Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Đánh giá tác động của hoạt động sản xuất làng nghề cơ khí Phùng Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội tới chất lượng môi trường (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 95 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ PHÙNG XÁ, HUYỆN THẠCH THẤT,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỚI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN QUỲNH HOA

HÀ NỘI, NĂM 2018


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ PHÙNG XÁ, HUYỆN THẠCH THẤT,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỚI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN QUỲNH HOA
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 8440301
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. NGUYỄN HÙNG MINH
2. PGS.TS. LÊ THỊ TRINH

HÀ NỘI, NĂM 2018



CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính: TS. Nguyễn Hùng Minh
PGS.TS. Lê Thị Trinh
Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hà
Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Phạm Thị Mai Thảo
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày 04 tháng 10 năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các nội dung, số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực
và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Quỳnh Hoa

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất
tới TS.Nguyễn Hùng Minh và PGS.TS Lê Thị Trinh là những người đã dành nhiều
thời gian, công sức, trực tiếp định hướng và tận tình giúp đỡ tơi trong q trình hồn
thành luận văn của mình.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, tập thể các thầy cô giáo

Khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi nhất từ Ban giám đốc Trung tâm, các cán bộ Phịng Quan trắc và Phân
tích tài ngun mơi trường, phịng Thơng tin và Hợp tác quốc tế thuộc Trung tâm
Quan trắc Tài nguyên và Môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Tôi xin
trân trọng cám ơn.
Tơi cũng xin trân trọng cám ơn chính quyền xã Phùng Xá, Ban quản lý điểm
công nghiệp Phùng Xá, Trạm y tế xã Phùng Xá và người dân địa phương đã nhiệt tình
hỗ trợ, giúp đỡ tơi trong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên, tạo điều
kiện tốt nhất cho tôi trong suốt q trình thực hiện luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng 10 năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Quỳnh Hoa

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..................................................................... viii

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................3
1.1. Một số tác động của hoạt động sản xuất cơ khí đến mơi trường .............................. 3
1.1.1. Một số đặc điểm về các làng nghề cơ khí ......................................................... 3
1.1.2. Một số loại nguồn thải cơ bản trong hoạt động sản xuất cơ khí ....................... 6
1.1.3. Tác động của hoạt động sản xuất cơ khí tới mơi trường và sức khỏe cộng
đồng ............................................................................................................................. 8
1.2. Tình hình nghiên cứu về tác động của ô nhiễm môi trường làng nghề trên thế giới
và tại Việt Nam ..............................................................................................................11
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới............................................................................11
1.2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam ..........................................................................12
1.3. Hệ thống cơ sở pháp lý về công tác bảo vệ môi trường làng nghề ........................ 14
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........18
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................18
2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 21
2.2.1. Khung logic nghiên cứu của đề tài ..................................................................21
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ..........................................................................22
2.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học .....................................................................23
2.2.4. Phương pháp quan trắc và phân tích môi trường ............................................23
2.2.5. Phương pháp đánh giá rủi ro môi trường ........................................................ 29
2.2.6. Phương pháp tính tốn thải lượng ơ nhiễm ..................................................... 30
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu ...............................................................................32
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 33
3.1. Hiện trạng sản xuất và các sức ép đối với môi trường làng nghề .......................... 33
iii


3.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và cơ cấu ngành nghề ..........................................33
3.1.2. Hiện trạng sản xuất của làng nghề ...................................................................33
3.1.3. Đánh giá nguồn thải của làng nghề .................................................................35

3.1.4. Đánh giá sức ép tới môi trường .......................................................................38
3.2. Hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, Thạch Thất, Hà Nội .............42
3.2.1. Đánh giá về chất lượng môi trường không khí................................................42
3.2.2. Đánh giá về chất lượng mơi trường nước........................................................ 46
3.2.3. Đánh giá về chất lượng môi trường đất ........................................................... 59
3.3. Tác động của hoạt động sản xuất tới môi trường và sức khỏe người dân ..............61
3.3.1. Rủi ro môi trường ............................................................................................ 61
3.3.2. Tác động của hoạt động sản xuất làng nghề cơ khí Phùng Xá tới sức khỏe
người dân ................................................................................................................... 69
3.4. Hiện trạng công tác quản lý môi trường tại làng nghề Phùng Xá .......................... 74
3.5. Đề xuất các giải pháp quản lý mơi trường làng nghề cơ khí Phùng Xá, huyện
Thạch Thất, Hà Nội .......................................................................................................76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 82

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT

: Bảo vệ môi trường

BYT

: Bộ Y tế

EPA


: Environmental Protection Agency – Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ

QCVN

: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

UBND

: Ủy ban nhân dân

WHO

: Tổ chức y tế thế giới

v


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Sản phẩm của một số làng nghề cơ kim khí của Hà Nội ................................ 4
Bảng 1.2. Thải lượng ô nhiễm do đốt than tại một số làng nghề ....................................8
Bảng 2.1. Vị trí các điểm lấy mẫu khí ...........................................................................24
Bảng 2.2. Vị trí các điểm lấy mẫu nước ........................................................................25

