Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

baig giảng điều dưỡng hồi sức và cấp cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.15 KB, 24 trang )

CHĂM SÓC
BỆNH NHÂN
THỞ MÁY


Mục tiêu
 Nắm

được cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động của thông khí nhân tạo
 Thực hiện chăm sóc cho bệnh nhân thở
máy


MÁY THỞ LÀ GÌ?
 Máy

thở là một loại máy được cấu tạo

nhằm mục đích tạo ra một dòng khí, với
áp lực vừa đủ để đưa một thể tích khí
vào phổi người bệnh, giúp cho phổi thực
hiện sự trao đổi khí ở những người bệnh
ngưng thở hoặc thở không hiệu quả.


THÔNG KHÍ NHÂN TAO
 THÔNG




THỞ MÁY QUA NKQ
THỞ MÁY QUA MKQ

 THÔNG



KHÍ NHÂN TẠO XÂM LẤN

KHÍ NHÂN TẠO KHÔNG XÂM LẤN

CPAP (CONTINUOUS POSITIVE AIRWAY
PRESSURE)
NCPAP ( NASAL CONTINUOUS POSITIVE
AIRWAY PRESSURE)





CẤU TẠO MÁY THỞ
Atmosphere

Exspirator
y valve

filter

BỆNH
NHÂN


MÁY THỞ

Air
Oxy

GAS
MXE
R

Iinspiratory
valve

filter

humidifie
r



Một số mode thở thường dùng
 Controlled


Là mode TKCH bắt buộc BN phải thở theo máy, dù
BN vẫn còn tự thở hay đã ngưng thở

 Pressure



Controlled Ventilation (PCV)

BN được TK với một áp lực đẩy vào hằng định, đặt
trước

 Supported


Mechanical Ventilation (CMV)

Mechanical Ventilation (SMV)

Khi BN còn tự thở hoặc tự thở trở lại

 Assist/Control


Ventilation (A/C)

mode TKCH thông dụng nhất


Chuẩn bị máy thở


Lắp đặt hệ thống dây thở, bộ phận làm ẩm,
bộ phận lọc vi khuẩn.




Cắm đường điện, đường oxy, đường khí nén.



Đổ nước vô trùng vào bình làm ẩm theo
mức chỉ dẫn.



Bật máy cho máy chạy thử (với phổi giả)


Chuẩn bị máy thở
Phương thức thở máy : CMV, SIMV, CPAP
 Thể tích lưu thông (Vt) : 8 – 12 ml/kg cân
nặng
 Tần số thở : 12 – 20 nhịp/phút
 Thời gian thở vào/thở ra ( I/E) : 1 : 2 – 1 : 3
 Phân số 02 khí thở vào ( FiO2): 30% - 60%)
 Các giới hạn báo động: áp lực cao thấp, oxy…
 Theo dõi tình trạng lâm sàng và sự thích ứng
của bệnh nhân với máy.



Chăm sóc bệnh nhân thở máy


Theo dõi đáp ứng máy thở






Theo dõi các biến chứng:








Ý thức, mạch, HA, nhịp thở, tím, vã mồ hôi, SpO2, khí máu.
Nghe phổi.
Tràn khí màng phổi → chọc hút và đặt dẫn lưu
Tắc đờm → triệu chứng cải thiện sau khi hút đờm
Tuột, hở đường thở
Nhiễm trùng phổi: bệnh nhân sốt, dịch phế quản nhiều và
đục
Cần: cấy đờm, chụp Xquang phổi.

Phòng tránh: đảm bảo vô trùng khi hút đờm, khử khuẩn
tốt máy thở và dây thở.


Chăm sóc hệ thống ống thông
 Đảm

bảo đúng vị trí

 Thay dây cố định hàng ngày
 Đo áp lực bóng chèn hàng ngày
( khoảng 20mmHg )
 Hút đờm định kỳ 2 – 3h/lần và mỗi khi
thấy có đờm


Chăm sóc và kiểm tra hoạt
động của máy thở
 Điện,
 Dây
 Hệ

khí nén, oxy.

dẫn: hở, có nước đọng.

thống ống dẫn khí luôn phải để thấp hơn NKQ,

MKQ của bệnh nhân, nếu có đờm, máu phải thay
ngay. Nếu có bẫy nước phải để ở vị trí thấp nhất.
 Bình

độ.

làm ẩm, làm ấm: kiểm tra mức nước, nhiệt


Các chăm sóc và theo dõi
khác



Đảm bảo nuôi dưỡng, chú ý cung cấp đủ năng lượng
và protid.



Đảm bảo đủ nước cho bệnh nhân, tính lượng dịch vào
ra, cân bệnh nhân hàng ngày.



Chăm sóc vệ sinh, chống loét.



Giúp bệnh nhân vệ sinh cá nhân.



Chống tắc mạch: thay đổi tư thế, xoa bóp, thuốc
chống đông


Cai máy thở
 Điều


kiện


Bệnh nhân đã được phục hội các chức năng
hô hấp



Không còn chỉ định của thông khí cơ học



Các chức năng của nội tạng hoạt động tốt,
dinh dưỡng đầy đủ



Tâm lý ổn định


Các phương thức cai máy thở
 Thử

nghiệm thở tự nhiên

 SIMV

(synchronized intermittent

mandantory ventilation)
 Pressure
 Thở


Support (PS)

máy không xâm lấn T/CPAP


Thử nghiệm thở tự
nhiên


 Tiến hành bỏ máy từ 30 phút đến 2 giờ,



 Cho BN tự thở qua ống T hoặc



 Cho BN thở CPAP với mức áp lực 5
cmH2O


SIMV (synchronized intermittent
mandantory ventilation)


Cài đặt ban đầu: PEEP = 5, f = 10 – 15 lần/ph



Điều chỉnh:




Giảm dần f mỗi lần 2-4 nhịp/ph nếu BN dung
nạp được.



Khi đạt được f ≤ 5 lần/ph trong 2 giờ thì có
thể rút NKQ.


Pressure Support (PS)
 Cài

đặt ban đầu: đặt PS ban đầu sao cho f ≤

25 lần/ph
 Điều

chỉnh:

 Giảm

dần PS 2 - 4 cmH2O nếu BN dung nạp

được.
 Khi

PS = 5 – 10 cmH2O / 2 giờ thì có thể rút


NKQ.


CPAP (Continuous Positive
Airway Pressure)


CPAP dùng cho bệnh nhân bắt đầu tự thở

Cai


máy thở

thở máy lâu ngày có nguy cơ xẹp phổi
mức



PEEP thường là 5cmH2O.


Chú ý
 Một

số bệnh nhân rất khó cai máy

 Đảm


bảo tiêu tốn ít công thở cho bệnh

nhân khi cai máy
 Chuẩn

bị tâm lý bệnh nhân đầy đủ




×