CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN HÀN MIG, MAG NÂNG CAO
HỆ TRUNG CẤP NGHỀ
Mã số mô đun: MĐ19
Thời gian mô đun: 120 giờ ( Lý thuyết: 30 giờ, Thực hành: 90 giờ)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun này được bố trí sau khi học xong hoặc học song song với các
môn học MH07- MH12 và MĐ13- MĐ18
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên ngành bắt buộc.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
Học xong môn học này người học có khả năng:
- Làm việc tại các nhà máy với những kiến thức, kỹ năng hàn cơ bản.
- Trình bày rõ những khó khăn gặp phải khi thực hiện các mối hàn ở các vị trí
khác nhau trong không gian.
- Chuẩn bị vật liệu hàn, thiết bị hàn đầy đủ, an toàn.
- Chuẩn bị phôi hàn đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Chọn chế độ hàn phù hợp với kiểu liên kết hàn, chiều dày và tính chất của
vật liệu, vị trí hàn.
- Hàn các mối hàn ở vị trí hàn đứng, hàn ngang, hàn ngửa trong không gian
đảm bảo độ sâu ngấu đúng kích thước bản vẽ, không rỗ khí ngậm xỉ, không cháy
cạnh, vón
cục.
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối Thời gian:
TT
1
2
3
4
5
6
7
Tên các bài trong mô đun
Bài 1. Hàn giáp mối không vát mép ở
vị trí hàn đứng (hàn MIG-MAG)
Bài 2. Hàn giáp mối có vát mép ở vị
trí hàn đứng (hàn MIG-MAG)
Bài 3. Hàn góc không vát mép ở vị trí
hàn đứng (hàn MIG, MAG)
Bài 4. Hàn góc có vát mép ở vị trí
hàn đứng (hàn MIG, MAG)
Bài 5 hàn gấp mép ở vị trí hàn đứng
(hàn MIG, MAG)
Bài 6. Hàn giáp mối không vát mép ở
vị trí hàn ngang (hàn MIG, MAG)
Bài 7. Hàn giáp mối có vát mép ở vị
Tổng
số
Thời gian
Lý
Thực
thuyết hành
8
2
6
8
2
6
8
2
6
8
2
6
8
2
2
8
2
6
8
2
6
Kiểm
tra
4
1
TT
8
9
10
11
12
13
14
15
Tên các bài trong mô đun
trí hàn ngang (hàn MIG, MAG)
Bài 8. Hàn góc không vát mép ở vị
trí hàn ngang (hàn MIG, MAG)
Bài 9. Hàn góc có vát mép ở vị trí
hàn ngang (hàn MIG, MAG)
Bài 10. Hàn gấp mép ở vị trí hàn
ngang (hàn MIG, MAG
Bài 11. Hàn giáp mối không vát mép
ở vị trí hàn ngang (hàn MIG, MAG
Bài 12. Hàn giáp mối có vát mép ở vị
trí hàn ngang (hàn MIG, MAG
Bài 13. Hàn góc không vát mép ở vị
trí hàn ngửa (hàn MIG, MAG)
Bài 14. Hàn góc có vát mép ở vị trí
hàn ngửa (hàn MIG, MAG)
Bài 15. Hàn gấp mép ở vị trí hàn
ngửa.
Cộng
Tổng
số
Thời gian
Lý
Thực
thuyết hành
Kiểm
tra
8
2
6
8
2
6
8
2
2
8
2
6
8
2
6
8
2
6
8
2
6
8
2
2
4
120
30
78
12
4
2
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
BÀI 8: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN BẰNG
(HÀN MIG, MAG)
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Kiến thức: Trình bày được kỹ thuật, quy trình hàn góc không vát mép ở vị trí
hàn ngang.
- Kỹ năng:
+ Điều chỉnh được chế độ hàn góc không vát mép ở vị trí hàn ngang trên máy
hàn MIG/MAG;
+ Hàn được mối hàn góc không vát mép ở vị trí hàn ngang đạt yêu cầu kỹ
thuật của bản vẽ.
