Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

BÀI GIẢNG SINH LÝ HỆ TIM MẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 70 trang )

SINH LÝ TIM
Ths. Bs. NGUYỄN HỒNG HÀ
Bộ môn Sinh lý – Khoa Y


MỤC TIÊU
1. Phân tch đươc hoat đông điện của cơ tm.
2. Trình bày đươc các giai đoan của chu chuyển tm.
3. Phân tch đươc các biểu hiện của chu chuyển tm.
4. Trình bày đươc các yếu tố điều hòa hoat đông tm.


ĐẠI CƯƠNG
• Sơ lươc giải phẫu: gồm tm và
hệ mach máu
Chức năng chung:
-Cung cấp oxy và dưỡng chất cho tổ chức,
mang các chất cần đào thải đến các cơ
quan thải ra ngoài. (cung cấp oxy, glucose
là quan trọng nhất)
-Thông tn liên lac bằng thể dịch: hormon,
enzym, liên lac các cơ quan với nhau.
-Điều hòa thân nhiệt: sưởi ấm và thải nhiệt
20.10.2014

3


ĐẠI CƯƠNG
• Hệ tuần hoàn gồm 2 phần:


20.10.2014

5


Pulmonary trunk
Pulmonary arteries
Capillaries of lungs

Pulmonary velns

Aorta

Arterioles

Venules

Veins

20.10.2014

©ahkk
.

Vena cavae


Pulmonary circulation
—9%


Organ

Flow at rest
ml/min

Brain
Superio
r
vena
cava

Infen
or
ven
cava

Aofl
a

Heart—
7%

Hean
Skeletal
muscle
Skin
Kldney

Abdominal
organs

Other
Total

SOOO (100%)


ĐẠI CƯƠNG
•Trên lâm sàng hệ tuần hoàn
gồm 2 phần:

Tim
phải
20.10.2014

Tim
trái
7


CẤU TẠO CHỨC NĂNG TIM
• Cái bơm: đẩy và hút máu (24h: 10.000
lần-7.000L)
• Khối cơ rỗng 300gr
- Bốn buồng
- Vách liên nhĩ, liên thất → tm (P), (T)
- Cơ trơn – cơ vân -> co bóp
-P thất(P)=1/7 P thất(T)

20.10.2014


8


CẤU TẠO CHỨC NĂNG TIM
- Van tim:
+ Hai lá: nhĩ (T)-thất(T)
+ Ba lá: tm (P), ĐMC, ĐMP (tổ chim)


CẤU TẠO CHỨC NĂNG TIM
• Hệ thống nút:
- Nút xoang (Keith-Flack) SA: dài 8mm x dày 2mm, lỗ
TMC trên (TK ∑ và X), tối đa
120 -150 xung/phút,
bt 70-80 xung/phút -> chủ
nhịp
+ Tb tròn nhỏ: tao nhịp
+ Tb dài: dẫn truyền xung
đông

20.10.2014

10


CẤU TẠO CHỨC NĂNG TIM
• Hệ thống nút:
-Nút nhĩ thất (Aschoff Tawara), nút
A-V, 40-60 lần/p. Tb giống nút xoang.
Nút nhĩ

• Hệ thống dẫn truyền:
thất
- Nút xoang
- 3 bó: trước, giữa, sau
- Bó His: đi từ nút A-V→ 30-40
xung/phút→ 1 nhánh (P), nhánh
(T) có 2 phân nhánh → nôi tâm
mac
- Mạng Purkinje: 15-40 xung/phút


His
Mạng
Purkinje

- Phụ: cầu Kent, đường James  h/c kt sớm
20.10.2014

11


Hoạt động điện học tế bào cơ tim

• Điện thế màng.
• Điện thế đông.


Điện thế màng
• Khi nghỉ:
+ Bên trong: âm (-90 mV), bên ngòai: dương.

+ Bơm 3Na+/2K+
• Sự thay đổi điện thế màng:
+ Trị số thay đổi tùy vùng: -60  -90mV.
+ Khi có kích thích: khử cực, -90  +30 mV


Điện thế động
Có 2 lọai:
•Lọai đáp ứng nhanh:
Tế bào cơ tm bình thuờng, sơi Purkinje
•Lọai đáp ứng chậm:
Nút xoang, nút nhĩ thất.


Điện thế động lọai đáp ứng nhanh

• Khi bị kích thích  khử cực
• 5 pha
+ Pha 0: khử cực nhanh
(-70 mV  +30mV: Na+ vào kênh Na nhanh).


