Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Xây dựng WEBSITE trường cao đẳng sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 54 trang )

Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Hưng Yên, ngày......tháng......năm 2013
Giáo viên hướng dẫn

Trang 1


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN............................................................1


MỤC LỤC...................................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................5
DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................................6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................8
PHẦN I: MỞ ĐẦU.........................................................................................................9
1.

Lý do chọn đề tài..............................................................................................9

2.

Khánh thể và đối tượng nghiên cứu..................................................................9

3.

Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.....................................................................10

4.

Mục đích nghiên cứu......................................................................................10

5.

Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................10

6.

Phương pháp nghiên cứu................................................................................10

7.


Quy trình thực hiện đồ án...............................................................................11

8.

Ý nghĩa lý luận thực tiễn của đề tài................................................................11

9.

Môi trường thực hiện đề tài............................................................................11

PHẦN II: NỘI DUNG..................................................................................................12
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG HỆ THỐNG..................12
1.

Giới thiệu về trường.......................................................................................12

2.

Phân tích yêu cầu chức năng của hệ thống.....................................................13

3.

Phân tích thiết kế hệ thống theo UML............................................................14

3.1

Biểu đồ Usecase tổng quát..........................................................................14

3.2


Đặc tả chi tiết biểu đồ Usecase của hệ thống...............................................14

3.3

Biểu đồ tuần tự của hệ thống (Sequence Diagram )....................................35

3.4

Biểu đồ Lớp ( Class Diagram )....................................................................40

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ ĐẶC TẢ CƠ SỞ DỮ LIỆU...........................................42
1.

Thiết kế các bảng CSDL.................................................................................42
Trang 2


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
1.1.1

Bảng Upload...................................................................................................42

1.1.2

Bảng Newsletters............................................................................................42

1.1.3

Bảng Images....................................................................................................43


1.1.4

Bảng Customers..............................................................................................43

1.1.5

Bảng Contact...................................................................................................43

1.1.6

Bảng Categories..............................................................................................44

1.1.7

Bảng Album ảnh..............................................................................................44

2.

Mô hình CSLD quan hệ..................................................................................45

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ ĐẶC TẢ GIAO DIỆN...................................................46
1.

Hệ thống website giới thiệu trường................................................................46

PHẦN III: KẾT LUẬN................................................................................................54
Kết quả đạt được......................................................................................................54
Kỹ năng đạt được.....................................................................................................54
Hạn chế.................................................................................................................... 54

Đề xuất ý kiến..........................................................................................................54
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................55
Tài liệu.........................................................................................................................55
Internet........................................................................................................................ 55
[3.] – Trang mã nguồn hay..............................................55
[4.] – Trang diễn đàn lập trình.....................................55

Trang 3


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng đăng nhập...................................15
Bảng 1.2: Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng quản lý tin tức.............................18
Bảng 1.3 Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng quản lý chuyên mục.....................20
Bảng 1.4 Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng quản lý tài liệu.............................22
Bảng 1.5 : Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng quản lý ảnh................................23
Bảng 1.6 Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng quản lý khoa-tổ bộ môn...............26
Bảng 1.7 Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng quản lý giáo viên........................28
Bảng 1.8: Mô tả dòng sự kiện chức năng phản hồi......................................................29
Bảng 1.9 Mô tả dòng sự kiện chức năng quản lý bài viết............................................35
Bảng 2.1:Bảng upload..................................................................................................42
Bảng 2.2:Bảng Newletter.............................................................................................42
Bảng 2.3: Bảng Images................................................................................................43
Bảng 2.4 :Bảng Customers..........................................................................................43
Bảng 2.5 : Contact.......................................................................................................44
Bảng 2.6: Bảng Categoies............................................................................................44
Bảng 2.7: Bảng Album ảnh..........................................................................................44


