Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lớp 12 amin amino axit protein 53 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên nguyễn ngọc anh image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.69 KB, 6 trang )

Câu 1:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản
phẩm có màu
A. trắng.
B. đỏ.
C. vàng.
D. tím.
Câu 2:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin no, đơn
chức, mạch hở X cần 0,1575 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,43 gam nước. Giá
trị của m là:
A. 2,32
B. 1,77
C. 1,92
D. 2,08
.Câu 3:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hòa tan hết 2,94 gam axit glutamic vào 600 ml
dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Cho NaOH vừa đủ vào X thu được m gam hỗn
hợp muối. Giá trị của m là:
A. 7,33
B. 3,82
C. 8,12
D. 6,28
Câu 4:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức
phân tử là C2H8O3N2 và C3H10O4N2 đều no, hở tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được
1,568 lít hỗn hợp Y gồm hai chất khí đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm có tỷ khối so với H2
bằng 16,5 và dung dịch Z có chứa m gam hỗn hợp 3 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 10
B. 12
C. 14
D. 8
Câu 5:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin,
đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với


dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là
A. 9,67 gam.

B. 8,94 gam.

C. 8,21 gam.

D. 8,82 gam.

Câu 6:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm
glyxin và axit glutamic cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được lượng muối khan là
A. 36,32 gam.

B. 30,68 gam.

C. 35,68 gam.

D. 41,44 gam.

Câu 7:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Trung hoà 9,0 gam một amin đơn chức Y cần
200 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của Y là
A. C4H11N

B. CH5N

C. C3H9N

D. C2H7N


Câu 8:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Phát biểu nào sau đây là sai
A. Metyl amin là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm.
B. Các đipeptit hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng.
Câu 9:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa
anbumin thấy có kết tủa màu
A. xanh thẫm.

B. tím.

C. đen.

D. vàng.

Câu 10:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Các α–amino axit đều có.
A. khả năng làm đổi màu quỳ tím.

B. đúng một nhóm amino.


C. ít nhất 2 nhóm –COOH.

D. ít nhất hai nhóm chức.

Câu 11:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hỗn hợp A gồm một peptit X và một peptit Y
(mỗi chất được cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 loại phân tử là 5)
với tỉ lệ số mol nX : nY = 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 5,625
gam glyxin và 10,86 gam tyrosin. Gía trị của m là:
A. 14,865 gam.


B. 14,775 gam.

C. 14,665 gam.

D. 14,885 gam.

Câu 12:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho 1,752 gam amin đơn chức X tác dụng với
dung dịch HCl loãng dư, thu được 2,628 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4

B. 6

C. 8

D. 2

Câu 13:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung
dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây?
A. Muối amoni hoặc muối của amin với axit cacboxylic.
B. Aminoaxit hoặc muối của amin với axit cacboxylic.
C. Aminoaxit hoặc este của aminoaxit.
D. Este của aminoaxit hoặc muối amoni.
Câu 14:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Metylamin không phản ứng được với dụng
dịch nào sau đây?
A. CH3COOH

B. FeCl3.

C. HCl.


D. NaOH.

Câu 15:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số
amin) nên rửa cá với?
A. nước muối.

B. nước.

C. giấm ăn.

D. cồn.

Câu 16:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho 6,675 gam một amino axit X (phân tử có
1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 8,633
gam muối. Phân tử khối của X bằng?
A. 117

B. 89

C. 97

D. 75

Câu 17:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B
(C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít
(đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3.
Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là:
A. 4,24


B. 3,18

C. 5,36

D. 8,04


Câu 18:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–
Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16
mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 86,16

B. 90,48

C. 83,28 D. 93,26

ĐÁP ÁN
Câu 1: Đáp án D.
Câu 2: Đáp án B.

 X  Cn H 2n 3 N 

n O2
n H2O



1,5n  0, 75 0,1575


 n  3  n X  0, 03  m  1, 77.
n  1,5
0,135

Câu 3: Đáp án A.
C H Na NO 4 : 0, 02
 5 7 2
 m  7,33.
 NaCl : 0, 06
Câu 4: Đáp án A.
C2 H 5 NH 3 NO3 : x
 x  y  0, 07
 x  0, 04
 X


