Câu 1: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Phèn chua được dùng trong ngành
công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong
nước. Công thức hóa học của phèn chua là
A. Li 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O
B. K 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O
C. NH 4 2 SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O
D. Na 2SO 4 .Al2 SO 4 3 .24H 2 O
Đáp án B
Câu 2: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi làm thí nghiệm với H 2SO 4 đặc,
nóng thường sinh ra khí SO 2 . Để hạn chế tốt nhất khí SO 2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường,
người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn
B. Muối ăn.
C. Cồn.
D. Xút.
Đáp án D
Vì xảy ra phản ứng: NaOH SO 2 Na 2SO3 H 2 O
Sản phẩm của phản ứng không độc hay ô nhiễm môi trường.
Câu 3: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với
dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a : b 1: 4.
B. a : b 1: 4.
C. a : b 1: 5.
D. a : b 1: 4.
Đáp án D
Câu 4: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho dãy các chất:
SiO 2 , Cr OH 3 , CrO3 , Zn OH 2 , NaHCO3 , Al2 O3 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung
dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án C
Câu 5: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và
Al2 O3 trong 200 ml dung dịch HCl nồng độ
a mol/l, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al OH 3
(m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị
của a là
A. 0,5
B. 1,5
C. 1,0
D. 2,0
Đáp án D
Số mol HCl dư =0,1 (mol)
Số mol kết tủa Al OH 3 0, 25 0,1 / 3 0, 05 mol
3
Số mol Al 0, 05 0, 45 0,1 / 4 0,1 mol
Số mol HCl ban đầu 3.0,1 0,1 0, 4 a 2
Câu 6: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Trong các dung dịch:
HNO3 , NaCl, Na 2SO 4 , Ca OH 2 , KHSO 4 , Mg NO3 2 , dãy gồm các chất đều tác dụng được với
dung dịch Ba HCO3 2 là
A. HNO3 , NaCl, Na 2SO 4
B. HNO3 , Ca OH 2 , KHSO 4 , Na 2SO 4
C. NaCl, Na 2SO 4 , Ca OH 2
D. HNO3 , Ca OH 2 , KHSO 4 , Mg NO3 2
Đáp án D
Câu 7(Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018): Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong
năm ống nghiệm:
NH 4 2 SO4 , FeCl2 ,
Cr NO3 3 , K 2 CO3 , Al NO3 3 . Cho dung dịch
Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án D
Câu 8: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Hỗn hợp X gồm M 2 CO3 , MHCO3 và
MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 18,74 gam chất rắn. Mặt khác, cho 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500
ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch và 3,36 lít khí (đktc). Cho tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư, thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là
A. Cs
B. Li
C. Na
D. K
Đáp án D
Câu 9: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Quặng boxit được dùng để sản xuất
kim loại nào sau đây?
A. Al
B. Na
C. Mg
D. Cu
Đáp án A
Quặng boxit là Al2 O3 .2H 2 O dung để sản xuất Al.
Câu 10: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Muối nào sau đây thuộc loại muối
axit?
B. KHSO 4
A. NaCl
C. NH 4 NO3
D. K 2 CO3
Đáp án B
Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H thì muối đó được gọi
là muối axit.
Câu 11: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) 100ml dung dịch X có chứa
Na 2 CO3 1M và NaHCO3 1,5M, nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X đến hết thu
được a mol khí CO 2 . Giá trị a là
A. 0, 050
B. 0,100
C. 0, 075
D. 0,150
Đáp án B
Cho từ từ H vào X thì phản ứng xảy ra theo thứ tự:
H CO32 HCO3 H HCO3 CO 2 H 2 O
n CO 2 0,1mol; n HCO 0,15 mol; n H 0, 2 mol
3
3
a n CO2 n H n CO 2 0,1mol
3
Câu 12: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Một loại nước cứng khi đun sôi thì
mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây?
A. Ca HCO3 2 , Mg HCO3 2
B. Mg HCO3 2 , CaCl2
C. CaSO 4 , MgCl2
D. Ca HCO3 2 , MgCl2
Đáp án A
Nước cứng là nước có hòa tan các ion Ca 2 , Mg 2 .
Đun sôi thì mất tính cứng nước cứng toàn phần => anion là HCO3
Chất tan gồm Ca HCO3 2 và Mg HCO3 2
Câu 13(Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
HCl dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba OH 2 và y mol Ba AlO 2 2 , kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị bên.
Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0, 05 và 0,15
B. 0,10 và 0,30
C. 0,10 và 0,15
D. 0, 05 và 0,30
Đáp án A
Phân tích đồ thị:
- Đoạn ngang 1 :H OH H 2 O
- Đoạn xiên lên 2 :H AlO 2 H 2 O Al OH 3
- Đoạn xiên xuống 3 : 3H Al OH 3 Al3 3H 2 O
Áp dụng: - Xét đoạn 1 :n OH 0,1mol x 0, 05 mol
- Xét đoạn 3 : ta có công thức: n H 4n AlO 3n
2
( số mol H này chỉ tính phần H phản ứng với AlO 2 ).
n AlO 0, 6 0, 2 x3 4 0,3mol y 0,15 mol
2
Câu 14: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Hòa tan hết 22,1 gam hỗn hợp X
gồm Mg, Al, MgO, Al2 O3 cần vừa đủ 700 ml dung dịch Y gồm H 2SO 4 0,5M và HCl 1, 0M, thu
được 4, 48 lít H 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m là
A. 72,55
B. 81,55
C. 81,95
Đáp án A
Phản ứng vừa đủ=> Bảo toàn nguyên tố Hidro:
n H2O 0,35 x 2 0, 7 0, 2 x 2 2 0,5 mol. Bảo toàn khối lượng:
m 22,1 0,35 x 98 0, 7 x 36,5 0,5 x18 0, 2 x 2 72,55 g
D. 72,95
Câu 15: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng cách điện phân AlCl3 nóng chảy.
(b) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(c) Hỗn hợp Fe3O 4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H 2SO 4 loãng, dư.
(d) Hợp chất NaHCO3 có tính chất lưỡng tính.
(e) Muối Ca HCO3 2 kém bền với nhiệt.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Đáp án A
(a) Sai, Al được điều chế bằng cách điện phân Al2 O3 nóng chảy.
(không dung AlCl3 vì AlCl3 bị thăng hoa trước khi nóng chảy).
(b) Đúng vì kim loại kiềm hoạt động mạnh.
(c) Giả sử có 1 mol Fe3O 4 n Cu 1mol.
Fe3O 4 4H 2SO 4 Fe 2 SO 4 3 FeSO 4 4H 2 O
Cu Fe 2 SO 4 3 Cu SO 4 2FeSO 4
=> phản ứng vừa đủ => tan hết=> đúng.
( Hoặc Fe3O 4 Cu 3FeO CuO tan hết trong H 2SO 4 ).
(d)Đúng vì NaHCO3 Na HCO3 .
HCO3 H 2 O CO32 H 3O HCO3 H 2 O H 2 CO3 OH
HCO3 lưỡng tính. Mà Na trung tính NaHCO3 lưỡng tính.
( NaHCO3 có tính lưỡng tính nhưng tính bazơ trội hơn tính axit).
t
(e) Đúng vì đun nhẹ thì Ca HCO3 2
CaCO3 CO 2 H 2 O
chỉ có (a) sai
Câu 16: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X
gồm: Na, Na 2 O, K, K 2 O , Ba và BaO , trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu
được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít H 2 ( đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch
hỗn hợp gồm HCl 0, 2M và H 2SO 4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12
B. 14
C. 15
D. 13
Đáp án D
Xử lý dữ kiện 200ml dung dịch Y: n H 0, 2 x 0, 2 0,15 x 2 0,1mol
pH 13 OH du OH 101314 0,1M n OH du 0, 4 x 0,1 0, 04 mol
n OH /Y 0, 04 0,1 0,14 mol 400 ml dung dịch Y chứa 0, 28 mol OH
Dễ thấy n OH 2n H2 2n O/o xit n O/o xit 0, 28 2 x 0, 07 2 0, 07 mol
m 0, 07 x16 0, 0875 12,8 g .
Câu 17: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Cho m gam hỗn hợp H gồm
Al, MgO, AlCl3 , Mg NO3 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,38 mol KHSO 4 , kết thúc
phản ứng thu được 0,14 mol NO; 0, 04 mol H 2 ; dung dịch X chứa ( m + 173,5) gam muối trung
hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung
kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng AlCl3 trong H
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 33
B. 22
C. 34
D. 25
Đáp án A
Câu 18: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho 11,76 gam hỗn hợp X gồm
Mg, MgO, MgCO3 có tỷ lệ mol 3:1:1 theo thứ tự trên tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa
H 2SO 4 và NaNO3 , thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít hỗn hợp khí T gồm
NO, N 2 O, H 2 , CO 2 (ở đktc có tỷ khối so với H 2 là 218/15). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với
dung dịch NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,61 mol. Giá trị của V là
A. 3,36
B. 5,60
C. 6,72
D. 4,48
Đáp án A
Câu 19: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nhôm hiđroxit Al OH 3 tan
trong dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3
B. NaCl
C. NaOH
D. NaAlO 2
Đáp án C
Al OH 3 NaOH NaAlO 2 2H 2 O
Câu 20: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nước cứng là nước có cha nhiều
các cation nào sau đây?
