Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ôn tập hóa lớp 12 test3+4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.67 KB, 2 trang )

Test 45’ 3+4
( Cho biết: C=12; H=1; O=16; Br=80; N=14; Na=23; S=32; Cl=35,5)
Câu 1: Một loại poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 187500u. Hệ số trùng hợp của polime này là
A. 3100
B. 3000
C. 1500
D. 2500
Câu 2: Polime thường dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa … là
A. Poli(vinyl clorua)
B. Polietilen
C. Poli(metyl metacrylat)D. Poli(phenol fomanđehit)
Câu 3:Cho các chất: (1)NH2CH2COOH; (2)HOOC-[CH2]2CH(NH2)-COOH; (3)NH2CH(CH3)-CH(NH2)COOH; (4)CH3COOH; (5)C6H5NH2;(6)CH3OH;(7)C6H5NH3Cl. Các chất trong dãy làm quỳ tím hóa đỏ là
A. (2);(4);(7)
B. (2);(7)
C. (2);(4)
D. (4);(7)
Câu 4: Chọn phát biểu đúng:
A. Các aminoaxit đều tham gia phản ứng trùng ngưng khi có xúc tác axit hoặc bazơ.
B. Amin là loại hợp chất có nhóm –NH2 trong phân tử.
C. Polime mà phân tử gồm các mắt xích nối với nhau bằng liên kết –CO-NH- được gọi là protein.
D. Hai nhóm chức -COOH và –NH2 trong phân tử aminoaxit tương tác với nhau tạo thành ion lưỡng cực.
Câu 5: X là một aminoaxit. Khi cho 0,02 mol X tác dụng với dung dịch HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl
0,25M và thu được 3,67g muối khan. Mặt khác khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cấn dùng
25g dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NC4H7(COOH)2 B. H2NC3H5(COOH)2 C. H2NC3H6COOH
D. (H2N)2C3H5COOH
Câu 6: Cho 300ml dung dịch etylamin 1M tác dụng với 100ml dung dịch FeCl 3 0,5M. Khối lượng kết tủa thu
được sau phản ứng là
A. 32,1g
B. 16,05g
C. 10,7g


D. 5,35g
Câu 7: Trùng ngưng 16,95g axit ε-aminocaproic thu được 12,825g tơ capron và 2,43g nước. Hiệu suất của
phản ứng trùng ngưng là
A. 90%
B. 80%
C. 75%
D. 60%
Câu 8: Từ glyxin(Gly) và alanin(Ala) có thể tạo ra mấy loại tripeptit chứa đồng thời cả hai gốc trên?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 9: Để nhận biết dung dịch của các chất: glucozơ, abumin(lòng trắng trứng), glixerol, anđehit axetic,
ancoletylic chỉ cần dùng thuốc thử
A. Dung dịch Br2
B. Dung dịch AgNO3/NH3
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch Cu(OH)2/OH-, to
Câu 10: 1mol α-aminoaxit E tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl thu được muối chứa 25,448% clo về khối lượng.
CTCT của E là
A. NH2[CH2]3COOH
B. CH3CH(NH2)COOH C. NH2[CH2]2COOH
D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Câu 11: Công thức tổng quát của amin đơn chức, không no(có 1 liên kết đôi trong phân tử), mạch hở là
A. CnH2n-2N
B. CnH2n+5N
C. CnH2n+1N
D. CnH2n+3N
Câu 12: Một protit Y chứa 0,16% lưu huỳnh về khối lượng (biết phân tử Y có hai nguyên tử lưu huỳnh). Phân
tử khối của Y là

A. 35000
B. 20000
C. 40000
D. 45000
Câu 13: Số đồng phân amin bậc III ứng với công thức phân tử C5H13N là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 14: Trùng hợp 5,6 lít (đktc) propilen với hiệu suất 80%. Khối lượng polipropilen thu được là
A. 4,48g
B. 7,4g
C. 8,4g
D. 10,5g
Câu 15: Thủy tinh hữu cơ được sản xuất từ polime của
A. Axit ω-aminoenantoic
B. Metyl metacrylat
C. Buta-1,3-đien và stiren
D. Etylenglicol và axit terephtalic
Câu 16: Sắp xếp các amin (1)CH3NH2 ; (2)(C6H5)2NH ; (3)C2H5NH2 ; (4)(C2H5)2NH ; (5)C6H5NH2 theo chiều
tính bazơ tăng dần


