Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, Eh, pH, thành phần cơ giới của đất đến cấu trúc rừng ngập mặn ven biển huyện Tiêu Yên, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.46 KB, 123 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN, Eh, pH,
THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT ĐẾN CẤU TRÚC RỪNG
NGẬP MẶN VEN BIỂN HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

PHAN HÀ TRANG

HÀ NỘI, NĂM 2018


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN, Eh, pH,
THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT ĐẾN CẤU TRÚC RỪNG
NGẬP MẶN VEN BIỂN HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

PHAN HÀ TRANG
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 8440301
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

HÀ NỘI, NĂM 2018



CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIp
Cán bộ hướng dẫn chính: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải

Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Nguyễn Thành Vĩnh

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày 04 tháng 10 năm 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện
dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, không sao chép
các công trình nghiên cứu của người khác. Số liệu và kết quả của luận văn chưa
từng được công bố ở bất ký một công trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, được trích
dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.

TÁC GIẢ

Phan Hà Trang



ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh và
TS. Phạm Hồng Tính đã dành nhiều thời gian và tâm huyết tận tình giúp đỡ, truyền
đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi, định hướng và giúp tôi giải đáp
những thắc mắc trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Anh Nguyễn Xuân Tùng – Cán bộ thuộc
Trung tâm Nghiên cứu hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội và Học viên Võ Văn Thành - Lớp cao học CH3MT2, nhóm Sinh viên ĐH4QM,
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã đồng hành và giúp đỡ tôi
trong thời gian đi thực địa.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, các
thầy, cô trong Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý giá và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập tại trường.
Tôi xin cảm ơn gia đình cùng toàn thể bạn bè tôi đã luôn động viên, khích lệ
và giúp đỡ tôi.
Trân trọng cảm ơn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo xu hướng
thay đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở các tỉnh ven
biển Bắc Bộ”, mã số TNMT.2018.05.06 đã hỗ trợ kinh phí thực địa, điều tra và
phân tích mẫu.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 01 tháng 8 năm 2018
Học viên

Phan Hà Trang



iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của luận văn .....................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................2
4. Đóng góp của luận văn ............................................................................................2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................3
1.1. Tổng quan về rừng ngập mặn...............................................................................3
1.1.1. Rừng ngập mặn trên thế giới .............................................................................3
1.1.2. Rừng ngập mặn tại Việt Nam............................................................................4
1.2 Tổng quan về ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới rừng ngập mặn ..........8
1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến rừng ngập mặn.......................................................8
1.2.2 Nghiên cứu về ảnh hưởng của điều kiện lý hóa của đất tới rừng ngập mặn ....10
1.3. Tổng quan về địa điểm nghiên cứu .....................................................................13
1.3.1 Vị trí địa lý .......................................................................................................13
1.3.2. Địa hình ...........................................................................................................15
1.3.3 Khí hậu và thuỷ văn .........................................................................................15
1.3.4. Tài nguyên thiên nhiên ....................................................................................18
1.3.5 Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................................19
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..22
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................22
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................22

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................22
2.2. Thời gian nghiên cứu .........................................................................................23
2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................23
2.3.1. Phương pháp khảo sát thực địa và thu thập tài liệu ........................................23
2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ........................................................................23
2.3.3. Phương pháp xác định độ mặn, Eh, pH, thành phần cơ giới của đất .............25
2.3.4. Phương pháp xác định đường kính, chiều cao, mật độ cây rừng ....................26


iv

2.3.5. Phương pháp xác định thành phần loài, độ đa dạng loài cây ngập mặn thực
thụ thân gỗ .................................................................................................................27
2.3.6 Phương pháp xác định độ tàn che ....................................................................27
2.3.7. Phương pháp xác định mối tương quan ..........................................................28
2.3.8. Phương pháp xử lý số liệu ...............................................................................28
2.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...........................................................29
2.5. Cấu trúc của luận văn .........................................................................................29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................30
3.1. Một số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến cấu trúc rừng ngập mặn ven biển huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh .......................................................................................30
3.1.1. Độ mặn ............................................................................................................30
3.1.2. Độ oxy hóa khử (Eh) và pH của đất rừng ngập mặn ......................................31
3.1.3. Thành phần cơ giới của đất .............................................................................33
3.1.4. Chất hữu cơ của đất .........................................................................................35
3.2. Đặc điểm cấu trúc của rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng
Ninh ...........................................................................................................................37
3.2.1. Đặc điểm về thành phần loài cây ngập mặn thực thụ thân gỗ huyện Tiên Yên,
tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................................37
3.2.2. Độ đa dạng loài cây ngập mặn thưc thụ thân gỗ huyện Tiên Yên ..................44