Trang 4


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Biểu đồ Uses case tổng quát.........................................................................16
Hình 1.2 Biểu đồ Use Case Đăng nhập.......................................................................17
Hình 1.3 Quản lý chuyên mục.....................................................................................18
Hình 1.4: Biểu đồ usecase cho chức năng quản lý tin tức............................................18
Hình 1.5 Biểu đồ Usecase quản lý chuyên mục..........................................................21
Hình 1.6 Biểu đồ usecase quản lý tài liệu....................................................................22
Hình 1.7 Biểu đồ usecase quản lý ảnh.........................................................................24
Hình 1.8 Biểu đồ usecase cho chức năng quản lý khoa-tổ bộ môn..............................26
Hình 1.9 : Biểu đồ usecase cho chức năng quản lý giáo viên.......................................28
Hình 1.10 Biều đồ usecase chức năng quản lý tin phản hồi.........................................30
Hình 1.11 Biểu đồ chức năng tìm kiếm thông tin........................................................32
Hình 1.12 Biểu đồ chức năng thống kê người online truy cập.....................................32
Hình 1.13 Biểu đồ quản lý chức năng bài viết.............................................................33
Hình 1.15 Biểu đồ tuần tự chức năng thêm giáo viên.................................................38
Hình 1.16: Biểu đồ chức năng xóa bài viết..................................................................38
Hình 1.17 Biểu đồ chức năng sửa tin tức....................................................................39
Hình 1.18 Biểu đồ tuần tự chức năng thêm tài liệu.....................................................39
Hình 1.19 Biểu đồ tuần tự chức năng sửa tài liệu.......................................................40
Hình 1.20 Biểu đồ tuần tự chức năng xóa tài liệu.......................................................40
Hình 1.21 Biểu đồ tuần tự chức năng thêm ảnh..........................................................41
Hình 1.22 Biểu đồ tuần tự chức năng sửa ảnh............................................................41
Hình 1.23 Biểu đồ tuần tự chức năng xóa ảnh............................................................42
Hình 1.24 Biểu đồ lớp của website trường..................................................................43
Hình 2.1 Mô hình CSDL của Website giới thiệu trường..............................................47

Hình 3.1 giao diện trang chủ........................................................................................48
Trang 5


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
Hình 3.2 giao diện trang tin tức nổi bật........................................................................49
Hình 3.3 giao diện trang tài liệu...................................................................................50
Hình 3.4 giao diện trang thư viện ảnh..........................................................................51
Hình 3.5 giao diện trang liên hệ...................................................................................52
Hình 3.6 giao diện trang đăng nhập.............................................................................53
Hình 3.7 giao diện trang chủ admin.............................................................................55
Hình 3.8 giao diện quản lý bài viết..............................................................................55

Trang 6


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt

Ý nghĩa

CNTT

Công nghệ thông tin

CĐSP
GV
NQL

KDL
CSDL

Trung học phổ thông
Giáo viên
Người quản lý
Kiểu dữ liệu
Cơ sở dữ liệu

Trang 7


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay khi xã hội ngày càng đi lên cùng với sự phát triển của khoa học kĩ
thuật thì không ai có thể phủ nhận vai trò của Công nghệ thông tin ngày càng xâm
nhập rộng rãi trong các lĩnh vực của cuộc sống. Từ các công sở, cơ quan nhà nước,
công ty, văn phòng và ngay cả trong trường học thì không những tin học đã tồn tại mà
còn đóng vai trò quan trọng trong đó.
Cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin trên thế giới, Nhà
nước đã có những chính sách cần thiết để ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác
quản lý và đưa ngành công nghệ thông tin chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược
phát triển kinh tế và xã hội của đất nước.
Công nghệ thông tin không chỉ được ứng dụng rất nhiều vào công tác quản lý
của các doanh nghiệp mà nó còn là một yêu cầu gần như bắt buộc đối với các trường
học hiện nay. Đối với sinh viên, chúng ta không còn xa lạ gì với các khái niệm quản lý
học sinh, quản lý sinh viên, quản lý điểm … đã có những đóng góp to lớn trong học
đường và công tác quản lý thông tin, lương của cán bộ giáo viên trong nhà trường

Là những sinh viên ngành công nghệ thông tin chúng em luôn mong muốn
mình sẽ làm được gì đó để ứng dụng những kiến thức đã học xây dựng được những
sản phẩm có ứng dụng thực tế. Với mong muốn áp dụng những kiến thức mình đã học
được tạo ra sản phẩm hoàn thiện có tính thực tế nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài
“Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm Hưng Yên”.
2. Khánh thể và đối tượng nghiên cứu
Để xây dựng website tin tức cho trường cao đẳng Sư Phạm Hưng Yên,đối tượng
mà nhóm đề tài cần tìm hiểu gồm các vấn đề sau:
-

Tìm hiểu, nghiên cứu ngôn ngữ lập trình C#

-

Tìm hiểu nghiên cứu các đối tượng của SQL Server như: store Procedures,
view, trigger.

-

Phân tích và thiết kế hệ thống UML.

-

Tìm hiểu các công cụ xây dựng chương trình: Sử dụng Visual Studio 2010 để
thiết kế giao diện , SQL Server 2008 để thiết kế CSDL của hệ thống.

Trang 8


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm

-

Đi từ thực tế của nhu cầu khách hàng và trên cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu, xây
dựng lên website trực tuyến này.