A. (1);(3);(4);(2);(5)
B. (2);(5);(1);(3);(4)
C. (4);(3);(1);(5);(2)
D. (2);(5);(1);(4);(3)
Câu 17: Dãy gồm các chất thuộc loại tơ nhân tạo là
A. Tơ nilon, tơ capron B. Tơ olon, tơ lapsan
C. Tơ tằm, len

D. Tơ visco, tơ axetat
Câu 18: Trong phân tử các monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có
A. Liên kết bội hoặc vòng benzen
B. Liên kết đôi và vòng kém bền
C. Liên kết đơn hay vòng kém bền
D. Liên kết bội hoặc vòng kém bền
Câu 19: Khi thủy phân đến cùng protein ta thu được sản phẩmlà
A. Các β-aminoaxit
B. Các α-aminoaxit
C. Glucozơ
D. Các aminoaxit
Câu 20: Cho polime có công thức: (-NH-[CH 2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n. Từ monome nào sau đây có thể tổng
hợp được polime trên?
A. H2N-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-COOH
B. H2N-[CH2]6- HOOC và H2N-[CH2]4-COOH
C. H2N-[CH2]6- NH2 và HOOC-[CH2]4-COOH
D. H2N-[CH2]4- NH2 và HOOC-[CH2]6-COOH
Câu 21: Chất không thể tham gia phản ứng trùng hợp là
A. Stiren
B. Propilen
C. Toluen
D. Buta-1,3-đien
Câu 22: Cho 18,25g amin đơn chức Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 27,375g muối. Công thức phân
tử của Y là
A. C4H11N
B. C2H5N
C. C5H13N
D. C3H9N
Câu 23: Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3 : 1 : 4 : 7. Biết phân tử X
có hai nguyên tử nitơ. Công thức phân tử đúng của X là

A. C3H8O2N2
B. CH4ON2
C. C3H8ON2
D. C2H6O2N2
Câu 24: Tripeptit mạch hở là peptit trong phân tử chứa
A. 2 liên kết peptit (-CO-NH-) và gồm 3 đơn vị aminoaxit.
B. 3 liên kết peptit (-CO-NH-) và gồm 3 đơn vị aminoaxit.
C. 2 liên kết peptit (-CO-NH-) và gồm 2 đơn vị aminoaxit.
D. 3 liên kết peptit (-CO-NH-) và gồm 2 đơn vị aminoaxit.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một amin X no, đơn chức, mạch hở, bậc II thu được 6,72 lít CO 2(đktc) và 8,1g
H2O. Tên gọi của X là
A. Etylmetylamin
B. Propylamin
C. Etylamin
D. Metylamin
Câu 26: Este A được tạo nên từ ancol etylic và α-aminoaxit B (có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2). Tỉ
khối của A so với He là 29,25. Công thức cấu tạo thu gọn của B là
A. CH3CH2CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. NH2CH2CH2COOH
D. CH3CH(NH2)CH2COOH
Câu 27: Cho lượng dư anilin tác dụng với 300ml dung dịch Br2 aM thu được 19,8g kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,2
B. 0,4
C. 0,6
D. 0,8
Câu 28: Thủy phân hoàn toàn peptit sau thu được bao nhiêu loại amino axit?
H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH
CH2COOH CH2-C6H5
`


A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 29: Amin nào sau đây là amin bậc I:
A. (CH3CH2CH2)2NH B. (CH3)3N
C. CH3CH2NH2
D. C6H5NHCH3
Câu 30: Các kết quả thực nghiệm cho thấy: cao su thiên nhiên là polime của
A. Buta-1,3-đien
B. Penta-1,3-đien
C. 2-metylbuta-1,3-đien
D. Buta-1,2-đien---------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×