Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lớp 12 kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm 15 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên nguyễn ngọc anh image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.67 KB, 5 trang )

Câu 1( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch NaHCO3 trong nước có phản ứng kiềm mạnh.
B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
C. Kim loại Cs dùng để chế tạo tế bào quang điện.
D. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại.
Câu 2:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Trộn 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M với 100
ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch Y. Cho 10,96 gam Ba vào dung dịch Y, thu được
14,76 gam kết tủa. Giá trị của x là :
A. 0,30
B. 0,15
C. 0,10
D. 0,70
Câu 3:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho m gam hỗn hợp E gồm Al (a mol), Zn (2a
mol), Fe (a mol), 0,12 mol NaNO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 tác dụng hết với dung dịch chứa 1,08
mol H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và 0,24 mol hỗn hợp Y chứa hai khí
NO, H2 với tổng khối lượng 4,4 gam. Cô cạn dung dịch X thu được
(m + 85,96) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không
còn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1,27 lít dung dịch KOH. Phần trăm khối lượng của đơn
chất Fe trong E là:
A. 9,05%
B. 8,32%
C. 7,09%
D. 11,16%
Câu 4( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu
trong dung dịch HNO3 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung
dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt phân kết thúc thu được tối đa
bao nhiêu oxit
A. 3

B. 2


C. 1

D. 4

Câu 5( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và
Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được
0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là
A. 0,72.

B. 0,65.

C. 0,70.

D. 0,86.

Câu 6:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi
hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu;
Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+

B. Zn, Ag+.

C. Ag, Cu2+

D. Zn, Cu2+

Câu 7:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Fe.

B. Sn.


C. Ag.

D. Au.

Câu 8:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có bao
nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 9:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO,
Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc)


hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z
được 72 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 20.

B. 10.

C. 15.

D. 25.

Câu 10:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2

B. dung dịch NaOH và Al2O3.

C. K2O và H2O.

D. Na và dung dịch KCl.

Câu 11:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136
gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol
khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là
A. Mg.

B. Cu.

C. Ca.

D. Zn.

Câu 12( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Kim loại điều chế được bằng phương pháp
thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân
A. Mg

B. Na.

C. Al

D. Cu.

Câu 13( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Dãy kim loại nào dưới đây điều chế được bằng

cách điện phân nóng chảy muối clorua?
A. Al, Mg, Fe.

B. Al, Mg, Na.

C. Na, Ba, Mg.

D. Al, Ba, Na.

Câu 14:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Điện phân 10 ml dung dịch AgNO3 0,4M
(điện cực trơ) trong thời gian 10 phút 30 giây vói dòng điện có cường độ I = 2A, thu được
m gam Ag. Giả sử hiệu suất phản ứng điện phân đạt 100%. Giá trị của m là:
A. 2,16 gam.

B. 1,544 gam.

C. 0,432 gam.

D. 1,41 gam.

Câu 15:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hỗn hợp gồm 1,3 mol Mg và x mol Zn vào
2+

+

dung dịch chứa 2 mol Cu và 2 mol Ag sau phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu
được chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x có thể là:
A. 1,8

B. 2


C. 2,2

D. 1,5

Câu 1 Đáp án A.
Câu 2: Đáp án C.
Câu 3: Đáp án A.
 NO : 0,14 BTKL
1, 08.98  4, 4  85,96
BT  H 


 n H2O 
 0,86 
 n NH  0, 06
4
H
:
0,1
18
 2
BT  N 
BT  O 

 n Fe NO3   0, 04 
 n Fe3O4  0,1
2



 Na  : 0,12
 
K : 2,54

BTDT
X  KOH  SO 24 :1, 08 
 a  0,1  % mFe E   9, 047%.


AlO 2 : a
 ZnO 2 : 2a
2


n Al2 SO4   0, 02; n Ba  0, 08  n BaSO4  0, 06  n Al OH 
3

3

Ba 2 : 0, 02

 0, 01  AlO 2 : 0, 03  n HCl  0, 01  x  0,1.