- Thái độ: Rèn luyện tính chuyên cần, tỉ mỉ, chính xác và đảm bảo an toàn, vệ
sinh công nghiệp.
II. Nội dung bài học
1. Chuẩn bị
a. Nghiên cứu bản vẽ
b. Dụng cụ, thiết bị và vật tư
3
- Dụng cụ: Búa nguội, thước lá, bàn chải sắt, kìm cắt dây hàn, kìm kẹp phôi,
dưỡng kiểm tra mối hàn, dụng cụ mở van khí, vạch dấu và đồ gá phôi hàn.
- Thiết bị hàn: Máy hàn MIG/MAG OTC, van giảm áp.
- Vật tư: Chai khí CO2, phôi hàn có kích thước 200x50x4 mm, số lượng 06
tấm và dây hàn.
- Trang thiết bị bảo hộ: Găng tay hàn, mặt nạ hàn
c. Thực hành kiểm tra
- Kiểm tra lại các dụng cụ, thiết bị;
- Bật máy và kiểm tra tình trạng hoạt động của máy.
2. Hàn đính
a. Chế độ hàn đính
Bảng chế độ hàn MIG/MAG
Chiều Đường
dày
kính dây
tấm
d(mm)
S(mm)
Khe hở
hàn
Số lớp
Dòng
Điện
hàn
điện hàn thế hàn
Tầm với
điện cực
a(mm)
n(lớp)
Ih (A)
Uh(V)
t k(mm)
Lưu lượng
khí
Vk(l/phút)
0,5÷0,8
0,5÷0,8
1
50÷60
18÷20
8÷ 10
6÷8
0,8÷1,0
0,8÷1,0
1
70÷120
18÷ 21
10÷12
8÷10
3÷5
1,0÷1,2
1 ÷2
1
100÷180
21÷27
12÷14
10÷12
6÷8
1,4÷1,8
1,8÷2,2
1÷2
200÷280
28÷35
12÷16
12÷14
8÷12
2,0÷2,5
1,8÷2,2
2÷3
280÷350
27÷35
14÷16
14÷16
0,6÷1,0
1,2÷2,
0
(Bảng 42, tr 197- Sách cẩm nang hàn)
- Thông số hàn đính của bài tập:
dd(mm)
Ø 1,2
a(mm)
1,5
Ihđ(A)
140÷180
Uhđ(V)
24÷26
t k(mm)
12÷14
Vk(lít/phút)
10÷12
b. Kỹ thuật hàn đính
- Vật hàn sau khi được làm sạch; kiểm tra kích thước và tiến hành hàn đính.
- Mối đính cách đầu đường hàn 10 ÷ 15 (mm);
- Kích thước mối hàn đính Kđ = (0,5 ÷ 0,7)K =2 ÷ 3 (mm);
- Chiều dài mối đính Lđ = (3 ÷ 4)S = 12 ÷ 16 (mm);
- Khoảng cách giữa các mối đính không quá (40 ÷ 50)S = 160 ÷200 (mm);
- Tiến hành đính ở mặt đối diện với mặt hàn.
c. Thực hành hàn đính
3. Hàn hoàn thiện
4
a. Chế độ hàn
dd (mm)
n(lớp)
Ih (A)
Uh (V)
Ø 1,2
1
120÷160
23÷25
b. Kỹ thuật hàn
- Áp dụng kỹ thuật hàn phải
- Góc độ mỏ hàn như hình vẽ (β = 45o; α = 70o ÷80o)
t k (mm)
12÷14
Vk (lít/phút)
10÷12
- Chọn dao động mỏ hàn theo hình răng cưa (a) hoặc hình bán nguyệt (b) như
hình vẽ:
(Hình a)
(Hình b)
c. Thực hành hàn
4. Kiểm tra sản phẩm
a. Kỹ thuật kiểm tra
- Làm sạch liên kết hàn;
- Kiểm tra bằng thị phạm (các khuyết tật nhìn thấy bằng mắt thường như: mối
hàn không thẳng, không đồng đều, rỗ khí....);
- Kiểm tra kích thước mối hàn theo yêu cầu của bản vẽ.
b. Thực hành kiểm tra
5. Các sai hỏng thường gặp
CÁC SAI HỎNG THƯỜNG GẶP
TT
Sai hỏng
Hình minh họa
Nguyên nhân
Biện pháp phòng
5
tránh
1
Rỗ khí
2
Lệch chân
3
Cháy cạnh
GIÁO ÁN SỐ: 08
- Phôi hàn bẩn,
ẩm ướt.
