tử một loài NP liên tiếp 4 lần, ở kì cuối lần phân bào cuối người ta đếm được có tổng số 128
NST đơn. Xác định đay là TB loài gì ?
67: 2 TB một loài NP liên tiếp 3 lần , cở kì giữa lần phân bào cuối người ta đếm được tổng cộng có
736 cromatit. Đay là TB loài gì ?
3.2.Các bài tập về giảm phân
Dạng 1: xác định số NST , cromatit, tâm động qua các kì phân bào
Bảng tổng hợp diễn biến NST trong GP

TG

Giảm phân 1
Kì đầu

Kì giữa

Kì sau


Giảm phân 2

Số NST đơn

0

0

0

0


cuối
0

Kì đầu
0


giữa
0


sau
2n


cuối
n


Số NST kép

2n

2n

2n

2n

n

n

n

0

0

Số cromatit

4n

4n

4n

4n


2n

2n

2n

0

0

Số tâm động

2n

2n

2n

2n

n

n

n

2n

n


68 : ở ruồi ngô 2n =20 . 1 TB ngô đang ở kì sau giảm phân hãy 1 xác định số NST đơn, NST kép,
cromatit, tâm động ?
69 : ở ruồi gà 2n =78 . 1 TB gà đang ở kì sau giảm phân hãy 2 xác định số NST đơn, NST kép,
cromatit, tâm động ?
70: Ở lúa nước, 2n=24. Hãy chỉ rõ:
a) Số tâm động ở kì sau của nguyên phân.
b) Số tâm động ở kì sau của giảm phân 1 ( Kì này NST kép phân li => mỗi NST kép có 1 tâm
động)
c) Số cromatit ở kì giữa của nguyên phân. ( mỗiNST kép gồm 2 cromatit đính nhau ở tâm động )
d) Số cromatit ở kì sau của nguyên phân.( 2 cromatit tách nhau --> NST đơn --> không còn
crimatit)
e) Số NST ở kì sau của nguyên phân ( 48)
Hoàng Viết Quý

- 16 -


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ơn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
f) Số NST ở kì giữa của giảm phân 1 ( 24 NST kép)
g) Số NST ở kì cuối của giảm phân 1 ( 12 kép)
h) Số NST ở kì cuối của giảm phân 2: ( 12 đơn)
Nếu biết rằng sự phân chia chất tế bào xảy ra ở kì cuối.
Bài Tập 71: Ở gà 2n= 78. Một gà mái đẻ được 32 trứng, trong đó có 25 trứng được thụ tinh nhưng chỉ
ấp nở được 23gà con. Hỏi các trứng khơng nở có bộ NST là bao nhiêu?
Bài tập số 72:
Một lồi có bộ NST 2n= 20
1. Một nhóm tế bào của lồi mang 200 NST ở dạng sợi mảnh. Xác định số tế` bào của
nhóm.

2. Nhóm tế bào khác của lồi mang 400 NST kép. nhóm tế bào đang ở kì nào, Số lượng tế
bào bằng bao nhiêu? cho biết diễn biến của các tế bào trong nhóm đều như nhau.
3. Nhóm tế bào thứ 3 của lồi trên mang 640 NST đơn đang phân li vế 2 cực của tế bào.
nhóm tế bào đang ở kì nào, số lượng tế bào bằng bao nhiêu?
Bài tập số 73
Ở ruồi giấmcó bộ NST là 2n= 8
a. Xác định số lượng tế bào và số lượng NST khi có 3 tế bào trên thực hiện 5 lần ngun phân
b. Tính số lượng tế bào con được tạo ra khi các tế bào trên kết thúc giảm phân II?
c. Cho rằng các tế bào con được tạo ra ở trên hình thành các tinh trùng và đều tham gia vào q
trình thụ tinh, trong đó số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 4% số tinh trùng được tạo thành
nói trên. xác định số hợp tử được tạo thành.
BÀI TẬP SỐ 74:
Ở ruồi giấm 2n=8
a) Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện q trình giảm phân có tất cả 28 NST kép.
Hãy xác định:
- Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của q trình giảm phân.
- Số lượng tế bào ở thời điểm tương ứng.
b) Một nhóm tế bào sinh dục khác có tất cả 512 NST đang phân li về 2 cực của tế bào.
Hãy xác định:
- Số lượng tế bào của nhóm.
- Số tế bào con khi nhóm tế bào trên kết thúc phân bào.
Biết rằng: Mọi diễn biến trong nhóm tế bào trên là như nhau và tế bào chất phân chia bình thường
khi kết thúc kì cuối của mỗi lần phân bào.
BÀI 75
a) -Thời điểmtrong giảm phân có NST kép là:
+ Lần phân bào I: Cuối kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
+ Lần phân bào II: Kì đầu, kì giữa
- Số tế bào ở thời điểm tương ứng:
+ 128 : 8 = 16
+ Số tế bào con là là 16 khi ở các thời điểm của lần phân bào I Là kì trung gian, kì đầu, kì giữa kì

