Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Lớp 12 amin amino axit protein 53 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên vũ khắc ngọc image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.33 KB, 20 trang )

Câu 1: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amin no, mạch hở
X bằng oxi vừa đủ thu được 0,6 mol hỗn hợp khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác dụng với dung
dịch HCl dư thì số mol HCl phản ứng là:
A. 0,4.
B. 0,3.
C. 0,1.
D. 0,2.
Câu 2: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X,
tripeptit Y và tetrapeptit Z (X, Y, Z đều mạch hở) bằng dung dịch NaOH vừa đủ tới phản ứng
hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin; 0,4 mol muối của alanin và 0,2
mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy
thu được qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy khối lượng của bình tăng 78,28
gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32,5
B. 33,0
C. 33,5
D. 34,0
Câu 3: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn
chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N

B. CH5N

C. C3H5N

D. C3H7N

Câu 4: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho 51,48 gam hỗn hợp A gồm X, Y, Z (MX < MY <
MZ) là ba peptit mạch hở được tạo thành bởi glyxin và valin. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X
hoặc Y hoặc Z trong hỗn hợp A đều thu được số mol CO2 và H2O hơn kém nhau 0,04 mol.
Mặt khác, đun nóng hoàn toàn hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch B


chứa 69,76 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp A có giá trị gần
nhất với
A. 48,85%.

B. 48,90%.

C. 48,95%.

D. 49,00%

Câu 5: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?
A. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất.
B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit..
C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
cacboxyl.
D. Amino axit ở điều kiện thường là những chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao và tan tốt
trong nước.
Câu 6: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) A là một axit hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật, có nhiều
trong các loại rau quả, đặc biệt là chanh, cam, bưởi. Trong công nghiệp thực phẩm, nó được
sử dụng như một chất tạo hương, bổ sung vị chua cho thực phẩm và các loại đồ uống, đồng
thời còn có tác dụng bảo quản. Về mặt sinh học, A là một tác nhân quan trọng trong chu trình
Krebs và có mặt trong trao đổi chất của gần như mọi sinh vật. Biết A chỉ chứa các nguyên tố
C, H, O và mạch hở, lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu
được số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. Chất A là
A. axit xitric:HOOCCH2C(OH)(COOH)CH2COOH.
B. axit malic: HOOCCH(OH)CH2COOH.


C. axit lauric: CH3(CH2)10COOH.
D. axit tactaric HOOCCH(OH)CH(OH)COOH.

Câu 7: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất
80%, ngoài amino axit dư còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là
A. 5,56

B. 5,25

C. 4,25

D. 4,56

Câu 8: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y
cần vừa đủ 120 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và
Val (trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
13,68 gam A cần dùng 14,364 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó tổng khối
lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Biết X hơn Y một liên kết peptit, thành phần phần
trăm về khối lượng của muối Ala trong Z gần giá trị nào dưới đây nhất?
A. 45%

B. 54%

C. 50%

D. 60%

Câu 9: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Glyxin phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất
nào sau đây (điều kiện phản ứng xem như có đủ)?
A. Quỳ tím, HCl, NH3, C2H5OH.

B. NaOH, HCl, C2H5OH, H2NCH2COOH


C. Phenolphtalein, HCl, C2H5OH, Na.

D. Na, NaOH, Br2, C2H5OH.

Câu 10: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế nitơ bằng cách
nhiệt phân amoni nitrit. Khối lượng amoni nitrit cần nhiệt phân để thu được 5,6 lít N2 (đktc)

A. 8 gam.

B. 32 gam.

C. 20 gam.

D. 16 gam.

Câu 11: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175
ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,70.