3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Tìm hiểu tổng quan về ASP.Net và cách thiết kế một trang tin tức
- Ứng Đây là hệ thống website tin tức hàng ngày của trường học, được phát triển
mới hoàn toàn không xây dựng trên một hệ thống cũ nào.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu và tìm hiểu một số website của các trường
cao đẳng, đại học như: Trường ĐHSP kĩ thuật Hưng Yên , Trường cao đẳng du lịch Hà
Nội, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội... giúp chúng em đưa ra mô tả bài toán, yêu
cầu cho đề tài, những chức năng của hệ thống, dữ liệu cho hệ thống và định hướng
xây dựng chương trình.
- Ứng dụng kết quả nghiên cứu được cùng với kiến thức đã học ASP.NET để xây
dựng website trường.
4. Mục đích nghiên cứu
Sau khi thực hiện xong đồ án, các mục tiêu mà nhóm thực hiện đề tài cần đạt được
là:
- Hiểu được các kiến thức cơ bản về ASP.NET và cách thao tác thực hiện của nó
trong việc xây dựng ứng dựng web.
- Ứng dụng kết quả nghiên cứu xây dựng website Trường cao đẳng sư phạm Hưng
Yên để giới thiệu hình ảnh của trường, tạo ra môt website bổ ích hấp dẫn cho học sinh,
sinh viên học tập, tra cứu, xem tin tức một cách dễ dàng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

-

Tìm hiểu về ASP.NET ,ứng dụng Sql server mô hình hoá và truy vấn dữ liệu


-

Ứng dụng thành công xây dựng website trường cao đẳng sư phạm Hưng Yên

6. Phương pháp nghiên cứu
Các nội dung cụ thể về nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài như sau:
-Nghiên cứu tài liệu: Sách , Internet...
-Hỏi thầy cô trong trường, các nhóm đã tìm hiểu đề tài, tham gia trao đổi lại các
diễn đàn, gặp mặt nhóm đồ án
-Tìm hiểu các website tin tức của các trườn trên mạng
Phương pháp làm việc nhóm:
-Lập kế hoạch thực hiện đề tài
Trang 9


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
-Nghiên cứu SQL server, ASP.NET
-Thảo luận các chức năng của ứng dụng đưa ra hướng giải quyết tối ưu
-Thảo luận khắc phục khó khăn gặp phải trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp
Phương pháp lấy ý kiến mọi người.
7. Quy trình thực hiện đồ án
-Tìm hiểu và phân tích yêu cầu bài toán
-Khảo sát thực tế bài toán
-Phân tích yêu cầu hệ thống về mặt chức năng
-Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu
-Phân tích và thiết kế giao diện
-Tìm hiểu và nghiên cứu về ASP.Net
-Ứng dụng ASP.Net và kiến thức SqlServer để xây dựng website trường cao đẳng
sư phạm Hưng Yên
8. Ý nghĩa lý luận thực tiễn của đề tài

 Ý nghĩa lý luận :
Đây là đề tài cuối cùng trong toàn bộ chương trình học, vì vậy nó đóng vai trò
rất quan trọng , giúp sinh viên tổng kết được kiến thức, kinh nghiệm lập trình
sau những năm ngồi trên ghế nhà trường. Giúp sinh viên bổ sung kiến thức cao
hơn nữa để bắt đầu bước trên con đường trở thành kỹ sư lập trình giỏi.
 Ý nghĩa thực tiễn
-

Tăng cường nhận thức và tư du của các thành viên

-

Rèn luyện cách làm việc nhóm có hiệu quả

-

Phát huy tính sáng tạo và cách làm việc độc lập cảu mỗi thành viên trong
nhóm

-

Củng cố và nâng cao kiến thức cho các thành viên trong nhóm

9. Môi trường thực hiện đề tài
- Hệ điều hành windows XP, windows 7.
- Phần mềm visual studio 2010.
- SQL Server 2008.

Trang 10



Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG HỆ THỐNG
1. Giới thiệu về trường
Tên Trường: Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hưng Yên
Địa chỉ

: Số 8 – Phường An Thảo – Tp.Hưng Yên

Email

:

Website

:

Đối với website giới thiệu trường
Đối với khách ghé thăm
- Xem toàn bộ thông tin về trường.
- Xem và tài tài liệu như đồ án, đề thi, điểm, tài liệu học tập..
- Xem thông tin về khoa-bộ môn, giáo viên trong trường.
- Xem thư viện ảnh hoạt động của trường…
- Tìm kiếm thời khóa biểu, lịch giảng dạy của giáo viên…
- Tìm kiếm thông tin của nhà trường