sau
+ SốTế bào con là 32 khi ở kì cuối lần phân bào I va kì đầu kì giữa của lần phân bào II.
b) – Số lượng tế bào sinh dục cfó 512 NST đang phân li về 2 cực của tế bào
Tế bào sinh dục trong giảm phân có NST đơn phân li về 2 cực tế bào là đang ở kì sau của lần
phân bào II --> Mỗi tế bào con chứa 8 NST đơn . Số tế bào ở thời điểm này là
512 : 8 = 64
- Số lượng tế bào con khi kết thúc phân bào là: 64 x 2 = 128
Bài 76: Một tế bào sinh dục chín của 1 loài sinh vật giảm phân bình
thường. Xét 2 cặp NST đồng dạng kí hiệu là AaBb.
Hồng Viết Q

- 17 -


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ơn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
Hãy xác đònh kí hiệu của 2 cặp NST trên tại các thời điểm : kì
đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I, kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.
Bài 2: Một tế bào sinh dục chín của ruồi giấm đực có kí hiệu bộ NST
là AaBbđXY. Hãy xác đònh kí hiệu có thể có của bộ NST tại kì giữa I
theo các cách sắp xếp khác nhau.
Dạng 2: TÍnh số lượng giao tử được tạo ra.
Bài 77: Trong tinh hoàn của thỏ đực xét 100 tế bào sinh dục đực, trong
buồng trứng của thỏ cái xét 100 tế bào sinh dục cái. Các tế bào
nói trên ở thời kì chín đều phân bào giảm phân để tạo ra các giao
tử đực và các giao tử cái. Hãy xác đònh:
a. Số tinh trùng được tạo ra?
b. Số tế bào trứng được tạo ra?
c. Số thể đònh hướng được tạo ra?
Bài 78: Một tế bào sinh dục đực và 1 tế bào sinh dục cái của 1 loài

đều nguyên phân với số lần bằng nhau. Các tế bào con được tạo ra
đều tham gia giảm phân cho tổng cộng 160 giao tử đực và cái.
a. Xác đònh số tinh trùng, số trứng và thể đònh hướng?
b. Tính số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng?
Dạng 3: Tính ghiệu suất thụ tinh và số hgợp tử được hình thành
Bài 79: Ở 1 số loài động vật, xét 1 nhóm tế bào sinh dục đực và
cái giảm phân, tạo được tổng cộng 320 giao tử đực và cái. Tỉ lệ
giữa giao tử đực : giao tử cái = 4 : 1.
Số lượng NST đơn trong các giao tử đực nhiều hơn trong các giao tử
cái là 3648. sự thụ tinh giữa các giao tử đực và cái tạo ra số hợp tử
có 304 NST đơn.
a. Tính số hợp tử được tạo ra?
b. Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử đực và của giao tử cái?
Bài 80:Vòt nhà có bộ NST 2n = 80. tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh
là 4000. Trong đó số tinh trùng được thụ tinh chứa 16.10 3 NST đơn. Số
trứng tham gia vào quá trình thụ tinh chứa 32.103 NST đơn.
a. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng?
b. Tính số hợp tử được hình thành?
c. Tính hiệu suất thụ tinh của trứng?
BÀI TẬP LUYỆN TẬP VÀ NÂNG CAO:
Bài 81: Trong 1 lò ấp trứng người ta thu được 4000 con gà con.
a. Xác đònh số tế bào sinh tinh và sinh trứng đủ để tạo ra đàn
gà con nói trên. Biết rằng hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50%,
của trứng là 100%.
b. Tính số tế bào trứng mang NST giới tính X và số tế bào trứng
mang NST giới tính Y được thụ tinh. biết trong đàn gà nói trên, gà mái
chiếm tỉ lệ 60%.
Bài 82: Một loài cá (2n = 28) đẻ một số trứng và nở thành 2000
cá con. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 80%, của tinh trùng là 20%.
a. Tính số tinh trùng và số tế bào trứng tham gia thụ tinh.

