Câu 1 ( Chuyên lam sơn thanh hóa 2018) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Ca
B. Fe
C. Na
D. Al
Câu 2: ( Chuyên lam sơn thanh hóa 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ba
vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 5,04
lít H2 (đktc). Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,475 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị
của m là
A. 13,50.
B. 21,49.
C. 25,48.
D. 14,30.
Câu 3: ( Chuyên lam sơn thanh hóa 2018) Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch
Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc
nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa
(m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:
Giá trị của a là
A. 8,10.
B. 4,05.
C. 5,40.
D. 6,75.
Câu 4: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba
hòa tan hết trong nước tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M tối
thiểu cần dùng để trung hòa dung dịch Y là:
A. 150 ml.
B. 250 ml.
C. 125 ml.
D. 100 ml.
Câu 5: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam
hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch Y và khí H2. CHo 0,06 mol
HCl vào Y thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho 0,13 mol HCl vào Y thì thu được (m – 0,78)
gam kết tủa. Phần trăm theo khối lượng của Na có trong X là
A. 41,07%.
B. 35,27%.
C. 46,94%.
D. 44,01%.
Câu 6: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Hòa tan hết 0,54 gam Al trong
dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 0,672.
C. 1,008.
D. 0,560.
Câu 7: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Cho 0,5 gam một kim loại hóa
trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó
là:
A. Mg.
B. Sr.
C. Ca.
D. Ba.
Câu 8: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Khi nhỏ từ từ đến dư dung
dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3.
B. 2 : 3
C. 1 : 1.
D. 2 : 1.
Câu 9 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Dung dịch X gồm NaOH
0,2M và Ba OH 2 0,05M. Dung dịch Y gồm Al2 SO 4 3 0,4M và H 2SO 4 xM. Trộn 0,1 lit
dung dịch Y với 1 lit dung dịch X thu được 16,33g kết tủa. x có giá trị là:
A. 0,2M
B. 0,2M;0,6M
C. 0,2M;0,4M
D. 0,2M;0,5M
Câu 10: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Hòa tan hoàn toàn 14,4 kim
loại M hóa trị II vào dung dịch HNO3 đặc dư thu được 26,88 lit NO 2 (dktc) là sản phẩm khử
duy nhất. Kim loại M là:
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Câu 11: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Hòa tan hoàn toàn 5,65g hỗn
hợp Mg, Zn trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H 2 (dktc) và dung dịch X. Dung dịch
X cô cạn được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 16,3
B. 21,95
C. 11,8
D. 18,10
Câu 12: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Hòa tan hết hỗn hợp kim loại
Mg, Al, Zn trong dung dịch
HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và không có khí
thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan (trong đó oxi chiếm
61,364% về khối lượng). Nung m gam muối khan đến khối lượng không đổi thu được 19,2g
chất rắn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 65.
B. 70.
C. 75.
D. 80
Câu 13. ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – 2018) Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam kim
loại M hóa trị II trong dung dịch HNO3 đặc, dư thu được 26,88 lít NO2 (đktc) là sản phẩm
khử duy nhất. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Câu 14. ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – 2018)Hòa tan hết hỗn hợp kim loại (Mg,
Al, Zn) trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và không có khí thoát ra.
Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan (trong đó oxi chiếm 61,364% về
khối lượng). Nung m gam muối khan nói trên tới khối lượng không đổi thu được 19,2 gam
chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 65
B. 70
C. 75
D. 80
Câu 15 (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018). Hòa tan hoàn toàn 2,73 gam kim loại
kiềm vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với lượng nước đã dùng là
2,66 gam. Đó là kim loại
A. Na.
B. RB. C. K.
D. Li.
Câu 16. (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018)Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào
nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp thụ khí CO2 từ từ đến dư vào dung
dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau
Giá trị của m và V lần lượt là
A. 16 và 3,36.
B. 22,9 và 6,72.
C. 32 và 6,72.
và 8,96.
Câu 17 THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – 2018)
D. 3,36
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al.
B.Mg.
C. K.
D. Ca.
Câu 18. THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – 2018)
Cho 0,21 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư), thu được 0,336 lít khí hiđro (ở
đktc). Kim loại kiềm là:
A. K.
B. Li.
C.Rb.
D. Na.
Câu 19. THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – 2018)
Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được
dung dịch Y, hỗn hợp khí Z và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản
phẩm vào Y được a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng
A. 1:3.
B. 2 : 1.
C. 1:2
D. 1 :
1.
Câu 20. THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – 2018)
Cho 84 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng)
tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl
0,75M và dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10,4.
B. 23,4;
C. 27,3.
D.
54,6.
Câu 21 THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – 2018)
. Cho một lượng kim loại Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm a mol HCl; 0,05 mol NaNCb
và 0,1 mol KNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam
muối, b gam kim loại và 0,125 mol hỗn hợp khí Y (gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí
hóa nâu ngoài không khí). Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là:
A. 33,375.
B. 46,425.
C. 27,275.
D.
43,500.
Câu 22. (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – 2018)Cho 3,37 gam hỗn hợp gồm
Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước (lấy dư) thu được 2,576 lít khí H2 (đktc). Kim loại
M là
A. Li.
B. Cs
C. Rb.
D. K.
Câu 23. (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – 2018) Đốt cháy hoàn toàn 17,4
gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi
(đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít.
lít.
