Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Lớp 11 hydrocacbon no và không no 89 câu từ đề thi thử năm 2018 các trường THPT không chuyên image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.77 KB, 26 trang )

Câu 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018) Anken X có công thức cấu tạo

CH 3  CH 2  C  CH 3   CH  CH 3 . Tên cùa X là?
A. iso hexan

B. 2-etỵlbut-2-en

C. 3-metylpent-2-en

D. 3-metylpent-3-cn

Đáp án là C
Câu 2: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân
mạch hở C4 H8 tác dụng với H 2 O  H  , t 0  thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?
A. 2

B. 5

C. 4

D. 6

Đáp án là C
Khi cho C4H8 mạch hở tác dụng với H2O thì các sản phẩm thu được là:
1. HO-CH2-CH2-CH2-CH3
2. CH3-CH(OH)-CH2-CH3
3. HO-CH2-CH(CH3)-CH3
4. CH2-C(CH3)-CH3
OH
Chọn C
Câu 3: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm



CH 4 , C3 H 4 , C4 H 6 thu được 3.136 lít CO 2 (đktc) và 2.16 gam H 2 O . Thể tích khi oxi (đktc) đã
tham gia phản ứng là?
A. 5,6 lít.

B. 3,36 lít.

C. 1,12 lít.

Đáp án là D

CH 4

O
 CO2  H 2O
C3 H 4 2
C H
 4 6
Ta có: nCO2 =
nH 2O 

3,136
=0,14 mol
22, 4
2,16
=0,12 mol
18

bảo toàn nguyên tố O ta có : no( trong O2) = 2nCO2  nH 2O = 0,4 mol
 nO2 


0, 4
= 0,2 mol
2

D. 4,48 lít.


 VO2  0, 2.22, 4  4, 48 lít
Câu 4: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Chất nào sau đây không tác
dụng với nước brom?
A. Propan

B. Etilen

C. Stiren

D. Axetulen

Đáp án là A
Propan: CH3CH2CH3
Câu 5: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Hỗn hợp X gồm ankađien (Y)
và ankin (Z) có số mol bằng nhau. Cho x mol hỗn hợp X qua dung dịch brom (dư). Số mol brom
tham gia phản ứng là:
A. 3x

B. 1,5x

C. 2x


D. x

Đáp án là C
Ankadien và ankin đều có công thức tổng quát là Cn H 2 n  2 và 1 mol X đều tác dụng với 2 mol
brom
Câu 6: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018) Hỗn hợp X có tỉ khối so với

H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng
của CO 2 và H 2 O thu được là:
A. 18,60 gam

B. 20,40 gam

C. 18,96 gam

D. 16,80 gam

Đáp án là C
Quy hỗn hợp về C3 H 6 , C3 H 8 lần lượt có số mol là a, b
=> Ta có hệ:

a  b  0,1

42 a  44 b  0,1.(21, 2.2)
=> a=0.08mol , b=0,02 mol
=> nCO2  0,3(mol ), n H 2O  0,32(mol )
=> m=18,96g
Câu 7: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Một ankan có tỉ khối hơi so
với hiđro là 29 và có mạch cacbon phân nhánh. Tên gọi của ankan là:
A. isopentan.

Đáp án là D

B. Butan

C. neopentan.

D. isobutan.


An kan: CnH2n+2
14n+2=58 => n=4 và có nhánh => D
Câu 8: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn một lượng
hiđrocacbon X thu được 8,4 lít khí CO 2 ở đktc và 5,4 gam nước. Xác định CTPT của X là:
A. C4 H 6

B. C5 H 6

C. C4 H8

D. C5 H8

Đáp án là D

nCO2  0,375 mol
n H 2O  0,3 mol
nC 5
  C5 H 8
nH 8

Câu 9: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Đốt cháy 4,4 gam hỗn hợp


CH 4 , C2 H 4 , C3 H 6 , C4 H10 cần a mol O 2 thu được b mol CO 2 và 7,2 gam H 2 O . Giá trị a, b lần
lượt là
A. 0,5 và 0,3

B. 0,6 và 0,3

C. 0,5 và 0,8

D. 0,5 và 0,4

Đáp án là A
Quy hỗn hợp ban đầu thành nguyên tố C và H

nH  2.nH 2O  2.0, 4  0,8 mol (bảo toàn nguyên tố H)
nC 

nO2 

4, 4  0,8
 0,3 mol => nCO2 =0,3 mol
12

2nCO2  nH 2O
2

 0,5 mol

Câu 10: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Hiđrocacbon X, mạch hở có
phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH 3 , biết khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được butan. Có bao

nhiêu chất thỏa mãn điều kiện của X?
A. 2
Đáp án là B
C-C-C≡C
C≡C-C≡C
C=C-C≡C

B. 3

C. 4

D. 1


Câu 11: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Xét sơ đồ điều chế CH 4
trong phòng thí nghiệm.