b. Tính số tế bào sinh tinh và sinh trứng đủ để tạo ra số tinh
trùng và số tế bào trứng tham gia vào quá trình thụ tinh.
c. Tính số NST đơn trong các tinh trùng và trong các tế bào trứng
không được thụ tinh.
Hồng Viết Q

- 18 -


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ơn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
Bài 83: Một gà mái đẻ 1 số trứng, khi ấp chỉ có 12 trứng nở
thành gà con. Các hợp tử nở thành gà con có 936 NST đơn. Số trứng
còn lại nếu được thụ tinh nhưng không nở thành gà con. Số tinh trùng
sinh ra phục vụ chop gà giao phối có 624.103 NST đơn và số tinh trùng
tiếp tục thụ tinh chiếm 1/1000 so với tổng số tinh trùng tham gia thụ
tinh.
a. Xác đònh số trứng được thụ tinh.
b. Các trứng gà không nở thành gà con có tổng số NST là bao
nhiêu?
c. Tính số lượng NST đơn mới tương đương môi trường phải cung
cấp cho quá trình giảm phân tạo đủ số tinh trùng thoả mãn
cho quá trình thụ tinh?
Bài 84: Ong mật có bộ NST 2n = 32. Ở loài này có hiện tượng sinh
sản: trứng được thụ tinh nở thành ong thợ, trứng không được thụ tinh
nở thành ong đực. Một ong chúa đẻ 1000 trứng, nở thành 1000 ong
con. Tổng số NST đơn trong các ong con là 65536.102.
a. Tính số ong đực và ong thợ trong đàn ong con. Biết rằng trứng
hoặc hợp tử muốn nở thành ong con đã phải trải qua 8 lần phân
chia liên tiếp.

b. Tính số tinh trùng tham gia thụ tinh. biết hiệu suất thụ tinh của
tinh trùng là 75%.
Bài 85: Một chim cái đẻ 20 trứng, khi ấp chỉ có 3/5 số trứng nở,
chứa 936 NST đơn. số tinh trùng tham gia thụ tinh có 624.10 3 NST đơn. số
tinh trùng được thụ tinh chiếm tỉ lệ 1/1000 so với tổng số tinh trùng
tham gia thụ tinh.
a. Xác đònh số trứng được thụ tinh nhưng không được nở thành
chim con.
b. Bộ NST của các loại trứng có số lượng như thế nào?
Bài 86: Bộ NST của cà chua 2n = 24
a. Tính số loại giao tử có thể được tạo ra khi không có hiện
tượng trao đổi chéo.
b. Tính số loại giao tử có thể được tạo ra khi có 3 cặp NST đồng
dạng xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm (trao đổi chéo đơn)
Bài 87: Ở lợn có bộ NST 2n = 38. một nhóm tế bào sinh tinh và sinh
trứng ở lợn giảm phân đã được môi trường nội bào cung cấp 760
NST đơn. Số NST đơn trong các tinh trùng nhiều hơn trong các trứng là
1140. Xác đònh số tinh trùng và số trứng được tạo ra?
Bai 88: Cã 3 hỵp tư nguyªn ph©n 1 sè lÇn kh«ng = vµ ®· t¹o ra tÊt c¶ 28 TB con.
BiÕt theo thø tù c¸c hỵp tư I, II, III th× lÇn lỵt cã sè lÇn nguyªn ph©n h¬n nhau 1
lÇn x® sè lÇn nguyªn ph©n vµ sè TB con cđa mçi hỵp tư I, II, III.
Bµi 89: Cã 3 TB
- TB I nguyªn ph©n 3 lÇn liªn tiÕp
- TB II nguyªn ph©n t¹o ra sè TB con b»ng ph©n nưa sè TB
con do TB I t¹o ra
- TB III nguyªn ph©n t¹o sè TB con b»ng sè TB con cđa TB I

cđa TB II céng l¹i x® sè TB con t¹o ra tõ 3 Tb I, II, III.
Bµi 90:
Cã 5 hỵp tư cđa cïng 1 loµi ®Ịu nguyªn ph©n 3 lÇn b»ng nhau vµ ®· t¹o t¹o ra