B. Ca 2 và Mg 2
A. Na và K
C. Li và Na
D. Li và K
Đáp án B
Câu 21: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
KOH vào dung dịch AlCl3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo
đơn vị mol). Giá trị của x là
A. 0,12
B. 0,14
C. 0,15
D. 0,2
Đáp án C
Áp dụng công thức
n OH 4n Al3 n
|| x n Al OH max n Al3 0,15mol
3
Câu 22: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Thực hiện các phản ứng sau:
1 X CO2 Y
3 Y T Q
X H 2O
2 2X
4 2Y
CO 2 Z H 2 O
T Q Z 2H 2 O
Hai chất X và T tương ứng là:
A. Ca OH 2 , NaOH
B. Ca OH 2 , Na 2 CO3
C. NaOH, NaHCO3
D. NaOH, Ca OH 2
Đáp án D
Dễ thấy X tác dụng với CO 2 theo tỉ lệ 1:1 muối axit loại A và B
Y là NaHCO3 || Y phản ứng dduocj với T loại C
Câu 23: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau đây không có tính
chất lưỡng tính?
A. AlCl3
Đáp án A
B. Al2 O3
C. Al OH 3
D. NaHCO3
Khi làm thí nghiệm với H 2SO 4
Câu 24: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
đặc nóng thường sinh ra khí SO 2 . Để hạn chế khí SO 2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người
ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch
A. Muối ăn
B. giấm ăn
C. kiềm
D. ancol
Đáp án C
Người ta thường dùng bông tẩm dung dịch xut (NaOH) hoặc nước vôi trong Ca OH 2 vì sẽ
phản ứng với SO 2 sinh ra muối sunfit (vì thường tẩm lượng dư) an toàn
Câu 25: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Chất nào sau đây là muối trung
hòa?
A. NH 4 NO3
B. NH 4 HCO3
C. KHSO 4
D. KHCO3
Đáp án A
Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không còn hidro có khả năng phân li ra ion H
Câu 26: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Hai kim loại nào sau đây đều tác
dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường?
A. K và Na
B. Mg và Al
C. Cu và Fe
D. Mg và Fe
Đáp án A
Các kim loại phản ứng mạnh với H 2 O ở điều kiện thường là kim loại kiềm và kiềm thổ (trừ Mg
và Be)
Câu 27: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml
dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2 CO3 0, 2M và NaHCO3 0, 2M, sau phản
ứng thu được số mol CO 2 là
A. 0,015
B. 0,020
C. 0,010
Đáp án C
Khi chó H vào dung dịch hốn hợp chứa CO32 và HCO3 thì:
Ban đầu: H CO32 HCO3
Nếu H dư thì H HCO3 CO 2 H 2 O
n H 0, 03mol; n CO 2 0, 02mol; n HCO 0, 02mol
3
n CO2 n H n CO 2 0, 01mol
3
3
D. 0,030
Câu 28(Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) : Cách nào sau đây không điều chế
được NaOH?
A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ.
B. Cho Na 2 O tác dụng với nước
C. Sục khí NH 3 vào dung dịch Na 2 CO3
D. Cho dung dịch Ca OH 2 tác dụng với dung dịch Na 2 CO3
Đáp án C
dpdd
A. 2NaCl+2H 2 O
2NaOH H 2 Cl2
cmn
B.Na 2 O H 2 O 2NaOH
C.NH 3 Na 2 CO3 không phản ứng
D.Ca OH 2 Na 2 CO3 CaCO3 2NaOH
Câu 29: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm X mol HC1 và y mol ZnCl2, kết quả của thí nghiệm được biểu
diễn theo đồ thị sau
Tổng (x + y + z) là:
A. 2,0
B. 1,1
C. 0,8
D. 0,9
Đáp án B
Tại 0,6 mol KOH thì abwts đầu có axit vừa hết
x 0, 6mol.