Biết X là hỗn hợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là:
A. CaO, Ca(OH) 2 , CH 3COONa

B. Ca(OH) 2 , KOH, CH 3COONa

C. CaO, NaOH, CH 3COONa

D. CaO, NaOH, CH 3COOH

Đáp án C
PTHH: CH3COONa + NaOH (có mặt CaO) → CH4+Na2CO3
Câu 12: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Một hợp chất hữu cơ X có khối
lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và H2O. CTPT của X là:

A. C2H6

B. C2H4

C. C2H2

D. CH2O

Chọn đáp án C
26 = 12 × 2 + 2 ⇒ X là C2H2 ứng với cấu tạo HC≡CH (axetilen).
Chọn đáp án C.
Câu 13: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và
oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y.
Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công
thức phân tử của X là
A. C3H8

B. C3H6

C. C4H8

Chọn đáp án C
Đốt 1 mol CxH2y + 10 mol O2 ―t0→ x mol CO2 + y mol H2O + ? mol O2 dư.
Bảo toàn nguyên tố O có nO2 dư = (10 – x – 0,5y) mol.
H2SO4 đặc hấp thụ H2O ⇒ hỗn hợp khí Z gồm CO2 và O2 dư.
dZ/H2 = 19 → MZ = 38 ⇒ nCO2 : nO2 dư = (38 – 32) ÷ (44 – 38) = 1 : 1
⇒ x = 10 – x – 0,5y ⇒ 4x + 2y = 20 ||⇒ x = 4; y = 8.
Vậy, công thức phân tử của X là C4H8. Chọn đáp án C.

D. C3H4



Câu 14: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Khi cho C6H14 tác dụng với clo
chiếu sáng tạo ra tối đa 5 sản phẩm đồng phân chứa 1 nguyên tử Clo. Tên của ankan trên là
A. 3-metylpentan

B. hexan

C. 2-metylpentan

D.

2,3-

đimetylbutan
Chọn đáp án C
C6H14 + Cl2 ―1:1, ánh sáng→ C6H13Cl + HCl
 Yêu cầu: cần tìm đồng phân có 5 nhóm nguyên tử H trong công thức cấu tạo vì khi thế một
nhóm nguyên tử H ở mỗi nhóm này sẽ tạo ra một sản phẩm thế monoclo. Phân tích:

Quan sát → đồng phân thỏa mãn là 2-metylpentan → chọn đáp án C.
Câu 15: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Trong phân tử etilen có số
liên kết xích ma (σ) là
A. 6

B. 4

C. 3

Chọn đáp án D

Etilen có công thức phân tử C2H4 là hợp chất hữu cơ mạch hở
⇒ số liên kết xích ma (σ) = số H + số C – 1 = 5. Chọn đáp án D.

D. 5


Câu 16: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Hiđrocacbon nào sau đây
khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. But-1-in

B. Butan

C. Buta-1,3-đien

D. But-1-

en
Chọn đáp án D
Cấu tạo của 1,2-đibrombutan là CH3C2CHBrCH2Br.
⇒ cấu tạo tương ứng của hiđrocacbon là CH3CH2C=CH2: but-1-en.
Chọn đáp án D.
Câu 17: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Hiđrocacbon X mạch hở
có phân tử khối bằng phân tử khối của anđehit có công thức CH2=CH-CHO. Số đồng phân của X

A. 3

B. 4

C. 5


D. 2

Chọn đáp án B
mCH2=CHCHO = 56 = 14 × 4 → hiđrocacbon X có CTPT là C4H8.
Các đồng phân mạch hở thỏa mãn gồm:

⇒ tổng có 4 đồng phân thỏa mãn X → chọn đáp án B.
Câu 18: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)
Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của
ankan đó là:
A. pentan

B. 2-metylbutan

C. 2,2-đimetylpropan

D.

2-

đimylpropan
Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của
ankan đó là:


A. pentan

B. 2-metylbutan

C. 2,2-đimetylpropan


D.

2-

đimylpropan
Câu 19: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Cho một hiđrocacbon
mạch hở tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clo-3-metylbutan. Hiđrocacbon đã cho
có tên gọi là
A. 2-metylbut-2-en

B. 2-metylbut-1-en

C. 2-metylbut-3-en

D.

3-

metylbut-1-en
Chọn đáp án D
Câu 20: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Dãy các chất dùng để
điều chế hợp chất nitrobenzen là:
A. C6H6, dung dịch HNO3 đặc
B. C7H8, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch H2SO4 đặc
C. C6H6, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch H2SO4 đặc
D. C7H8, dung dịch HNO3 đặc
Chọn đáp án C
Câu 21: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Cho các chất sau:
etilen, axetilen, benzen, buta-1,3-đien, toluen, isopren, stiren và vinylaxetilen. Số chất làm mất

màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 7

B. 5

C. 6

D. 4

Chọn đáp án C
Câu 22: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018) Hóa chất để phân
biệt benzen, axetilen và stiren là
A. Cu(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3

B. dung dịch brom, dung dịch

AgNO3/NH3
C. dung dịch brom

D. dung dịch AgNO3/NH3

Chọn đáp án B
Câu 23: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Số liên kết xích ma
(σ) trong phân tử propilen và axetilen lần lượt là
A. 9 và 3
Chọn đáp án C

B. 8 và 2

C. 8 và 3


D. 7 và 2


Câu 24: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018) Cho các chất: but-1en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen và anlen. Có bao nhiêu chất trong số các
chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Chọn đáp án C
Câu 25: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018) Hỗn hợp khí X gồm
etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được
17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là
A. 0,46

B. 0,32

C. 0,34

D. 0,22

Chọn đáp án D
Câu 26: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Hỗn hợp khí A gồm
H2 và một hiđrocacbon X mạch hở. Đốt cháy 6,0 gam A thu được 17,6 gam CO2, mặt khác 6,0
gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32 gam Br2. CTPT của X là (biết X là chất khí ở

đktc)
A. C2H4 hoặc C4H6

B. C2H4

C. C2H4 hoặc C3H6

D.