c¸c TB con chøa tÊt c¶ 320 T§
Hồng Viết Q

- 19 -


Trng THCS Tiờn Lc
Ti liu ễn bi tp sinh 9 bi dng HSG v Thi tuyn vo THPT
a. xđ tên của loài đó
b. có 3 TB # cũng của loài nói trên nguyên phân với 1 số lần = và đã sử dụng
của MT nguyên liệu tơng đơng với 72 NST
XĐ số lần nguyên phân của mỗi TB
Bài 91;
Một hợp tử của ngời nguyên phân 4 lần liên tiếp và đã sử dụng của MT nôi bào
nguyên liêu tơng đơng với 690 NST . xđ:
a. Bộ NST lỡng bội của loài
b. Số NST trong các TB con đợc tạo ra từ hợp tử nói trên.
Bài 92: 10 TB mầm của chuột cái (2n=40) đều nguyên phân2 lần. Cá TB con
đều trở thành noãn bào b1 và giao phối tạo trứng
a. Tính số lợng trứng đã đợc tạo ra trong quá trình trên, số NST có trong trứng
b. Tính số thể định hớng và số NSt của các thể định hớng
HDG
a. TB con đợc tạo ra sau 2 lần nguyên phân là: 1022= 40 (TB) 40 noãn bào b1.
Số trứng = số noãn bào b1= 40
-Số NST có trong trứng là: 40.n= 40.20=800 (NST)
b. Số thể định hớng = 3 số noãn bào b1= 3.40=120
- Số NST có trong các thể định hớng là: 120.20=240(NST)
Bài 93. Có 1 số tinh bào b1 trên cơ thể của 1 cá thể đực qua giao phối đã tạo ra
256 ttính trạng số NST có trong các tinh trùng = 9984
a. Số lợng tinh bào b1?

b. Bộ NST lỡng bội của loài?
c. Cho rằng các tinh bào b 1 nói trên đợc tạ ra từ qúa trình nguyên phân của 1 TB
mầm ban đầu. Xác định số lần nguyên phân của TB mầm đó.
Dạng 2: Tính số hợp tử đợc tạo thành và hiẹu xuất thụ tinhcủa giao tử
- Số hợp tử = số trứngthụ tinh = số tinh trùng thụ tinh
Số trứng(t.trùng) đợc thụ tinh
- HSTT của trứng( t.trùng)=
100%
Tổng số trứng( t.trùng) tham gia thụ tinh
Bài 94: Có 1 số noãn bào b1 ở 1 loài( 2n=50) tiến hành giảm phân bình th ờng, các trứng tạo ra có chứa 375 NST. Các trứng nói trên đều tham gia vào quá
trình thụ tinh với hiệu suất bằng 40%
a. Xác định số noãn bào bậc 1
b. Số hợp tử đợc tạo thành là bao nhiêu
c. Gỉa sử trong quá trình trên đã có sự tham gia của số tinh trùng đợc tạo ra từ
16 tinh bào bậc 1. Hãy tính H thụ tinh của tinh trùng
Bài 95: Có 8 tinh bào bậc 1, 20 noãn bào bậc 1 của lợn giảm phân. Toàn bộ số
giao tử đợc tạo thành từ các TB nói trên đều tham gia vào quá trình thụ tinh và
đã tạo ra 4 hợp tử có chứa 152 NST . Hãy xác định:
a. H của trứng và tinh trùng
b. Số NST có trong các thể định hớng đã đợc tạo ra từ quá trình nói trên
Hong Vit Quý

- 20 -


Trng THCS Tiờn Lc
Ti liu ễn bi tp sinh 9 bi dng HSG v Thi tuyn vo THPT
Bài 96: Có 1 TB nguyên phân liên tiếp nhiều lần và đã tạo ra 64 TB con. Xác
định số lần NP của TB trên?
Bài 97: Có một số hợp tử đều tiến hành NP 3 lần và đã tạo ra tổng số 56 TB

