Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM CỦNG CỐ VÀ LÀM GIÀU VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO LƯU HỌC SINH LÀO (TRÌNH ĐỘ A)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ PHƯƠNG THẢO

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM CỦNG CỐ
VÀ LÀM GIÀU VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO LƯU
HỌC SINH LÀO (TRÌNH ĐỘ A)

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN NGỮ VĂN)
Mã số: 60 14 10

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Ban

HÀ NỘI - 2011

1


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU………………………………………………………….

1

1. Lí do chọn đề tài………………………………………………...


1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………

3

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………...

7

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………

7

5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………….

8

6. Giả thuyết khoa học…………………………………………….

9

7. Bố cục luận văn…………………………………………………

9

PHẦN NỘI DUNG……………………………………………….

10


Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của việc xây dựng hệ thống bài tập
nhằm củng cố và làm giàu vốn từ cho lƣu học sinh Lào……….

10

1.1. Cơ sở tâm lí – giáo dục học…………………………………..

10

1.1.1. Những con đường tiếp nhận và tích lũy từ ngữ …………..

10

1.1.2. Kĩ năng và việc rèn luyện kĩ năng sử dụng từ cho học sinh...

11

1.1.3. Đặc điểm nhận thức của lưu học sinh Lào …………………

11

1.2. Cơ sở tâm lí ngôn ngữ học……………………………………

13

1.3. Cơ sở ngôn ngữ ho ̣c………………………………………… ..

13

1.3.1. Quan niệm về đơn vị Từ…………………………………….


16

1.3.2. Vốn từ ………………………………………………………

18

1.3.3. Từ loại tiếng Việt……………………………………………

21

1.3.4. Tính hệ thống của từ tiếng Việt…………………………… ..

23

1.3.5. Trường nghĩa của từ tiếng Việt .…………………………..

27

1.4. Mục tiêu dạy học dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài …

28

1.5. Một vài đặc điểm của tiếng Lào………………………………

30

1.6. Những khó khăn của lưu học sinh Lào khi học tiếng Việt……

31


3


Chƣơng 2: Đề xuất hệ thống bài tập củng cố và làm giàu vốn
từ tiếng Việt cho lƣu học sinh Lào………………………………

38

2.1. Những nguyên tắc xây dựng bài tập…………………………

38

2.1.1. Những nguyên tắc chung…………………………………

38

2.1.1.1. Đảm bảo tính vừa sức và tạo sức………………………

38

2.1.1.2. Đảm bảo tính khoa học…………………………………

39

2.1.1.3. Đảm bảo tính sư phạm……………………………………

39

2.1.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn………………………………….


39

2.1.2. Những nguyên tắc đặc thù…………………………………..

40

2.1.2.1. Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư
duy…………………………………………………………………

40

2.1.2.2. Nguyên tắc hướng hoạt động vào giao tiếp……………….

41

2.1.2.3. Nguyên tắc chú ý tới trình độ tiếng Việt vốn có của học
sinh…………………………………………………………………

43

2.1.2.4. Nguyên tắc so sánh và hướng tới hai dạng nói và viết……

44

2.1.2.5. Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ hữu cơ giữa dạy học tri
thức và rèn luyện kỹ năng………………………………………….

45


2.1.2.6. Nguyên tắc về ngữ liệu bài tập……………………………

46

2.2. Xây dựng hệ thống bài tập …………………………………..

46

2.2.1. Mục đích xây dựng bài tập………………………………….

46

2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập………………………………….

47

2.2.3. Giới thuyết về bài tập……………………………………….

50

2.2.4. Các loại bài tập ……………………………………………..

55

2.2.4.1. Bài tập sử dụng từ ………………………………………..

55

2.2.4.2. Bài tập mở rộng vốn từ………………………………........


59

2.2.4.3. Bài tập chữa lỗi dùng từ………………………………..

65

2.2.4.4. Bài tập chuyển đổi từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Việt………..

67

4


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
2.3. Hướng dẫn sử dụng bài tập ……...……………………………

72

2.3.1. Mục đích sử dụng hệ thống bài tập ……..…………………..

72

2.3.2. Thời gian sử dụng hệ thống bài tập …………..…………….

73

2.3.3. Cách thức sử dụng các bài tập …………………….………..

73


Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm……...……………………….

75

3.1. Mục đích thực nghiệm………………………………………...

75

3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm……………………………

75

3.3. Nội dung thực nghiệm………………………………………...

76

3.4. Phương pháp và các bước tiến hành thực nghiệm…………….

77

3.5. Kết quả thực nghiệm………………………………………….

78

3.5.1. Các tiêu chí đánh giá………………………………………..

79

3.5.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm………………………………


79

3.6. Kết luận chung về thực nghiệm……………………………….

84

Kết luận và khuyến nghị………………………………………..

85

Tài liệu tham khảo……………………………………………….

87

Phụ lục…………………………………………………………….

90

Phụ lục 1: Giáo án thực nghiệm…………………………………...
Phụ lục 2: Hệ thống bài tập bổ trợ…………………………………
Phụ lục 3: Bài kiểm tra đầu vào…………………………………...
Phụ lục 4: Bài kiểm tra đầu ra……………………………………..

5


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau hơn 20 năm đổi mới với
những thành tựu hết sức rực rỡ, sự giao lưu kinh tế văn hóa với các nước

trong khu vực nói riêng và bạn bè trên thế giới nói chung ngày càng mở rộng.
Đã có rất nhiều người nước ngoài đến Việt Nam để học tập, nghiên cứu, giao
lưu, tham quan và sinh sống... Vì vậy, học tiếng Việt đã trở thành một nhu cầu
của người nước ngoài. Việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài với tư cách
là một ngoại ngữ nhằm trang bị cho họ vốn kiến thức về tiếng Việt để giao
tiếp, học tập, qua đó, họ có thể hiểu thêm một cách sâu sắc về văn hóa, phong
tục, tập quán, sinh hoạt của người Việt Nam. Các trường đại học, cao đẳng ở
trung ương và địa phương đã trở thành một địa chỉ học tập đáng tin cậy của
rất nhiều lưu học sinh từ các nơi trên thế giới, trong đó có lưu học sinh Lào.
Quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào trong nhiều thập
kỷ qua là công sức của nhiều thế hệ cách mạng ở hai nước. Sự hợp tác trong
lĩnh vực giáo dục và đào tạo giữa hai nước trong mấy chục năm qua là sự hợp
tác vô tư, trong sáng. Chặng đường hơn nửa thế kỷ, lịch sử đã chứng kiến sự
gắn bó chặt chẽ giữa hai dân tộc trong đấu tranh và xây dựng, trong đó, ngành
giáo dục đào tạo Việt Nam theo yêu cầu của cách mạng Lào đã góp phần vào
sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Lào “ Đưa giáo dục đi trước một bước, phát
triển mạnh về số lượng, tích cực nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục… mở
đường cho cách mạng tiến lên nhanh chóng và vững chắc” [16, tr9]. Từ thực
tiễn quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào trong hơn nửa thế
kỷ qua, có thể thấy: “Trong lịch sử thế giới chưa có mối quan hệ nào lại sâu
sắc, nồng nàn bằng tình đoàn kết và hữu nghị đặc biệt Lào - Việt” [16, tr11].
Trải qua những tháng năm đấu tranh lâu dài, gian khổ trong cách mạng dân
tộc và quá trình 20 năm đổi mới đất nước, mối quan hệ đặc biệt và hợp tác