Đối với quản trị
- Đăng tin mới, đăng tài liệu, ảnh hoạt động, video mới của nhà trường lên trang

web…
- Đưa chủ đề tiêu biểu, tin mới cập nhật nên trang nhất .
- Cập nhật các thông tin cho website
- Cập nhập thông tin của giáo viên trong khoa- tổ bộ môn của nhà trường.
- Quản lý thư viện tài liệu được đưa lên website.
- Đăng tải điểm thi, giáo trình, tài liệu lên website.
- Quản lý các bản tin, cho phép bản tin nào được đăng hay không.
Trang 11


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
- Cập nhật thời khóa biểu, lịch giảng dậy của học sinh, giáo viên trong trường
- Thêm tài khoản người dùng
2. Phân tích yêu cầu chức năng của hệ thống
 Chức năng hiển thị thông tin:
-

Cho phép hiển thị các tin tức về trường, các hoạt động, các thành tích, nội quy,
quy chế của nhà trường, của sở giáo dục, bộ giáo dục, các thông báo tuyển sinh.

-

Các thông tin về khoa- tổ bộ môn.

-

Hiển thì các thông tin về giáo viên, điểm tuyển sinh, danh sách trúng tuyển,
điểm học tập, học kỳ, tổng kết, thi tốt nghiệp,

-


Tìm kiếm tài liệu, tìm kiếm bài viết theo từ khóa…

-

Các thông tin về tài liệu ứng với mỗi loại tài liệu và được thể hiện bằng nhiều
hình thức: video, hình ảnh, phần mềm, giáo trình, tài liệu word, pdf…cho phép
học sinh, sinh viên, download để tham khảo.

-

Cho phép người dùng: giáo viên, học sinh, sinh viên…có thể vào xem điểm của
sinh viên trên website bao gồm: điểm học tập; điểm tốt nghiệp, điểm tuyển sinh
bằng cách tài các file word, excel, pdf…

 Chức năng quản trị thông tin:

-

Quản lý khoa -tổ bộ môn: Cho phép nhập, sửa, xóa, thêm khoa các tổ bộ môn
theo quy định của nhà trường

-

Quản lý giáo viên: Nhập, sửa, xóa các thông tin về giáo viên: Họ tên, ngày sinh,
giới tính, quê quán, số điện thoại, trình độ, chức vụ, thuộc khoa-tổ bộ môn nào,
chức vụ, thành tích trong quá trình giảng dạy.

-


Quản lý tin tức: Cho phép nhập, sửa, xóa các thông tin về trường, tin học tập…

-

Quản lý tài liệu: Cho phép nhập, sửa, xóa các thông tin về tài liệu của mỗi loại
tài liệu.

-

Quản lý Ảnh: Cho phép nhập, sửa, xóa, upload ảnh về trường, các hoạt động
của trường…
Quản lý Chuyên mục: cho phép cập nhật, thêm, xóa, sửa một chuyên mục đã có
và mới của hệ thống.

Trang 12


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
-

Quản lý tin tức, ý kiến của bạn đọc cũng như ý kiến phản hồi từ phía quản trị:
Người quản trị sẽ thống kế các tin tức, ý kiến đóng góp của người dùng và được
phép phản hồi lại.

3. Phân tích thiết kế hệ thống theo UML
- Tác nhân Admin: người thực hiện các chức năng quản trị hệ thống, thống kê. Để thực
hiện các chức năng quản trị trong hệ thống tác nhân này bắt buộc phải thực hiện đăng
nhập.
- Tác nhân người dùng: có thể thực hiện các chức năng như tìm kiếm thông tin, xem
thông tin tuyển sinh,các thông báo, quyết định,xem thông tin khoa, tổ bộ môn, thông

tin giảng viên, lịch học ,tài liệu bằng cách tải các file work, excel,pdf.....
3.1 Biểu đồ Usecase tổng quát

 Biểu đồ Usecase tổng quát của website trường CDSP Hưng Yên

Hình 1.1 Biểu đồ Uses case tổng quát
3.2 Đặc tả chi tiết biểu đồ Usecase của hệ thống
3.2.1 Biều đồ Usecase đăng nhập

Trang 13


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
Hình 1.2 Biểu đồ Use Case Đăng nhập
Mô tả tóm tắt:
Tên Ca sử dụng: Đăng nhập.
Mục đích: Đảm bảo xác thực người dùng, người quản lý và các yêu cầu về bảo mật
của hệ thống.
Tác nhân: Admin
Tóm lược: Admin (Người quản lý) muốn sử dụng các dịch vụ hệ thống thì phải cung
cấp thông tin là username và mật khẩu đăng nhập vào hệ thống. Hệ thống sẽ kiểm tra
thông tin xem người dùng có đúng là thành viên của hệ thống không, nếu đúng thì
người dùng có thể truy cập vào hệ thống với quyền nhất định đã được quy định: quyền
admin hoặc quyền user.
Mô tả kịch bản:
Thông tin đầu vào: Username và Password
Điều kiện đầu vào: Không có
Dòng sự kiện chính:
Hành động của tác nhân
1. Chọn chức năng đăng nhập