B. 0,50.

C. 0,65.

D. 0,55.

Câu 12: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai
axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit không no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với
dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 200 ml dung dịch HCl 1M và
thu được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 52,58 gam chất rắn khan E. Đốt cháy hoàn

toàn E rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối
lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng axit không no là
A. 49,81%

B. 48,19%

C. 39,84%

D. 38,94%


Câu 13: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Cho X là một peptit mạch hở được tạo thành từ một
amino axit Y no, mạch hở, có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Khi thủy phân
không hoàn toàn m gam X cho kết quả như sau
- Nếu chỉ thu được các tripeptit thì tổng khối lượng của các tripeptit là 56,7 gam.
- Nếu chỉ thu được các đipeptit thì tổng khối lượng của các đipeptit là 59,4 gam.
Vậy khi thủy phân hoàn toàn X thì khối lượng của Y thu được là
A. 62,1 gam.

B. 64,8 gam.

C. 67,5 gam.

D. 70,2 gam.

Câu 14: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Propan-2-amin (isopropyl amin) là một amin bậc hai
B. Tên gọi thông dụng của benzen amin (phenyl amin) là anilin
C. Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3H9N
D. Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức , mạch hở có công thức CnH2n+3N

Câu 15: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin :metyl amin, etyl amin, anlyl
amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được
31,68 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 120 ml

B. 160 ml

C. 240 ml

D. 320 ml

Câu 16: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Cho m gam hỗn hợp X gồm một peptit A và một amino
axit B (MA>4MB) có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được
dung dịch Y chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Biết dung dịch Y
phản ứng được với tối đa là 360 ml dung dịch HCl 2M tạo thành dung dịch Z chứa 63,72 gam
hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. A có 6 liên kết peptit trong phân tử.
B. A có chứa 20,29% Nitơ về khối lượng.
C. A có 6 gốc amino axit trong phân tử.
D. B có chứa 15,73% Nitơ về khối lượng.
Câu 17: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Các amin đều có tính bazơ do nguyên tử nitơ có đôi electron ở lớp ngoài cùng chưa tham
gia liên kết.
B. Thủy phân đến cùng các protein đều thu được các α-amino axit.
C. Trong các dung dịch amino axit đều có cân bằng giữa dạng phân tử với dạng ion lưỡng
cực.
D. Các amino axit đều tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polipeptit.


Câu 18: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức

A, B (nA = 2,5nB) thu được 8,8 gam CO2 và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của 2 amin

A. CH5N và C2H7N

B. C2H7N và C2H7N

C. C2H7N và C3H9N

D. CH5N và C3H9N.

Câu 19: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa
1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch
X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung
dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,1 gam.

B. 16,1 gam.

C. 17,1 gam.

D. 18,1 gam.

Câu 20: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Hỗn hợp E chứa các peptit X, Y, Z, T đều được tạo thành
từ các  amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Đun
nóng 0,1 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm các muối. Đốt cháy
hoàn toàn F thu được 19,61 gam Na2CO3 và hỗn hợp gồm N2, CO2, và 19,44 gam H2O. Nếu
đun nóng 33,18 gam E với dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m

A. 53


B. 54

C. 55

D. 56

Câu 21: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Dãy chỉ chứa những amino axit mà dung dịch của chúng
không làm đổi màu quì tím là
A. Gly, Ala, Glu

B. Gly, Glu, Lys

C. Gly, Val, Ala

D. Val, Lys, Ala

Câu 22: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin
đồng đẳng của vinylamin thu được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Giá trị của m là
A. 16,7 gam

B. 17,1 gam

C. 16,3 gam

D. 15,9 gam

Câu 23: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Hỗn hợp X gồm 2 chất C2H9N3O5 và C2H7NO2. Đun
nóng 39,77 gam X với lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối
(trong đó có một muối chứa 27,06% Na về khối lượng) và hỗn hợp khí gồm 2 amin thoát ra
có tỷ khối hơi so với H2 là 565/32. Khối lượng muối trong Y (tính theo gam) có giá trị gần

nhất với
A. 35.