C3H6

hoặc C4H4
Chọn đáp án A
Câu 27: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Đốt cháy hoàn toàn V
lít (đktc) hỗn hợp X gồm etan và etilen, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,60 gam H2O. Giá trị
của V là
A. 2,24

B. 1,12

C. 3,36

D. 1,68

Chọn đáp án D
Câu 28: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018) Khi được chiếu ánh
sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được ba dẫn
xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. Pentan


B. Neopentan

C. Isopentan

D. Butan

Chọn đáp án A
Câu 29: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Chất X có công thức


Tên thay thế của X là
A. 3,5-đietyl-2-metylhept-2-en

B. 3,5-metyl-3,5-đietylhelpt-1-en

C. 3,5-đietyl-2-metylhept-1-en

D. 3-etyl-5-prop-2-enheptan

Chọn đáp án C
Câu 30: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018) Anken X có tỷ khối
hơi so với nitơ bằng 2,0. Cho các kết luận sau về X:
(1) X có một đồng phân hình học
(2) Có 3 anken đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X
(3) X có khả năng làm mất màu dung dịch brom
(4) Khi X tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t°) thu được butan
(5) X có liên kết pi (π) và 11 liên kết xích ma (δ)
(6) X có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime
Số phát biểu đúng về X là
A. 4


B. 5

C. 3

D. 6

Chọn đáp án D
Câu 31: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn
m gam hỗn hợp X gồm axetilen, vinylaxetilen, benzen, stiren thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Sục
Y qua dung dịch Ca(OH)2 thu m1 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng tăng 11,8 gam so với
dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Cho Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch sau phản ứng thu được thêm
m2 gam kết tủa. Tổng m1  m 2  79, 4 gam. Giá trị của m  m1 là
A. 28,42

B. 27,80

C. 28,24

Chọn đáp án B
X gồm C2H2, C4H4, C6H6, C8H8
⇒ các chất đều có dạng (CH)n ⇒ quy X về CH.
Đặt nC = x mol → n CO2  x mol và n H2O  0,5 x mol.
Khối lượng dung dịch tăng  (44x + 18 × 0,5x) – m1 = 11,8 gam.

D. 36,40


Ca  OH 2  CO 2  CaCO3  H 2 O || Ca  OH 2  2CO 2  Ca  HCO3 2
Ca  HCO3 2  Ba  OH 2  CaCO3  BaCO3  2H 2 O (*).


*  n BaCO

3

 n CaCO3 

m2
m
 2
197  100 297

Bảo toàn nguyên tố Cacbon:

m1 2m 2

 x.
100 297

Lại có m1  m 2  79, 4 gam ⇒ m1  20 gam; m 2  59, 4 gam; x = 0,6 mol.

 m  m1  13x + m1 = 13 × 0,6 + 20 = 27,8 gam.
Câu 32: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Cho hỗn hợp A gồm
C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam hỗn hợp A vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác.
Nung nóng bình thu được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn B cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản
phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối
lượng giảm 21,00 gam. Nếu cho B đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có
24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp A đi qua bình đựng dung dịch
brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m và V lần lượt là

A. 8,60 và 21,00

B. 8,55 và 21,84

C. 8,60 và 21,28

D. 8,70 và

21,28
Chọn đáp án C
Ta có: C4 H10  2C2 H 2  3H 2  quy A về C3 H 6 , C2 H 2 , H 2 .
Đặt n C3H6  x mol; n C2 H2  y mol; n H2  z mol. Đốt A cũng như đốt B
⇒ cho

n

CO 2

 (3x + 2y) mol;

n



H2O

 (3x + y + z) mol.




mdung dịch giảm = m CaCO3  m CO2  m H2O  21 gam. Thay số có:

100 (3x + 2y) – [44.(3x + 2y) + 18.(3x + y + z)] = 21 gam.
Phản ứng xảy ra hoàn toàn mà B phản ứng với Br2/CCl4 ⇒ H2 phản ứng hết.
Bảo toàn liên kết π: n C3H6  2n C2 H2  n H2  n Br2  x + 2y = z + 0,15 mol.
Giả sử 0,5 mol A gấp k lần m gam A
⇒ 0,5 mol A chứa kx mol C3H6; ky mol C2H2; kz mol H2.
⇒ kx + ky + kz = 0,5 ⇒ k(x + y + z) = 0,5 mol (*). Lại có: kx + 2ky = 0,4 mol (**).


Lấy (*) chia (**) ⇒ (x + y + z) ÷ (x + 2y) = 0,5 ÷ 0,4 = 1,25.
Từ đó, giải hệ được: x = 0,1 mol; y = 0,15 mol; z = 0,25 mol.
 m  0,1 42  0,15  26  0, 25  2  8, 6 gam.

n

CO 2

 4,5  0,1  2,5  0,15  0,5  0, 25  0,95 mol  V  21, 28 lít.

Câu 33: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Ankan Y phản ứng với clo tạo ra
2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y là
A. propan

B. 2-metylbutan

C. iso-butan

D. butan


Chọn đáp án A
Phản ứng: Cn H 2n  2  Cl2  Cn H 2n 1Cl  HCl

M Cn H2 n1Cl  39, 25  2  78,5  n  3  Y là C3H8.