B. 4,48 lít.
C. 11,20 lít.
D. 8,96
Câu 24 (Chuyên Thái Bình - Lần2-2018) Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong
nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là:
A. Cu.
B. K.
C. Fe.
D. Al.
Câu 25. (Chuyên Thái Bình - Lần2-2018)Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa
trị không đổi) cần 5,6 lít hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 (đktc). Phản ứng hoàn toàn thu được 23
gam hỗn hợp chất rắn. Kim loại M là :
A. Cu.
B. Be.
C. Mg.
D. Ca.
Câu 26Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018). Hòa tan hoàn toán 2,4 gam Mg bằng dung dịch
H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 5,60
B. 2,24
C. 4,48
D. 3,36
Câu 27 (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018)Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước
dư, thu được 8,96 lít khí. Cũng hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào dung
dịch NaOH dư, thu được 12,32 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 21,10.
B. 11,90.
C. 22,45.
D.
12,70.
Câu 28. (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018) Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn
hợp HCl (dư)
và KNO3 thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có
khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là:
A. 34,68
B. 19,87
C. 24,03
D.
36,48
Câu 29. (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X
gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về
Fe). Chia Y thành hai phần:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần
không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45
mol H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là
A. 173,8.
164,6.
B. 144,9.
C. 135,4.
D.
Câu 30. (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018) Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng
dư, thu được dung dịch X chứa 37,275 gam muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của
V là:
A. 3,920 lít
B. 11,760 lít
C. 3,584 lít
D.
7,168 lít
Câu 31. (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018) Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa
tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm
từ từ dung dịch HCl IM yào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu
thêm tiếp 310ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,94
B. 19,24
C. 14,82
D. 31,2
Câu 32. (Chuyên Hạ Long - Lần 1-2018) Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm
Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đuợc m2 gam
chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với luợng du dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít
khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 1,08 và 5,43.
B. 1,08 và 5,16.
C. 0,54 và 5,16.
D. 8,10
và 5,43.
Câu 33 (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU 2018) Al(OH)3 không phản ứng với dung dịch nào
đây?
A. HCl.
B. NaOH.
C. H2SO4.
D. Na2SO4.
Câu 34 (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU 2018) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Ba.
B. Al.
C. Na.
D. Cu.
Câu 35 (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU 2018) Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều
chế bằng phương pháp
A. nhiệt luyện.
B. thủy luyện.
C. điện phân dung dịch.
D. điện phân nóng chảy.
Câu 36: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2018) Cho 23 gam Na tác dụng với 100 gam nước.
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
A. 23,8%.
B. 30,8%.
C. 32,8%.
D. 29,8%.
Câu 37: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2018) Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và
Al2O3 ( trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y
và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,4.
B. 27,3.
C. 10,4.
D. 54,6.
Câu 38 (Chuyên Trần Phú - Lần 1-2018)Quặng boxit dùng để sản xuất kim loại
A. Mg.
B. Cu.
C. Na.
D. Al
Câu 39. (Chuyên Trần Phú - Lần 1-2018) Phương pháp chung để điều chế Na, Ca, Al trong
công nghiệp là
A. thủy luyện.
B. nhiệt luyện.
C. điện phân dung dịch. D. điện
phân nóng chảy.
Câu 40: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ 2018) Cho 10,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 (tỉ lệ
số mol 1:1) vào dung dịch H2SO4 (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 8,96.
D. 6,72.
Câu 41: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ 2018) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vaò
dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị
mol).
Giá trị của x là
A. 0,82.
B. 0,86.
C. 0,80.
D. 0,84.
Câu 42: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ 2018) Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO,
MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau khi các phản ứng kết thúc thu
được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỉ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m
gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 154,0.
B. 150,0.
C. 143,0.
D. 135,0.
Câu 43: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ 2018) Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và
Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và
13,44 lít H2(đktc). Cho 3,2 l dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 23,4.
B. 10,4.
C. 27,3.
D. 54,6.
Câu 44 (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Phương pháp chung để điều chế các kim
loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. thủy luyện.
B. điện phân nóng chảy.
C. nhiệt luyện.
D. điện phân dung dịch.
Câu 45: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 mL
dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 75 mL dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 0,39.
B. 0,78.
C. 1,56.
D. 1,17.
Câu 46: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X
vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%.
Kim loại X là
A. Na.
B. Ca.
C. Ba.
D. K.
Câu 47: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2
mol Mg2+, 0,2 mol NO3–, x mol Cl–, y mol Cu2+.
– Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa.
– Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 20,40 gam.
B. 25,30 gam.
C. 26,40 gam.
D.
21,05 gam.
Câu 48: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA 2018) Hỗn hợp X gồm 0,3 mol Zn và 0,2 mol
Al phản ứng vừa đủ với 0,45 mol hỗn hợp Y gồm khí Cl2 và O2, thu được x gam chất rắn.