Bảng 2.3. Vị trí các điểm lấy mẫu đất ...........................................................................25
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu phân tích mẫu khí và phương pháp phân tích ........................... 26
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu phân tích mẫu nước mặt và phương pháp phân tích .................27
Bảng 2.6. Các chỉ tiêu phân tích mẫu nước thải và phương pháp phân tích .................27
Bảng 2.7. Các chỉ tiêu phân tích mẫu nước dưới đất và phương pháp phân tích ..........28
Bảng 2.8. Các chỉ tiêu phân tích mẫu đất và phương pháp phân tích ........................... 29
Bảng 2.9.Thải lượng ô nhiễm trung bình do 1 người thải ra trong 1 ngày theo phương
pháp Aveirala .................................................................................................................31
Bảng 2.10. Hệ số phát thải do đốt than..........................................................................32
Bảng 3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã Phùng Xá giai đoạn 2015-2017 ................... 33
Bảng 3.2. Một số sản phẩm chủ yếu của làng nghề cơ khí Phùng Xá .......................... 34
Bảng 3.3. Khối lượng nguyên nhiên liệu sử dụng trong sản xuất của làng nghề theo
tháng .............................................................................................................................. 34
Bảng 3.4.Tải lượng ô nhiễm do đốt than tại làng nghề .................................................39
Bảng 3.5. Tải lượng một số chất ô nhiễm trong NTSH của làng nghề năm 2017 ........40
Bảng 3.6. Kết quả phân tích khơng khí xung quanh làng nghề đợt 1 ........................... 42
Bảng 3.7. Kết quả phân tích khơng khí xung quanh làng nghề đợt 2 ........................... 43
Bảng 3.8.Kết quả phân tích nước mặt làng nghề đợt 1 .................................................46
Bảng 3.9. Kết quả phân tích nước mặt làng nghề đợt 2 ................................................46
Bảng 3.10. Kết quả phân tích nước dưới đất làng nghề đợt 1 .......................................51
Bảng 3.11. Kết quả phân tích nước dưới đất làng nghề đợt 2 .......................................51
Bảng 3.12. Kết quả phân tích nước thải làng nghề đợt 1 ..............................................53
Bảng 3.13. Kết quả phân tích nước thải làng nghề đợt 2 ..............................................54
Bảng 3.14. Kết quả phân tích đất làng nghề đợt 1 ........................................................ 59
Bảng 3.15. Kết quả phân tích đất làng nghề đợt 2 ........................................................ 59
Bảng 3.16. Kết quả tính tốn rủi ro theo hệ số RQ đối với khơng khí làng nghề .........61
Bảng 3.17. Kết quả tính tốn rủi ro theo hệ số RQ đối với nước mặt làng nghề ..........63
vi



Bảng 3.18. Kết quả tính tốn rủi ro theo hệ số RQ đối với nước dưới đất.................... 65
Bảng 3.19. Kết quả tính tốn rủi ro theo hệ số RQ đối với đất làng nghề .................... 68
Bảng 3.20. Cơ cấu bệnh tật của người dân làng nghề giai đoạn 2015-2017 .................70
Bảng 3.21. Một số giải pháp về bảo vệ môi trường làng nghề và đánh giá hiệu quả ...74

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Quy trình tái chế kim loại tại các làng nghề [5] ..............................................3
Hình 1.2. Tỷ lệ người mắc các bệnh phổ biến tại làng nghề Châu Khê, Bắc Ninh ......11
Hình 2.1. Bản đồ khu vực nghiên cứu ...........................................................................18
Hình 2.2. Khung logic nghiên cứu của đề tài ................................................................ 22
Hình 3.1. Quy trình gia cơng kim loại tại làng nghề cơ khí Phùng Xá ......................... 35
Hình 3.2. Quy trình sản xuất đinh, dây thép tại làng nghề cơ khí Phùng Xá ................36
Hình 3.3. Quy trình sản xuất ke, chốt, bản lề tại làng nghề cơ khí Phùng Xá ..............37
Hình 3.4. Biểu đồ kết quả phân tích chỉ tiêu COD, BOD5 trong nước mặt ..................48
Hình 3.5. Biểu đồ kết quả phân tích TSS, NH4+ trong nước mặt ..................................48
Hình 3.6.Biểu đồ kết quả phân tích hàm lượng PO43-, Coliform trong nước mặt .........49
Hình 3.7. Biểu đồ kết quả phân tích hàm lượng Fe, Zn trong nước mặt ....................... 50
Hình 3.8. Biểu đồ kết quả phân tích Cl-, Fe trong nước dưới đất..................................52
Hình 3.9. Biểu đồ kết quả phân tích pH, TSS trong nước thải ......................................55
Hình 3.10. Biểu đồ kết quả phân tích độ màu, COD trong nước thải ........................... 56
Hình 3.11. Biểu đồ kết quả phân tích NH4+, Tổng P trong nước thải............................ 57
Hình 3.12. Biểu đồ kết quả phân tích Zn, Fe trong nước thải .......................................57
Hình 3.13.Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tố tới mơi trường ..................61
Hình 3.14. Biểu đồ hệ số rủi ro đối với khơng khí đợt 1 của làng nghề ....................... 62
Hình 3.15. Biểu đồ hệ số rủi ro đối với khơng khí đợt 2 của làng nghề ....................... 62
Hình 3.16. Biểu đồ hệ số rủi ro đối với nước mặt đợt 1 của làng nghề ........................ 64
Hình 3.17. Biểu đồ hệ số rủi ro đối với nước mặt đợt 2 của làng nghề ........................ 64