⇒ chọn đáp án A.
Câu 34: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Olefin là hợp chất có công
thức phân tử chung là
A. CnH2n

B. CnH2n + 2 – 2a

C. CnH2n – 2

D. CnH2n

+

2

Chọn đáp án A
Olefin là tên lịch sử của anken có công thức phân tử chung là CnH2n.
⇒ chọn đáp án A.
Câu 35: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho các chất: C6H5CH3 (1); pCH3C6H4C2H4 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4).
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là
A. (2), (3) và (4)

B. (1), (3) và (4)

và (4)

Chọn đáp án D
xây dựng dãy đồng đẳng của benzen như sau:

C. (1), (2) và (3)

D. (1), (2)


⇒ dãy thỏa mãn là đáp án D. (1), (2), (4)
Câu 36: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và
etilen (đktc) đi chậm qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thu khối lượng brom đã phản ứng là
16 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,05 và 0,1

B. 0,12 và 0,03

C. 0,03 và 0,12

D. 0,1 và

0,05
Chọn đáp án A
etan không phản ứng với Br2, etilen phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br.

 n etilen  n Br2 ph¶n øng  0,1 mol và

n

e tan


 n etilen   0,15 mol

 n etilen  0, 05 mol. Vậy đáp án đúng cần chọn là A.
Câu 37: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Chất nào dưới đây không làm mất
màu dung dịch brom?
A. axetilen

B. stiren

C. etilen

D. etan

Chọn đáp án D
Etan: CH3-CH3 là ankan, một hiđrocacbon no, mạch hở
⇒ etan không phản ứng với dung dịch brom → chọn đáp án D.
Câu 38: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Biết 8,1 gam hỗn hợp
khí X gồm: CH3CH2C≡CH và CH3C≡CCH3 có thể làm mất màu vừa đủ m gam Br2 trong dung
dịch. Giá trị của m là
A. 54 gam

B. 16 gam

C. 32 gam

D. 48 gam

Chọn đáp án D
Câu 39: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Để phân biệt etan và

eten, dùng phàn ứng nào là thuận tiện nhất?
A. Phản ứng trùng hợp

B. Phản ứng cộng với hidro

C. Phản ứng đốt cháy

D. Phản ứng cộng với nước brom


Chọn đáp án D
Câu 40: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp gồm CH4, C3H4, C3H6, C4H6 thu được 3,136 lít CO2 và 2,16 gam H2O. Thể tích khí oxi
(đktc) đã tham gia phản ứng cháy là
A. 4,48 lít

B. 1,12 lít

C. 3,36 lít

D. 5,6 lít

Chọn đáp án A
Câu 41: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên
liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic.... Thành phần chính
của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là:
A. CH4.

B. C2H2.


C. C6H6.

D. C2H4.

Chọn đáp án A
Câu 42: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp X gồm ankađien (Y)
và ankin (Z) có số mol bằng nhau. Cho x mol hỗn hợp X lội qua dung dịch brom (dư), số mol
brom tham gia phản ứng là
A. 3x.

B. 1,5x.

C. x.

D. 2x.

Chọn đáp án D
Ankađien (Y) và ankin (Z) đều có 2 π ⇒ Đều cộng Br2 tỉ lệ 1:2
Mà nhỗn hợp = x ⇒ nBr2 pứ = 2x ⇒ Chọn D
Câu 43: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018) Khi cho hỗn hợp A gồm butilen
và buta-l,3-đien tác dụng khí hiđro dư ở nhiệt độ cao, có ni ken làm xúc tác thì thu được
A. butilen và butan.

B. butan.

C. buta-l,3-đien.

D. butilen.

Chọn đáp án B

+ Vì butilen và buta-1,3 đều có mạch cacbon không phân nhánh
⇒ cộng hợp H2 dư với xúc tác niken ⇒ no ⇒ Butan ⇒ Chọn B
Câu 44: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Để phân biệt propen, propin,
propan. Người ta dùng các thuốc thử nào dưới đây?
A. Dung dịch AgNO3/NH3 và Ca(OH)2.

B. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung

dịch Br2.
C. Dung dịch Br2 và KMnO4.
Chọn đáp án B

D. Dung dịch KMnO4 và khí H2


Câu 45: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Hợp chất C4H8 có số
đồng phân anken là
A. 3.

B. 1

C. 2.

D. 4.

Chọn đáp án D
Câu 46: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6
và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 9,85

B. 7,88

C. 13,79

D. 5,91

Chọn đáp án C
Câu 47: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018)Đốt cháy hoàn toàn một
hiđrocacbon X thu được nH2O < nCO2. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. X chỉ có thể là ankađien, xicloankan hoặc ankin.
B. X chỉ có thể là ankan, ankin hoặc aren.
C. X chỉ có thể là anken, ankin hoặc xicloankan.
D. X có thể là ankin, aren hoặc ankađien.
Chọn đáp án D
Khi đốt hợp chất hữu cơ (HCHC) chứa C, H và O (nếu có) thì:
nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).
► Áp dụng: nCO2 > nHO ⇒ nCO2 - nH2O > 0 ⇒ (k - 1).nHCHC > 0 ⇒ k > 1.
⇒ các hidrocacbon có k = 0 hoặc k = 1 không thể là X.
||⇒ X không thể là ankan (k = 0) hoặc xicloankan và anken (k = 1).
⇒ Loại A, B và C ⇒ chọn D.
Câu 48: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018)Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
0

0

 Cl2
 NaOH,t
 CuO,t

C 2 H 6 
 A 
 B 
C
¸ nh s¸ ng

Vậy C là chất nào sau đây?
A. Anđehit fomic

B. Ancol metylic

etylic
Chọn đáp án C
a /s
 CH3CH2Cl (A).
CH3CH3 + Cl2 
1:1

C. Anđehit axetic

D.

Ancol


0

t
 CH3CH2OH (B) + NaCl.
CH3CH2Cl (A) + NaOH 

0

t
 CH3CHO (C) + Cu + H2O.
CH3CH2OH (B) + CuO 

⇒ C là CH3CHO hay Anđehit axetic ⇒ chọn C.
Câu 49: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho các chất: but-1-en, but-1in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, propin. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi
phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 5.