Mặt khác, tại 1 mol KOH thì chưa đạt cực đại
z n n OH : 2 (chỉ tính lượng p.ư với Zn 2 ) 1 0, 6 : 2 0, 2mol
Xét tại 1,4 mol KOH: ta có công thwusc n OH 4n Zn 2 2n (với n OH chỉ tính phàn pư với
Zn 2 và )
1, 4 0, 6 4y 2.0, 2 y 0,3mol
x y z 0, 6 0,3 0, 2 1,1mol
Câu 30: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Cho m gam X gồm
Na, Na 2 O, Al, Al2 O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa một chất tan
và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất
rắn X. Giá trị của m là
A. 14,2
B. 12,2
C. 13,2
D. 11,2
Đáp án C
Quy X về Na, Al, O
Y chứa 1 chất tan đó là NaAlO 2
Sục CO2 dư vào Y n Al n 15, 6 : 78 0, 2mol
BTNT Al Na n Na n NaAlO2 n Al 0, 2mol
BTe : n Na 3n Al 2n H2 2n O n O 0, 2mol
m 0, 2.23 0, 2.27 0, 2.16 13, 2 g
Câu 31: (Đề chuẩn 6 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Cho 5,6g hỗn hợp X gồm Mg,
MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau
phản ứng thu được 0,224 lit khí N2O (dktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản
ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch Y cẩn thận thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 20,51
B. 23,24
C. 24,17
D. 18,25
Đáp án A
n Mg 0,1mol; n MgO 0, 08mol
BTe : 2n Mg 8n N2O 8n NH 0, 015mol
4
Do Y chỉ chứa muối clorua NO3 HẾT
BTNT(N) n KNO3 2n N2O n NH 0, 035mol
4
Y chứa 0,18 mol MgCl2 ;0, 035molKCl;0, 015molNH 4 Cl
m 0,18.95 0, 035.74,5 0, 015.53,5 20,51 g
Câu 32: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Ở nhiệt độ cao, oxit nào sau đây
không bị khí
H 2 khử?
A. Al2 O3
B. CuO
C. Fe 2 O3
D. PbO
Đáp án A
Oxit của kim loại Al trở về trước trong dãy điện hóa không bị
H 2 khử
Câu 33: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Kim loại nào sau đây là kim loại
kiềm?
A. Al.
B. Mg.
C. K.
D. Ca.
Đáp án C
Kim loại kiềm là các kim loại thuộc nhóm IA (gồm Li, Na, K, Rb, Cs và Fr)
Câu 34: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Dung dịch nào sau đây tác dụng với
lượng dư dung dịch
A. HCl.
CrCl3 thu được kết tủa?
B. NaOH.
C. NaCl.
D. NH 4 Cl
Đáp án B
CrCl3 3NaOH Cr OH 3 3NaCl
Câu 35: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng
dung dịch
H 2SO 4 loãng, thu được V lít H 2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 5,56.
Đáp án A
n H2 n Mg 0,1mol V 0,1 22, 4 2, 24lit
Câu 36: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Cho từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch chứa a mol
Ba (AlO 2 ) 2 và b mol Ba OH 2 . Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị
sau:
A. 7 : 4.
B. 4 : 7.
C. 2 : 7
Đáp án A
Xét tại 0,8 mol H chỉ xảy ra phản ứng trung hòa
n OH n H 0,8mol b 0,8 : 2 0, 4mol
Xét tại 2,8 mol H : trung hòa tạo lòa tan
n H n OH 4n AlO 3n 1, 4mol
2
a 1, 4 : 2 0, 7mol a : b 0, 7 : 0, 4 7 : 4
D. 7 : 2.
Câu 37: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng
dung dịch
HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N 2 , N 2 O và dung dịch
chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là
A. 17,28.
B. 21,60
C. 19,44
D. 18,90.
Đáp án B
Đặt n N2 x, n N2O y n X x y 0, 24mol
m X 28x 44y 0, 24.36
x y 0,12mol
Bảo toàn e: 3n Al 10n N2 8n N2O 8n NH4 NO3
n NH4 NO3 m / 72 0, 72 mol
muối gồm Al NO3 3 ; NH 4 NO3
m muối 213.m / 27 80. m / 72 0, 27 8m g m 21, 6 g
Câu 38: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg
tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H 2SO 4 0, 28M thu được dung dịch X và
khí H 2 . Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và
Ba OH 2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27,4
B. 38,6
C. 32,3
D. 46,3
Đáp án B
Xét NaOH +X tạo 0,52 mol NaCl và 0,14 mol Na 2SO 4 và dư 0,05 mol Na
Ghép với AlO 2 tạo 0,05 mol NaAlO 2
Đặt n Al x; n Mg y m hh 27x 24y 7, 65 g
gồm x 0, 05 mol Al OH 3 ; y mol Mg OH 2 m 78. x 0, 05 58y 16,5 g
Giải hệ có: x y 0,15mol || KOH; Ba OH 2 X cực đại có 2 TH:
TH1: BaSO 4 đạt cực đại n Ba OH n SO4 0,14mol n KOH 0,14.8 1,12mol
2
Ghép tương tự NaOH, ta thấy Ba 2 , K ,SO 4 2 , Cl còn dư 0,6 mol điện tích
Ghép với AlO 2 ghép được 0,15 mol AlO 2 vẫn chưa đủ còn OH dư
Rắn gồm 0,14 mol BaSO 4 ;0,15 mol MgO mrắn =38,62g
TH2: Al OH 3 đạt cực đại các ion trong dung dịch gồm Ba 2 , K ,SO 4 2 , Cl
(ta đang giả sử Ba 2 ,SO 4 2 cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch)
Đặt n Ba 2 a n K 8a
Bảo toàn điện tích: 2a 8a 0,52 0,14.2 a 0, 08mol
n BaSO4 n Ba 2 0, 08mol
Rắn gồm 0,08 mol BaSO 4 ;0, 75 mol Al2 O3 ;0,15 mol MgO mrắn 32, 29 g 38, 62 g
mrắn tối đa = 38, 62 g
Câu 39: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp
gồm Na, Na 2 O, Ba, BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H 2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí
CO 2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y
làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M, thu được 0,075 mol khí CO 2
+ Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thu được 0,06 mol khí CO 2
Giá trị của m là
A. 30,68.
B. 20,92
C. 25,88.
Đáp án C
Xử lí dự kiện Y:
+ Xét phần 1: đặt n CO 2 p.u x; n HCO y
3
3
n H 2x y 0,12mol; n CO2 x y 0, 075mol
x 0, 045mol; y 0, 03mol
trong Y: n CO 2 : n HCO 3 : 2
3
3
+ Xét phần 2:
n CO 2 n H n CO2 0, 06mol n HCO 0, 04mol
3
3
D. 28,28.
trong Y ban đầu chứa 0,12 mol CO32 và 0,08 mol HCO3
|| Quy hỗn hợp về Na, Ba, O
Bảo toàn nguyên tố Ba và Cacbon:
n Ba n BaCO3 0,32 0,12 0, 08 0,12mol
Bảo toàn điện tích: n Na n Na 0,32mol
Bảo toàn e: n Na 2n Ba 2n O 2n H2
n O 0,13mol m 25,88 g
Câu 40: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)Trộn 5 ml dung dịch NaCl 1M với 8
ml dung dịch KNO3 1M thu được dung dịch có pH bằng
A. 5
B. 8
C. 7
D. 13
Đáp án C
Chất tan không sinh H hay OH H OH 107 pH 7
Câu 41: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong công nghiệp, Mg được điều
chế bằng cách nào dưới đây?
A. Cho kim loại K vào dung dịch Mg NO3 2 B. Điện phân dung dịch MgSO 4
C. Điện phân nóng chảy MgCl2
D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2
Đáp án C
Các kim loại từ Al trở về trước trong dãy điện hóa được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy
muối halogen hoặc oxit, hidroxit tương ứng.
Câu 42: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn
hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã
tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít
B. 4, 48lít
C. 11, 20 lít
Đáp án D
t
17, 4 g Kim loại ? O 2
30, 2 g Oxit
0
Bảo toàn khối lượng:
m O2 12,8 g n O2 0, 4mol VO2 pu 8,96 lít.
D. 8,96 lít
Câu 43: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho dung dịch X chứa
AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71, 75 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,57
B. 0, 62
C. 0,51
D. 0,33
Đáp án B
n AlCl3 n max a mol. Đặt n HCl b n AgCl 3a b 0,5 mol
-Xét tại 0,14 mol :n NaOH n H 3n b 3 x 0, 2a 0,14 giải hệ có:
a 0,15 mol; b 0, 05 mol Xét tại x mol NaOH :n OH n H 4n Al3 n
x 0, 05 4 x 0,15 0, 03 0, 62 mol
Câu 44: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Dung dịch X có các đặc điểm sau:
- Đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na 2 CO3
- Đều không có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch HNO3
Dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Ba HCO3 2
B. Dung dịch MgCl2
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch AgNO3
Đáp án B
-X phản ứng với NaOH loại C
-X không phản ứng với HCl loại A và D.
Câu 45: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Phản ứng nào sau đây là phản ứng
nhiệt nhôm?
A. 2Al 3Cu SO 4 Al2 SO 4 3 3Cu
t
4Al2 O3 9Fe
B. 8Al 3Fe3O 4
dpnc
C. 2Al2 O3
4Al 3O 2
D. 2Al 3H 2 SO 4 Al2 SO 4 3 3H 2
0
Đáp án B
Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng giữa nhôm và oxit của kim loại yếu hơn.
Câu 46: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Kim loại nào sau đây tác dụng
mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe
B. Ag
C. K
D. Mg
Đáp án C
Câu 47: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Thành phần chính của quặng
đolomit là
A. MgCO3 .NaCO3
B. CaCO3 .MgCO3
C. CaCO3 .Na 2 CO3
D. FeCO3 .Na 2 CO3
Đáp án B
Câu 48: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho từ từ dung dịch chứa
a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2 CO3 đồng thời
khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dun dịch X. Khi cho dư nước vôi trong và dung dịch X
thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V 22, 4 a b
B. V 11, 2 a b
C. V 11, 2 a b
D. V 22, 4 a b
Đáp án A
Quá trình xảy ra lần lượt là:
H CO32 HCO3 1 H HCO3 CO 2 H 2 O 2 .