- Lưu lượng khí
bảo vệ không
đảm bảo.
- Chụp khí bị
tắc, dính bẩn
- Góc độ của
mỏ hàn không
đúng.
- Làm sạch, sấy khô
phôi trước khi hàn.
- Điều chỉnh đúng lưu
lượng khí.
- Hàn không có
điểm dừng ở
biên
- Đặt góc độ mỏ
hàn không đúng
- Hàn có điểm dừng ở
biên
- Dòng hàn lớn
- Điều chỉnh lại chế
độ nhiệt
- Làm sạch chụp khí
trước khi hàn.
- Giữ đúng góc độ của
mỏ hàn β = 45o
- Đặt góc độ mỏ hàn
cho đúng β = 45o
Thời gian thực hiện: 16 giờ
Tên bài học trước: Hàn góc không vát mép ở vị trí
6
hàn bằng
Thực hiện từ ngày.…/…./2015 đến ngày..…/.…/2015
BÀI 8: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN BẰNG
(HÀN MIG, MAG)
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Kiến thức: Trình bày được kỹ thuật, quy trình hàn góc không vát mép ở vị trí
hàn ngang.
- Kỹ năng:
+ Điều chỉnh được chế độ hàn góc không vát mép ở vị trí hàn ngang trên máy
hàn MIG/MAG;
+ Hàn được mối hàn góc không vát mép ở vị trí hàn ngang đạt yêu cầu kỹ
thuật của bản vẽ.
- Thái độ: Rèn luyện tính chuyên cần, tỉ mỉ, chính xác và đảm bảo an toàn, vệ
sinh công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Giáo án, đề cương bài giảng, chương trình mô đun, bản vẽ, máy tính, máy
chiếu và vật mẫu.
- Máy hàn MIG/MAG (OTC), mũ hàn, găng tay, bàn chải sắt, kìm cắt dây hàn
và thước…
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn lý thuyết liên quan cho cả lớp.
- Hướng dẫn kỹ năng thực hành: Thao tác mẫu cho cả lớp quan sát, cho học
sinh làm thử rồi nhận xét, đánh giá.
- Phân nhóm luyện tập, theo dõi, quan sát và uốn nắn những động tác chưa
đúng.
- Cuối ca thực tập đánh giá, nhận xét mức độ hình thành kỹ năng qua kết quả
luyện tập của học sinh.
I. ỔN ĐỊNH LỚP
Thời gian: 01’
Số học sinh vắng:…..............................................
Tên:
…...................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................
7
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
Hoạt động dạy học
Nội dung
1
2
Hoạt động của giáo
viên
Dẫn nhập
Các hình ảnh ứng dụng - Trình chiếu hình - Quan sát, tư duy
của hàn MIG/MAG ảnh liên quan lên và trả lời câu hỏi
trong thực tế sản xuất.
phông chiếu
Câu hỏi: Đây là liên
kết hàn gì và hàn ở vị
trí nào trong không
gian?
- Nhận xét và dẫn
nhập vào bài
Giới thiệu chủ đề
- Lắng nghe, tiếp
Bài 8: Hàn góc không - Thuyết trình
thu và ghi ghép
vát mép ở vị trí hàn
ngang
I. Mục tiêu
- Kiến thức.
- Kỹ năng.
- Thái độ.