B. 36.

C. 37.

D. 38.

Câu 24: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) X, Y là 2 peptit được tạo thành từ các α -amino axit no,
mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y
bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan.
Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2


trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn
hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O, N2. Giá trị của a gần nhất với
A. 2,5

B. 1,5

C. 3,5

D. 3,0

Câu 25: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Phát biểu nào sau đây luôn đúng với amin
A. Khối lượng phân tử của amin đơn chức luôn là số lẻ.
B. Khi đốt cháy amin thu được n H2O  n CO2 thì đó là amin no, đơn chức, mạch hở.
C. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol amin X luôn thu được a/2 mol N2.
D. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.

Câu 26: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Mùi tanh của cá thường do một số amin gây ra. Để khử mùi
tanh của cá, khi sơ chế, người ta thường rửa cá với
A. Nước

B. Nước vôi trong

C. Cồn

D. Giấm

Câu 27: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Đốt cháy hoàn toàn 5,15 gam chất A cần vừa đủ 5,88 lít O2
thu được 4,05 gam H2O và 5,04 lít hỗn hợp gồm CO2 và N2. Biết rằng, trong phân tử của A có
chứa 1 nguyên tử nitơ và các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của A là
A. C4H7O2N

B. C4H9O2N

C. C4H11O2N

D. C3H9O2N

Câu 28: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Chất X có công thức phân tử C8H15O4N và thủy phân trong
NaOH theo phản ứngC8H15O4N + dung dịch NaOH dư, t0 → Natri glutamat + CH4O + C2H6O
X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp?
A. 4

B. 2

C. 3


D. 1

Câu 29: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Lấy 15,66 gam amin X no, bậc I, đơn chức, mạch hở trộn
với 168 lít không khí (đktc). Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X, hỗn hợp sau phản ứng
được đưa về 0oC, 1 atm để ngưng tụ hết hơi nước thì có thể tích là 156,912 lít. Số công thức cấu
tạo của X là
A. 7

B. 5

C. 8

D. 6

(mỗi mũi tên chỉ 1 vị trí gắn nhôm -NH2 vào nguyên tử C).
Câu 30: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một
pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch
NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m+15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối
sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2.
Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng


bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi
bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm
khối lượng của A trong hỗn hợp X là
A. 55,92%.

B. 35,37%.

C. 30,95%.


D. 53,06%

Câu 31: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Policaproamit (nilon-6) có thể điều chế được từ axit εaminocaproic hoặc caprolactam. Để có 8,475 kg nilon-6 (với hiệu suất các quá trình điều chế đều
là 75%) thì khối lượng của axit ε-aminocaproic cần phải sử dụng nhiều hơn khối lượng
caprolactam là
A. 1,80 kg.

B. 3,60 kg.

C. 1,35 kg.

D. 2,40 kg.

Câu 32: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Dãy chỉ gồm các amino axit có số nhóm amino và số nhóm
cacboxyl bằng nhau là
A. Gly, Val, Tyr, Ala B. Gly, Ala, Glu, Tyr C. Gly, Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu, Lys
Câu 33: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Chất hữu cơ nào dưới đây thuộc loại hợp chất đa chức?
A. Axit gluconic.

B. Axit glutaric.

C. Axit glutamic.

D. Axit oleic.

Câu 34: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ
CxHyN là 16,092%. Số đồng phân amin bậc II thỏa mãn điều kiện trên là
A. 8.


B. 5.

C. 7.

D. 6.

Câu 35: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Tetrapeptit X (CxHyO5Nt) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối
lượng; Y là muối amoni của α-amino axit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z cần
dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được một muối duy nhất và 2,688 lít khí T (ở đktc) có tỷ
khối hơi so với H2 nhỏ hơn 15. Mặt khác, nếu cho 19,3 gam hỗn hợp E tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thì thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 27,85.