Do sinh CO 2 1 hết và H dư Ca OH 2 X HCO3 dư ở (2).
Ta có công thức : n CO2 n H n CO 2
3
V 22, 4 a b V 22, 4. a b chọn A.
Câu 49: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị
sau (số liệu tính theo đơn vị mol)
Tỉ số x : a có giá trị bằng
A. 4,8
B. 3, 6
C. 4, 4
D. 3,8
Đáp án C
Phân tích đồ thị:
- Đoạn ngang (1) : chưa có
=> xảy ra phản ứng trung hòa: H OH H 2 O
- Đoạn xiên (2): tăng dần đến cực đại.
=> xảy ra phản ứng tạo : Al3 3OH Al OH 3
- Đoạn xiên (3): giảm dần đến hết.
=> xảy ra phản ứng hòa tan : OH Al OH 3 AlO 2 2H 2 O
Áp dụng: - Xét đoạn (1): n H du n OH 0, 6 mol
Khi đạt cực đại thì: a n Al3 n max ; n OH 3n Al3 n OH
a 2,1 0, 6 3 0,5 mol - Xét đoạn (3): ta có công thức
n OH 4n
Al3
n
( với số mol OH chỉ tính lượng phản ứng với Al3 và ).
x 4 x 0,5 0, 4 0, 6 2, 2 mol x : a 4, 4
Câu 50: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Hỗn hợp X chứa
K 2 O, NH 4 , KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho X vào nước dư, đun nóng , dung dịch thu
được chứa chất tan là
A. KCl và BaCl2
B. KCl và KOH
C. KCl, KHCO3 và BaCl2
Đáp án D
Giả sử có 1 mol mỗi chất. Hòa tan vào H 2 O thì: K 2 O H 2 O 2KOH
n OH 2 mol 1 1 phản ứng vừa đủ với NH 4 và HCO3 .
D. KCl
=>Sinh ra 1 mol CO32 => kết tủa vừa đủ với Ba 2 dung dịch chỉ còn K và Cl .
Câu 51: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm
Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3 loãng (dùng dư), kết thúc phản ứng thu được dung dịch X
có khối lượng tăng m gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được a gam hỗn hợp Y chứa các
muối khan, trong đó phần trăm khối lượng của oxi chiếm 60,111%. Nung nóng toàn bộ Y đến
khối lượng không đổi thu được 18, 6 gam hỗn hợp các oxit. Giá trị của a là
A. 70,12
B. 64, 68
C. 68, 46
D. 72,10
Đáp án B
m kl dd tan g m g m hh ban dau không có sản phẩm khử khí.
NH 4 NO3 là sản phẩm khử duy nhất!. m O/Y
541a
541a
mol
g n O/Y
900
14400
Lại có: 10HNO3 8e NH 4 NO3 8NO3 3H 2 O n NO3 9n NH4 NO3 n O 3
541a
541a
541a
mol; n NH4 NO3
mol n NO3 /KL
mol
43200
388800
48600
541a
4319a
t 5000 C
m muoi KL a 80 x
N 2 O 2H 2 O
g Nung NH 4 NO3 : NH 4 NO3
388800 4860
n NO3
0
t 500 C
Hoặc 2NH 4 NO3
2N 2 O 2 4H 2 O nung NH 4 NO3 không thu được rắn.