 Cl : 0, 01

Câu 4 Đáp án D

Mg, Cu  HNO3 Mg  NO3 2 , Cu  NO3 2  NaOH Mg  OH 2 , Cu  OH 2 t  MgO, CuO
 

 


 H 2O

Fe
O
Fe
NO
,
Al
NO
Fe
OH






Fe, Al
2
3

3 3
3 3
3


- Lưu ý:

+ Cho một lượng dư NaOH vào Al3+, ban đầu có kết tủa trắng keo không tan sau đó tan dần
và tạo dung dịch trong suốt.
+ H2O cũng là một oxit vì theo định nghĩa oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1
nguyên tố là oxi.
Vậy có tối đa là 4 oxit
Câu 5 Đáp án D
- Hướng tư duy 1: Bảo toàn nguyên tố N
- Quá trình: Mg, Al  HNO3  Mg  NO3 2 , Al  NO3 3 NH 4 NO3  N 2  H 2 O
  

 0,03mol
7,5 g 

V 1

54,9hon hop muoi

24n  27n  7,5
n Mg  0, 2
Mg
Al


+ Ta có 148n Mg( NO3 )2  213n Al NO3   80n NH4 NO3  54,9  n Al  0,1
3
 BT:e
n
 NH4 NO3  0, 05
 2n Mg  3n Al  8n NH4 NO3  10n N2
 

BT:N

 VHNO3  2n Mg NO3   3n Al NO3   2n NH4 NO3  2n H2  0,86 l
2

3

- Hướng tư duy 2: Tính theo số mol HNO3

m Al3  m Mg2  18n NH4  62 NO3  54,9

 n NH  0, 05mol
+ Ta có  BTe  BTDT
4


n

n

8n

10n




N2
NO3
NH 4

NH 4



 n HNO3  12n N2  10n NH  0,86mol
4

Câu 6: Đáp án B




- Dựa vào quy tắc α ta xác định được các cặp chất có phản ứng với Fe2+ là . Zn, Ag+ Phản
ứng:
Zn + Fe2+ → Zn2+ +Fe

Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag

Câu 7: Đáp án A
Câu 8: Đáp án B
- Na, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
- Fe, Cu được điều chế bằng cả 3 phương pháp là điện phân dung dịch, nhiệt luyện và thủy luyện.
- Ag được điều chế bằng 2 phương pháp là điện phân dung dịch và thủy luyện.
Vậy chỉ có 2 kim loại Na và Al được bằng một phương pháp điện phân.
Câu 9: Đáp án A

Mg,MgO
0,5 mol khí Y (M Y  32)
 H 2SO4 
- Quá trình X 

coâcaïn
dd Z  36% 
 MgSO4 : 0,6mol
Mg  HCO3 2 ,MgSO3 
dd 30%
- Ta có n H2SO4  n MgSO4  0, 6mol  n H2SO4  58,8gam  m dd H2SO4 

C% 

120nMgSO

4

m  mdd H SO  mkhí
2

58,8
 196gam
0,3

 36%  m  200  mdd H SO  mkhí  20gam
2

4

4

Câu 10: Đáp án A
A. NaNO3  MgCl2 không xảy ra


B. 2NaOH  Al2 O3  2NaAlO 2  H 2 O

C. K 2 O  H 2 O  2KOH

D. Fe  CuSO 4  FeSO 4  Cu

Câu 11: Đáp án D
- Khi cho m gam kim loại M tác dụng với 0,68 mol NaOH thì:

 n NH 

n HNO3  4n NO

4

10

 0, 02mol  n H2O 

n HNO3  4n NH
4

2

 0,3mol

BTKL

 m M  63n HNO3  m X  30n NO  18H2O  m  16,9  g 


- Ta có ne trao đổi =3nNO + 8 n NH =0,52 mol
4

- Mà n M 

ne
m
16,9a a  2
 MM  M 
 M M  65  Zn  (với a là số e trao đổi của M)
a
nM
ne

Câu 12 Đáp án D
Mg, Na, Al không điều chế được theo thủy luyện và nhiệt luyện
Câu 13 Đáp án C

Al được điều chế từ oxit nhôm Al2O3


Câu 14: Đáp án C
ne 

It 2.630

 nAg 
F 96500

Ag+ hết => m=4.10-3 .108=0.432gam

Câu 15: Đáp án D

2 kim loại là Cu và Ag => Zn hết
=> Phương trình e:
2nMg  2nZn  2nCu 2  nAg 
 2, 6  2nZn  9
 nZn  1, 7



×