6


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
toàn diện Việt Nam – Lào không chỉ góp phần làm nên những thắng lợi
chung ở hai nước, mở ra kỷ nguyên mới của độc lập, tự do, mà còn tiếp tục

đưa hai nước bước vào giai đoạn mới - giai đoạn công nghiệp hoá và hiện
đại hoá, cùng hợp tác, phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và
trên thế giới.
Những năm qua Việt Nam đã và đang là địa chỉ đào tạo tin cậy của các
lưu học sinh Lào. Số học sinh Lào sang Việt Nam học tập tăng lên nhanh
chóng, từ 60 người năm 1992 lên đến trên 860 người vào năm 2006. Trong
những năm gần đây, số lượng lưu học sinh Lào có mặt tại Việt Nam hàng
năm luôn ở mức trên 2.300 người, tập trung chủ yếu ở các ngành nghề thuộc
các lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, giao thông – vận tải. Vì
thế, việc giảng dạy tiếng Việt cho lưu học sinh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm trang bị cho các em
vốn ngôn ngữ tiếng Việt với tư cách là công cụ giao tiếp trong sinh hoạt hàng
ngày, để tư duy và học tập.
Mục đích của dạy tiếng Việt trong nhà trường nói chung (hay dạy bất kì
một ngôn ngữ thứ hai nào) là nhằm trang bị cho người học hệ thống tri thức
cơ bản của ngôn ngữ đó và tiếng Việt giúp người học nâng cao năng lực về
ngôn ngữ để đáp ứng nhu cầu giao tiếp và tư duy. Khi dạy tiếng Việt cho
người nước ngoài nói chung và lưu học sinh Lào nói riêng thì rèn các kĩ năng
về từ ngữ là một trong những nhiệm vụ quan trọng để đạt được mục đích trên.
Điều này xuất phát từ vị trí của từ trong hệ thống ngôn ngữ: Từ là đơn vị
trung tâm của ngôn ngữ, vì thế dạy từ rất quan trọng. Muốn giao tiếp tốt, học
sinh phải hiểu từ, có khả năng huy động từ và sử dụng được từ. Thực tế dạy
học cho thấy học sinh nào có vốn từ giàu có thì có khả năng huy động và lựa
chọn từ rất nhanh và chính xác, sự trình bày tư tưởng, tình cảm rõ ràng và đặc
sắc. Chính vì vậy, trong dạy học tiếng Việt, việc củng cố và làm giàu vốn từ
cho học sinh rất quan trọng.

7



Một trong những mục tiêu dạy học môn tiếng Việt ở nhà trường là
“thông qua việc dạy học tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác tư duy”.
Đối với lưu học sinh, để tư duy tốt bằng tiếng Việt thì phải có một vốn từ nhất
định. Vốn từ này giúp các em phân biệt được các sự vật, hiện tượng và nhận
ra được bản chất của chúng thông qua khái niệm chứa đựng trong từ. Như
vậy, nắm được từ, học sinh nắm được khái niệm. Nắm dược khái niệm, học
sinh hiểu được hiện thực khách quan, có cơ sở để làm đơn vị trong quá trình
tư duy của mình. Vì thế trong quá trình dạy học, giáo viên phải luôn luôn
quan tâm đến việc củng cố và làm giàu vốn từ cho học sinh.
Việc dạy tiếng Việt với tư cách là một ngoại ngữ đòi hỏi phải có một
chương trình, nội dung phù hợp với trình độ của người học. Đối với đối tượng
người học theo trình độ A thì nội dung dạy tiếng Việt lại tập trung vào giới
thiệu và dạy các kỹ năng giao tiếp thông thường như: chào hỏi, làm quen; các
kỹ năng nghe, nói, đọc, viết theo từng chủ đề. Trong giáo trình Tiếng Việt
trình độ A của Đại học Quốc gia Hà Nội – Viện Việt Nam học và Khoa học
phát triển do NXB Thế giới ấn hành đã có nhiều ưu điểm trong rèn luyện các
kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, kỹ năng giao tiếp và sử dụng tiếng Việt cho
người nước ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh các ưu điểm trên, chúng tôi thấy phần
bài tập, đặc biệt là bài tập về từ vựng còn hạn chế, khiến lưu học sinh ít có cơ
hội thực hành, củng cố và làm giàu vốn từ của mình. Vì vậy, để khắc phục
khó khăn trong quá trình dạy học từ ngữ, đồng thời góp phần nâng cao hiệu
quả dạy học từ ngữ, cụ thể là củng cố và làm giàu vốn từ cho học sinh nước
ngoài đặc biệt là lưu học sinh Lào, chúng tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng hệ
thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ tiếng Việt cho lƣu học
sinh Lào (trình độ A)”.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1. Những nghiên cứu về dạy tiếng Việt cho người nước ngoài
Nghiên cứu về việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, đã có nhiều
công trình đề cập đến, trong đó phải kể đến các công trình tiêu biểu như sau:


8


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
Tác giả Nguyễn Thiện Nam có bài “Về vấn đề dạy ngữ pháp trong giáo
trình Tiếng Việt cho người nước ngoài” trên tạp chí ngôn ngữ số 6 năm 2010,
“Vấn đề dạy và học tiếng Việt như một ngoại ngữ đối với người nước ngoài
và người Việt Nam ở nước ngoài”, Công trình “Tiếng Việt cho người nước
ngoài” của tác giả Nguyễn Anh Quế, “Vietnamese for foreigners” tác giả
Nguyễn Văn Phúc chủ biên đã đề cập, đi sâu vào vấn đề này.
Tác giả Nguyễn Thị Hương đã tiến hành tìm hiểu “Biện pháp quản lí
đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào ở trường Cao
Đẳng Sơn La”. Từ việc đánh giá thực trạng quản lý đổi mới PPDH Tiếng Việt
cho lưu học sinh Lào của trường Cao Đẳng Sơn La, tác giả đã đề xuất các
biện pháp quản lý đổi mới PPDH Tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng đào
tạo tiếng Việt cho các em. Tác giả nhấn mạnh “Dạy tiếng Việt cho người
nước ngoài nói chung và lưu học sinh Lào nói riêng không chỉ cung cấp cho
họ vốn từ tiếng Việt mà còn phải dạy cho họ sử dụng được vốn từ đó trong
những tình huống giao tiếp cụ thể”. Chính vì vậy phải đặt ngôn ngữ trong
hoạt động giao tiếp cụ thể và đưa ra hệ thống bài tập phù hợp thì họ mới có
thể nắm vững và nâng cao hiểu biết về từ ngữ.
Tác giả Nguyễn Linh Chi đã tiến hành nghiên cứu “Lỗi ngôn ngữ của
người nước ngoài học tiếng Việt”. Đây là công trình có ý nghĩa rất quan
trọng. Thông qua việc khảo sát và nghiên cứu các lỗi từ vựng, ngữ pháp, tác
giả đã giải quyết được các vấn đề cơ bản là thấy được khả năng hiểu từ của
lưu học sinh và xác định được khả năng sử dụng từ của lưu học sinh. Từ việc
đo nghiệm, tác giả thấy rõ các đặc điểm giải nghĩa từ và sử dụng từ của lưu
học sinh, thấy được cả những khó khăn khi các em thực hiện công việc này và
nguyên nhân chủ yếu của nó. Đó là cơ sở để tác giả thiết kế các dạng bài tập
khác nhau giúp lưu học sinh ở trình độ sơ cấp và trung cấp nâng cao cách

