Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.21 KB, 103 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG CÁC
HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN CHIẾN THẮNG

HÀ NỘI, NĂM 2018


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG CÁC
HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

NGUYỄN CHIẾN THẮNG

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 8440301
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. LƯU VĂN HUYỀN
2. TS. ĐỖ HỮU THƯ


HÀ NỘI, NĂM 2018


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Cán bộ hướng dẫn chính: TS. Lưu Văn Huyền
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị)
Cán bộ hướng dẫn phụ (nếu có): TS. Đỗ Hữu Thư
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị)

Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thế Hưng
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị)

Cán bộ chấm phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Hương Liên
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày 1 tháng 10 năm 2018


MỤC LỤC

Trang
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................... iii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ iv

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ................................................................................v
DANH MỤC ẢNH................................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của luận văn .....................................................................................1
2. Mục tiêu của luận văn .............................................................................................1
3. Nội dung luận văn ...................................................................................................1
4. Kết quả nghiên cứu của đề tài ................................................................................2
5. Cấu trúc luận văn ....................................................................................................3
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................4
1.1. Tổng quan về rừng ngập mặn...............................................................................4
1.1.1. Định nghĩa rừng ngập mặn ...............................................................................4
1.1.2. Địa lý phân bố, diện tích rừng ngập mặn .........................................................4
1.1.3. Giá trị, vai trò của rừng ngập mặn ....................................................................9
1.1.4. Đa dạng thực vật ngập mặn ............................................................................14
1.1.5. Cấu trúc, sinh khối của RNM.........................................................................18
1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu .....................................................................21
1.2.1. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển thành phố Hải Phòng...........................21
1.2.2. Đa dạng hệ thực vật ngập mặn ven biển thành phố Hải Phòng ......................24
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU .........................................................................................................27
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................27
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................27
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................27
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................28


2.2.1. Phương pháp tổng quan tài liệu.......................................................................28
2.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa .......................................................................29
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn người dân ................................................................30
2.2.4. Phương pháp chuyên gia .................................................................................30

2.2.5. Các phương pháp phân tích, đánh giá .............................................................30
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu ...............................................................................32
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...........................33
3.1. Sự đa dạng của thực vật ở các hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển thành phố
Hải Phòng ..................................................................................................................33
3.1.1. Sự đa dạng và đặc trưng cơ bản của các trạng thái thảm thực vật ngập mặn
TP. Hải Phòng ...........................................................................................................33
3.1.2. Thành phần khu hệ loài cây ngập mặn ven biển TP. Hải Phòng và những đặc
điểm của khu hệ ........................................................................................................37
3.2. Vai trò và giá trị của tính đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ngập mặn
ven biển thành phố Hải Phòng ..................................................................................63
3.2.1. Giá trị kinh tế của các loài cây ngập mặn và các quần thể thực vật ngập mặn
TP. Hải Phòng ...........................................................................................................63
3.2.2. Ý nghĩa sinh thái, bảo vệ môi trường của các quần thể cây ngập mặn trong
vùng ...........................................................................................................................67
3.3. Các giải pháp sử dụng hợp lý, bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái
rừng ngập mặn tại thành phố Hải Phòng ...................................................................72
3.3.1. Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật ngập mặn và một số bất cập
trong công tác bảo tồn các hệ sinh thái rừng ngập mặn ............................................72
3.3.2. Các giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng thực vật các hệ sinh thái rừng ngập mặn
tại TP. Hải Phòng ......................................................................................................77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................83
1. Kết luận .................................................................................................................83
2. Kiến nghị ...............................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................86


i

LỜI CAM ĐOAN

Để đảm bảo tính trung thực của luận án, tôi xin cam đoan: Luận văn
“NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG CÁC HỆ SINH THÁI
RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG” là công trình nghiên
cứu của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lưu Văn Huyền và
TS.Đỗ Hữu Thư, các tham khảo đều được trích nguồn rõ ràng và đầy đủ. Các kết
quả trình bày trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ
công trình nào trước đây./.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2018

Tác giả

Nguyễn Chiến Thắng


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Lưu
Văn Huyền và TS.Đỗ Hữu Thư, những người thầy đã hết lòng chỉ bảo, hướng dẫn,
giúp đỡvà định hướng khoa học cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Môi trường – Trường Đại
học Tài nguyên Môi trường Hà Nội đã luôn tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi
trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ phòng Sinh thái thực
vật - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, đã tận tình giúp đỡ và có những ý kiến
đóng góp quý báu để tôi thực hiện luận án này.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Lãnh đạo Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật, lãnh đạo các quận/huyện Đồ Sơn, Tiên Lãng, Cát Hải, Thủy