Phần trăm khối lượng của O2 trong Y và giá trị của x tương ứng là
A. 18,39% và 51.
B. 21,11% và 56.
C. 13,26% và 46.
D. 24,32% và 64.
Câu 49: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA 2018) Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan hoàn
toàn 7,5 gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M, thu được 0,672 lít
N2 ở đktc (là khí duy nhất thoát ra) và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là:
A. 0,65.
B. 0,72.
C. 0,70.
D. 0,86.
Câu 50: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA 2018) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào
ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc kết tủa theo thể tích
dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V gần nhất là
A. 1,20.
B. 1,10.
C. 0,85.
D. 1,25.
Câu 51: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Hòa tan 1,86 gam hợp kim của Mg và Al trong dung
dịch HNO3 loãng, dư thu được 560 ml khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Thành phần
% theo khối lượng của Mg và Al trong hợp kim là
A. 77,42% và 22,58%. B. 25,8% và 74,2%.
C. 12,90% và 87,10%. D. 56,45% và 43,55%.
Câu 52: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO,
Al2O3, CaO, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa
tan A vào nước dư còn lại chất rắn X. X gồm:
A. Cu, Al2O3, MgO.
B. Cu, Mg.
C. Cu, Mg, Al2O3.
D. Cu, MgO.
Câu 53: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Hỗn hợp X chứa Al và Na có khối
lượng a gam. Cho hỗn hợp X vào lượng nước dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2. Nếu cho hỗn
hợp X vào lượng KOH dư, thấy thoát ra 7,84 lít khí H2. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn.
Giá trị của a là
A. 7,7.
B. 7,3.
C. 5,0.
D. 6,55.
Câu 54: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Hỗn hợp X gồm Ba, BaO và
Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1: 2 : 3. Cho m gam X vào nước thì thu được a lít dung
dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Hấp thụ 8V lít CO2 (đktc) vào a lít dung dịch Y đến phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì thu được 98,5 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 105,16.
B. 119,50.
C. 95,60.
D. 114,72.
Câu 55 ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch
chứa 0,1 mol Al2(SO4)3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,5.
B. 15,6.
C. 3,9.
D. 7,8.
Câu 56: ( Chuyên Hùng Vương 2018 ) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al
và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư,
thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2. Sục khí CO2 dư vào Y, thu được
46,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch HNO3 , thu được dung dịch chứa 146,52 gam
muối nitrat và 12,992 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là
A. 56,48.
B. 50,96.
C. 54,16.
D. 52,56.
Câu 57: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 0,78.
B. 1,17.
C. 1,56.
D. 0,29.
Câu 58: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có
cùng số mol vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y và a mol H2. Hấp thụ từ từ 3,6a mol
CO2 vào 500 ml dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
A. 46,10.
B. 32,27.
C. 36,88.
D. 41,49.
Câu 59: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72
gam X vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có
12,35 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là
A. 19,98.
B. 33,3.
C. 13,32.
D. 15,54.
Câu 60: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Hòa tan hoàn toàn 5,22 gam hỗn hợp bột M gồm Mg,
MgO, Mg(OH)2, MgCO3, Mg(NO3)2 bằng một lượng vừa đủ 0,26 mol HNO3. Sau khi phản
ứng kết thúc thu được dung dịch X và 0,448 lít hỗn hợp khí gồm N2O và CO2. Dung dịch X
phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 6,96 gam kết tủa
màu trắng. Phần trăm theo khối lượng của Mg(OH)2 trong hỗn hợp đầu gần nhất là
A. 44,44%
B. 22,22%
C. 11,11%
D. 33,33%
Câu 61: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với
nước (dư) thu được 0,015 mol khí H2. Kim loại kiềm là
A. Na.
B. K.
C. Li.
D. Rb.
Câu 62 (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - 2018) Hỗn hợp X gồm Mg ( 0,10 mol); Al ( 0,04
mol) và Zn ( 0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng ( dư), sau phản ứng khối
lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,7750 mol.
B. 0,6975 mol.
C. 0,6200 mol.
D. 1,2400 mol.
Câu 63: (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - 2018) Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung
dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaNO3.
B. HCl.
C. NaOH.
D. H2SO4.
Câu 64 (Chuyên Thái Nguyên lần 2 - 2018) Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO
vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung
dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 24,1 gam
B. 22,9 gam
C. 21,4 gam
D. 24,2 gam
Câu 65 (Chuyên Thái Nguyên lần 2 - 2018) Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác
dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối
lượng dung dịch Y là
A. 146,7 gam
B. 152,0 gam
C. 151,9 gam
D. 175,2 gam
Câu 66: (Chuyên Thái Nguyên lần 2 - 2018) Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung
dịch chứa 13,35 gam AlCl3, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 7,8
B. 3,9
C. 5,46
D. 2,34
Câu 67 (Chuyên Đại học Vinh– lần 3 - 2018) Kim loại Al tan được trong dung dịch nào sau
đây?
A. Dung dịch MgSO4.
B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.
C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. Dung dịch HCl đặc, nguội.
Câu 68 (Chuyên Đại học Vinh– lần 3 - 2018) Cho dãy các kim loại sau: K, Ca, Mg, Fe, Cu.
Số kim loại trong dãy có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 69: (Chuyên Đại học Vinh– lần 3 - 2018) Cho hỗn hợp X gồm Na, Ba có cùng số mol
vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và CuSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch Y, m gam kết tủa và 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 25,75.
B. 16,55.
C. 23,42.
D. 28,20.
Câu 70: (Chuyên Sơn La– lần 3 - 2018) Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 gam kim loại
M ( hóa trị không đổi), thu được phần rắn X. Hòa tan toàn bộ X bằng dung dịch HCl, thu
được 13,44 lít H2(đktc). M là
A. Al
B. Mg
C. Fe
D. Ca
Câu 71: (Chuyên Sơn La– lần 3 - 2018) Cho 1,792 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm
Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các oxit và các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ
Y vào H2O dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch
NaHCO3, thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO2 vào dung
dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở
đktc. Giá trị của m là
A. 44,32.
B. 29,55.
C. 14,75.
D. 39,4.
Câu 72: (Chuyên Sơn La– lần 3 - 2018) Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO
(trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng) vào nước, thu được dung dịch X và 0,032 mol khí
H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào X đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 0,495
B. 0,990
C. 0,198
D. 0,297
Câu 73 (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - 2018) Phương pháp chung để điều chế kim loại Na,
Ca, Al trong công nghiệp hiện nay là
A. Nhiệt luyện.
B. thủy luyện
C. điện phân nóng chảy.
D. điện phân
dung dịch.