dùng từ vựng và kết cấu ngữ pháp.

9


2.2. Những nghiên cứu về xây dựng hệ thống bài tập
Tác giả Phan Thiều nghiên cứu “Vấn đề bài tập trong việc dạy tiếng”
đăng trên tạp chí Ngôn ngữ số 1/1975. Trong bài trích, tác giả đã chia bài tập
về tiếng Việt thành hai nhóm: nhóm vận dụng quan hệ liên tưởng và nhóm
vận dụng quan hệ ngữ đoạn. Tác giả cũng đưa ra một số gợi ý về cách xây
dựng bài tập theo hai nhóm này. Tác giả còn nêu yêu cầu rất rõ đối với người
giáo viên khi xây dựng các bài tập này là “Xác định ý nghĩa ngôn ngữ học
của từng bài, tìm hiểu yêu cầu và tác dụng rèn luyện của các thao tác thực
hiện các kiểu bài đó để có thể sử dụng một cách có ý thức, có kế hoạch” nhằm
“sáng tạo ra các kiểu bài tập”. Trong đó, tác giả nhấn mạnh bài tập liên
tưởng giúp học sinh làm phong phú vốn từ, bài tập ngữ đoạn giúp học sinh tự
xây dựng những câu nói cụ thể đúng quy tắc (hiểu nghĩa từ, có khả năng sử
dụng từ).
Tác giả Đỗ Xuân Thảo nghiên cứu “Cần có hệ thống bài tập tổng hợp
trong dạy học tiếng Việt”. Tác giả nhận xét về hệ thống bài tập trong sách
giáo khoa và nêu ra một số tác dụng của bài tập tổng hợp cũng như sự cần
thiết phải có loại bài tập này. Tiếng Việt là môn tổng hợp (gồm nhiều phân
môn) rèn các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh. Đề xuất của tác giả là
một gợi ý cho người biên soạn chương trình dạy học cũng như việc xây dựng
các bài tập cho học sinh.
Tác giả Lê Phương Nga đã tiến hành “Tìm hiểu vốn từ của học sinh tiểu
học”. Đây là công trình nghiên cứu có ý nghĩa và vô cùng quan trọng vì đã
giải quyết hai nhiệm vụ “làm rõ khả năng hiểu nghĩa từ của học sinh tiểu học”
và “xác định được khả năng dùng từ của học sinh”. Tác giả đã nhấn mạnh tầm
quan trọng của việc bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng từ ngữ cho học sinh tiểu

học là rất quan trọng. Từ đó, tác giả đưa ra các nhóm bài tập tương ứng cho
học sinh. Cũng về vấn đề bài tập tiếng Việt, tác giả Lê Phương Nga nêu ra
“những sai phạm cần tránh khi xây dựng bài tập tiếng Việt cho học sinh”.

10


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Hữu Tỉnh đã xây dựng “Hệ thống bài tập
rèn luyện năng lực sử dụng từ ngữ cho học sinh tiểu học”. Luận án đưa ra
một hệ thống bài tập dạy từ cho học sinh tiểu học, với một cái nhìn tổng thể
về diện mạo chung của các bài dạy từ ở tiểu học. Trong công trình của mình,
tác giả phân tích về mục đích, ý nghĩa, tác dụng của bài tập, cơ chế tạo lập,
nội dung, cấu trúc các tiểu loại bài tập. Hệ thống bài tập cho phép người sử
dụng lựa chọn tùy vào điều kiện dạy học cụ thể.
Tác giả Nguyễn Thị Hằng đã nghiên cứu “Tổ hợp bài tập bổ trợ dạy
học phần luyện từ cho học sinh lớp 3 dân tộc Thái tỉnh Sơn La học tiếng Việt
với tư cách là ngôn ngữ thứ hai”. Trong luận văn của mình, tác giả đã phân
tích cơ sở phương pháp dạy học ngôn ngữ thứ hai, khảo sát những lỗi về từ
mà học sinh lớp 3 dân tộc Thái thường gặp phải gặp phải, từ đó tìm ra những
nguyên nhân mắc lỗi. Theo tác giả, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lỗi dùng từ
của học sinh dân tộc Thái chủ yếu “do mang thói quen dùng tiếng mẹ đẻ sang
để nói tiếng Việt” và “thiếu bài tập thực hành ngôn ngữ thứ hai”. Qua đó, tác
giả đưa ra hệ thống bài tập bổ trợ để dạy luyện từ cho học sinh. Điều này giúp
cho những người dạy tiếng Việt nói chung và dạy tiếng Việt như một ngôn
ngữ thứ hai (ngoại ngữ) nắm bắt được đặc điểm và khó khăn của học sinh học
tiếng Việt như ngoại ngữ hai để có phương pháp và hệ thống bài tập phù hợp
khi dạy cho các đối tượng này.
Tất cả những tài liệu trên đã cung cấp cho chúng tôi một số vấn đề cơ
bản về dạy học từ ngữ cho học sinh nói chung và lưu học sinh Lào nói riêng.