B. 6.

C. 3

D.4

Chọn đáp án D
Công thức cấu tạo cảu butan là CH3–CH2–CH2–CH3.
+ Xét CTCT của các chất trước và sau khi + H2 dư xúc tác Ni ta có:
● But-1-en  CH2=CH–CH2–CH3 + H2 → CH3–CH2–CH2–CH3. ⇒ Chọn.
● But-1-in  CH≡C–CH2–CH3 + 2H2 → CH3–CH2–CH2–CH3. ⇒ Chọn.
● Buta-1,3-đien  CH2=CH–CH=CH2 + 2H2 → CH3–CH2–CH2–CH3. ⇒ Chọn.
● Vinylaxetilen  CH≡C–CH=CH + 3H2 → CH3–CH2–CH2–CH3. ⇒ Chọn.
● Isobutilen  CH2=C(CH3)–CH3 + H2 → CH3–CH(CH3)–CH3 ⇒ Loại.
● Propin  CH≡C–CH3 + 2H2 → CH3–CH2–CH3 ⇒ Loại.
⇒ Chọn D
Câu 50: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có
cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y
gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thi khối lượng bình brom tăng 19

gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) Z có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít.

B. 26,88 lít.

lít.
Chọn đáp án D
Ta có mZ = 0,2 × 8,5×2 = 3,4 gam.

C 2 H 4 


C 2 H 2 : a
C 2 H 2 
 Y
Ta có sơ đồ X 
H
:
a
 2
C 2 H 6 
H 
 2 

C. 58,24 lít.

D.

53,76



+ Theo định luật BTKL ⇒ mC2H2 + mH2 = 19 + 3,4 = 22,4 gam
⇒ nC2H2 = nH2 = 22,4 ÷ (26 + 2) = 0,8 mol
+ Vì thành phần nguyên tố C và H trong X và Y như nhau.
⇒ Đốt cháy hoàn toàn hh Y hay X thì đều cần 1 lượng oxi như nhau.

C 2 H 2 : 0,8
CO :1,6
 O2 : b   2
H 2 : 0,8
H 2O :1,6

Ta có sơ đồ đốt cháy X 

⇒nO2 = b = nCO2 + ½ nH2O = 2,4 mol ⇒ VO2 = 53,76 lít ⇒ Chọn D
Câu 51: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a
mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt
khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là
A. 0,34.

B. 0,22.

C. 0,46.

D. 0,32.

Chọn đáp án B
HC≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C-CH3↓ + NH4NO3.
⇒ npropin = n↓ = 17,64 ÷ 147 = 0,12 mol. Lại có:

Etilen + 1H2 || Propin + 2H2 ⇒ netilen = 0,34 - 0,12 × 2 = 0,1 mol.
⇒ a = 0,1 + 0,12 = 0,22 mol ⇒ chọn B.
Câu 52: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành
cao su isopren?
A. CH2=C(CH3)CH=CH2.

B. CH3CH=C=CH2.

C. (CH3)2C=C=CH2.

D. CH2=CH CH=CH2.

Chọn đáp án A

Câu 53: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Người ta tổng hợp polistiren dùng sản
xuất nhựa trao đổi ion từ các sản phẩm của phản ứng hóa dầu đó là
A. C6H6 và C2H6.
C2H2.
Chọn đáp án C

B. C6H6 và C3H8.

C. C6H6 và C2H4.

D. C6H6 và


Từ các sản phẩm hóa dầu (C6H6 và CH2= CH2) có thể tổng hợp được polistiren
Chất được dùng sản xuất nhựa trao đổi ion ⇒ Chọn C
Câu 54: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Trước những năm 50 của thế kỷ

XX, công nghiệp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt
bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi
hơn so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là
A. C2H4.

B. C2H2.

C. CH4.

D. C2H6.

Chọn đáp án A
+ Etilen thuộc họ anken và nó cũng là anken bé nhất.
+ Etilen có CTCT là H2C=CH2 ứng với CTPT C2H4
Câu 55: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn
hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của
V là
A. 4,48.

B. 6,72.

C. 5,60.

D. 2,24.

Chọn đáp án B
Đốt hỗn hợp các ankan ta luôn có: nCO2 – nH2O = nHỗn hợp ankan

 nCO2 = nH2O – nHỗn hợp ankan = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol.
⇒ VCO2 = 6,72 lít

Câu 56: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon
liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và
bình 2 đựng KOH đặc, dư thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52 gam và bình 2 tăng 4,4 gam. Hai
hiđrocacbon đó là
A. C4H8; C5H10.

B. C3H8; C4H10.

C. C2H6; C3H8.

C3H6.
Chọn đáp án C
Bình 1 tăng 2,52 ⇒ nH2O = 0,14 mol.
+ Bình 2 tăng 4,4 gam ⇒ nCO2 = 0,1 mol.
+ Nhận thấy nH2O > nCO2 ⇒ 2 CxHy thuộc dãy đồng đẳng của ankan.
⇒ nHỗn hợp ankan = 0,14 – 0,1 = 0,04 mol
⇒ C trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5 ⇒ Chọn C

D.

C2H4;


Câu 57: (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho dãy các chất: metan. axetilen,
stiren, toluen. Số chất trong dãy có khả năng phản ứng với KMnO4 trong dung dịch ngay nhiệt
độ thường là
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

: Đáp án B
Số chất có thể tác dụng với dung dịch KMnO4 gồm: axetilen và stiren ⇒ Chọn B
Câu 58: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Hỗn hợp khí X gồm etilen
và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 22,05 gam kết tủa.
Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,40 mol H2. Giá trị của a là
A. 0,40.