Câu 74: (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - 2018) Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3.
Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 75: (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - 2018) Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được
y mol H2. Quan hệ giữa x và y là:
A. y = 1,5x.
B. x = 1,5y.
C. x = 3y.
D. y = 3x.
Câu 76: (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - 2018) Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp
nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
D. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
Câu 77: (Chuyên Phan Bội Châu – lần 3 - 2018) Hòa tan hết 9,19 gam hỗn hợp X gồm Ba,
BaO, Na, Na2O vào nước dư thu được dung dịch Y và 0,448 lít (đktc) khí H2. Hấp thụ hoàn toàn
2,24 lít (đktc) khí CO2 vào dung dịch Y tạo thành dung dịch Z và m gam kết tủa. Cho Y vào
dung dịch Al2(SO4)3 dư thu được 15,81 gam kết tủa. Đun nóng để cô cạn dung dịch Z thu được a
gam chất rắn khan. Tổng giá trị của m + a gần nhất với
A. 13.
B. 12,25.
C. 14.
D. 13,5.
m a 9,85 4, 42 14, 27( g )
Câu 78: (Chuyên Phan Bội Châu – lần 3 - 2018) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch
hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị:
Tổng giá trị (a+b) bằng:
A. 287,4.
B. 134,1.
C. 248,7.
D. 238,95.
Câu 79: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - 2018) Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác
dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong
8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là
A. 6,5 gam và 2,4 gam.
B. 2,4 gam và 6,5 gam.
C. 1,2 gam và 7,7 gam.
D. 3,6 gam và 5,3 gam.
Câu 80: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - 2018) Hấp thụ hoàn toàn 896 ml khí CO2 (đktc)
vào 200 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch X và kết tủa Y.
Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào X đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì hết V ml. Giá trị của V
là
A. 120.
B. 60.
C. 80.
D. 40.
Câu 81: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - 2018) Thể tích dung dịch X chứa đồng thời hai
bazo NaOH 1,5M và KOH 1M cần dùng để trung hòa 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl
0,1M và H2SO4 0,2M là
A. 40 ml.
B. 20 ml.
C. 45 ml.
D. 30 ml.
Câu 82: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - 2018) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào
ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể
tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,4.
B. 2,1.
C. 1,7.
D. 2,5.
Câu 83 (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - 2018) Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số
kim loại kiềm trong dãy là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 84: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - 2018) Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước
dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 1,35 gam chất rắn
không tan. Giá trị của m là
A. 4,80.
B. 3,85.
C. 6,45.
D. 6,15.
Câu 85: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - 2018) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào
dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu thị trên đồ thị
sau:
Tỉ lệ y : x là:
A. 14.
B. 16.
C. 13.
D. 15.
Câu 86(Chuyên Vinh – lần 3 - 2018) Canxi hiđroxit còn gọi là vôi tôi có công thức hóa học
là
A. Ca(OH)2.
B. Ca(HCO3)2.
C. CaCO3.
D. CaO.
Câu 87: (Chuyên Vinh – lần 3 - 2018) Muối nào của natri sau đây được dùng để chế thuốc
chữa đau dạ dày và làm bột nở?
A. Na2CO3.
B. NaNO3.
C. NaHCO3.
D. NaCl.
Câu 88: (Chuyên Vinh – lần 3 - 2018) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K vào nước dư
thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M cần
dùng để trung hòa hết dung dịch X là
A. 150 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 100 ml.
Câu 89: (Chuyên Vinh – lần 3 - 2018) Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn phản ứng vừa
đủ với 7,84 lít (đktc) khí Cl2. Cũng m gam hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với m1 gam dung dịch
HCl 14,6%. Giá trị của m1 là
A. 87,5.
B. 175,0.
C. 180,0.
D. 120,0.
Câu 90: (Chuyên Vinh – lần 3 - 2018) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2O, K, K2O, Ba,
BaO (trong đó oxi chiếm 8% khối lượng hỗn hợp) vào lượng nước dư thu được dung dịch Y và
1,792 lít H2 (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam Al. Giá trị của m là
A. 15,8.
B. 18,0.
C. 17,2.
D. 16,0.
Câu 91: (Chuyên Vinh – lần 3 - 2018) Hòa tan hết 9,18 gam bột Al cần dùng vừa đủ V lít dung
dịch axit vô cơ X nồng độ 0,25M, thu được 0,672 lít (đktc) một khí Y duy nhất và dung dịch Z
chứa muối trung hòa. Để tác dụng hoàn toàn với Z tạo ra dung dịch trong suốt cần ít nhất 1 lít
dung dịch NaOH 1,45M. Giá trị của V là
A. 6,20
B. 5,04.
C. 4,84.
D. 6,72.
Câu 92: (Chuyên Vinh – lần 3 - 2018) Dung dịch X chứa a mol ZnSO4; dung dịch Y chứa b
mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X.
– Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y.
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị sau:
Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi đều dùng x mol NaOH là m gam. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,6.