Phần còn lại: Y oxit chỉ là thay 2NO3/KL 1O Tăng giảm khối lượng:
4319a 541a
2 x 16 2 x 62 18, 6 g a 64, 68 g
4860 48600
Câu 52: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch
NaOH vào dung dịch AlCl3 . Hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. Có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan
C. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên
D. Không có kết tủa, có khí bay lên
Đáp án A
Câu 53: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Cho dãy các chất:
NaOH, Zn OH 2 , Al OH 3 , HCl. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4
Đáp án D
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 54: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho từ từ dung dịch X vào dung
dịch Y, số mol kết tủa Z thu được phụ thuộc vào số mol X được biểu diễn trên đồ thị sau:
Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Zn NO3 2
B. Cho từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch Ba OH 2
C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Al NO3 3
D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Zn NO3 2
Đáp án D
Sục khí CO 2 vào dung dịch Ba OH 2 hoặc Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung
Ca OH 2
dịch hỗn hợp gồm HCl và Zn NO3 2
Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung
dịch hỗn hợp gồm HCl và Al NO3 3
dịch Zn NO3 2
Câu 55: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018)
Hòa tan hết 28,6 gam
Na 2 CO3 .xH 2 O vào nước thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết V ml dung dịch HCl 1M vào
X, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,12 lít CO 2 (đktc). Cho dung dịch Ba OH 2
tới dư vào dung dịch Y, sinh ra tối đa 9,85 gam kết tủa. Giá trị của x và V lần lượt là
A. 25 và 150
B. 10 và 100
C. 10 và 150
D. 25 và 300
Đáp án C
Dung dịch X chứa N 2 CO3 . Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào X thì
Na 2 CO3 HCl NaHCO3 NaCl 1
NaHCO3 HCl NaCl H 2 O CO 2 2
Khi cho Ba OH 2 dư vào dung dịch Y thì
Ba OH 2 NaHCO3 BaCO3 NaOH H 2 O
n CO2 0, 05mol; n BaCO3 0, 05mol n Na 2CO3 n CO2 n BaCO3 0,1mol
Do đó M Na 2CO3xH2O
28, 6
186 106 18x 286 x 10
0,1
Từ các phản ứng có: n HCl n HCl1 n HCl 2 n Na 2CO3 n CO2 0,15mol V 150ml
Câu 56: (Đề nâng cao 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca HCO3 2
(b) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO 2
(c) Sục khí NH 3 tới dư vào dung dịch AlCl3
(d) Sục khí CO 2 tới dư vào dung dịch NaAlO 2
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Ca HCO3 2 NaOH CaCO3 Na 2 CO3 H 2 O
AlCl3 NH 3 H 2 O Al OH 3 NH 4 Cl
NaAlO 2 CO 2 H 2 O Al OH 3 NaHCO3
Câu 57: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Chất nào sau tác dụng được với
dung dịch HCl và tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. AlCl3 .
B. NaAlO 2 .
C. Al2 O3 .
D. NaCl.
Đáp án C
A. Không thỏa mãn vì không tác dụng với HCl
AlCl3 3NaOH Al OH 3 3NaCl
Nếu NaOH dư thì: NaOH Al OH 3 NaAlO 2 2H 2 O
B. Không thỏa mãn vì không tác dụng với NaOH
NaAlO 2 HCl H 2 O NaCl Al OH 3
Al OH 3 3HCl AlCl3 3H 2 O
C. thỏa mãn
Al2 O3 6HCl 2AlCl3 3H 2 O
Al2 O3 2NaOH 2NaAlO 2 H 2 O
D. Không thỏa mãn vì không tác dụng với NaOH và HCl
Câu 58: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Muối nào sau đây dễ tan trong
nước?
A. NaCl.
B. AgCl.
C. BaSO 4
D. CaCO3
Đáp án A
B, C, D là các chất kết tủa tan rất ít trong nước (tích số tan rất bé)
Câu 59: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Trong các chất sau:
NaOH, Ca OH 2 , Na 2 CO3 , Na 3 PO 4 , NaCl, HCl. Số chất có thể làm mềm nước có tính cứng
tạm thời là
A. 3
B. 4
C. 2
Đáp án B
Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca 2 , Mg 2
D. 5
• Dựa vào thành phần cùa anion gốc axit — Phân làm 3 loại:
- Nước cứng tạm thời: chứa amon HCO3
- Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion Cl ,SO 4 2
- Nước cứng toàn phần: chứa cả 3 loại amon nói trên.
► Các chất có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là: NaOH. Ca OH 2 Na 2 CO3 và
Na 3 PO 4 => chọn B.
Chú ý: Ca OH 2 vừa đủ có thể làm mất tính cứng tạm thời.
Câu 60: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X
gồm BaO, NH 4 HCO3 , NaHCO3 (có tỷ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa
A. NaHCO3 và Ba HCO3 2
B. Na 2 CO3 .
C. NaHCO3
D. NaHCO3 và NH 4 2 CO3
Đáp án B
Giả sử có 5 mol BaO n NH4 HCO3 4mol; n NaHCO3 2mol;
BaO H 2 O Ba OH 2 n OH 5 2 10mol phản ứng xảy ra vừa đủ
|| n CO 2 6mol.