II. Nội dung bài học
Cấu trúc nội dung của - Thuyết trình
bài gồm:
1. Chuẩn bị
2. Hàn đính
3. Hàn hoàn thiện
4. Kiểm tra sản phẩm
5. Các sai hỏng thường
gặp
- Chia nhóm
3
Hoạt động của
học sinh
Giải quyết vấn đề
1. Chuẩn bị
a. Nghiên cứu bản vẽ
Thời
gian
(phút)
02’
03’
- Lắng nghe và
tiếp thu
01’
- Tập hợp, làm việc
theo nhóm
01’
03’
8
- Xác định kích thước
phôi, kích thước liên kết
sau khi hàn.
- Kích thước mối hàn
- Yêu cầu kỹ thuật
- Vật liệu
b. Dụng cụ, thiết bị và
vật tư
- Dụng cụ
- Thiết bị
- Vật tư
- Trang thiết bị bảo hộ
c. Thực hành kiểm tra
- Kiểm tra lại các dụng
cụ thiết bị;
- Bật máy và kiểm tra
tình trạng hoạt động của
máy.
2. Hàn đính
a. Chế độ hàn đính
b. Kỹ thuật hàn đính
c. Thực hành hàn đính
3. Hàn hoàn thiện
a. Chế độ hàn
b. Kỹ thuật hàn
c. Thực hành hàn
- Đưa ra bản vẽ kỹ
thuật hàn
Câu hỏi: Những
thông số và yêu cầu
kỹ thuật của bản vẽ?
- Nhận xét và kết luận
- Lắng nghe, quan
sát, tư duy và trả
lời câu hỏi
- Ghi chép
02’
- Liệt kê
- Lắng nghe và
quan sát
04’
- Phát phiếu kiểm tra, - Làm theo hướng
gọi các nhóm lên dẫn
kiểm tra thiết bị, dụng
cụ và vật tư
- Thuyết trình
- Quan sát, trả lời
Câu hỏi: Chọn ra câu hỏi và ghi chép
chế độ hàn của bài
học?
- Thuyết trình
- Lắng nghe và ghi
chép
- Làm mẫu
- Quan sát, làm
- Gọi HS lên hàn, theo và ghi nhớ
hướng dẫn, quan sát
và nhận xét
03’
- Thuyết trình
02’
- Lắng nghe và ghi
chép
- Thuyết trình
- Lắng nghe và ghi
chép
- Làm mẫu
- Quan sát, làm
- Gọi HS lên hàn, theo hướng dẫn
hướng dẫn, quan sát
và nhận xét
03’
07’
05’
10’
9
4. Kiểm tra sản phẩm
a. Kỹ thuật kiểm tra
- Thuyết trình
- Lắng nghe và ghi
nhớ
b. Thực hành kiểm tra - Làm mẫu
- Quan sát, làm
- Gọi HS lên thực theo hướng dẫn
hành kiểm tra, hướng
dẫn, quan sát và nhận
xét
5. Các sai hỏng thường - Thuyết trình
- Lắng nghe, quan
gặp
sát và ghi chép
02’
* Hệ thống bài
- Nhắc lại quy trình, - Quan sát
nêu trọng tâm của bài
01’
* Phân công luyện tập
- Phát phiếu hướng -Làm
dẫn và tổ chức cho nhóm
HS làm việc theo
nhóm
việc
theo
04’
05’
01’
* Thực hiện luyện tập
4
- Quan sát chung và - Luyện tập theo 657’
hướng dẫn học sinh nhóm
luyện tập theo trình
tự, uốn nắn những
động tác sai
Kết thúc vấn đề.
02’
- Củng cố kiến thức
- Nêu những kiến - Lắng nghe, quan
- Củng cố kỹ nằng: Các thức trọng tâm của sát và tiếp thu
dạng sai hỏng thường bài
gặp.
- Nhận xét đánh giá kết - Đánh giá quá trình - Lắng nghe
quả học tập
học sinh luyện tập
- Chuẩn bị cho buổi học - Thông báo
- Lắng nghe
sau:
10
5
Hướng dẫm tự học
- Tài liệu liên quan:
- Thông báo
Giáo
trình
hàn
MIG/MAG nâng cao,
quy trình hàn, Cẩm nang
hàn (NXB Khoa học và
kỹ thuật)...