con. Tính số hợp tử ban đầu.
Bài 98: Có 2 TB của 1 cơ thể tiến hành NP một số lần không bằng nhau và tạo
ra tổng số 40 TB con. Xác điịnh số lần NP của mỗi TB nói trên.
Bài 99: Xác định số NST môi trờng cung cấp cho quá trình nguyên phân và số
NST có trong các TB con sau NP từ 2 hợp tử NP liên tiếp 5 lần và 2n = 14.
Bài 100: Có một hợp tử ở một loài tiến hành NP 4 lần có tạo ra số TB con có chứa
tất cả 1280 NST.
a. Tính 2n = ?
b. Số NST môi trờng đã cung cấp cho quá trình NP nói trên.
Bài số 6: Có một hợp tử ở một loài tiến hành NP liên tiếp một số lần bằng nhau và
đã sử dụng của môi trờng nguyên liệu tơng đơng với 1750 NST. Biết 2n = 50.
a. Số lần NP?
b. Tổng số NST có trong các TB con.
Bài 101: Có một hợp tử của 1 loài NP 4 lần và đã nhận của môi trờng nguyên liệu
tơng đơng với 900 NST.
=================================================
===================
CHUYấN 3: CC QUY LUT DI TRUYN
PHN I: CC NH LUT CA MENDEN
I. CC NH LUT CA MEN DEN.
A. PHNG PHP NGHIấN CU DI TRUYN CA MENDEN: Cú 2 phng phỏp.
1. Phng phỏp phõn tớch c th lai:
a. Chn dũng thun: Trng riờng v t th phn, nu i con hon ton ging b m thỡ th u
ú thun chng v tớnh trng nghiờn cu.
b. Lai cỏc cp b m thun chng khỏc nhau v mt hoc vi cp tớnh trng tng phn.
VD: Pt/c: vng x xanh.
c. S dng thng kờ toỏn hc trờn s lng ln cỏ th lai phõn tớch quy lut di truyn t P F
2. Lai phõn tớch: L phộp lai gia c th mang tớnh trang tri vi c th mang tớnh trng ln kim
tra kiu gen ca cỏ th mang tớnh trng tri l ng hp hay d hp.
- Nu th h lai sinh ra ng tớnh thỡ c th cú kiu hỡnh tri cú kiu gen ng hp.

- Nu th h lai sinh ra phõn tớnh thỡ c th cú kiu hỡnh tri cú kiu gen d hp.
VD: Lai phõn tớch u ht vng (cú KG AA hoc Aa) vi õu ht xanh (KG: aa)
+ Nu Fa ng tớnh ht vng thỡ cõy u ht vng mun tỡm KG cú KG ng hp tri (AA)
+ Nu Fa phõn tớnh (1 vng : 1 xanh) thỡ cõy u ht vng mun tỡm KG cú KG d hp tri (Aa)
B. LAI MT CP TNH TRNG
1. Khỏi nim: Phộp lai trong ú cp b m thun chng khỏc nhau v 1 cp tớnh trng tng phn em
lai.
2. Thớ nghim: Lai 2 th u H Lan thun chng khỏc nhau v 1 cp tớnh trng tng phn l ht
vng vi ht lc, thu c F1 ng lot ht vng. Cho F1 t th, F2 thu c ắ ht vng, ẳ ht xanh.
3. Ni dung nh lut:
a. nh lut ng tớnh: Khi lai b m khỏc nhau v 1 cp tớnh trng tng phn, thỡ F 1 cú kiu hỡnh
ng nht biu hin tớnh trng 1 bờn ca b hoc m. Tớnh trng biu hin F 1 l tớnh trng tri, tớnh
trng khụng biu hin F1 l tớnh trng ln.
b. nh lut phõn tớnh: Khi cho cỏc c th lai F1 t th phn hoc giao phn thỡ F 2 cú s phõn li kiu
hỡnh theo t l xp x 3 tri:1 ln.
Hong Vit Quý

- 21 -


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
4. Giải thích định luật:
a. Theo Menden: Thế hệ lai F1 không sinh giao tử lai mà chỉ sinh ra giao tử thuần khiết.
b. Theo thuyết NST (cơ sở tế bào học của định luật đồng tính và phân tính)
5. Điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính và phân tính:
- Bố mẹ phải thuần chủng và khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản đem lai.
- Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
- Số cá thể phân tích phải lớn.
6. Ý nghĩa:

- Định luật đồng tính: Lai các giống thuần chủng tạo ưu thế lai ở F1 do các cặp gen dị hợp quy định.
- Định luật phân tính: Không dùng F1 làm giống vì F2 xuất hiện tính trạng lặn không có lợi.
- Ứng dụng định luật đồng tính và phân tính trong phép lai phân tích: Cho phép lai xác định được
kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là thể đồng hợp hay dị hợp.
C. LAI HAI VÀ NHIỀU CẶP TÍNH TRẠNG
1. Khái niệm: Là phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau về 2 hay nhiều cặp
tính trạng tương phản.
VD: Lai giữa đậu Hà Lan hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn
2. Thí nghiệm của Menden.
a. Thí nghiệm và kết quả:
- Lai giữa 2 thứ đậu thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản: hạt vàng vỏ trơn với hạt xanh
vỏ nhăn, thu được F1 đồng loạt hạt vàng trơn.
- Cho các cây F1 vàng trơn tự thụ phấn hoặc giao phấn với nhau, F2 thu được tỉ lệ xấp xỉ: 9 vàng, trơn :
3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn .
b. Nhận xét:
- F2 xuất hiện 2 loại kiểu hình mới khác bố mẹ là vàng nhăn và xanh trơn được gọi là biến dị tổ hợp.
- Mỗi tính trạng xét riêng tuân theo định luật đồng tính ở F1 và phân tính ở F2
+ Xét riêng:
9 + 3 12 3
=
=
* F1: 100% hạt vàng → F2: hạt vàng/hạt xanh =
3 +1 4 1
9 + 3 12 3
=
=
* F1: 100% hạt trơn → F2: hạt trơn/hạt nhăn =
3 +1 4 1
+ Xét chung 2 tính trạng:
Ở F2 = (3V : 1X)(3T : 1N) = (9V-T : 3V-N : 3X-T : 1X-N)