Qua đó chúng tôi cũng thu thập được nhiều nội dung lí thuyết làm cơ sở lí
luận cho đề tài nghiên cứu của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng một tổ hợp bài tập bổ trợ
dạy học phần từ vựng như một giải pháp để củng cố và nâng cao vốn từ vựng
cho sinh viên người Lào

11


Với mục đích như trên, chúng tôi xác định nhiệm vụ nghiên cứu của đề
tài như sau:
1. Nghiên cứu và xác định cơ sở lí luận của việc dạy từ cho lưu học
sinh Lào.
2. Khảo sát nội dung phần từ vựng theo các chủ đề trong giáo trình
Tiếng Việt trình độ A (Đại học Quốc gia Hà Nội – Viện Việt Nam học và
Khoa học phát triển).
3. Đề xuất hệ thống bài tập bổ trợ củng cố và làm giàu vốn từ cho lưu
học sinh Lào.
4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm, phân tích kết quả thực nghiệm nhằm
đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các bài tập bổ trợ mà đề tài đã xây dựng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống bài tập trong dạy học từ vựng tiếng Việt cho lưu
học sinh Lào (trình độ A).
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Chương trình dạy học tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A)
Trên thực tế, cho đến nay cũng chưa có một chương trình đào tạo tiếng
Việt chính thức chung cho tất cả các trường tham gia đào tạo tiếng Việt cho
người nước ngoài. Hầu hết là do tập thể giảng viên các trường tự mầy mò nghiên

cứu hoặc tham khảo của các trường bạn để tự xây dựng chương trình và giáo
trình phục vụ giảng dạy. Vì thế, có rất nhiều giáo trình để dạy tiếng Việt cho
người nước ngoài. Nhưng trong giới hạn của luận văn này, chúng tôi chỉ tìm
hiểu, khảo sát giáo trình Tiếng Việt trình độ A của Viện Việt Nam học và Khoa
học phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội, do NXB Thế giới ấn hành.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề cũng như nghiên cứu cơ sở lí luận
có liên quan như cơ sở ngôn ngữ của việc xây dựng bài tập, đặc điểm tâm lí

12


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
học của lưu học sinh Lào..., chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tài liệu qua các
nguồn cung cấp như: các bài báo, sách chuyên ngành, các công trình nghiên
cứu của các tác giả trong và ngoài nước, internet... Từ các tài liệu này chúng
tôi đọc và thu thập các thông tin cần thiết sau đó xây dựng cơ sở lí luận cho
đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn để tìm hiểu chính
xác tình hình học từ vựng tiếng Việt của lưu học sinh Lào làm cơ sở đề xuất
một hệ thống bài tập để củng cố và làm giàu vốn từ cho học sinh.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn cũng giúp chúng tôi đánh giá được
tính chính xác, sát thực của đề tài.
Để thực hiện phương pháp nghiên cứu, chúng tôi tiến hành dự giờ các
tiết dạy tiếng Việt cho học sinh Lào, soạn phiếu điều tra cho học sinh. Cuối
cùng, chúng tôi tiến hành xử lí các kết quả đã điều tra được.
5.3. Phương pháp phân tích tổng hợp
Chúng tôi tiến hành phân tích những cơ sở lí luận và thực tiễn cua việc

củng cố và làm giàu vốn từ cho lưu học sinh Lào, sau đó tổng hợp các kết quả
và lấy đó làm cơ sở xây dựng những luận điểm riêng cho đề tài.
5.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Những vấn đề mà đề tài xây dựng cần được kiểm nghiệm qua thực tế
dạy học. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành làm thực nghiệm sư phạm đánh giá
tính khả thi của đề tài. Từ đó, giúp chúng tôi kiểm tra, đánh giá được khả
năng áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được hệ thống bài tập bổ trợ phù hợp thì vốn từ vựng của
lưu học sinh Lào sẽ được củng cố và nâng cao hơn. Qua đó cũng góp phần
nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Việt cho lưu học sinh Lào.

13


7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung chính của luận văn
gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở khoa học của việc xây dựng bài tập bổ trợ nhằm củng
cố và làm giàu vốn từ tiếng Việt cho lưu học sinh Lào
Chương 2: Đề xuất hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ
tiếng Việt cho lưu học sinh Lào
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

14


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG

HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM CỦNG CỐ VÀ LÀM GIÀU VỐN TỪ
TIẾNG VIỆT CHO LƢU HỌC SINH LÀO
1.1. Cơ sở tâm lí – giáo dục học
1.1.1. Những con đường tiếp nhận và tích lũy từ ngữ
Có hai con đường để học sinh tiếp nhận và tích lũy từ ngữ, làm phong
phú vốn từ của mình.
Theo các nhà tâm lí học, con đường thứ nhất dựa trên quy luật tiếp
nhận từ ngữ của con người. Lưu học sinh sang học ở Việt Nam thì phần lớn
phải giao tiếp bằng tiếng Việt. Vì vậy dưới áp lực nhu cầu giao tiếp xã hội,
khi nghe được từ, học sinh tiếp nhận được vỏ âm thanh và đồng thời luận giải
được một số ý nghĩa của từ qua hoàn cảnh thực tế sử dụng từ ngữ. Qua đó,
học sinh bắt chước để dùng vào hoạt động giao tiếp. Cách học như vậy có tính
tự nhiên, các nhà khoa học gọi là cách học vô thức. Vận dụng con đường như
vậy, người giáo viên nên biến con đường vô thức thành hữu thức, tạo ra các
bài tập làm theo mẫu để học sinh có thể bắt chước để học sinh có thể tiếp
nhận và tích lũy từ ngữ cho mình.
Con đường thứ hai là dựa trên các quan hệ liên tưởng của con người, cụ
thể là dựa trên quan hệ liên tưởng giữa các từ trong đầu óc con người. Khi ta
nghĩ hay nói đến một từ nào đó thì có nhiều từ khác cũng xuất hiện trong đầu
óc của người đó. Các nhà khoa học gọi đó là từ “phản xạ”, từ “phản xạ” được
gợi lên từ một từ ban đầu gọi là từ “kích thích”. Hai từ này có thể có mối quan
hệ theo hàng dọc (quan hệ trực tuyến) hay có mối quan hệ theo hàng ngang
(quan hệ hình tuyến). Vì vậy, khi có từ kích thích thì từ phản xạ sẽ xuất hiện
có thể theo liên tưởng hàng dọc hoặc theo liên tưởng hàng ngang. Trong dạy
học, vận dụng quan hệ liên tưởng có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Giáo viên