B. 7,1.
C. 8,9.
D. 15,2.
Câu 1 Đáp án A
Câu 2: Đáp án A
Phương pháp:
BTNT H: nHCl pư = 2nH2
BTKL: m + mHCl = m muối + mH2 =>m
Hướng dẫn giải:
BTNT H: nHCl pư = 2nH2 = 0,45 mol
BTKL: m + mHCl = m muối + mH2 => m + 0,45.36,5 = 29,475 + 0,225.2 => m = 13,5 gam
Câu 3: Đáp án A
Giả sử số mol ban đầu: nAl = x mol, nBa(OH)2 = y mol
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O→ Ba(AlO2)2 + 3H2
x
0,5x
0,5x
Dung dịch X: Ba(AlO2)2 (0,5x mol) và Ba(OH)2 dư (y-0,5x mol)
+ Khi kết tủa lớn nhất: m↓ = mAl(OH)3 max + mBaSO4 max = 78x + 233y = 70 (1)
+ Khi V= 1300 ml: Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết. Khi đó ta có:
OH- + H+ → H2O
H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3
3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O
nH+ = nOH- dư + nAlO2- + 3nAl(OH)3 max => 2.1,3.0,5 = 2y – x + x + 3x <=> 3x + 2y = 1,3 (2)
Giải (1) và (2): x = 0,3; y = 0,2
=> a = 0,3.27 = 8,1 gam
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án A
Al : a
NaAlO 2 : a 2b
Ta có sơ đồ: Al2 O3 : b H 2 O
NaOH : c a 2b
Na : c
Khi cho 0,06 mol HCl ⇒ m gam kết tủa. Thêm tiếp vào (0,13–0,06) = 0,07 mol thì số mol kết
tủa giảm 0,01 mol.
⇒ Khi cho 0,06 mol HCl vào thì kết tủa chưa đạt cực đại. Với 0,13 mol HCl thì số mol kết
tủa đã đạt cực đại và bị hòa tan lại.
⇒ Sau khi phản ứng với 0,06 mol HCl thì số mol NaAlO2 còn lại =
0, 07 0, 01 3
= 0,01
4
mol.
⇒ 0,06 = nNaOH + nNaAlO2 – 0,01 0,07 = c – a – 2b + a + 2b c = 0,07
⇒ mNa = 1,61 gam ⇒ %mNa =
1, 61
× 100 = 41,07%
3,92
Câu 6: Đáp án B
Câu 7: Đáp án C
Câu 8: Đáp án A
Từ đồ thị ta dễ thấy nHCl = b = 0,8 mol.
nAl3+ chưa kết tủa =
2,8 2
= 0,2 mol.
4
⇒ ∑nAl3+ = nAlCl3 = a = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol.
⇒a:b=4:3
Câu 9 Đáp án B
(*) Phương pháp: Bài toán muối nhôm, kẽm tác dụng với dd kiềm
Trường hợp: cho biết nAl3 a và nOH b , tính số mol kết tủa:
+ Với muối nhôm. Các phản ứng xảy ra:
Al3 3OH Al OH 3 (1)
Al OH 3 OH Al OH 4 (2)
Phương pháp:
Từ (1) và (2) ta rút ra kết luận:
+Nếu
b
b
3 thì kết tủa chưa bị hòa tan và nAl OH 3
a
3
+Nếu 3
b
4 thì kết tủa bị hòa tan 1 phần
a
Al3 3OH Al OH 3 (1)
Mol
a
→3a
→a
Al OH 3 OH Al OH 4 (2)
Mol
b 3a
b 3a
nAl OH 3 4a b
Nếu
b
4 thì kết tủa bị hòa tan hoàn toàn
a
-Lời giải: n OH 0,3mol; n Ba 2 0, 05mol
n Al3 0, 08mol; n H 0, 2x; n SO4 0,12 0,1x
Vì n SO4 n Ba 2 n BaSO4 n Ba 2 0, 05mol
mkết tủa = m BaSO4 m Al OH n Al OH 0, 06mol n Al3
3
n OH pứ với
Al3
3
0,3 0, 2x
(*) TH1 : Al3 dư 3n Al OH n Al3 0,18 0,3 0, 2x x 0, 6M
3
(*) TH 2 : OH hòa tan 1 phần Al OH 3
n Al OH 4n Al3 n OH 0, 06 4.0, 08 0,3 0, 2x x 0, 2M
3
Câu 10: Đáp án D
(*) Phương pháp: Bảo toàn electron
-Lời giải: Bảo toàn e : 2n M 2n NO2 1, 2mol n M 0, 6mol M M 24g Magie
Câu 11: Đáp án
(*) Phương pháp: Bảo toàn khối lượng
-Lời giải:
TQ : M 2HCl MCl2 H 2
Mol
0,3
0,15
Bảo toàn khối lượng: m M m HCl mMuối m H2 m muối=16,3g
Câu 12: Đáp án B
(*) Phương pháp: Bảo toàn e, Bảo toàn khối lượng
- Lời giải: Vì KL HNO3 không có khí thoát ra sản phẩm khử là NH 4 NO3
TQ:
2M NO3 n M 2 O n 2nNO 2 0,5nO 2
NH 4 NO3 N 2 O 2H 2 O
n O X 0, 61364m /16 mol
1
n NO3 n etd n NH4 NO3 n O X 0, 61364 / 48 mol
3
Ta có : n etd 8n NH4 NO3 ; n etd 0, 61364m / 54 n NO2 4n O2 ; n NH4 NO3 0, 61364 m/ 432
n O2 0, 61364m / 216 mol
Bảo toàn khối lượng m X m ran m NH4 NO3 m NO2 m O2
m 19, 2 80.0, 61364m / 432 46.0, 61364m / 54 32.0.61364m / 216 m 70, 4g
Câu 13. Chọn đáp án D
Phản ứng: M + 4HNO3 → M(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
nNO2 = 1,2 mol ⇒ nM = 1/2 nNO2 = 0,6 mol.