Phản ứng của hệ thống
2. Hiển thị trang đăng nhập

3. Nhập thông tin tài khoản.
4. Gửi thông tin đăng nhập tới hệ thống.

5. Kiểm tra thông tin đăng nhập, nếu
đúng thì cho phép truy cập hệ thống,
sai thì thông báo lỗi.

Bảng 1.1: Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng đăng nhập.
Dòng sự kiện phụ:
- Nếu người dùng (đã là thành viên của trang web) nhập tên truy cập (Username) và
mật khẩu (Password) không đúng thì hệ thống sẽ đưa ra thông báo yêu cầu nhập lại.
- Khi khách hàng nhập chính xác thông tin tài khoản của mình, hệ thống xử lí và
thông báo đăng nhập thành công, tự động bật lên trang chủ cho người dùng thao tác
với các chức năng khác.

Trang 14


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
- Đối với người quản lí, nếu dùng Username, Password không đúng, hệ thống thông

Hình 1.3 Quản lý chuyên mục
Báo thông tin đăng nhập sai. Nếu thông tin đăng nhập chính xác, thông báo đăng nhập
thành công và chuyển đến trang quản trị.
3.2.2 Biểu đồ Usecase cho chức năng quản lý tin tức


Hình 1.4: Biểu đồ usecase cho chức năng quản lý tin tức
Mô tả tóm tắt:
Tên Ca sử dụng: QuanLyTinTuc
Mục đích: Để giúp cho NQL quản lí dễ dàng các thông tin về bản tin ( Tên bản tin, tiêu
đề, ngày đăng, nội dung tin, hình ảnh, người đăng giúp cho người quản lý có thể dễ
dàng quản lý thông tin về các bản tin.
Trang 15


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
Tác nhân: Người quản lý
Tóm lược: Khi NQL đã đăng nhập thành công thì Use Case sẽ được gọi để giúp NQL
có thể lựa chọn các chức năng: nhập thông tin cho một bản tin hay tìm kiếm thông tin
về một bản tin đã có trong hệ thống thông qua các Use Case tương ứng
QuanLyTinTuc, Khi NQL thao tác với chức năng nhập, hệ thống sẽ kiểm tra thông tin
NQL nhập vào, nếu sai hoặc không hợp lệ thì liệt kê các lỗi không hợp lệ cho NQL
biết và cho phép nhập lại. Nếu các thông tin NQL cung cấp đầy đủ và chính xác, hệ
thống cho phép thêm thông tin này vào CSDL và thông báo thêm mới thành công
Mô tả các kịch bản:
Thông tin đầu vào: Là các thông tin của bản tin như sau:
- Mã tin, Tiêu đề, Trích dẫn, Người đăng, Ngày đăng, Ảnh đại diện, Nội dung tin.
Điều kiện đầu vào: NQL cần phải đăng nhập thành công vào hệ thống.
Dòng sự kiện chính:
Hành động của tác nhân
Phản ứng của hệ thống
1.Người quản lí chọn chức năng
QuanLyTinTuc

2. Hiển thị danh sách các chức năng
quản lí thông tin bản tin có trong hệ


3. Chọn chức năng: Nhập thông tin thống, cho phép NQL lựa chọn
bản tin, khi có tin mới , NQL tiến
hành việc nhập thông tin về bản tin
đó vào hệ thống nhằm phục vụ cho
việc quản lí thông tin bản tin một
cách dễ dàng

4. Hiển thị trang nhập thông tin bản
tin.

5. NQL nhập các thông tin của bản
tin mà hệ thống yêu cầu.
6. Gửi thông tin đã nhập tới hệ thống
7. Kiểm tra thông tin đã nhập, nếu
chính xác thì lưu thông tin này vào
cơ sở dữ liệu và thông báo nhập mới
thành công, trường hợp sai so với
định dạng đã thống nhất thì thông
báo thêm mới không thành công. Hệ
Trang 16


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
thống hiển thị danh sách bản tin mới
cập nhật lại cho NQL kiểm tra lại các
8.Chọn một trong các chức năng sửa thông tin đã nhập mới vào CSDL.
lại thông tin của một bản tin đã lưu
trước.
9. Hiển thị trang cho phép sửa thông