15


nhất thiết phải dựa trên quan hệ liên tưởng để củng cố và mở rộng vốn từ

cho học sinh, giúp các em tích lũy được nhiều từ ngữ và sử dụng linh hoạt
các từ đó.
1.1.2. Kĩ năng và việc rèn luyện kĩ năng sử dụng từ cho học sinh
Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình là tạo lập và tiếp nhận ngôn
bản. Để tạo lập một ngôn bản trong đầu óc của người phát diễn ra hai thao tác
lựa chọn và kết hợp. Thao tác lựa chọn ứng với việc huy động một vốn từ để
tìm ra từ vốn từ đó những từ ngữ thích hợp cho ngôn bản. Từ những từ tìm
được phải kết hợp chúng lại theo quy tắc, chuẩn mực nhất định để tạo thành
câu, thành ngôn bản biểu đạt nội dung, tư tưởng, tình cảm của người phát.
Người nhận, muốn lĩnh hội được ngôn bản này phải có thao tác tương ứng,
huy động hiểu biết về từ ngữ để phân tích và giải mã ngôn ngữ. Điều kiện tốt
nhất để người tiếp nhận và lĩnh hội được đầy đủ ngôn bản là các từ mà người
tạo lập dùng phải có trong ngôn ngữ của người tiếp nhận cũng có thể cảm
nhận được thái độ tình cảm của người phát.
Trong dạy học, việc rèn cho học sinh các kĩ năng nói, viết chính là giúp
học sinh thực hiện thành thục các thao tác lựa chọn và kết hợp, rèn kĩ năng
nghe, đọc là giúp học sinh phân tích và giải mã ngôn bản. Nhưng muốn rèn
được các thao tác trên điều kiện không thể thiếu đó là học sinh phải có vốn từ
phong phú và phải có kĩ năng về từ vựng. Nhà trường cũng là nơi đảm bảo
cho học sinh hai điều kiện này.
1.1.3. Đặc điểm nhận thức của lưu học sinh Lào
Học sinh Lào khi sang học tập và nghiên cứu ở Việt Nam chủ yếu tập
trung ở độ tuổi từ 18 – 25 tuổi. Ở độ tuổi này, học sinh đã có sự phát triển
tương đối hoàn thiện về tri giác, sự chú ý, nhận thức và tưởng tượng. Tuy
nhiên, do học tiếng Việt là học ngôn ngữ hai, học sinh phải tiếp xúc từ đầu
với một ngôn ngữ hoàn toàn mới, khác xa với tiếng mẹ đẻ của mình nên nhìn
chung nhận thức của học sinh là nhận thức cảm tính.

16



Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
Bắt đầu học một ngôn ngữ mới nên vốn từ của học sinh về ngôn ngữ đó
gần như không có, hoặc có nhưng rất ít. Do đó, khi học tiếng Việt, tư duy của
học sinh Lào vẫn mang tính cụ thể, hình tượng. Vì vậy, khi dạy từ cho học
sinh rất cần thiết phải dùng tranh ảnh hay hình vẽ để học sinh nắm bắt từ dễ
dàng và hiểu nghĩa tiếng Việt một cách đơn giản hơn. Nội dung bài học không
phải chỉ được các em tiếp thu bằng cách nghe qua lời giảng của giáo viên mà
còn thông qua việc trực quan một cách tường minh mối quan hệ giữa các nội
dung lí thuyết. Đồ dùng trực quan rất đa dạng, đó có thể là tranh ảnh, vật thật,
thậm chí chúng ta có thể coi các từ tiếng Lào khi được giáo viên lấy làm ví dụ
để giảng bài cũng là đồ dùng trực quan.
Ở độ tuổi từ 18 – 25, con người đã hoàn toàn làm chủ được chú ý của
mình, hay nói cách khác, sự chú ý là có chủ định. Tuy nhiên, với học sinh Lào
khi học ngôn ngữ hai là tiếng Việt thì sự chú ý không chủ định lại là đặc điểm
cơ bản. Bởi vì, môi trường sống và những khó khăn mà học sinh gặp phải khi
học ngôn ngữ hai làm cho khả năng chú ý của các em bị hạn chế. Vì thế, trong
quá trình dạy học, giáo viên phải tạo được những bài tập kích thích sự chú ý
của học sinh bằng những dạng bài tập có nhiệm vụ làm cho học sinh thích
thú, có ngữ liệu gần gũi để các em thấy tiếng Việt không quá xa lạ và không
quá khó.
Khi học tiếng Việt như một ngôn ngữ hai, tư duy và tưởng tượng của
lưu học sinh Lào bị chi phối rất nhiều bởi tiếng mẹ đẻ. Khi gặp khó khăn
trong quá trình tìm từ, học từ, trong quá trình tư duy bằng tiếng Việt, ngay lập
tức học sinh sẽ tư duy bằng tiếng mẹ đẻ của mình. Đó cũng là một trong
những hạn chế trong đặc điểm nhận thức của lưu học sinh Lào. Tuy nhiên,
trong quá trình dạy, giáo viên nên biến hạn chế này thành phương thức để dạy
từ cho học sinh có hiệu quả. Giáo viên nên sử dụng các bài tập đối chiếu giữa
tiếng Việt với tiếng mẹ đẻ để kích thích từ duy, trí tưởng tượng của học sinh,
giúp học sinh học tiếng Việt tốt hơn.


17


Lưu học sinh Lào khi học tiếng Việt mang theo những nét chung của
dân tộc do hoàn cảnh kinh tế tạo nên, đồng thời từng em lại có những đặc
điểm tâm lí riêng. Vì vậy, trong giáo dục, nhà sư phạm cần phải chú ý những
đặc điểm tâm lí chung và riêng của các em để có thể điều chỉnh nội dung và
phương pháp dạy cho phù hợp với tâm lí của các em, tạo cho các em sự tự tin
thoải mái khi học tiếng Việt.
1.2. Cơ sở tâm lí ngôn ngữ học
Tâm lí ngôn ngữ học là một khoa học liên ngành, nghiên cứu hoạt động
trong quá trình sử dụng ngôn ngữ và hình thành ngôn ngữ ở con người. Xem
xét quá trình tích lũy vốn từ, phát triển và mở rộng vốn từ là một phần nội
dung của tâm lí ngôn ngữ học. Nó làm tiền đề quan trọng cho việc dạy mở
rộng vốn từ.
Muốn sử dụng từ ngữ trong hoạt động giao tiếp thì đầu tiên người sử
dụng phải có năng lực từ ngữ, nghĩa là phải có một vốn từ phong phú và đa
dạng, được sắp xếp một cách khoa học.
Theo tác giả Phan Thiều “Con người học từ, trước hết là phải học trong
thực tiễn giao tiếp. Khi sử dụng trong quá trình giao tiếp, từ ngữ không đứng
riêng rẽ mà tồn tại trong câu, trong một văn bản nhất định (là câu, là bài) gắn
liền với những hoàn cảnh thực tại nhất định. Chính văn cảnh, hoàn cảnh trong
đó, từ ngữ mới xuất hiện sẽ thúc đẩy người nghe, người đọc tìm hiểu từ ngữ
mới đó. Đồng thời là cơ sở dựa vào đó mà người nghe, người đọc dần dần
đoán nhận ra nội dung từ ngữ, qua đó mà tiếp nhận, mà chiếm lĩnh từ ngữ mới
của riêng mình” [23, tr 26 - 30]. Nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu cũng khẳng
định: “Nếu từ tách khỏi hoạt động giao tiếp thì sẽ mất sức sống” [6]. Vì vậy,
để có được vốn từ phong phú thì người dạy và người học phải gắn liền với
hoạt động giao tiếp.