- Hướng dẫn tự rèn luyện - Thuyết trình
01’
- Chú ý nghe giảng
- Ghi nhớ
III. RÚT KINH NGHIỆM, TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..........................................................
Vĩnh Phúc, ngày ... tháng 4 năm 2015
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN
GIÁO VIÊN
Nguyễn Đức Hiếu
11
BẢNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
TT
1
Nội
dung
Chuẩn
bị
Hình vẽ minh họa
Dụng cụ, thiết
Yêu cầu kỹ thuật
bị và vật tư
- Kính hàn, búa
- Đọc được các thông số và yêu
gõ xỉ, bàn chải
cầu kỹ thuật từ bản vẽ;
sắt,…
- Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị,
- Máy hàn
dụng cụ và vật tư cần thiết;
- Dây hàn, chai
- Phôi hàn đúng kích thước và
khí CO2 , 06
được làm sạch.
phôi thép CT31
2
Hàn
- Điều chỉnh chế độ hàn đính:
đính
+ Ihđ=140÷180 (A)
Máy hàn, phôi
+ Uhđ=24÷26 (V)
hàn, đồ gá, búa
- Mối đính phải chắc chắn,
nguội, thước lá,
đúng yêu cầu kỹ thuật:
vạch dấu...
+ Kđ = 2÷ 3 (mm)
+ Lđ = 12 ÷ 16(mm)
3
Hàn
- Điều chỉnh được chế độ hàn
hoàn
hợp lý : Ih=120÷160 (A),
thiện
- Kính hàn,
Uh=23÷25 (V);
găng tay,…
- Giữ đúng góc độ mỏ hàn
- Máy hàn
trong quá trình hàn: β = 45°,
MIG/MAG
α = 70°÷80°;
- Giữ khoảng cách giữa mỏ hàn
và vật hàn không đổi;
- Áp dụng kỹ thuật hàn phải.
12
4
Kiểm
- Làm sạch bề mặt mối hàn;
tra
Búa gõ xỉ, bàn
- Mối hàn thẳng, đồng đều,
sản
chải sắt, dưỡng
đúng kích thước, không bị các
phẩm
kiểm tra và
khuyết tật;
thước.
- Kiểm tra kích thước theo yêu
cầu bản vẽ.
BẢNG CÁC SAI HỎNG THƯỜNG GẶP
TT
Sai hỏng
1
Rỗ khí
Hình minh họa
Nguyên nhân
Biện pháp phòng
tránh
- Phôi hàn bẩn, - Làm sạch, sấy khô
ẩm ướt;
phôi trước khi hàn;
- Lưu lượng khí - Điều chỉnh đúng lưu
bảo vệ không lượng khí;
đảm bảo;
- Chụp khí bị tắc, - Làm sạch chụp khí
dính bẩn.
trước khi hàn.
2
Lệch chân
- Góc độ của mỏ - Giữ đúng góc độ của
hàn không đúng. mỏ hàn.
3
Cháy cạnh
- Dòng hàn lớn;
- Điều chỉnh lại chế độ
nhiệt và góc độ mỏ
- Đặt góc độ mỏ hàn.
hàn không đúng.
13
PHIẾU HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Lớp:………………………..
Nhóm số:………………….. Vị trí máy:…………………………………….......
Họ và tên học sinh trong nhóm:
1. Hs:…………………………………………………………
2. Hs:…………………………………………………………
3. Hs:…………………………………………………………
Tên bài luyện tập: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN NGANG
Ngày luyện tập: ……../……./ 2015
Lần
luyện
tập
Nhiệm vụ của từng
Thời
gian
Yêu cầu luyện tập
định
hiện
mức
Mỗi hoc sinh trong
nhóm thực hiện hàn
Lần 1
75 phút
học sinh
Thực Phụ
Quan
một bài trong 25 phút
giúp
sát
1
2
3
2
3
1
3
1
2
Đánh giá của GV
Mỗi hoc sinh trong
Lần 2
60 phút
nhóm thực hiện hàn
một bài trong 20 phút
Mỗi hoc sinh trong
Lần 3
45 phút
nhóm thực hiện hàn
một bài trong 15 phút
14