B. 28,45.

C. 31,52.

D. 25,10.

Câu 36: (GV VŨ KHẮC NGỌC) Đun nóng m gam chất hữu cơ (X) (chứa 3 nguyên tố C, H, O)
với 100 ml dung dịch NaOH 2M tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH
dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa thu được
7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có
một muối của axit cacboxylic (T). Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Chất hữu cơ (X) có chứa 14 nguyên tử hiđro trong phân tử.
B. Ancol (Y) và (Z) là 2 chất hữu cơ đồng đẳng kế tiếp.
C. Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ
(X).
D. Axit (T) có chứa 2 liên kết π trong phân tử.



Câu 37:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Hỗn hợp khí X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở
thuộc cùng dãy đồng đ ng và một anken. Đốtcháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thu được 0,55
mol CO2, 0,925 mol H2O và V lít N2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48

B. 2,80

C. 5,60

D. 2,24

Câu 38:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Hỗn hợp X gồm 2 amino axit (chỉ có nhóm chức –
COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 128 : 49. Để tác dụng vừa đủ với 7,33
gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp
X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A . 9,9

B. 4,95

C. 10,782

D. 21,564

Câu 39:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Hỗn hợp X gồm tripeptit, pentapeptit và hexapeptit
được tạo thành từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 1M thì thấy có 8,288 lít một khí trơ duy nhất thoát ra
(đktc) đồng thời khối lượng dung dịch tăng 49,948 gam. Giá trị của m gần nhất với
A. 45.


B. 48.

C. 59.

D. 62.

Câu 40:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X (xúc
tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là
C6HnO6. Giá trị đúng của n là
A. n = 4
B. n = 10
C. n = 6
D. n = 8
Câu 41:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Khi cho 1 mol amino axit X (chỉ chứa nhóm chức COOH và -NH2) tác dụng hết với axit HCl thu được 169,5 gam muối. Mặt khác, cho 1 mol X
tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của X là
A. C3H7NO2
B. C4H7NO4
C. C4H6N2O2
D. C5H7NO2
Câu 42:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol
aminoaxit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH. Đốt cháy hoàn
toàn a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O2 (đktc) thu được 8,064 lít khí N2 (đktc). Nếu cho a
gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu gam muối?
A. 84,48
B. 84,96
C. 58,68
D. 80,24
Câu 43:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác
dụng với một lượng KOH vừa đủ thì thu được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, trùng
ngưng m gam hỗn hợp X thì thu được nước và a gam hỗn hợp Y gồm các peptit có khối

lượng phân tử khác nhau. Biết rằng để đốt cháy hết a gam hỗn hợp peptit Y cần 7,224 lít khí
O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với
A. 7,0
B. 8,0
C. 9,0
D. 10,0
Câu 18:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần
tính bazơ là
A. Amoniac, metyl amin, anilin, điphenyl amin, đimetyl amin.
B. Điphenyl amin, anilin, amoniac, metyl amin, đimetyl amin.
C. Điphenyl amin, amoniac, anilin, metyl amin, đimetyl amin.
Câu 44:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: metyl amin, etyl amin,
anlyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu
được 31,68 gam muối khan. Giá trị của V là


A. 120 ml
B. 160 ml
C. 240 ml
D. 320 ml
Câu 45:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (tạo thành từ
Gly, Ala) và este Y (tạo thành từ axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và metanol). Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E
trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri
của Gly lớn hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn 24,2 gam muối trên cần 20
gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly : Ala trong X là
A. 3 : 1.
B. 2 : 1.
C. 3 : 2.
D. 4 : 3.