⇒ M = 14,4 ÷ 0,6 = 24 → là kim loại Mg → chọn đáp án D
Câu 14. Chọn đáp án B
Mg, Al, Zn phản ứng với HNO3 không cho sản phẩm khử khí.
⇒ sản phẩm khử duy nhất là NH4NO3.!
⇒ Muối khan gồm Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và NH4NO3.
nhiệt phân muối: R(NO3)n → R2On + NO2 + O2 ||⇒ là thay 2 gốc NO3 bằng 1O trong muối
()
Nhiệt phân muối amoni nitrat: NH4NO3 → N2O + 2H2O ||⇒ không thu được rắn.!
Đặt: nNH4NO3 = a mol ⇒ ngốc NO3 trong KL = ne cho = ne nhận = 8nNH4NO3 = 8a mol.
⇒ ∑nNO3 trong muối amoni + kim loại = a + 8a = 9a mol ⇒ ∑nO trong muối trong X = 27a mol
mà oxi chiếm 61,364% về khối lượng ⇒ m = 27a × 32 ÷ 0,61364 = 704a (gam).
lại có mNH4NO3 = 80a (gam) ⇒ mmuối nitrat kim loại = 624a (gam).
Ở () dùng tăng giảm khối lượng ta có: 624a + (4a × 16 – 8a × 62) = 19,2 gam
giải ra a = 0,1 mol thay lại có m = 704a = 70,4 gam. Chọn đáp án B.
Câu 15. Chọn đáp án C
Câu 16. Chọn đáp án C
Câu 17 Chọn đáp án C
Phân nhóm chính IA (kim loại kiềm) bao gồm các nguyên tố:
Li → Li
Na → Na
K → Kéo
Rb → Rèm
Cs → Xe
Fr → Pháp
⇒ Chọn C
Câu 18. Chọn đáp án B
Gọi kim loại kiềm chưa biết là R.
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có n R 2n H2 n R 0, 03 M R 0, 21 0, 03 7 ⇒
Chọn B
Câu 19. Chọn đáp án D
Vì sau phản ứng có cả Ca(OH)2 nhưng vẫn có kết tủa nên chắc chắn có Ca(AlO2)2. Sơ đồ
lên cho dễ nhìn nào.
CaC2 : x
C H : x
Ca AlO 2 2 : x
H 2O
2 2
Al4 C3 : y
Al OH 3 : 4y 2x CH 4 : 3y
a n Al OH 4y 2x (1)
3
C 2 H 2 : x
n CO2 2x 3y
+ Đốt cháy hh khí
CH 4 : 3y
+ Sục khí CO2 vào dung dịch chứa AlO2– xảy ra phản ứng.
....CO 2 AlO 2 2H 2 O Al OH 3 HCO3
2x 3y
2x 2x
+ Nhận thấy
n
CO 2
2x 3y n AlO 2x n Al OH 2x
2
3
⇒ Kết tủa lần 2 = a = n Al OH 2x (2)
3
Từ (1) và (2) ⇒ 4y + 2x = 2x ⇔ x = y ⇒ Chọn D
Câu 20. Chọn đáp án B
mO = 84 × 0,2 = 16,8 gam ||⇒ nO = 1,05 mol ⇒ nAl2O3 = 0,35 mol.
nOH = 2nH2 = 1,2 mol || Al2O3 + 2OH– → 2AlO2– + H2O ||⇒ OH– dư.
nAlO2– = 0,35 × 2 = 0,7 mol; nOH– dư = 1,2 – 0,35 × 2 = 0,5 mol.
nH+ = 3,2 × 0,75 = 2,4 mol || H+ + OH– → H2O ||⇒ nH+ dư = 2,4 – 0,5 = 1,9 mol.
H+ + AlO2– + H2O → Al(OH)3↓; Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O.
⇒ nAl(OH)3 = (4 × 0,7 – 1,9) ÷ 3 = 0,3 mol ⇒ m = 0,3 × 78 = 23,4 gam.
Câu 21. Chọn đáp án B
MY = 24,4 ⇒ Y chứa H2 và NO. Đặt nH2 = x mol; nNO = y mol ⇒ nY = x + y = 0,125 mol
mY = 2x + 30y = 0,125 × 24,4. Giải hệ có: x = 0,025 mol; y = 0,1 mol.
Do Y chứa H2 ⇒ X không chứa NO3–. Bảo toàn nguyên tố Nitơ:
nNH4+ = 0,05 + 0,1 – 0,1 = 0,05 mol. Bảo toàn electron: 3nAl phản ứng = 2nH2 + 3nNO +
8nNH4+
⇒ nAl phản ứng = 0,25 mol. X chứa AlCl3, NaCl, KCl, NH4Cl
⇒ m = 0,25 × 133,5 + 0,05 × 58,5 + 0,1 × 74,5 + 0,05 × 53,5 = 46,425 gam
Câu 22. Chọn đáp án A
+ Bảo toàn e có nhh kim loại = 2n H2 0, 23 mol.