3.2.3. Mật độ, đường kính thân, chiều cao cây ngập mặn thực thụ thân gỗ huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh .......................................................................................44
3.2.3. Độ tàn che của thảm thực vật rừng ngập mặn thực thụ thân gỗ huyện Tiên Yên.....52
3.3. Mối tương quan giữa độ mặn, Eh, pH, thành phần cơ giới của đất đến cấu trúc
của rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh..............................56
3.3.1. Mối tương quan giữa độ mặn tới cấu trúc rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên
Yên ............................................................................................................................56
3.3.2. Mối tương quan giữa độ Eh đến cấu trúc rừng ngập mặn...............................63
3.3.3. Mối tương quan giữa độ pH đến cấu trúc rừng ngập mặn ..............................69
3.3.4. Mối tương quan giữa thành phần cơ giới đến cấu trúc rừng ngập mặn.................75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................90
KẾT LUẬN : .............................................................................................................90
KIẾN NGHỊ: .............................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................92
PHỤ LỤC


v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2017 khu vực nghiên cứu .......................16
Bảng 2.1. Tọa độ địa lý của các ô tiêu chuẩn tại các xã thuộc khu vực khảo sát .....24
Xã ..............................................................................................................................24
Bảng 3.1: Độ mặn trong đất rừng ngập mặn tại huyên Tiên Yên .............................30
Bảng 3.2 Kết quả độ Eh, pH trong đất rừng ngập mặn huyện Tiên Yên ..................32
Bảng 3.3: Kết quả phân tích thành phần cơ giới của đất ..........................................34
Bảng 3.4: Phân bố và sinh trưởng của rừng ngập mặn theo thành phần cơ giới ......35
Bảng 3.5. Hàm lượng % chất hữu cơ trong đất rừng ngập mặn ...............................36
ở huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh .........................................................................36
Bảng 3.6. Danh mục các loài cây ngập mặn thực thụ thân gỗ ghi nhận tại khu vực

nghiên cứu .................................................................................................................38
Bảng 3.7: Mật độ, đường kính, chiều cao trung bình cây ngập mặn thực thụ thân gỗ
tại khu vực ven biển xã Đông Hải .............................................................................45
Bảng 3.8: Mật độ, đường kính, chiều cao trung bình cây ngập mặn thực thụ thân gỗ
tại khu vực ven biển xã Hải Lạng .............................................................................47
Bảng 3.9: Mật độ, đường kính, chiều cao trung bình cây ngập mặn thực thụ thân gỗ
tại khu vực ven biển xã Tiên Lãng ............................................................................49
Bảng 3.10: So sánh kết quả nghiên cứu về mật độ, đường kính, chiều cao cây của
các vị trí nghiên cứu tại huyện Tiên Yên ..................................................................51
Bảng 3.11: Độ tàn che của thảm thực vật ngập mặn thực thụ thân gỗ tại khu vực ven
biển xã Đông Hải ......................................................................................................52
Bảng 3.12: Độ tàn che của thảm thực vật ngập mặn thực thụ thân gỗ tại khu vực ven
biển xã Hải Lạng .......................................................................................................53
Bảng 3.13: Độ tàn che của thảm thực vật ngập mặn thực thụ thân gỗ tại khu vực ven
biển xã Tiên Lãng......................................................................................................54
Bảng 3.14: So sánh kết quả nghiên cứu về độ tàn che của thảm thực vật ngập mặn
với nghiên cứu của Vũ Đoàn Thái (2008).................................................................55


vi

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Các vùng phân bố RMN trên thế giới ........................................................3
Hình 1.2. Phân bố rừng ngập mặn dọc ven biển Việt Nam ........................................5
Hình 1.3. Vị trí khu vực nghiên cứu của đề tài .........................................................14
Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu ..........................................................................22
Hình 2.2: Tuyến điều tra và ô tiêu chuẩn tại vị trí nghiên cứu huyện Tiên Yên, tỉnh
Quảng Ninh (ảnh vệ tinh) ..........................................................................................24
Hình 2.3 Máy máy khúc xạ kế AZLM-HSR10ATC .................................................25
Hình 2.4: Máy đo để bàn HACH: HQ411d PH/mV .................................................26

Hình 3.1: Biểu đồ về độ Eh, pH của đất rừng ngập mặn tại huyện Tiên Yên ..........33
Hình 3.2: Biểu đồ về sự biến đổi CHC trong đất rừng ngập mặn tại huyện Tiên Yên,
tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................................37
Hình 3.3: Mắm (Avicennia marina). .........................................................................39
Hình 3.4: Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) ..............................................................40
Hình 3.5: Trang (Kandelia obovata) .........................................................................41
Hình 3.6. Đâng (Rhizophora stylosa)........................................................................42
Hình 3.7: Sú (Aegiceras corniculatum) ....................................................................43
Hình 3.8: Biểu đồ chỉ số đa dạng loài cây ngập mặn thực thụ thân gỗ các xã ven
biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ....................................................................44
Hình 3.9 Mối tương quan giữa độ mặn với đa dạng loài ..........................................56
Hình 3.10 Mối tương quan giữa độ mặn với mật độ của đâng .................................57
Hình 3.11 Mối tương quan giữa độ mặn với mật độ của mắm .................................58
Hình 3.12 Mối tương quan giữa độ mặn với mật độ của vẹt dù ...............................59
Hình 3.13 Mối tương quan giữa độ mặn với mật độ của sú .....................................59
Hình 3.14 Mối tương quan giữa độ mặn với mật độ của trang .................................60
Hình 3.15 Mối tương quan giữa độ mặn với chiều cao của cây ...............................61
Hình 3.16 Mối tương quan giữa độ mặn với đường kính của cây ............................62
Hình 3.17 Mối tương quan giữa độ mặn với độ tàn che ...........................................62
Hình 3.18 Mối tương quan giữa độ Eh với chỉ số đa dạng loài ................................63
Hình 3.19 Mối tương quan giữa độ Eh với mật độ của đâng ....................................64
Hình 3.20 Mối tương quan giữa độ Eh với mật độ của mắm ...................................64
Hình 3.21 Mối tương quan giữa độ Eh với mật độ của vẹt dù..................................65
Hình 3.22 Mối tương quan giữa độ Eh với mật độ của sú ........................................66
Hình 3.23 Mối tương quan giữa độ Eh với mật độ của trang ...................................66