B. 0,35.

C. 0,55.

D. 0,25.

Đáp án D
Đặt số mol C2H4 = a và nC3H4 = b.
+ PT theo nH2: a +2b = 0,4 (1).
+ PT theo khối lượng kết tủa là: 147b = 22,05 (2).
⇒ Giải hệ PT (1) và (2) ⇒ a = 0,1 và b = 0,15
⇒ a + b = 0,25
Câu 59: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một
hiđrocacbon X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vô trong. Sau
phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam. Tìm công
thức phân tử của X?
A. C2H2.

B. C4H5.


C. C2H6.

D. C4H10.

Đáp án D
Đặt n CO2  a; n H2O  b
12a  2b  4,872; 44a  18b  27,93  5,586

 a  0,336; b  0, 42  n X  0, 084  C 

0,336
4
0, 084

Câu 60: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018) Dẫn 2,8 lít hỗn hợp khí X gồm hai
hiđrocacbon mạch hở vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
có 16 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,68 lít khí thoát ra. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,8 lít X thì
sinh ra 5,04 lít khí CO2(các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon
trong hỗn hợp X là


A. CH4 và C3H6.

B. C2H6 và C3H4.

C. CH4 và C4H6.

D. CH4 và C3H4.


Đáp án D
• hhX gồm nCnH2n + 2 = 1,68 : 22,4 = 0,075 mol;
Đốt cháy 0,075 mol CnH2n + 2; 0,05 mol CmH2m+2–2a → 0,225 mol CO2
Số C trung bình = 0,225 : 0,125 ≈ 1,8 → Ankan là CH4.
Ta có: nCO2 = 0,075 + 0,05m = 0,225 → m = 3
Nhận thấy nBr2 pứ = 2nCmH2m+2–2a ⇒ CxHy còn lại có a = 2  CmH2m–2
 C3H4
Câu 61: (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Số liên kết xích ma có trong
phân tử propan là
A. 12.

B. 9.

C. 8.

D. 10.

Đáp án D
CTPT của propan là C3H8.
⇒ Số liên kết xích ma trong phân tử propan = 3 + 8 – 1 = 10
Câu 62: (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp X gồm ba hidrocacbon đều mạch hở cần dùng 11,76 lít khí O2, sau phản ứng thu được 15,84
gam CO2. Nung m gam hỗn hợp X với 0,04 mol H2 có Ni xúc tác, sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch Br2 thấy lượng Br2 phản ứng là 17,6 gam đồng
thời khối lượng bình tăng a gam và có 0,896 lít khí Z duy nhất thoát ra. Biết các khí đo ở đktc.
Giá trị của a là
A. 3,20.

B. 2,650.


C. 3,30.

D. 2,750.

Đáp án C
nCO2 = 0,36 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nH2O = 0,33 mol.
Do nZ = 0,04 mol = nH2 ban đầu ⇒ Z là ankan, H2 hết.
● Đối với HCHC chứa C, H và O (nếu có) thì: nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC
nCO2 – nH2O = k.nHCHC – nHCHC = nπ – nHCHC.
Công thức trên vẫn đúng với hỗn hợp HCHC chứa C, H và có thể có O.
► Áp dụng: nπ = nH2 + nBr2 = 0,15 mol ⇒ nX = 0,12 mol.
Do cuối cùng chỉ chứa 1 ankan ⇒ X gồm các hidrocacbon có cùng số C.
số C/Z = 0,36 ÷ 0,12 = 3 ⇒ Z là C3H8 || mX = 0,36 × 12 + 0,33 × 2 = 4,98(g).
||⇒ bảo toàn khối lượng: a = 4,98 + 0,04 × 2 – 0,04 × 44 = 3,3(g)


Câu 63: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018) Dãy các chất nào sau đây khi tác
dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng đều thu được một dẫn xuất monoclo?
A. etan, butan, 2,2-đimetylbutan.

B. etan, metan, 2,3-đimetylbutan.

C. etan, 2,2-đimetylpropan, isobutan.

D. metan, etan, 2,2-đimetylpropan.

Đáp án D
Câu 64: (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp X gồm H2 và
C3H6 có tỉ khối so với He bằng 5,5. Cho X qua xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ
khối so với He bằng 6,875. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken là

A. 30%.

B. 20%.

C. 50%.

D. 40%.

Đáp án D
► Giả sử có 1 mol X. Đặt nH2 = x; nC3H6 = y ⇒ nX = x + y = 1 mol.
mX = 2x + 42y = 1 × 5,5 × 4 ||⇒ giải hệ có: x = y = 0,5 mol.
● Bảo toàn khối lượng: mY = mX = 22(g) ⇒ nY = 22 ÷ 27,5 = 0,8 mol.
||⇒ nCH6 phản ứng = ∆n = nX – nY = 0,2 mol ||► H = 0,2 ÷ 0,5 × 100% = 40%
Câu 65: (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho 7,8 gam axetilen vào
nước có xúc tác H2SO4 ở 80oC, hiệu suất phản ứng này là H%. Cho toàn bộ hỗn hợp thu được
sau phản ứng vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 66,96 gam kết tủa. Giá trị H là
A. 30%.