M hh kim lo¹ i 3,37 0, 23 14, 652 M Na 23
M Kim lo¹ i M 14, 652 M là Li (MLi = 7)
⇒ Chọn A
Câu 23. Chọn đáp án D
Câu 24 Chọn đáp án D
● Ở nhiệt độ thường Al khử được nước giải phóng hidro: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ +
3H2↑.
Phản ứng ngay lập tức bị ngăn cản do lớp Al(OH)3 sinh ra ngăn cản nhôm tiếp xúc với
nước.
● Ở nhiệt độ cao, nhôm cũng không tan trong nước vì trên bề mặt Al được phủ kín màng
Al2O3
mịn và bền không cho nước và khí thấm qua.
► Tóm lại: Al không tác dụng với H2O ở mọi nhiệt độ.
● Với dung dịch kiềm thì quá trình phản ứng xảy ra như sau:
– Đầu tiên lớp màng Al2O3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH →
2NaAlO2 + H2O.
– Sau đó đến Al khử nước: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ (*).
– Màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch bazơ: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(**).
● Các phản ứng (*) và (**) luân phiên xảy ra tới khi Al tan hết. Ta có thể gộp lại và xem
như:
► 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ ⇒ Al tan trong dung dịch kiềm ⇒ chọn D.
Câu 25. Chọn đáp án C
Đặt nCl2 = x; nO2 = y ⇒ nkhí = x + y = 0,25 mol. Bảo toàn khối lượng:
7,2 + 71x + 32y = 23 ||⇒ giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,05 mol.
Gọi n là hóa trị của M. Bảo toàn electron: n × nM = 2nCl2 + 4nO2.
⇒ nM = 0,6 ÷ n ⇒ MM = 7,2 ÷ (0,6 ÷ n) = 12n.
⇒ n = 2 và MM = 24 ⇒ M là Magie (Mg) ⇒ chọn C.
Câu 26 Chọn đáp án B
nH2 = nMg = 0,1 mol ⇒ V = 2,24 lít ⇒ chọn B.
Câu 27 Chọn đáp án D
Do VH2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau ⇒ Al dư ở thí nghiệm 1.
Đặt nNa = x; nAl = y. ● Xét thí nghiệm 1: Na → NaOH → NaAlO2.
⇒ nAl phản ứng = nNa = x. Bảo toàn electron: x + 3x = 2 × 0,4 ⇒ x = 0,2 mol.
● Xét thí nghiệm 2: Do NaOH dư ⇒ Al tan hết. Bảo toàn electron:
x + 3y = 2 × 0,55 ⇒ y = 0,3 mol. ||► m = 0,2 × 23 + 0,3 × 27 = 12,7(g).
Câu 28. Chọn đáp án A
Đặt nN2 = x; nH2 = y || nY = x + y = 0,12 mol; mY = 28x + 2y = 0,76(g).
||⇒ giải hệ có: x = 0,02 mol; y = 0,1 mol. Bảo toàn electron: 2nMg = 10nN2 + 2nH2 +
8nNH4+.
⇒ nNH4+ = (2 × 0,3 - 10 × 0,02 - 2 × 0,1) ÷ 8 = 0,025 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ:
nKNO3 = 0,025 + 0,02 × 2 = 0,065 mol. Do thu được H2 ⇒ X không chứa NO3–.
||⇒ X gồm các ion Mg2+, K+, NH4+ và Cl–. Bảo toàn điện tích: nCl– = 0,69 mol.
► m = 0,3 × 24 + 0,065 × 39 + 0,025 × 18 + 0,69 × 35,5 = 34,68(g) ⇒ chọn A.
Câu 29. Chọn đáp án B
► Xét phần 1: Y + NaOH → H2. Mặt khác, phản ứng xảy ra hoàn toàn ⇒ Al dư.
nAl dư = 0,15 ÷ 1,5 = 0,1 mol. Phần không tan T là Fe ⇒ nFe = nH2 = 0,45 mol.
Lần lượt bảo toàn nguyên tố Oxi và Fe ⇒ nAl2O3 = 0,2 mol.
● GIẢ SỬ phần 1 tác dụng với HCl thì nH2 = 0,1 × 1,5 + 0,45 = 0,6 mol.
||⇒ phần 2 gấp 1,2 ÷ 0,6 = 2 lần phần 1 ⇒ lượng ban đầu gấp 3 lần phần 1.
► m = 3 × (0,1 × 27 + 0,2 × 102 + 0,45 × 56) = 144,9(g) ⇒ chọn B.
Câu 30. Chọn đáp án A
nAl(NO3)3 = nAl = 0,175 mol ⇒ mAl(NO3)3 = 37,275(g) ⇒ không sinh muối amoni.
Bảo toàn electron: nNO = nAl = 0,175 mol ⇒ V = 3,92 lít ⇒ chọn A.
Câu 31. Chọn đáp án A
Y + 0,05 mol HCl → bắt đầu có ↓ ⇒ Y gồm NaOH và NaAlO2.
⇒ nNaOH = nHCl = 0,05 mol. ► Quy X về Na, Al và O. Đặt nAl = x; nO = y.
⇒ nNaAlO2 = x ⇒ nNa/X = (x + 0,05) mol. Bảo toàn electron:
(x + 0,05) + 3x = 2y + 2 × 0,125 || mX = 23.(x + 0,05) + 27x + 16y = 20,05(g).