Hình 3.18. Biểu đồ hệ số rủi ro đối với nước dưới đất đợt 1 của làng nghề .................66
Hình 3.19. Biểu đồ hệ số rủi ro đối với nước dưới đất đợt 2 của làng nghề .................66
Hình 3.20. Biểu đồ hệ số rủi ro đối với đất đợt 1 của làng nghề ...................................68
Hình 3.21. Biểu đồ hệ số rủi ro đối với đất đợt 2 của làng nghề ...................................69
Hình 3.22.Tình hình sức khỏe người dân làng nghề thơng qua phiếu điều tra .............71
Hình 3.23. Khu vực sinh hoạt của cơng nhân bố trí ngay cạnh khu vực sản xuất ........72
Hình 3.24. Thực trạng trang bị và tần suất sử dụng bảo hộ của người lao động ..........72
Hình 3.25. Thực trạng sử dụng trang bị bảo hộ lao động của cơng nhân...................... 73
Hình 3.26. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trong hoạt động sản xuất cơ khí tới sinh
hoạt của người dân.........................................................................................................73
viii


MỞ ĐẦU
Q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hố phát triển với quy mô dân số đô thị ngày
càng cao, cùng với phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và làng
nghề được đẩy mạnh nhưng thiếu bền vững, chưa có quy hoạch bảo vệ mơi trường là
những mối đe doạ đối với môi trường hiện nay.
Theo số liệu thống kê, đến hết năm 2014, số làng nghề và làng có nghề nước ta là
5.096, trong đó số làng nghề truyền thống được cơng nhận theo tiêu chí làng nghề hiện
nay của Chính phủ là 1.748. Các làng nghề trên cả nước thu hút khoảng 10 triệu lao
động, tạo cơng ăn việc làm và góp phần tăng trưởng kinh tế [1]. Tuy nhiên, song hành
cùng những lợi ích về kinh tế, hoạt động sản xuất tại các làng nghề cũng có nhiều tác
động tiêu cực đến môi trường, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động
và người dân sinh sống xung quanh.
Theo quy hoạch phát triển nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030, hiện nay Hà Nội có khoảng 1.350 làng nghề và làng có nghề. Hoạt
động sản xuất làng nghề của Hà Nội với gần 1 triệu lao động tham gia sản xuất với
hơn 700.000 lao động thường xuyên, chiếm hơn 64% tổng số lao động trong độ tuổi
của làng và chiếm hơn 42% tổng số lao động sản xuất công nghiệp – tiểu thủ cơng

nghiệp trên tồn Thành phố. Năm 2015, giá trị sản xuất của khu vực làng nghề đạt trên
7.658 tỷ đồng, chiếm 8,4% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn thành phố [2]. Nhiều làng
nghề truyền thống được khôi phục trở lại và nhiều làng nghề mới ra đời, góp phần thay
đổi bộ mặt nông thôn. Tuy nhiên, đa số các làng nghề chỉ tập trung vào việc sản xuất
kinh doanh, việc đầu tư cho xây dựng các hệ thống bảo vệ môi trường như xử lý, giảm
thiểu chất thải từ các q trình sản xuất rất ít được quan tâm. Do vậy, tình trạng ơ
nhiễm mơi trường ở các làng nghề xảy ra rất phổ biến. Số liệu quan trắc của Trung tâm
Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Hà Nội với 22 làng nghề trên địa bàn Thành phố
Hà Nội giai đoạn 2012-2015, kết luận kiểm tra về bảo vệ môi trường làng nghề trên
địa bàn thành phố Hà Nội của Tổng cục Môi trường – Bộ Tài nguyên và Môi trường
(509/KLKTr-TCMT ngày 04/9/2015) cho thấy môi trường không khí ở một số làng
nghề có nồng độ bụi vượt 1,4-6,7 lần giới hạn; các làng nghề cơ khí có nồng độ kim
loại nặng nhiều nơi vượt giới hạn cho phép về môi trường như As vượt 1,8 lần, Cr
vượt gần 12 lần [2].
Ngày 31 tháng 8 năm 2017 UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số
6136/QĐ-UBND về việc phê duyệt đề án bảo vệ môi trường làng nghề trên thành phố
Hà Nội đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Mục tiêu của đề án nhằm tăng
cường thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong quản lý và phát triển làng nghề trên
địa bàn thành phố Hà Nội; ngăn chặn việc phát sinh các làng nghề gây ô nhiễm môi
trường mới; nâng cao nhận thức cộng đồng làng nghề gắn sản xuất với trách nhiệm về
1


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×