Vậy mỗi cặp tính trạng di truyền không phụ thuộc vào nhau.
3. Nội dung định luật phân li độc lập: Khi lai 2 bố mẹ thuần chủng, khác nhau về 2 hay nhiều cặp
tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp
tính trạng kia, do đó ở F2 xuất hiện những tổ hợp tính trạng khác bố mẹ gọi là biến dị tổ hợp.
4. Giải thích định luật phân li độc lập của Menden theo thuyết NST (cơ sở TB học)
-Gen trội A: hạt vàng, gen lặn a: hạt xanh. Gen trội B: hạt trơn, gen lặn b: hạt nhăn.
- Mỗi cặp gen qui định 1 cặp tính trạng và nằm trên 1 cặp NST tương đồng riêng.
- Pt/c: vàng trơn x xanh nhăn → F1: 100% vàng trơn. F1 x F1 → F 2 gồm:
+ 9KG: 1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb.
+ 4KH: 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
5. Điều kiện nghiệm đúng:
- Bố mẹ phải thuần chủng và khác nhau về các cặp tính trạng tương phản đem lai.
- Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
- Số cá thể phân tích phải lớn.
- Các cặp gen xác định các cặp tính trạng tương phản nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
- Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.
Hoàng Viết Quý

- 22 -


Trng THCS Tiờn Lc
Ti liu ễn bi tp sinh 9 bi dng HSG v Thi tuyn vo THPT
6. í ngha: S phõn li c lp v t hp t do ca NST v gen trong gim phõn, th tinh lm tng
bin d t hp l ngun nguyờn liu cho chn ging v tin hoỏ, gii thớch s a dng ca sinh vt.
D. DI TRUYN TNH TRNG TRUNG GIAN (tri khụng hon ton)
1. Thớ nghim: Lai 2 th hoa D Lan thun chng: hoa (AA) vi hoa trng (aa) c cỏc cõy F 1 u
cú hoa mu hng (Aa). Cho cỏc cõy F 1 t th phn (hoc giao phn), F 2 phõn li theo t l: 1 :
2hng : 1trng.
Nhn xột: Th ng hp v d hp cú kiu hỡnh khỏc nhau.

2. Ni dung nh lut: Khi lai 2 c th b m khỏc nhau v 1 cp tớnh trng, thỡ F 1 ng lot mang
tớnh trng trung gian gia b v m.
3. Gii thớch:
- Tớnh trng mu hoa do mt cp gen quy nh, AA: hoa , aa: hoa trng, Aa: hoa hng.
- S lai: Pt/c:
AA (hoa ) x aa (hoa trng)
Gp:
A
a
F1:
Aa (100% hoa hng)
F1xF1: Aa (hoa hng) x Aa (hoa hng)
GF1: A, a
A, a
F2: AA (1 ) : 2Aa (2 hng) : aa (1 trng)
B. PHNG PHP GII
I. TNH S LOI V THNH PHN GEN GIAO T
1. S loi giao t:
Khụng tu thuc vo kiu gen trong KG m tu thuc vo s cp gen d hp trong ú:
- Trong KG cú 1 cp gen d hp 21 loi giao t.
- Trong KG cú 2 cp gen d hp 22 loi giao t.
- Trong KG cú 3 cp gen d hp 23 loi giao t.
- Trong KG cú n cp gen d hp 2n loi giao t.