► Giải hệ có: x = 0,25 mol; y = 0,4 mol. "Thêm tiếp" 0,31 mol HCl thì:
1 < nH+ ÷ nAlO2– = 0,31 ÷ 0,25 = 1,24 < 3 ⇒ nH+ = 4nAlO2– - 3nAl(OH)3
⇒ nAl(OH)3 = (4 × 0,25 - 0,31) ÷ 3 = 0,23 mol ⇒ m = 17,94(g) ⇒ chọn A.
Câu 32. Chọn đáp án A
Chất rắn X có thể có Al, Cu và chắc chắn có Ag.
Câu 33 Đáp án D
Vì Al(OH)3 là 1 hyđroxit lưỡng tính ⇒ có thể tác dụng với axit và bazo.
Cho X vào HCl mà tạo khí thì trong X chắc chắn có Al (do Cu và Ag không phản ứng với
HCl).
Do có Al nên Cu2+ và Ag+ phản ứng hết.
Số mol Al ban đầu:
m 2 27.
n Al
2n Cu 2 n Ag 2n H2
3
0,04 m1 1,08
0,015.2
0,03.64 0,03.108 5, 43
3
⇒ Chọn A
Câu 34 Đáp án C
Các kim loại thuộc nhóm IA là các kim loại kiềm.
Gồm: Li, Na, K, Rb Cs và Fr
Câu 35 Đáp án D
Để điều chế Al người ta điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 36: Đáp án C
Ta có phản ứng: 2Na + 2H2 → 2NaOH + H2↑.
+ Ta có nNa = 1 mol ⇒ nH2 = 0,5 mol ⇒ mH2 = 0,5×2 = 1 gam.
⇒ mDung dịch sau phản ứng = 23 + 100 – 1 = 122 gam.
+ Ta có nNaOH = 1 mol ⇒ mNaOH = 40 gam.
⇒ C%NaOH =
40
× 100 ≈ 32,8%
122
Câu 37: Đáp án A
K, Na, Ba
86,3gam
H 2 O Y H 2 . 0, 6 mol
Al2 O3
1
Từ số mol H2 ta tính được số mol OH (giải thích: Na H 2 O NaOH H 2
2
Ba H 2 O Ba OH 2 H 2
%O 19, 47
n O 16 100
19, 47 n O 1, 05 mol , mà Al2 O3
3O
86,3
n Al2O3 0,35 mol
n OH 2n H2 1, 2 mol
Ta có phương trình: Al2 O3 2H 2 O 2OH 2Al OH
0,35 mol
0, 7
0, 7
OH : 0,5 mol
=> dung dịch Y gồm
2, 4 mol HCl kết tủa Al OH 3
Al OH 4 : 0, 7 mol
OH H H 2 O
Al OH 4 H Al OH 3 H 2 O
0, 7
0, 7
0, 7
n H 1, 2 mol
Al OH 3 3H Al OH 4
0, 4
1, 2
=> Số mol kết tủa còn lại là: n 0,3mol m 23, 4 gam
Câu 38 Chọn đáp án D
Quặng boxit có thành phần chính là Al2O3.2H2O dùng để điều chế kim loại nhôm
⇒
Chọn D
Câu 39. Chọn đáp án D
Những kim loại mạnh từ Li → Al trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại chỉ có thể
được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy ⇒ Chọn D
Câu 40: Đáp án B
Câu 41: Đáp án A
+ Khi cho 0,42 mol NaOH vào AlCl3 chưa xảy ra sự hòa tan kết tủa.
⇒ nAl(OH)3 = 0,42 : 3= 0,14 mol [Ph¸ t hµnh bëi dethithpt.com]
+ Tại x mol NaOH thu được 0,14 mol kết tủa và xảy ra sự hòa tan kết tủa.
⇒ 4nAlCl3= nNaOH + n↓ x = 4. 0,24 - 0,14 = 0,82 mol.
Câu 42: Đáp án C
Đặt n NO x; n CO2 y x y 0, 2 || 30x 44y 0, 2 18,5 2
x y 0,1mol n MgCO3 0,1mol .
Đặt n Mg a; n MgO b; n NH c . Bảo toàn electron: 2a 8c 0,1 3
4
n H 4n NO 10n NH 2n O 2n CO3 2,15 4 0,1 10c 2b 2 0,1
4
m Mg m MgO m MgCO3 30 24a 40b 0,1 84 30
Giải hệ ta có: a 0, 65 mol; b 0,15 mol; c 0,125 mol .
=> muối gồm 0,9 mol Mg(NO3)2 và 0,125 mol NH4NO3 m 143, 2 g
Câu 43: Đáp án A
K, Na, Ba
86,3gam
H 2 O Y H 2 . 0, 6 mol
Al2 O3
1
Từ số mol H2 ta tính được số mol OH (giải thích: Na H 2 O NaOH H 2
2
Ba H 2 O Ba OH 2 H 2
%O 19, 47
n O 16 100
3O
19, 47 n O 1, 05 mol , mà Al2 O3
86,3
n Al2O3 0,35 mol
n OH 2n H2 1, 2 mol
Ta có phương trình: Al2 O3 2H 2 O 2OH 2Al OH
0,35 mol
0, 7
0, 7
OH : 0,5 mol
=> dung dịch Y gồm
2, 4 mol HCl kết tủa Al OH 3
Al OH 4 : 0, 7 mol
OH H H 2 O
Al OH 4 H Al OH 3 H 2 O
0, 7
0, 7
0, 7
n H 1, 2 mol
Al OH 3 3H Al OH 4
0, 4
1, 2
=> Số mol kết tủa còn lại là: n 0,3mol m 23, 4 gam