Điện thế động lọai đáp ứng nhanh
+ Pha 1: tái cực 1 phần (K+
ra) e- hơi giảm, Na vào
chậm
+ Pha 2: bình nguyên (Ca++
vào qua kênh Ca chậm (gây
co cơ tm), 10-20% Na + vào
chậm ở kênh Na, K + vẫn ra

theo gradient)  e- ko đổi


Điện thế động lọai đáp ứng nhanh
+ Pha 3: tái cực nhanh (Na + ra
ngoài qua bơm Na +K+ATPase;
Ca + + ra qua bơm 3Na/1Ca và
bơm Ca ra ngoài), kênh Ca,Na
(-), kênh K+ muộn vẫn mở
+ Pha 4: trở về trị số ban đầu và
ổn định, K + khuếch tán ra
ngoài qua kênh K, vào qua
bơm Na +K+ATPase


Điện thế động lọai đáp ứng chậm
• Phân cực màng yếu
• Pha 0: không dốc nhiều,
chủ yếu do kênh Cako overshoot
• Không có pha 1, bình nguyên
• Pha 3: tái cực từ từ.
• Pha 4 không ổn định:
khử cực chậm: giảm tnh thấm K +, Na + vào qua kênh If, Ca + +
vào (Na và Ca lương nhỏ) đat trị số ngưỡng tối đa -65mV
 tự phát sinh xung đông mới khi về mức -40mV.


Tính chất sinh lý của cơ tim
• Tính hưng phấn: khả năng đáp
ứng của cơ tm khi kích thích. Cường

đô kt làm cơ tm co: ngưỡng cơ tm
đáp ứng (co cơ tối đa)
+ Loại đáp ứng nhanh: ngưỡng -70mV,
do e- của tb đáp ứng chậm lan
truyền đến.
+ Loại đáp ứng chậm: ngưỡng -40mV,
tự kích thích tai chỗ

20.10.2014

19


Tính chất sinh lý của cơ tim
• Tính trơ: tnh không đáp ứng với
kích thích. Kt cường đô trên ngưỡng
khi cơ tm đang co → ko đáp
ứng(trơ tuyệt đối: từ pha 0pha 3:
-50mV), khi đang giãn (tm co bóp
bù → ngoai tâm thu: pha 3đầu
pha 0). Có chu kỳ, giúp tm ko co
cứng khi kt liên tếp. CK tm giảm
 thời kỳ trơ giảm

20.10.2014

20


Tính chất sinh lý của cơ tim (tt)

• Tính nhịp điệu: Là tnh hưng phấn tự nhiên của tế bào cơ tm
là khả năng tự hình thành điện thế hoat đ ông (phát
xung đông) nhịp nhàng của cơ tm, tm tách rời vẫn đập. Tb
loai đáp ứng nhanh: mô dẫn truyền, cơ nhĩ và thất có thể tao
nhịp gọi là ổ lạc.

20.10.2014

20


Tính chất sinh lý của cơ tim (tt)
• Tính dẫn truyền: lan truyền
điện thế đông ở mang Purkinje
tốc đô 1m/s, cơ tâm thất 4m/s,
cơ nhĩ thất 1m/s và nút xoang,
A-V, bó His 0,05m/s.

20.10.2014

22


Tính chất sinh lý của cơ tim (tt)
• Tính dẫn truyền:
- Tính dẫn truyền của loại đáp ứng nhanh: khi đat đến
điện thế ngưỡng, Na+ từ ngoài ồ at vào tế bàokhử cực
tế bào rất nhanh ở vị trí đó xảy ra vùng kế tếplặp đi
lặp lai dọc sơi cơsóng khử khử (cơ tm: 0,3-1m/s, sơi
dẫn truyền: 1-4m/s).

- Tính dẫn truyền của loại đáp ứng chậm: một dòng
điện tai chỗ làm lan truyền điện thế hoat động với tốc
độ chậm hơn loai đáp ứng nhanh. Dễ nghẽn, ko dẫn
truyền khi kt lặp lai với f nhanh (v: 0,02-0,1m/s)
20.10.2014

23


Các hiện tượng hoạt động cơ tim
• Hiện tượng vào lại: thời gian
dẫn truyền dài và thời gian
trơ tuyệt đối ngắn

+ Bình thường xung động xuống
bó S sẽ đươc dẫn truyền dọc theo
bó R và L, vào C ở hai đầu và bị
tan ra ở điểm gặp nhau (hình A).
+ Tắc cả hai nhánh R và L cùng
một thời điểm xung động không
thể đi qua (hình B).

20.10.2014

24


Các hiện tượng hoạt động cơ tim
• Hiện tượng vào lại


+ Tắc ở nhánh R: xung động qua L,
qua C, qua vùng bị ức chế ở nhánh R
theo hướng ngươc lai.

Xung động truyền ngược có
thể bị ức chế nếu nó truyền tới vào
lúc vùng cơ tm này đang ở thời kỳ
trơ tuyệt đối (hình C).

Nếu xung động truyền ngược
bị chậm vừa đủ để thời gian trơ đi
qua, xung có thể ngươc về đến bó S
(hình D)
20.10.2014

25


×