B. 70%.

C. 93%.

D. 73%.

Đáp án B
H 2 SO4
 CH3CHO. Đặt nC2H2 phản ứng = x; nC2H2 dư = y.
C2H2 + H2O 
80 C


⇒ nC2H2 ban đầu = x + y = 0,3 mol ||► Kết tủa gồm x mol C2Ag2 và 2y mol Ag.
⇒ m↓ = 240x + 108 × 2y = 66,96(g) ||⇒ giải hệ có: x = 0,09 mol; y = 0,21 mol.
► H = 0,21 ÷ 0,3 × 100% = 70%
Câu 66: (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018) Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin
và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hỗn hợp X rồi hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam.
Giá trị của m là
A. 13,2

B. 11,7

C. 14,6

Đáp án C
Xem X dạng có dạng CxH4 có M = 17 × 2 = 34 ⇒ x = 2,5 ⇒X là C2,5H4.
+ Đốt 0,1 mol C2,5H4 + O2 → 0,25 mol CO2 + 0,2 mol H2O.

D. 6,78


⇒ mbình tăng = ∑mCO2 + ∑mH2O = 0,25 × 44 + 0,2 × 18 = 14,6 gam
Câu 67: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018) Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2
hiđrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol (1:1) với b gam một hidrocacbon Y rồi đốt cháy
hoàn toàn thì thu được
A. CmH2m-2.

55a
18,9a
gam CO2 và
gam H2O. Công thức phân tử của Y có dạng

16, 4
16, 4
B. CnHn.

C. CnH2n.

D. CnH2n+2.

Đáp án C
Câu 68: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018) Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon
A, B (đều mạch hở, cùng số nguyên tử hiđro, MB > MA). Biết 11,2 lít X (đktc) có thể cộng tối đa
17,92 lít H2 (đktc) cho ra hỗn hợp Y có khối lượng là 19,2 gam. Công thức phân tử của A, B lần
lượt là
A. C2H4, C3H4.

B. C2H6, C3H6.

C. C3H4, C4H4.

D. C3H6, C4H6.

Đáp án A
Xét hỗn hợp ankan Y ta có mY = 19,2 gam và nY = nX = 0,5 mol.
+ Đặt nC/Y = a và nH/Y = b ta có hệ || 12a + b = 19,2 Và

b
– a = 0,5.
2

Giải hệ ⇒ nC = 1,3 mol và nH = 3,6 mol.

⇒ Số CTrung bình =

1,3
= 2,6 ⇒ Loại C và D.
0,5

⇒ Số HTrung bình =

3, 6  0,8  2
= 4 ⇒ Loại B
0,5

Câu 69: (THPT Lê Văn Hưu - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Xây hầm bioga là cách xử lí
phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành. Quá trình này không những làm sạch nơi ở và vệ
sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí ga sử dụng cho việc đun, nấu. Vậy thành
phần chính của khí bioga là:
A. etan.

B. metan.

C. butan.

D. propan

Đáp án B
Câu 70: (THPT Lê Văn Hưu - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Tiến hành hiđrat hoá 2,24 lít
C2H2 (đktc) với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y qua lượng dư AgNO3 trong
NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,6.


B. 17,28

C. 13,44.

D. 22,08.


Đáp án B
Câu 71: (THPT Lê Văn Hưu - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Một bình kín chứa hỗn hợp X
gồm hiđro (0,195 mol), axetilen (0,150 mol), vinyl axetilen (0,12 mol) và một ít bột Ni. Nung
nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 19,5. Khí Y
phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,21 mol AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa và
3,024 lit hỗn hợp khí Z (đktc). Khí Z phản ứng tối đa với 0,165 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị
của m là?
A. 27,6

B. 55,2.

C. 82,8.

D. 52,5.

Đáp án A

H 2 : 0,195 mol

AgNO3
Ni
 Y 
 0,135 mol Z ( Z phản ứng với 0,165 mol

Sơ đồ ta có: X C2 H 2 : 0,15 mol 
t
0,21mol
C H : 0,12 mol
 4 4
Br2)
Có n Y 

0,195.2  0,15.26  0,12.52
 0, 27 , nH2phản ứng = nX- nY = 0,195 mol
19,5.2

+ Chất tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 lần lượt là C2H2 dư : amol, C4H4 : b mol và CH≡CCH2-CH3: c mol
Có 2a + b + c = 0,21
nY=a +b +c + nZ → a+b +c =0,135
+ Bảo toàn liên kết π → 2a + 3b + 2c = ( 0,15.2+ 0,12. 3) - 0,195 - 0,165
+ Giải hệ → a = 0,075; b = 0,03 và c = 0,03
m↓ =0,075. 240 + 0,03. 159 + 0,03, 161 = 27,6 gam.
Câu 72: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Công thức phân tử của axetilen là
A. CaC2

B. C2H2.

C. C2H6.

D. C2H4.

Đáp án B
Câu 73: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Đốt cháy m gam hiđrocacbon mạch
hở X (là chất khí ở điều kiện thường) thu được m gam H2O. Mặt khác khi cho m gam X vào

dung dịch Br2 dư thì thấy có 24,00 gam Br2 phản ứng. Giá trị của m là
A. 8,10.
Đáp án C

B. 4,20.

C. 4,05.

D. 8,40.


Câu 74: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn
hợp gồm hai hiđrocacbon là đồng đẳng của nhau. Toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn
toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy sinh ra 30,0 gam kết tủa và khối lượng bình phản
ứng tăng lên m gam. Giá trị m là
A. 18,0.