Về quá trình lĩnh hội từ ngữ của con người, theo LS. Vygotski, ông cho
rằng, tư tưởng của con người ta không phải được thể hiện trong từ mà nó

18


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
được hoàn thiện trong bản thân từ. Nghĩa của nó là đơn vị được tư duy bằng
ngôn ngữ.
Chúng ta thực sự nắm được nghĩa của từ khi chúng ta nắm được hệ
thống các mối quan hệ, nắm được sự đối lập trong quá trình sử dụng chúng
trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Cấu trúc nghĩa của từ chỉ được xác
định bởi các từ bên cạnh và ngôn cảnh giao tiếp. Việc tích lũy vốn từ trong
đầu óc con người ta không cô lập, đơn lẻ mà là sự sắp xếp thành một hệ thống
liên tưởng nhất định. Hệ thống liên tưởng là một tập hợp các từ ngữ có những
điểm chung nào đó về nội dung hoặc hình thức, khiến cho người ta có thể từ
một từ này dễ dàng liên tưởng đến một từ khác cùng một hệ thống.
Qua thí nghiệm của các nhà tâm lí – ngôn ngữ học thì các từ được tích
lũy và tồn tại trong đầu óc chúng ta theo một sự liên tưởng về mặt ngữ nghĩa.
Nếu đưa ra một từ kích thích người ta sẽ thu được nhiều từ khác có liên quan
về nghĩa. Sự liên tưởng này không nhất thiết là các từ ngữ phải giống nhau
hay gần giống nhau về nghĩa, có khi chỉ là các từ gần gũi nhau trong thực tế
khách quan hoặc đi liền nhau trong lời nói.
Ví dụ: Khi nói đến từ chân, người ta thường liên tưởng đến từ tay, hay
nói đến biển người ta hay liên tưởng đến thuyền, buồm, sóng…
Hiện tượng tâm lí này có vai trò rất quan trọng trong giảng dạy mở
rộng và làm giàu vốn từ cho học sinh. Chúng ta có thể làm giàu vốn từ cho
học sinh dựa trên quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ, có thể mở rộng theo hệ
thống chủ đề. Thực tế hiện nay, theo giáo trình Tiếng Việt, trình độ A thì nội
dung bài dạy được sắp xếp theo chủ đề, tên các bài học cũng chính là nội

dung chủ đề từ ngữ cần học như: giới thiệu và làm quen, gia đình, thời gian,
nhà ở, đồ vật, du lịch và giao thông, sở thích và giải trí, dịch vụ, sức khỏe và
thể thao. Chủ đề từ ngữ chính là trường nghĩa biểu vật, sự tập hợp các từ ngữ
cùng biểu thị một phạm vi sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan. Chủ

19


để từ ngữ cũng chính là những hệ thống từ ngữ như trong hệ thống từ vựng
của ngôn ngữ.
Tóm lại, chủ trương mở rộng vốn từ cho học sinh theo chủ đề là phù
hợp với đặc trưng về tính hệ thống của từ vựng trong ngôn ngữ, phù hợp với
quy luật tích lũy vốn từ của học sinh. Đây cũng chính là cơ sở cần thiết cho
việc xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ cho lưu học
sinh Lào (trình độ A).
1.3. Cơ sở ngôn ngƣ̃ ho ̣c
1.3.1. Quan niệm về đơn vị Từ
Mặc dù đa số các nhà ngôn ngữ học thừa nhận từ là đơn vị cơ bản của
ngôn ngữ, nhưng vấn đề nhận diện và định nghĩa từ lại rất khó. F.de. Sausure
đã viết : “vì từ, mặc dầu khó định nghĩa, vẫn là một đơn vị mà trí tuệ buộc
phải chấp nhận, một cái gì đó có địa vị trung tâm trong cơ thể ngôn ngữ” [19,
tr111]. Cái khó khăn nhất trong việc định nghĩa từ là sự khác nhau về cách
định hình,về chức năng và các đặc điểm ý nghĩa trong các ngôn ngữ khác
nhau, thậm chí trong cùng một ngôn ngữ. Không thể có sự thống nhất trong
cách định nghĩa và miêu tả từ.
Các nhà nghiên cứu thường xem xét kĩ mặt này hay mặt khác để đưa ra
đinh
̣ nghiã về từ . Theo tác giả Nguyễn Thiê ̣n Giáp có khoảng 300 định nghiã
về từ [10, tr19]. Điề u này ch ứng tỏ việc định nghĩa về từ không phải là đơn
giản, và để có một định nghĩa về từ đầy đủ nhằm thỏa mãn tất cả cá nhà

nghiên cứu là không thể . Tuy nhiên , theo F.de. Sausure thì : “từ, mă ̣c dù khó
đinh
̣ nghiã , vẫn là mô ̣t đơn vi ̣mà trí tuê ̣ buô ̣c phải chấ p nhâ ̣n mô ̣t cái gì có điạ
vị trung tâm trong cơ thể ngôn ngữ” [19, tr 111].
Trong các tài liệu ngôn ngữ học hiện đại, có ba khuynh hướng cơ bản
trong việc miêu tả bản chất của từ.
1) Từ chỉ được khảo sát theo quan điểm ngôn ngữ học, một phần nào,
còn việc giải quyết nó nói chung là được chuyển sang các khoa học lân cận

20


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
như triết học, logic và tâm lí học. Ju.D. Apresjan đã coi những kiểu ý nghĩa
khác nhau của từ là những đối tượng của những khoa học khác nhau, trong số
đó có ngữ nghĩa học logic và ngôn ngữ học tâm lí.
2) Từ được xác định một cách phiến diện từ một mặt nào đó của nó,
hoặc được xác định một cách chung chung, không cụ thể. Định nghĩa của K.
Buhler thiên về mặt ngữ âm: “Các từ là những kí hiệu âm thanh của một ngôn
ngữ được cấu tạo từ các âm vị và có thể tạo thành trường”.
Trên thế giới có mô ̣t số quan niê ̣m như sau : Quan niê ̣m của B .Golovin
chỉ ra: “Từ là đơn vi ̣nhỏ nhấ t có nghiã của ngôn ngữ đươ ̣c vâ ̣n
tái hiện tự

do trong lời nói để xây dựng nên câu”

dụng độc lập ,

. Quan niê ̣m của


L.Boomfield coi từ là “mô ̣t hiǹ h thái tự do nhỏ nhấ t” [8].
Định nghĩa của E. Sapir thiên về mặt ngữ nghĩa: Từ là một đoạn
nhỏ nhất có ý nghĩa hoàn toàn độc lập và bản thân có thể làm thành một
câu tối giản”.
Định nghĩa của V.Brondal thiên về mặt chức năng giao tiếp của từ: “từ
bao giờ và ở đâu cũng là một yếu tố của thông báo”. Hans Glinz cho “từ là
một kí hiệu tồn tại trong ngôn ngữ và biểu lộ trong lời nói, về mặt chức năng,
câu đối lập với từ. Từ là đơn vị đầu tiên của cái được biểu hiện, đối lập với
câu là đơn vị đầu tiên của cái được biểu hiện”.
F.F. Fortunatov định nghĩa: “Từ là bất cứ âm nào của lời nói, trong
ngôn ngữ từ có một ý nghĩa khác với ý nghĩa của những âm khác cũng là từ
khác”. W. Schmidt “Từ không phải đơn giản là tổng số có tính số học của vật
chất âm thanh và ý nghĩa mà là một chỉnh thể có tổ chức, một đơn vị kết cấu
tính của vật chất âm thanh và ý nghĩa”.
3) Từ được khảo sát từ các mặt khác nhau, nhưng chủ yếu nhấn mạnh
những đặc điểm của nó trong mỗi ngôn ngữ riêng biệt.
S.E. jakhontov đã phát biểu quan điểm này một cách rõ ràng hơn. Theo
ông, các nhà nghiên cứu khác nhau đã dùng thuật ngữ từ để gọi những hiện