3
Mặt khác Ba 2 CO32 BaCO3 CO32 dư
Dung dịch cuối cùng chỉ chứa Na và CO32 hay Na 2 CO3
Câu 61: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho từ từ từng giọt dung dịch
chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2 CO3 thu được V lít CO 2 . Ngược lại, cho từ từ
từng giọt của dung dịch chứa a mol Na 2 CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 3V lít CO 2
(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ a : b bằng
A. 3:4
B. 5:6
C. 3:7
Đáp án B
Do 2 thí nghiệm thu được lượng khí khác nhau H không dư
D. 2:5
Xét thí nghiệm 1: cho từ từ H vào CO32 phản ứng theo thứ tự:
H CO32 HCO3
n CO2 n H n CO 2 b a mol
3
H HCO3 CO 2 H 2 O
Xét thí nghiệm 2: cho từ từ CO32 vào H chỉ xảy ra phản ứng
H
CO32 CO 2 H 2 O n CO2 n H : 2 0,5bmol
0,5b 3 b a 3a 2,5b a : b 5 : 6
Câu 62: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho 6,84 gam hỗn hợp Mg và Al
có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 4 tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch
X và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí, có tỉ khối so
với H 2 bằng 18. Số mol HNO3 bị khử trong quá trình trên là
A. 0,1375 mol
B. 0,81 mol
C. 0,66 mol
D. 0,18 mol.
Đáp án A
n Mg 0,15mol; n Al 0,12mol. Hai khí thu được là N 2 ; N 2 O
Đặt n N2 x; n N2O y n khi x y 0, 04mol; m khi 28x 44y 0, 04 18 2
Giải hệ cho x y 0, 02mol.
Bảo toàn electron: 2n Mg 3n Al 10n N2 8n NH n NH 0, 0375mol
4
4
n HNO3 bị khử n N trong spk 2n N2 2n N2O n NH 0,1175mol
4
Câu 63: (Đề nâng cao 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm
Mg, Al, ZnO và Fe NO3 2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H 2SO 4 loãng. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung
hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ
khối của Z so với H 2 là 9. Phần trăm khối lượng Al trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 14,0
B. 32,5
C. 11,0
Đáp án C
M Z 18 Z chứa H 2
Mặt khác, có 1 khí hóa nâu trong không khí NO
D. 24,5
Z gồm H 2 và NO
m Z 2x 30y 0,175 9 2 || giải hệ có x 0, 075mol; y 0,1mol
Ta có sơ đồ phản ứng:
Mg 2
3
Mg
Al
Al
Zn 2
NO : 0,1
ZnO
H 2SO 4 2
H 2O
0,725mol
Fe
H 2 : 0, 075
Fe NO3
NH
2
4
38,55 g
SO 4 2 : 0, 725
96,55 g
Bảo toàn khối lượng:
m H2O 38,55 0, 725 98 96,55 0,175 18 9,9 g
n H2O 0,55mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: n NH 0, 05MOL
4
Bảo toàn nguyên tố Nito: n Fe NO3 0, 075mol
2
Mặt khác:
n
H
4n NO 10n NH 2n H2 2n O n ZnO n O 0, 2mol
4
Đặt n Mg a; n Al b m X 38,55 g 24a 27b 0, 2 81 0, 075 180
Bảo toàn electron: 2n Mg 3n Al 3n NO 8n NH 2n H2 2a 3b 0,85
4
Giải hệ: a 0, 2mol; b 0,15mol %m Al 10,51%
Câu 64: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Nhôm hiđroxit Al OH 3 là
hợp chất không bền với nhiệt, khi đun nóng bị phân hủy thành
A. H 2 O và Al
B. H 2 O và Al2 O3
C. H 2 và Al2 O3
D. O 2 và AlH 3
Đáp án B
t
2Al OH 3
Al2 O3 3H 2 O
0
Câu 65: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Kim loại nào sau đây nhẹ nhất?
A. Li
Đáp án A
B. Os
C. Na
D. Hg
- Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W.
- Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.
- Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr.
Câu 66: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Một mẫu khí thải công nghiệp
có chứa các khí: CO 2 , SO 2 , NO 2 , H 2S. Để loại bỏ các khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể
dùng dung dịch nào sau đây?
A. NaCl
B. HCl
C. Ca OH 2
D. CaCl2
Đáp án C
Chọn C vì Ca OH 2 có thể hấp thụ hết các khí nói trên:
Ca OH 2 CO 2 CaCO3 H 2 O
Ca OH 2 SO 2 Ca SO3 H 2 O
2Ca OH 2 4NO 2 Ca NO3 2 Ca NO 2 2 2H 2 O
Ca OH 2 H 2S Ca S 2H 2 O
Câu 67: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Kim loại nào sau đây không
phản ứng được với H 2 O ?
A. Na
B. Ca
C. Ba
D. Be
Đáp án D
Be không phản ứng được với H 2 O cả ở nhiệt độ cao.
Câu 68: (Đề nâng cao 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3 , kết quả thí nghiệm đuợc biểu diễn
trên đồ thị sau:
Tỷ lệ a:b là
A. 4 : 3
B. 2 : 3
Đáp án A
Phân tích đồ thị: gồm 3 đoạn chính.
C. 1:1
D. 2 :1