vii

Hình 3.24 Mối tương quan giữa độ Eh với chiều cao của cây ..................................67

Hình 3.25 Mối tương quan giữa độ Eh với đường kính của cây...............................68
Hình 3.26 Mối tương quan giữa độ Eh với độ tàn che ..............................................68
Hình 3.27 Mối tương quan giữa độ pH với chỉ số đa dạng loài................................69
Hình 3.28. Mối tương quan giữa độ pH với mật độ của đâng ..................................70
Hình 3.29 Mối tương quan giữa độ pH với mật độ của mắm ...................................71
Hình 3.30 Mối tương quan giữa độ pH với mật độ của vẹt dù .................................71
Hình 3.31 Mối tương quan giữa độ pH với mật độ của sú .......................................72
Hình 3.32 Mối tương quan giữa độ pH với mật độ của trang ..................................72
Hình 3.33 Mối tương quan giữa độ pH với chiều cao của cây .................................73
Hình 3.34 Mối tương quan giữa độ pH với đường kính của cây ..............................74
Hình 3.35 Mối tương quan giữa độ pH với độ tàn che .............................................74
Hình 3.36 Mối tương quan giữa thành phần cát với chỉ số đa dạng loài ..................75
Hình 3.37 Mối tương quan giữa thành phần limon với chỉ số đa dạng loài .............76
Hình 3.38 Mối tương quan giữa thành phần sét với chỉ số đa dạng loài ..................76
Hình 3.39 Mối tương quan giữa thành phần cát với mật độ của đâng ......................77
Hình 3.40 Mối tương quan giữa thành phần limon với mật độ của đâng .................77
Hình 3.41 Mối tương quan giữa thành phần sét với mật độ của đâng ......................78
Hình 3.42 Mối tương quan giữa thành phần cát với mật độ của mắm......................78
Hình 3.43 Mối tương quan giữa thành phần limon với mật độ của mắm .................79
Hình 3.44 Mối tương quan giữa thành phần sét với mật độ của mắm ......................79
Hình 3.45 Mối tương quan giữa thành phần cát với mật độ của vẹt dù ....................80
Hình 3.46 Mối tương quan giữa thành phần limon với mật độ của vẹt dù ...............80
Hình 3.47 Mối tương quan giữa thành phần sét với mật độ của vẹt dù ....................81
Hình 3.48 Mối tương quan giữa thành phần cát với mật độ của sú ..........................81
Hình 3.49 Mối tương quan giữa thành phần limon với mật độ của sú .....................82
Hình 3.50 Mối tương quan giữa thành phần sét với mật độ của sú ..........................82
Hình 3.51 Mối tương quan giữa thành phần cát với mật độ của trang .....................83
Hình 3.52 Mối tương quan giữa thành phần limon với mật độ của trang .................83
Hình 3.53 Mối tương quan giữa thành phần sét với mật độ của trang ......................84
Hình 3.54 Mối tương quan giữa thành phần cát với chiều cao của cây ....................84

Hình 3.55 Mối tương quan giữa thành phần limon với chiều cao của cây ...............85
Hình 3.56 Mối tương quan giữa thành phần sét với chiều cao của cây ....................85
Hình 3.57 Mối tương quan giữa thành phần cát với đường kính của cây.................86


viii

Hình 3.58 Mối tương quan giữa thành phần limon với đường kính của cây ............86
Hình 3.59 Mối tương quan giữa thành phần sét với đường kính của cây .................87
Hình 3.60 Mối tương quan giữa thành phần cát với độ tàn che ................................88
Hình 3.61 Mối tương quan giữa thành phần limon với độ tàn che ...........................88
Hình 3.62 Mối tương quan giữa thành phần sét với độ tàn che ................................89


ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CS

:

Cộng sự

ĐH

:

Đông Hải

HST


:

Hệ sinh thái

HL

:

Hải Lạng

OTC

:

Ô Tiêu chuẩn

RNM

:

Rừng ngập mặn

TL

:

Tiên Lãng

TB


:

Trung bình

TTVNM

:

Thảm thực vật ngập mặn

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

TPCG

:

Thành phần cơ giới

CHC

:

Chất hữu cơ

ĐNN


:

Đất ngập nước


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×