10. Tìm kiếm và chọn bản tin cần tin bản tin.
sửa thông tin
11. Cập nhập lại các thông tin muốn
sửa
12. Gửi thông tin đã nhập lại đến hệ
thống

13. Kiểm tra thông tin đã cập nhật
lại, nếu chính xác thì lưu thông tin
này vào CSDL và thông báo cập
nhập thành công, trường hợp sai so
với định dạng đã thống nhất

thì

thông báo cập nhật không thành
công. Hệ thống hiển thị danh sách
bản ghi mới cập nhật cho NQL kiểm
tra lại thông tin
Bảng 1.2: Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng quản lý tin tức.
 Dòng sự kiện phụ:
Nếu NQL nhập các thông tin sai định dạng thì hệ thống thông báo yêu cầu nhập lại.
Mỗi bản tin nhập vào CSDL có một mã riêng để phân biệt với các bản tin khác,
mã này được hệ thống cung cấp tự động.
3.2.3 Biểu đồ Usecase chức năng quản lý chuyên mục

Trang 17


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm


Hình 1.5 Biểu đồ Usecase quản lý chuyên mục
Tóm tắt: Chức năng này cho phép người quản trị thêm chuyên mục, sửa thông tin
chuyên mục, xóa chuyên mục.
Tác nhân: Admin
 Dòng sự kiện chính:
Hành động của tác nhân
Phản ứng của hệ thống
1.Người quản lí chọn chức năng
QuanLyChuyenMuc

2. Hiển thị danh sách các chức năng
quản lí thông tin chuyên mục có trong

3. Chọn chức năng: Nhập thông tin hệ thống, cho phép NQL lựa chọn
chuyên mục, khi có chuyên mục mới
, NQL tiến hành việc nhập thông tin
về chuyên mục đó vào hệ thống
nhằm phục vụ cho việc quản lí thông
tin chuyên mục một cách dễ dàng

4. Hiển thị trang nhập thông tin

5. NQL nhập các thông tin của chuyên mục.
chuyên mục mà hệ thống yêu cầu.
6. Gửi thông tin đã nhập tới hệ thống 7. Kiểm tra thông tin đã nhập, nếu
chính xác thì lưu thông tin này vào cơ
sở dữ liệu và thông báo nhập mới
thành công, trường hợp sai so với
định dạng đã thống nhất thì thông

báo thêm mới không thành công. Hệ
thống hiển thị danh sách bản tin mới
Trang 18


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
cập nhật lại cho NQL kiểm tra lại các
8.Chọn một trong các chức năng sửa thông tin đã nhập mới vào CSDL.
lại thông tin của một chuyên mục đã 9. Hiển thị trang cho phép sửa thông
lưu trước.

tin chuyên mục.

10. Tìm kiếm và chọn chuyên mục
cần sửa thông tin
11. Cập nhập lại các thông tin muốn
sửa
12. Gửi thông tin đã nhập lại đến hệ
thống

13. Kiểm tra thông tin đã cập nhật lại,
nếu chính xác thì lưu thông tin này
vào CSDL và thông báo cập nhập
thành công, trường hợp sai so với
định dạng đã thống nhất thì thông
báo cập nhật không thành công. Hệ
thống hiển thị danh sách bản ghi mới
cập nhật cho NQL kiểm tra lại thông
tin


Bảng 1.3 Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng quản lý chuyên mục

 Dòng sự kiện phụ:
Nếu NQL nhập các thông tin sai định dạng thì hệ thống thông báo yêu cầu nhập lại.

Mỗi chuyên mục nhập vào CSDL có một mã riêng để phân biệt với các
chuyên mục khác, mã này được hệ thống cung cấp tự động, tên chuyên mục
trùng cũng không được thêm vào CSDL
3.2.4 Biểu đồ chức năng quản lý tài liệu

Trang 19


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm

Hình 1.6 Biểu đồ usecase quản lý tài liệu
Tóm tắt: Chức năng này cho phép người quản trị thêm tài liệu, sửa thông tài liệu, xóa
tài liệu.
Tác nhân: Admin
 Dòng sự kiện chính
Hành động của tác nhân
Phản ứng của hệ thống
1.Người quản lí chọn chức năng
QuanLyTaiLieu

2. Hiển thị danh sách các chức năng
quản lí thông tin tài liệu có trong hệ

3. Chọn chức năng: Nhập thông tin thống, cho phép NQL lựa chọn
tài liệu, khi có tài liệu mới , NQL

tiến hành việc nhập thông tin về tài
liệu đó vào hệ thống nhằm phục vụ
cho việc quản lí thông tin tài liệu
một cách dễ dàng