Nguyên thành phố Hải Phòng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điều tra
thực địa.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đề tài nghiên cứu khoa học của TS.Lưu Văn
Huyền “Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí và đề xuất quy trình xác định khu vực cần
lập chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ, áp dụng thí điểm cho một
khu vực vùng bờ Hải Phòng”đã cung cấp cho tôi thêm nhiều kiến thức để góp phần
hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn
bè, những người đã luôn động viên, chia sẻ, ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả

Nguyễn Chiến Thắng


iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Giải thích

BCCM

Bậc cao có mạch


BQL

Ban quản lý

HST

Hệ sinh thái

KDTSQ

Khu dự trữ sinh quyển

OTC

Ô tiêu chuẩn

RNM

Rừng ngập mặn

SĐVN

Sách đỏ Việt Nam

TVNM

Thực vật ngập mặn

UBND


Ủy ban nhân dân

VQG

Vườn quốc gia

YTĐL

Yếu tố địa lý

W/Wtop/Wr/Wtb

Sinh khối/ Sinh khối trên mặt đất/ Sinh
khối rễ/ Sinh khối trung bình


iv

DANH MỤC BẢNG
Số bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Biến động diện tích RNM thế giới từ 1980 đến 2005


5

Bảng 2.1

Danh sách các OTC được lựa chọn nghiên cứu

28

Bảng 2.2

Tỉ trọng gỗ ρ của một số loài thực vật ngập mặn

32

Bảng 3.1

Hiện trạng các loại RNM ven biển Hải Phòng

33

Bảng 3.2

Số lượng, mật độ loài Trang ở OTC 01

44

Bảng 3.3

Phân cấp đường kính thân của loài Trang trong OTC 01


45

Bảng 3.4

Sinh khối của loài Trang trong OTC 01

46

Bảng 3.5

Số lượng, mật độ loài Đước vòi trong OTC 02

47

Bảng 3.6

Phân cấp đường kính thân của loài Đước vòi trong OTC 02

47

Bảng 3.7

Sinh khối của loài Đước vòi trong OTC 02

48

Bảng 3.8

Số lượng, mật độ của các loài cây ngập mặn trong OTC 03


49

Bảng 3.9

Phân cấp đường kính thân các loài cây ngập mặn trong OTC 03

50

Bảng 3.10

Sinh khối các loài cây ngập mặn trong OTC 03

51

Bảng 3.11

Số lượng, mật độ của loài Bần chua trong OTC 04

52

Bảng 3.12

Phân cấp đường kính thân của loài Bần Chua trong OTC 04

53

Bảng 3.13

Sinh khối của loài Bần chua trong OTC 04


53

Bảng 3.14

Sự phân bố họ, loài của các ngành thực vật BCCM ở rừng ngập

54

mặn ven biển Hải Phòng
Bảng 3.15

Các chỉ số đa dạng của ngành và cả hệ thực vật ở RNM ven biển

56

TP. Hải Phòng
Bảng 3.16

Tích luỹ cacbon hàng năm của RNM ven biển TP. Hải Phòng

66


v

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Số hình

Tên hình


Trang

Hình 1.1

Diễn biến rừng ngập mặn nước ta qua từng thời kỳ

7

Hình 1.2

Bản đồ phân bố rừng ngập mặn khu vực Phù Long, Cát Hải

23

Hình 2.1

Sơ đồ khu vực nghiên cứu

28

Hình 3.1

Biểu đồ so sánh tỷ lệ % của số họ, chi, loài trong các ngành

55

của hệ thực vật rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng
Hình 3.2