B. 22,2.

C. 7,8.

D. 15,6.

: Đáp án B
Ta có nCO2 = 0,3 mol ⇒ CTrung bình =

0,3
= 1,5.
0, 2


⇒ Hỗn hợp ban đầu chứa CH4 và đồng đẳng của nó.
⇒ nH2O = nCO2 + nAnkan = 0,5 mol.
Mà mBình tăng = mCO2 + mH2O = 0,3×44 + 0,5×18 = 22,2 gam.
Câu 75: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Cho dãy các chất sau: benzen,
stiren, toluen. Nhận xét nào sau đây về dãy các chất trên là đúng?
A. Cả toluen và benzen tham gia phản ứng cộng thuận lợi hơn phản ứng thế.
B. Stiren và toluen đều có tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Cả stiren và toluen đều có thể làm mất màu dung dịch KMnO4.
D. Cả benzen và stiren đều làm mất màu dung dịch nước Brom ở điều kiện thường.
Đáp án C
Câu 76: (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm 2018) Hỗn hợp khí A gồm 0,5 mol H2 và 0,3
mol ankin X. Nung A một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng
16,25. Dẫn hỗn hợp B qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng
brom tham gia phản ứng là 32 gam. Ankin X là
A. Axetilen.

B. Pent-2-in.

C. But-1-in.

Đáp án D
Với nAnkin = 0,3 ⇒ Số mol H2 pứ tối đa = 2nAnkin = 0,6 mol.
Bảo toàn số mol liên kết π ta có: nH2 pứ + nBr2 = 0,6 mol.
⇒ nH2 pứ = 0,6 – 0,2 = 0,4 mol ⇒ nH2 dư = 0,1 mol.
⇒ Số mol của B sau phản ứng = nH2 dư + nAnkin = 0,4 mol.
⇒ mB = mA = nHỗn hợp B × MHỗn hợp B = 0,4×16,25×2 = 13 gam
Vậy mH2 ban đầu + mAnkin ban đầu = 13 gam.  0,5×2 + 0,3×MAnkin = 13.
 MAnkin = 40 ⇒ Ankin đó là Propin

D. Propin.



Câu 77: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018) Nung 896 ml C2H2 và 1,12 lít H2 (đktc)
với Ni (với hiệu suất H = 100%) được hỗn hợp X gồm 3 chất. dẫn X qua dung dịch AgNO3 trong
NH3 dư, được 2,4 gam kết tủa. Số mol của phân tử khối lớn nhất trong X là
A. 0,01 mol.

B. 0,03 mol.

C. 0,02 mol.

D. 0,015 mol.

Đáp án C
Hỗn hợp X gồm C2H6, C2H4 và C2H2.
Với nC2H2 =

2, 4
= 0,01 mol.
240

+ Đặt nC2H6 = a và nC2H4 = b ta có:
+ PT bảo toàn số mol H2 đã pứ: 2a + b = 0,05 (1).
+ PT bảo toàn cacbon: a + b = 0,04 – 0,01 = 0,03 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nC2H6 = a = 0,02 mol
Câu 78: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm 2018) Hỗn hợp X gồm metan, etilen,
propin và vinyl axetilen có tỉ khối so với hiđro là x. Hỗn hợp Y gồm O2 và O3 có tỉ khối so với
hiđro là 1,2x. Đốt 5,376 lít hỗn hợp X cần 15,12 lít hỗn hợp Y. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy
vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết các khí được đo ở (đktc). Giá trị của m
là:

A. 65,76.

B. 102,9128.

C. 131,5248.

D. 15,06.

Đáp án D
► X gồm các chất có dạng C?H₄ ⇒ nH = 4nX = 0,96 mol
Lại có: mX = mC + mH = 0,24 × 2x = 0,48x (g) ⇒ mC = (0,48x – 0,96) (g)
⇒ nC = (0,04x – 0,08) mol
● Y gồm O₂ hay O₃ thì chỉ cần quan tâm O thôi
||⇒ C + [O] → CO₂; 2H + [O] → H₂O ⇒ nO = nC + 0,5nH = (0,04x + 0,4) mol
⇒ mY = mO = 16 × (0,04x + 0,4) = 0,675 × 2,4x ||⇒ x = 15,06
Câu 79: (THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh - Lần 1 năm 2018) Trước những năm 50 của thế
kỷ XX, công nghiệp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển
vượt bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và
tiện lợi hơn so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là
A. C2H4.
Đáp án A

B. C2H2.

C. CH4.

D. C2H6.


Câu 80: (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Để nhận biết hai chất khí riêng biệt là

propin và propen thì hóa chất được dùng tốt nhất là
A. dung dịch AgNO3/NH3.

B. dung dịch Br2.

C. dung dịch thuốc tím.

D. H2 (xúc tácNi, to).

Đáp án A
Câu 81: (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018)Số đồng phân cấu tạo của anken có công
thức phân tử C5H10 là
A. 4

B. 5

C. 6

D. 10

Đáp án B
Câu 82: (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018)Propen là tên gọi của hợp chất
A. CH2=CH-CH3.

B. CH2=CH-CH2-CH3. C. C3H6.

D. CH3-CH=CH-CH3.

Đáp án A
Câu 83: (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018)Khi cho toluen tác dụng với Br2 (ánh sáng)

theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được sản phẩm chính có tên gọi là
A. p-bromtoluen.

B. phenylbromua.

C. benzylbromua.

D. o-bromtoluen.

Đáp án C
Câu 84: (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm 2018) Hóa chất không làm mất màu nước brom
ở điều kiện thường là
A. Eten.

B. Etin.

C. Metan.

D. Stiren.

Đáp án C
Câu 85: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Phản ứng nào sau đây không
có kết tủa xuất hiện?
A. Cho etilen vào dung dịch thuốc tím.
B. Cho brom vào dung dịch anilin.
C. Cho phenol vào dung dịch NaOH.
D. Cho axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 dư.
Đáp án C
Câu 86: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Trong phòng thí nghiệm quá
trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp

khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?
A. AgNO3/NH3 .

B. KMnO4.

C. Brom.

D. Ca(OH)2.


×