4. Hiển thị trang nhập thông tin tài

5. NQL nhập các thông tin của tài liệu.
liệu mà hệ thống yêu cầu.
6. Gửi thông tin đã nhập tới hệ thống
7. Kiểm tra thông tin đã nhập, nếu
chính xác thì lưu thông tin này vào cơ
sở dữ liệu và thông báo nhập mới
8.Chọn một trong các chức năng sửa thành công, trường hợp sai so với
lại thông tin của một tài liệu đã lưu định dạng đã thống nhất thì thông
trước.

báo thêm mới không thành công. Hệ
Trang 20


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
thống hiển thị danh sách tài liệu mới
cập nhật lại cho NQL kiểm tra lại các
thông tin đã nhập mới vào CSDL.
9. Hiển thị trang cho phép sửa thông
10. Tìm kiếm và chọn tài liệu cần tin tài liệu.
sửa thông tin
11. Cập nhập lại các thông tin muốn
sửa

12. Gửi thông tin đã nhập lại đến hệ
thống

13. Kiểm tra thông tin đã cập nhật lại,
nếu chính xác thì lưu thông tin này
vào CSDL và thông báo cập nhập
thành công, trường hợp sai so với
định dạng đã thống nhất thì thông
báo cập nhật không thành công. Hệ
thống hiển thị danh sách bản ghi mới
cập nhật cho NQL kiểm tra lại thông
tin

Bảng 1.4 Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng quản lý tài liệu
3.2.5 Biểu đồ usecae quản lý ảnh

Hình 1.7 Biểu đồ usecase quản lý ảnh
Tóm tắt: Giúp người quản trị quản lý dễ dàng các thông tin ảnh
Trang 21


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
Tác nhân: Admin
 Dòng sự kiện chính:
Tóm lược:Khi người Khi NQL đã đăng nhập thành công thì Use Case sẽ được gọi để
giúp NQL có thể lựa chọn các chức năng: thêm, sửa, xóa ảnh đã có trong hệ thống
thông qua các Use Case tương ứng QuanLyAnh .Khi NQL thao tác với chức năng
thêm ảnh, hệ thống sẽ kiểm tra nội dung ảnh nhập vào, nếu sai hoặc không hợp lệ thì
liệt kê các lỗi không hợp lệ cho NQL biết và cho phép nhập lại. Nếu ảnh cung cấp đầy
đủ và chính xác thì hệ thống cho phép thêm ảnh này vào CSDL và thông báo thêm mới

thành công
Mô tả các kịch bản:
 Điều kiện đầu vào: NQL cần phải đăng nhập thành công vào hệ thống.
 Dòng sự kiện chính
Hành động của tác nhân
1.Người quản lí chọn chức năng

Phản ứng của hệ thống

QuanLyAnh

2. Hiển thị danh sách các chức năng

3. Chọn chức năng: Thêm ảnh, NQL

quản lí album, cho phép NQL lựa

tiến hành việc thêm ảnh vào hệ thống

chọn

nhằm phục vụ cho người dung xem
một cách dễ dàng
5. NQL tiến hành thêm ảnh vào hệ

4. Hiển thị trang thêm ảnh

thống
6. Gửi thông tin đã nhập tới hệ thống


7. Kiểm tra thông tin đã nhập, nếu
chính xác thì lưu thông tin này vào
cơ sở dữ liệu và thông báo nhập
mới thành công, trường hợp sai so
với định dạng đã thống nhất thì
thông báo thêm mới không thành
công..
9. Hiển thị trang cho phép sửa ảnh

8. Chọn một trong các chức năng sửa
lại ảnh đã lưu trước.
10. Tìm kiếm và chọn ảnh cần sửa
Trang 22


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
thông tin

13. Kiểm tra thông tin đã cập nhật

11. Cập nhập lại các thông tin muốn

lại, nếu chính xác thì lưu thông tin

sửa

này vào CSDL và thông báo cập

12. Gửi thông tin đã nhập lại đến hệ


nhập thành công, trường hợp sai so

thống

với định dạng đã thống nhất thì
thông báo cập nhật không thành
công. Hệ thống hiển thị danh sách
bản ghi mới cập nhật cho NQL
kiểm tra lại thông tin

Bảng 1.5 : Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng quản lý ảnh
3.2.6 Biểu đồ chức năng quản khoa- tổ bộ môn

Hình 1.8 Biểu đồ usecase cho chức năng quản lý khoa-tổ bộ môn.
Mô tả tóm tắt:
Tên Ca sử dụng: QuanLyKhoa-ToBoMon
Mục đích: Để giúp cho NQL quản lí dễ dàng các thông tin về khoa-khoa-tổ bộ môn
( Tên khoa, tên bộ môn)
Tác nhân: Người quản lý
Tóm lược:
-