Biểu đồ so sánh cấu trúc tỷ lệ % số loài hệ thực vật RNM Hải


55

Phòng với RNM Nam Bộ
Hình 3.3

Biểu đồ so sánh tỷ lệ % số họ, số chi và số loài ở hai lớp

56

Ngọc lan và Hành trong ngành Hạt kín RNM ven biển TP.
Hải Phòng
Hình 3.4

Biểu đồ so sánh tỷ lệ % số họ, số chi loài của 8 họ đa dạng

57

nhất với cả hệ thực vật RNM ven biển TP. Hải Phòng
Hình 3.5

Biểu đồ so sánh tỷ lệ % số chi, loài của 13 chi đa dạng nhất

58

với cả hệ thực vật RNM ven biển TP. Hải Phòng
Hình 3.6

Biểu đồ phổ dạng sống hệ thực vật RNM ven biển Hải Phòng


59

Hình 3.7

Biểu đồ tỷ lệ % của các nhóm cây chồi trên (Ph) của hệ thực

60

vật RNM ven biển TP. Hải Phòng
Hình 3.8

Biểu đồ tỷ lệ % các yếu tố địa lý thực vật các loài thực vật ở

61

RNM ven biển TP. Hải Phòng
Hình 3.9

Biểu đồ tỷ lệ % lượt các nhóm giá trị sử dụng của các loài

62

thực vật ở RNM ven biển TP. Hải Phòng
Hình 3.10

Vật rụng của RNM là thức ăn của các loài thủy sản

68

Hình 3.11


RNM bảo vệ các đầm nuôi thủy sản

70


vi

DANH MỤC ẢNH
Số ảnh

Tên ảnh

Trang

Ảnh 1.1

HST rừng ngập mặn ở Phù Long, Cát Hải

24

Ảnh 1.2

Thảm cỏ biển Ruppia maritime trong đầm nuôi thủy sản, Phù

24

Long, Cát Hải
Ảnh 2.1


Hình thái và vị trí các khu vực nghiên cứu từ ảnh vệ tinh Spot

27

Ảnh 3.1

Rừng mắm biển ở xã Phù Long, huyện Cát Hải

38

Ảnh 3.2

Quả Mắm biển khi chín

38

Ảnh 3.3

Rừng Bần chua tại huyện Thủy Nguyên

39

Ảnh 3.4

Quả Bần chua

39

Ảnh 3.5


Rừng đước vòi tại VQG Cát Bà, Hải Phòng

40

Ảnh 3.6

Hoa Đước vòi

40

Ảnh 3.7

Một nhánh cây Trang tại xã Phù Long

42

Ảnh 3.8

Hoa cây Trang

42

Ảnh 3.9

Cây Vẹt dù ở rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Lãng

43

Ảnh 3.10 Hoa cây Vẹt dù


43

Ảnh 3.11 Diện tích rừng ngập mặn bị chết do biển xâm lấn kết hợp với

73

triều cường
Ảnh 3.12 Cây Bần chua bị rụng lá, chết do rét đậm, rét hại

74

Ảnh 3.13 Cây ngập mặn bị Hà bám ở Bàng La, Đồ Sơn

74

Ảnh 3.14 Người dân khai thác thủy, hải sản trong RNM

75


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Rừng ngập mặn là quần xã được hợp thành từ thực vật ngập mặn ảnh hưởng
bởi nước triều ven biển nhiệt đới hoặc bán nhiệt đới.Tại Việt Nam thì rừng ngập
mặn là một hệ sinh thái tự nhiên đặc trưng ở vùng ven biển.
Các hệ sinh thái rừng ngập mặn có giá trị kinh tế cao, có vai trò sinh thái
quan trọng và có khả năng bảo vệ và cải thiện môi trường tốt như: Cung cấp sinh kế
cho con người, cung cấp chức năng bảo vệ chống lại thiên tai, giảm xói lở và bảo vệ

đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như các tác động của biến đổi khí hậu,
cung cấp thức ăn và môi trường sống cho nhiều loài động vật,...
Hiện nay, các hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam nói chung và ở TP.Hải
Phòng nói riêng đang bị nhiều đe doạ từ phát triển kinh tế-xã hội, từ ý thức của con
người và từ những tai biến tự nhiên, trong đó có biến đổi khí hậu,vì vậy đã bị giảm
sút mạnh về diện tích và chất lượng.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về rừng ngập mặn ở Việt Nam, tuy nhiên
những nghiên cứu này còn ít ở khu vực ven biển thành phố Hải Phòng.Vì vậy tôi
chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ngập mặn
ven biển thành phố Hải Phòng” để thực hiện luận văn của mình.
2. Mục tiêu của luận văn
- Mục tiêu 1: Góp phần làm rõ sự đa dạng của hệ thực vật và thảm thực vật
ngập mặn TP. Hải Phòng và chỉ ra những giá trị về kinh tế - xã hội - môi trường của
chúng.
- Mục tiêu 2: Đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý, bảo tồn và phát triển bền
vững các hệ sinh thái rừng ngập mặn TP. Hải Phòng.
3. Nội dung luận văn
Nội dung 1. Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật ngập mặn TP Hải Phòng
1.1. Nghiên cứu sự đa dạng và đặc trưng cơ bản của các trạng thái thảm
thực vật ngập mặn TP. Hải Phòng


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×