21


tượng khác nhau nhưng có quan hệ lẫn nhau. Ít nhất có 5 quan niệm khác
nhau về cái được gọi là từ: từ chính tả, từ từ điển học, từ ngữ âm, từ biến tố,
từ hoàn chỉnh.
Các tác giả trong nước cũng đã cố gắng để đưa ra định nghĩa về từ : Từ
là đơn vị có tính chất tín hiệu tồn tại hiển nhiên trong

ngôn ngữ ở tra ̣ng thái


tĩnh và thực hiện chức năng nhỏ nhất để tạo câu ” [9, tr183]. Tuy nhiên đây là
đinh
̣ nghiã đươ ̣c tổ ng kế t từ nhiề u quan niê ̣m có tiń h chấ t chung nhấ t

. Về từ

tiế ng Viê ̣t đươ ̣c các tác giả đinh
̣ nghiã như sa u:
Với tư cách là định nghĩa sơ bộ, có tính chất giả thiết để làm việc,
Nguyễn Thiện Giáp trong cuốn Giáo trình Ngôn ngữ học đưa ra định nghĩa
như sau: Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ độc lập về ý nghĩa và hình thức.
Trong cuốn Dẫn luận ngôn ngữ học, các tác giả cho rằ ng: Từ tiế ng Viê ̣t
là một chỉ nh thể nhỏ nhấ t có ý nghĩa

dùng để tạo câu . Nó có h ình thức của

mô ̣t âm tiế t , một chữ viết” [13].
Tác giả Đỗ Hữu Châu quan niệm : Từ của Tiế ng Viê ̣t là mô ̣t hoă ̣c mô ̣t
số âm tiế t cố đinh
̣ , bấ t biế n về hiǹ h thái ho ̣c (như quan hê ̣ về số , về giố ng… )
và cú pháp trong câu , nằ m trong mô ̣t kiể u cấ u ta ̣o nhấ t đinh
̣ , mang những đă ̣c
điể m ngữ pháp nhấ t đinh
̣ , ứng với những nghĩa nhất định , sẵn có đố i với mo ̣ i
thành viên của xã hội Việt Nam” [17, tr11].
Quan niê ̣m của sách giáo khoa tiếng Vi ệt cải cách giáo dục “Từ bao giờ
cũng có nghiã và dùng để đặ t câu” [32, tr 97].
Như vâ ̣y , có thể nêu ra nhiề u đinh
̣ nghiã về từ . Song, xét về tâm lí và
trình đô ̣ tiế p nhâ ̣n của người học thì có thể coi định ng hĩa về từ của tác giả Đỗ

Hữu Châu là điể n hình , thể hiện được đầy đủ bản chất của từ. Các định nghĩa
về từ ở nhà trường phổ thô ng cũng có các ý như vâ ̣y .
1.3.2. Vốn từ
Vố n từ là số lươ ̣ng từ ngữ cu ̣ thể của mô ̣t ngôn ngữ . Tùy theo đặc điểm
mỗi ngôn ngữ có số lươ ̣ng từ khá c nhau , có ngôn ngữ có số lượng từ lên tới

22


Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
hàng vạn , hàng triệu từ . Tuy số lươ ̣ng từ rấ t lớn , nhưng ở ngô n ngữ nào cũng
vâ ̣y, chúng luôn làm thành một hệ thống rất hoàn chỉnh với nhiều lớp từ
nhóm từ có mối quan hệ gắn bó với nhau

,

, tác động lẫn nhau . Trong các lớp

từ thuô ̣c hê ̣ thố ng ngôn ngữ đó bao giờ cũng có những từ

mới và từ cũ ,

những từ phổ biế n chung và từ điạ phương , những từ chuyên môn và những
từ vay mượn .
Vố n từ của mỗi người là khố i từ ngữ hoàn chin̉ h

mà cá nhân tích lũy

được (có đủ hình thức âm , chữ và nô ̣i dung ngữ nghiã ). Vốn từ của mỗi cá
nhân là khác nhau , tùy thuộc và kinh nghiệm sống , trình độ học vấn , khả năng

giao tiế p , tiế p xúc văn hóa của người đó . Theo kết quả nghiên cứu của các nhà
tâm lí học thì vốn từ của những người có trình độ văn hóa cao khoảng 6000 –
9000 từ, của một nhà thiên tài là xấp xỉ 20.000 từ.
Vố n từ vựng của mô ̣t ngôn ngữ và vố n từ của cá nhân có quan hê ̣ bao
hàm. Có nghĩa là , vố n từ của mỗi cá nhân là bô ̣ phâ ̣n của vố n từ vựng chung ,
mà vốn từ vựng của mỗi cá nhân nằm trong đầu của người đó

, còn vốn từ

vựng của ngôn ngữ thuô ̣c về bô ̣ óc của tâ ̣p thể . Hay nói như F .de. Sausure thì :
“trong bô ̣ óc của một tập thể …mọi người có cùng mô ̣t cô ̣ng đồ ng ngôn ngữ” .
Vố n từ của mỗ i người là mô ̣t hê ̣ thố ng mở , luôn biế n đổ i , vì vậy viê ̣c đinh
̣
tính, đinh
̣ lươ ̣ng vố n từ là viê ̣c rấ t khó khăn .
Dựa vào tần số sử dụng từ trong đời sống xã hội, người ta chia vốn từ
thành vốn từ tích cực và vốn từ thụ động. Vốn từ tích cực là vốn từ được sử
dụng hàng ngày, những từ có tần số sử dụng cao, được con người nắm vững
và sử dụng trong lời nói, trong giao tiếp một cách thành thạo. Còn vốn từ thụ
động là những từ ít được sử dụng hay không còn được sử dụng nữa. Nó bao
gồm các từ đã lỗi thời và các từ còn mang sắc thái mới chưa được sử dụng
một cách rộng rãi. Trong quá trình phát triển và hoàn thiện ngôn ngữ, một số
từ mới có nghĩa mới được nảy sinh, bên cạnh đó cũng có một số từ cũ, nghĩa
cũ bị đào thải, loại bỏ. Ví dụ, trước đây người ta thường sử dụng các từ như:

23


phi cơ, tàu bay, xa hỏa… nhưng ngày nay những từ này ít được sử dụng và
thậm chí đang mất dần. Những từ cũ đó đã lỗi thời dần dần bị gạt ra khỏi vốn

từ tích cực, chúng ít được sử dụng và trở thành vốn từ thụ động. Còn những từ
mới xuất hiện thì chưa thể trở thành vốn từ tích cực. Một trong những nhiệm
vụ chính là nâng cao trình độ văn hóa về mặt ngôn ngữ của con người là nâng
cao vốn từ, bằng cách làm giàu vốn từ tích cực.
Phát triển vốn từ cho học sinh cần chú ý đến phát triển các từ loại khác
nhau theo những chủ đề cụ thể. Trong ngôn ngữ, mỗi nhóm từ loại đều có tên
nhất định, đặc điểm và ý nghĩa riêng biệt.
1.3.3. Từ loại tiếng Việt
Từ loại là kết quả nghiên cứu vốn từ trên bình diện ngữ pháp. Đó là
những lớp từ có chung ngữ pháp. Những đặc trưng của lớp từ đó được sử
dụng là tiêu chuẩn tập hợp và phân loại
Theo tác giả Lê Biên trong cuốn Từ loại tiếng Việt hiện đại, căn cứ vào
chức năng cú pháp của từ, ông đã chia tiếng Việt thành hai loại là hư từ và
thực từ. Thực từ gồm các loại danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ. Hư từ
gồm các loại định từ, phó từ, kết từ, tình thái từ.
- Danh từ: là những từ có ý nghĩa thực thể chỉ sự vật, hiện tượng, vật
liệu, chiếm một số lượng rất lớn trong từ vựng tiếng Việt. Danh từ là một
trong ba lọai từ cơ bản (danh từ, động tư, tính từ), chiếm một vị trí rất lớn
trong từ vựng tiếng Việt. Nó có khả năng làm chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ
trong câu.
Danh từ được chia làm ba tiểu loại: danh từ chung, danh từ riêng và
danh từ trừu tượng.
+ Danh từ chung: là những danh từ chỉ tên gọi của một lớp sự vật, hiện
tượng. VD: nhà, hoa, học sinh…
+ Danh từ riêng: là những danh từ chỉ tên gọi của người, sự vật, hiện
tượng cụ thể.

24



Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
+ Danh từ trừu tượng: Là những danh từ chỉ khái niệm trừu tượng. VD:
hạnh phúc, hòa bình, tình yêu…
- Động từ: là những từ biểu thị ý nghĩa khái quát về quá trình thể hiện
trực tiếp ý nghĩa hành động, ý nghĩa trạng thái của thực thể. Cũng giống như
danh từ, động từ là một trong ba từ loại cơ bản nhất của tiếng Việt, có một số
lượng khá lớn trong vốn từ vựng. Động từ có khả năng đảm nhiệm nhiều chức
năng cú pháp khác nhau, nhưng phổ biến là làm vị ngữ trong câu.
Động từ được chia làm hai lớp: lớp động từ không độc lập và lớp động
từ độc lập.
+ Lớp động từ không độc lập gồm nhóm động từ tình thái và nhóm
động từ quan hệ.
+ Lớp từ độc lập gồm: nhóm từ độc lập có phụ từ và nhóm từ độc lập
có thực từ.
- Tính từ: là những thực từ gọi tên tính chất, đặc trưng của sự vật, thực
thể hoặc của vận động, quá trình, hoạt động.
Tính từ cũng là một từ loại cơ bản trong tiếng Việt. Tính từ có những
đặc điểm về ngữ pháp gần với động từ, là một từ loại có tác dụng miêu tả các
đơn vị ngôn ngữ và làm phong phú khả năng diễn đạt. Tính từ thường làm vị
ngữ trong câu, hay đi kèm với danh từ, động từ để bổ nghĩa cho chúng. Tính
từ được chia làm hai lớp: tính từ chỉ đặc trưng không xác định thang độ và
tính từ chỉ đặc trưng xác định thang độ.
- Đại từ: là lớp từ dùng để thay thế hay chỉ trỏ. Đại từ không những
thay thế cho một thực từ (danh từ, động từ hay tính từ) mà còn thay thế cho cả
một kết hợp từ (cụm từ) như câu, đoạn văn.
Đại từ chia làm hai lớp: đại từ xưng hô và đại từ chỉ định
- Số từ: gồm những từ biểu thị số lượng. Số từ thường đi kèm với danh
từ và có thể đảm nhận một số chức năng cú pháp trong câu như chủ ngữ, vị
ngữ. Số từ có số từ xác định và số từ không xác định.


25


+ Số từ xác định là những số từ có thể dùng để đếm, tính toán.
+ Số từ không xác định là các từ biểu thị số lượng nhưng không chính
xác (vài, mấy, chừng, khoảng, vài ba…)
- Phó từ: là hư từ thường đi kèm với động từ, tính từ, biểu thị quan hệ
giữa quá trình và thực tại. Phó từ thường có các nhóm:
+ Phó từ chỉ kết quả: mất, được, ra đi.
+ Phó từ chỉ tần số: thường thường, luôn luôn.
+ Phó từ chỉ thời gian: đã, từng, mới, sẽ.
+ Phó từ chỉ sự khẳng định, phủ định: có, không, chẳng, chưa…
+ Phó từ sai khiến: hãy, đừng, chớ…
- Kết từ: Kết từ biểu thị ý nghĩa về quan hệ giữa các khái biệm và đối
tượng được phản ánh (của, cho, mà, ở tại, tới, từ, trong, ngoài, trên, dưới,
giữa, kề bên…).
- Liên từ: Là những từ dùng để nối các thành tố có quan hệ với nhau
(và, với, nhưng, hoặc, hay…)
- Thán từ: là những từ biểu thị cảm xúc của người nói (ôi, à, á, ồ…).
Tóm lại: Củng cố và làm giàu vốn từ cho lưu học sinh về bản chất là
thực hiê ̣n ba nhiê ̣ m vu ̣ hiên hoàn : mở rô ̣ng vố n từ (phong phú vố n từ , phát
triể n vố n từ , hê ̣ thố ng hóa vố n từ ), dạy nghĩa từ (chính xác hó a vố n từ), dạy sử
dụng từ (tích cực hóa vốn từ ). Ba nhiê ̣m vu ̣ này luôn luôn gắ n kế t với nhau
không thể tách rời bởi nế u ta chỉ chú tro ̣ng thực hiê ̣n mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ nào đó mà
bỏ qua các nhiệm vụ còn lại thì đó là việc làm vô nghĩa . Củng cố và làm giàu
vố n từ cho ho ̣c sinh chỉ thực sự có hiê ̣u quả khi tổ chức tố t các h

oạt động

thực hành từ ngữ .

Từng nhiê ̣m vu ̣ kể trên la ̣i có những yêu cầ u cu ̣ thể khác nhau

. Về mở

rô ̣ng vố n từ cầ n phải bổ sung cho các em thêm những từ mới để vố n

từ của

các em phong phú thê m. Nhiê ̣m vu ̣ này rấ t quan tro ̣n g trong quá triǹ h da ̣y ho ̣c
tiế ng Viê ̣t. Bởi vì chỉ có tić h lũy mô ̣t vố n từ phong phú đa da ̣ng , sắ p xế p mô ̣t

26


×