Khi NQL đã đăng nhập thành công thì Use Case sẽ được gọi để giúp NQL có
thể lựa chọn các chức năng: nhập thông tin cho một khoa- tổ bộ môn hay tìm
kiếm thông tin về một khoa- tổ bộ môn đã có trong hệ thống thông qua các Use
Case tương ứng QuanLyThongTinKhoaToMon, Khi NQL thao tác với chức
năng nhập, hệ thống sẽ kiểm tra thông tin NQL nhập vào, nếu sai hoặc không
hợp lệ thì liệt kê các lỗi không hợp lệ cho NQL biết và cho phép nhập lại. Nếu
Trang 23



Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
các thông tin NQL cung cấp đầy đủ và chính xác, hệ thống cho phép thêm
thông tin này vào CSDL và thông báo thêm mới thành công
Mô tả các kịch bản:
Thông tin đầu vào: Là các thông tin của giáo viên như sau:
- Mã khoa,mã tổ bộ môn,Tên khoa-tổ bộ môn,Ghi chú
Điều kiện đầu vào: NQL cần phải đăng nhập thành công vào hệ thống.
Dòng sự kiện chính:
Hành động của tác nhân
1.Người quản lí chọn

Phản ứng của hệ thống
chức

năng

QuanLyThongTinKhoa-ToBoMon

2. Hiển thị danh sách các chức năng

3. Chọn chức năng: Nhập thông tin khoa- quản lí thông tin khoa -khoa-tổ bộ môn,
khoa-tổ bộ môn, khi có thêm khoa-tổ bộ cho phép NQL lựa chọn
môn mới , NQL tiến hành việc nhập thông
tin khoa- khoa-tổ bộ môn vào hệ thống 4. Hiển thị trang nhập thông tin khoa-tổ
nhằm phục vụ cho việc quản lí thông tin bộ môn.
khoa khoa-tổ bộ môn một cách dễ dàng
5. NQL nhập các thông tin của khoa-tổ bộ
môn mà hệ thống yêu cầu.
6. Gửi thông tin đã nhập tới hệ thống

7. Kiểm tra thông tin đã nhập, nếu
chính xác thì lưu thông tin này vào cơ
sở dữ liệu và thông báo nhập mới thành
công, trường hợp sai so với định dạng
đã thống nhất thì thông báo thêm mới
không thành công. Hệ thống hiển thị
danh sách khoa-tổ bộ môn mới cập
nhật lại cho NQL kiểm tra lại các thông
8.Chọn một trong các chức năng sửa lại tin đã nhập mới vào CSDL.
thông tin của một khoa-tổ bộ môn đã lưu 9. Hiển thị trang cho phép sửa thông tin
trước.

khoa-tổ bộ môn.

10. Tìm kiếm và chọn khoa-tổ bộ môn cần
sửa thông tin
Trang 24


Xây dựng website trường cao đẳng Sư Phạm
11. Cập nhập lại các thông tin muốn sửa

13. Kiểm tra thông tin đã cập nhật lại,

12. Gửi thông tin đã nhập lại đến hệ thống

nếu chính xác thì lưu thông tin này vào
CSDL và thông báo cập nhập thành
công, trường hợp sai so với định dạng
đã thống nhất thì thông báo cập nhật

không thành công. Hệ thống hiển thị
danh sách bản ghi mới cập nhật cho
NQL kiểm tra lại thông tin

Bảng 1.6 Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng quản lý khoa-tổ bộ môn.
Dòng sự kiện phụ:
-

Nếu NQL nhập các thông tin sai định dạng thì hệ thống thông báo yêu cầu nhập
lại.

-

Mỗi khoa-tổ bộ môn nhập vào CSDL có một mã riêng để phân biệt với các
khoa-tổ bộ môn khác, mã này được hệ thống cung cấp tự động.

3.2.7 Biểu đồ chức năng quản lý giáo viên

Hình 1.9 : Biểu đồ usecase cho chức năng quản lý giáo viên
Mô tả tóm tắt:
Tên Ca sử dụng: QuanLyGiaoVien
Mục đích: Để giúp cho NQL quản lí dễ dàng các thông tin về giáo viên ( Tên giáo
viên, ngày sinh, quê quán, giới tính, dân tộc, tôn giáo, , nơi đào tạo email, thành tích,
tình trạng còn công tác hay không) giúp cho người quản lý có thể dễ dàng quản lý
thông tin về giáo viên.
Tác nhân: Người quản lý
Trang 25



×