Câu 1 :
a- 2 cá thể có kiểu gen là AaBBCCDdEE và aaBbccddEe khi hình
thành giao tử thì mỗi cơ thể cho giao tử nh thế nào ?
b- Cá thể có k cặp gen trong đó có a cặp gen đồng hợp thì cá thể
đó cho bao nhiêu loại giao tử khác nhau ?
Trả lời :

a- Do trong mỗi cá thể có 2 cặp gen dị hợp nên số loại giao tử của
mỗi cá thể là 22
- Cá thể có KG AaBBCCDdEE cho 4 loại giao tử là : ABCDE , ABCdE,
aBCDE , aBCdE
- Cá thể có KG aaBbccddEe cho 4 loại giao tử là : aBcdE ,aBcde ,
abcdE , abcde
b- Số cặp gen dị hợp trong cá thể có k cặp gen trong đó có a cặp
gen đồng hợp là (k-a)
- số loại giao tử khác nhau của cá thể trên là 2 k-a
2. Thnh phn gen (KG) ca giao t:
Trong t bo (2n) ca c th gen tn ti thnh tng cp tng ng, cũn trong giao t (n) ch cũn mang
1 gen trong cp.
- i vi cp gen ng hp AA (hoc aa): Cho 1 loi giao t A (hoc 1 loi giao t a)
- i vi cp gen d hp Aa:cho 2 loi giao t vi t l bng nhau giao t A v giao t a.
Hong Vit Quý

- 23 -


Trường THCS Tiên Lục
Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
- Suy luận tương tự đối với nhiều cặp gen dị hợp nằm trên các cặp NST khác nhau, thành phần kiểu
gen của các loại giao tử được ghi theo sơ đồ phân nhánh (sơ đồ Auerbac) hoặc bằng cách nhân đại số.
VD: KG: AaBbDd → giao tử: ABD, ABd, AbD, Abd,
aBD,
aBd , abD , abd
- Trường hợp dị hợp về nhiều cặp gen. Ví dụ: AaBbCc có thể viết các loại giao tử theo kiểu
nhánh cành cây:
C
- > ABC

B
c
-> ABc
A
C -> AbC
b
AaBb
c
-> Abc
C
-> aBC
B
c
-> aBc
a
C
-> abC
b
c
-> abc
II. TÍNH SỐ KIỂU TỔ HỢP, KIỂU GEN, KIỂU HÌNH VÀ CÁC TỈ LỆ PHÂN LI Ở ĐỜI CON.
1. Số kiểu tổ hợp:
Mỗi loại giao tử đực tổ hợp tự do với các loại giao tử cái tạo thành nhiều kiểu tổ hợp trong các hợp tử.
Vì vậy số kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử đực và cái là:
Số kiểu tổ hợp = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái
* Chú ý:
- Biết kiểu tổ hợp → biết số loại giao tử đực, giao tử cái → biết được cặp gen dị hợp trong kiểu gen
của cha mẹ.
- Kiểu tổ hợp khác nhau nhưng có thể đưa đến kiểu gen giống nhau → số KG < số kiểu tổ hợp.
2. Số loại giao tử và tỉ lệ phân li về kiểu gen (KG), kiểu hình (KH):

Sự di truyền của các gen là độc lập với nhau → sự tổ hợp tự do giữa các cặp gen cũng như giữa các
cặp tính trạng.Vì vậy, kết quả về KG cũng như về KH ở đời con được tính như sau:
- Tỉ lệ KG chung của nhiều cặp gen = các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi căp gen nhân với nhau
→ Số KG tính chung = số KG riêng của mỗi cặp gen nhân với nhau
- Tỉ lệ KH chung của nhiều cặp tính trạng = các tỉ lệ KH riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với
nhau.
III. TÌM KIỂU GEN CỦA BỐ MẸ
1. Kiểu gen riêng của từng loại tính trạng:
Xét riêng kết quả đời con lai F1 của từng loại tính trạng
a. F1 đồng tính:
- Nếu bố me (P) có KH khác nhau thì F 1 nghiệm đúng ĐL đồng tính của Menden → tính trạng biểu
hiện ở F1 là tính trạng trội và thế hệ P đều thuần chủng: AA x aa.
- Nếu P cùng kiểu hình và F 1 mang tính trạng trội thì 1 trong 2P có KG đồng hợp trội AA, P còn lại có
thể là AA hoặc Aa.
- Nếu P không rõ KH và F1 mang tính trạng trội, thì 1 trong 2P là đồng hợp trội AA, P còn lại tuỳ ý:
AA, Aa hoặc aa.
b. F1 phân tính nếu có tỉ lệ:
- F1 phân tính theo tỉ lệ 3:1
Hoàng Viết Quý