HCOOH 3 NH 2 COONH 4 : y 45x  17y  0, 07.2.16,5  y  0, 03

KNO3 : 0, 04

 Z HCOOK : 0, 03
 m  9,95.
H NCH COOK : 0, 03
2
 2
Câu 5: Đáp án B
- Quy đổi hỗn hợp E: CH3NH2, (CH3)2NH,(CH3)3N thành CnH2n+3N: a mol.
- Đốt cháy E: CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2 → nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2

 n O2  1,5n  0, 75  a  0,36 1 và m E  14n  17  a  4,56  2  . Từ (1), (2) ta tính được:

a  0,12 mol.
BTKL
- Cho E tác dụng với HCl thì n HCl  n E  0,12mol 
 mmuối=mE+36,5nHCl= 8,94(g)

Câu 6: Đáp án B
- Hướng tư duy 1: Xác định các chất có trong muối
0,32mol

 H 2 NCH 2 COONa : xmol
H 2 NCH 2 COOH : xmol
 NaOH  
 H 2O

HOOC  CH 2 2 CH  NH 2  COOH : ymol
 NaOOC  CH 2 2 CH  NH 2  COONa : ymol

 x  y  0, 2
 x  0, 08
+ Ta có 

 mmuối = 97x + 191y= 30,68 (g)
 x  2y  0,32  y  0,12
- Hướng tư duy 2: Bảo toàn khối lượng
BTKL
 mmuối =mgly+mglu+40nNaOH – m H2O =30,68 (g)
+ Ta có n H2O  n NaOH  0,32mol 


Câu 7: Đáp án D

- Ta có: M Y 

mY
9

 45 : Y là C2H7N
n Y 0, 2

Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án D
- Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu vàng
Câu 10: Đáp án D
- Trong phân tử các α–amino axit chứa đồng thời nhóm amino –NH2 và nhóm cacboxyl –
COOH. Tùy thuộc vào các chất khác nhau mà số nhóm chức có trong các chất có thể giống
nhau hoặc khác nhau.
Câu 11: Đáp án A
- Khi gộp X và Y với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3 có 2X + Y → X2Y + 2H2O (1)
+ Từ

n Gly
n Tyr



0, 075 5
  X 2 Y là (Gly)5k(Tyr)4k.
0, 06 4


maé

c xích    soámaé
c xích XY   soámaé
c xích   7.1  9k  7.2  k  1
 soá






3

min

5k  4k

 5 2.nX

+ Với k=1  n(Gly)5k(Tyr)4k= n X2 Y

n Gly
5



max

 5 2.nZ

n Tyr

4

 0, 015mol

BTKL
 m X  m Y  m X2 Y  18n H2O  14,865  g 
Xét phản ứng (1) ta được 

Câu 12: Đáp án C
BTKL

 n HCl  n X 

2, 628  1, 752
1, 752
 0, 024mol  M X 
 73 : X là C4H11N
36,5
0, 024

- Số đồng phân ứng với công thức của X là 8


Câu 13: Đáp án B

CH3COONH4 và NH2-CH2-COOH
Câu 14: Đáp án D
Câu 15: Đáp án C

Vì amin có tính bazo nên tác dụng với chất có tính axit như giấm làm mất mùi tanh

CH3NH2 + CH3COOH → CH3COONH3CH3
3CH3NH2+ 3H2O + FeCl3→ Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
CH3NH2+HCl→CH3NH3Cl
Câu 16: Đáp án D

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
nX 

msau  mtruoc 8.633  6.675

 0.089mol
M Na  M H
23  1

 M X 

6.675
 75
0.089

Câu 17: Đáp án D

Mz=36.6 => gồm CH3NH2 và C2H5NH2
nZ=0.2 mol => nCH NH  0,12mol ; nC H NH  0, 08mol
3

2

2


5

2

=>A: (C2H5NH3)2CO3
B:(COONH3CH3)2
(C2H5NH3)2CO3(A)+2NaOH→Na2CO3(D)+2C2H5NH2+2H2O
(COONH3CH3)2(B)+2NaOHt0→(COONa)2(E)+CH3NH2+2H2O


 nE=0.12mol => mE=8.04g
Câu 18: Đáp án B

Gọi công thức M là GlyAla(Lys)x => CTPT C5 6 x H1012 x O3 x N 2 2 x
Ta có
16(3  x)
 0.213018
12(5 : 6 x)  16(3  x)  10  12 x  14( x  2 x)
 x  1.5
GlyAla (Lys)1,5  5 HCl 2,5 H 2 O  GlyHCl AlaHCl Lys(HCl) 2
%O 

 nHCl  0.5mol , nH 2O  0.4mol
 mmuoi  mM  mHCl  mH 2O
mmuoi  90.48 g



×