- 24 -


Trường THCS Tiên Lục

Tài liệu Ôn bài tập sinh 9 bồi dưỡng HSG và Thi tuyển vào THPT
3
1
F1 nghiệm đúng định luật phân tính của Menden → tính trạng
là tính trạng trội,

là tính trạng lặn
4
4
và P đều dị hợp Aa xAa
*Chú ý: Trong trường hợp trội không hoàn toàn thì tỉ lệ F 1 là 1:2: 1. Trong trường hợp có gen gây chết
ở trạng thái đồng hợp thì tỉ lệ F1 là 2:1.
- F1 phân tính theo tỉ lệ 1 : 1
F1 là kết quả đặc trưng của phép lai phân tích thể dị hợp → 1bên P có KG dị hợp Aa, P còn lại đồng
hợp aa.
- F1 phân tính không rõ tỉ lệ:
Dựa vào cá thể mang tính trạng lặn ở F 1 là aa → P đều chứa gen lặn a, phối hợp với KH của P suy ra
KG của P
1. Kiểu gen chung của nhiều loại tính trạng:
a. Trong phép lai không phải là phép lai phân tích.
Kết hợp kết quả về KG riêng của từng loại tính trạng với nhau.
Ví dụ: Ở cà chua A: quả đỏ; a: quả vàng
B: quả tròn; b: quả bầu dục
Cho lai 2 cây chưa rõ KG và KH với nhau thu được F 1 gồm: 3 cây đỏ tròn : 3 đỏ bầu dục : 1 vàng
tròn : 1 vàng bầu dục. Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Tìm KG 2 cây thuộc thế hệ P
- Xét riêng từng cặp tính trạng:
+ F1 gồm (3+3) đỏ : (1 + 1) vàng = 3 đỏ : 1 vàng (theo ĐL đồng tính) → P: Aa x Aa
+ F1 gồm (3 +1) tròn : (3 + 1 ) bầu dục = 1 tròn : 1 bầu dục (lai phân tích dị hợp) → P: Bb x bb
- Xét chung: Kết hợp kết quả về KG riêng của mỗi loại tính trạng ở trên → KG của P là: AaBb x
AaBb.
b. Trong phép lai phân tích.
Không xét riêng từng loại tính trạng mà phải dựa vào kết quả của phép lai để xác định tỉ lệ và thành
phần gen của mỗi loại giao tử sinh ra → KG của cá thể đó.
IV. CÁCH NHẬN ĐỊNH QUY LUẬT DI TRUYỀN.
1. Căn cứ vào phép lai không phải là phép lai phân tích:
- Tìm tỉ lệ phân tính về KH ở thế hệ con đối với mỗi loại tính trạng.

- Nhân tỉ lệ KH riêng rẽ của loại tính trạng này với với tỉ lệ KH riêng của loại tính trạng kia. Nếu thấy
kết quả tính được phù hợp với kết qủa phép lai → 2 cặp gen quy định 2 loại tính trạng đó nằm trên 2
cặp NST khác nhau, di truyền theo quy luật phân li độc lập của Menden (trừ tỉ lệ 1:1 nhân với nhau)
Ví dụ: Cho lai 2 thứ cà chua: quả đỏ thân cao với quả đỏ thân thấp thu được 37,5% quả đỏ thân cao :
37,5% quả đỏ thân thấp : 12,5% quả vàng thân cao, 12,5% quả vàng thân thấp. Biết rằng mỗi tính
trạng do 1 gen quy định.
Giải
- Xét riêng từng tính trạng ở thế hệ con:
+ (37,5% + 37,5% ) đỏ : ( 12,5% + 12,5%) vàng = 3 đỏ : 1 vàng
+ ( 37,5% + 12,5% ) cao : (37,5 % + 12,5%) thấp = 1 cao : 1 thấp
- Nhân 2 tỉ lệ này (3 đỏ : 1 vàng ).(1 cao : 1 thấp) = 3 đỏ cao : 3 đỏ thấp : 1 vàng cao : 1 vàng thấp. Phù
hợp với phép lai trong đề bài. Vậy 2 cặp gen quy định 2 cặp nằm trên 2 cặp NST khác nhau.
2. Căn cứ vào phép lai phân tích:
Không xét riêng từng loại tính trạng mà dựa vào kết quả phép lai để xác định tỉ lệ và loại giao tử sinh
ra của các cá thể cần tìm.
Nếu kết quả lai chứng tỏ cá thể dị hợp kép cho ra 4 loại giao tử tỉ lệ bằng nhau → 2cặp gen đó nằm
trên 2 cặp NST khác nhau.
*/ Lai phân tích trong 2 cặp tính trạng
F1 đồng tính -> P thuần chủng
F1 phân li 1 : 1 -> P dị hợp 1 cặp gen ( 1 cặp đồng hợp )
Hoàng Viết Quý

- 25 -


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×