Câu 46:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Thủy phân triglixerit X trong NaOH thu được hỗn
hợp natri linoleat và natri panmitat theo tỷ lệ 2 : 1 về số mol. Khi đốt cháy a mol X thu được
b mol CO2 và c mol H2O. Mối quan hệ giữa a, b, c là
A. b – c = 3a.
B. b – c = 4a.
C. b – c = 5a.
D. b – c = 6a.
Câu 47:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn
chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H7N.
D. C3H5N.
Câu 48:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử
là CH6O3N2 và C3H12O3N2. Cho 6,84 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư,
thu được V lít hỗn hợp khí Y (gồm 3 khí) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho
dung dịch HCl dư vào dung dịch Z thì có 0,896 lít khí thoát ra (đktc). Nếu hấp thụ hoàn toàn
V lít hỗn hợp khí Y vào dung dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận thì khối lượng muối khan thu
được là
A. 7,87 gam.
B. 7,59 gam.
C. 6,75 gam.
D. 7,03 gam.
Câu 49:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho X là peptit được tạo thành từ các α-amino axit
no, mạch hở, có chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 trong phân tử; Y và Z là 2 axit thuộc
dãy đồng đẳng của axit acrylic; T là este tạo bởi Y, Z và etilen glycol. Đốt cháy hoàn toàn
11,76 gam hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T (trong đó số mol của X bằng số mol của T) cần dùng
0,535 mol O2 thu được 6,48 gam nước. Mặt khác, đun nóng 11,76 gam hỗn hợp A trong 160
ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần chất rắn đem
nung với vôi tôi – xút thì thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối hơi so với He là 8,375. Số liên

kết peptit có trong X là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 50:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không
đúng?
A. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
B. Aminoaxit thiên nhiên là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống.
C. Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính)
D. Các aminoaxit (có nhóm -NH2 ở vị trí số 6, 7, ...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
Câu 51:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, mạch hở
là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 10 : 5, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là
A. 7
B. 14
C. 28
D. 16
Câu 52:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Tào phớ (còn gọi là phớ, tàu hũ, ...) là một món ăn
vặt làm từ đậu tương được ưa thích ở châu Á.


Tương tự như đậu phụ, để làm tào phớ, trong cách làm truyền thống, người ta thêm "nước
chua" vào dung dịch nước đậu tương đã được nấu chín (đậu tương được xay cùng với nước
rồi lọc và đun sôi), khi đó "óc đậu" sẽ bị kết tủa, sau khi trải qua quá trình lọc, ép, ... chế biến,
sẽ thu được thành phẩm tương ứng. Gần đây, vì lợi nhuận, nhiều người sản xuất đậu phụ, tào
phớ thay vì dùng "nước chua" để làm "óc đậu" lại thay thế bằng thạch cao gây ra nhiều lo
ngại về vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm.
Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Đậu tương có hàm lượng đạm cao nhờ có vi khuẩn cố định đạm ký sinh trong nốt

sần của rễ cây.
B. "Nước chua" được sử dụng trong quá trình làm đậu bản chất là dung dịch axit có
pH cao.
C. Sự hình thành "óc đậu" có bản chất là sự biến tính và đông tụ của protein dưới tác
dụng của axit.
D. Để tào phớ thu được rắn chắc và đẹp mắt hơn nên thêm vào quá trình chế biến thật
nhiều thạch cao.
Câu 53:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho hỗn hợp X gồm glucozơ và một tripeptit mạch
hở cấu tạo từ một α-amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH trong đó
nguyên tố oxi chiếm 32,57% khối lượng hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X
cần 79,632 lít oxi (đktc) còn nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y gồm m gam amino axit và 2m
gam đipeptit mạch hở tương ứng với tripeptit trên thì cần 20,16 lít oxi (đktc). Giá trị của m
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,8
B. 6,7
C. 5,8
D. 9,3
ĐÁP ÁN
Câu 1: Đáp án là A.
X = CxH2x+2+zNz

x  1
9, 2
 0,12  2x  z  1  0, 6  2x  z  4  
 X  CH 6 N 2  n HCl 
.2  0, 4.
46
z  2
Câu 2: Đáp án là C.
C2 H 3 NO :1,1 m E  83,9


78, 28

E  CH 2 :1
 n CO2  3, 2  m  83,9.
 33,56.
3, 2.44  3, 05.18
H O : 0, 4

 2
n H2O  3, 05

Câu 3. Chọn đáp án A
Gọi công thức của amin là RNH2
mAMIN = 20. 22,5% = 4,5 (g); nHCl = 0,1.1 = 0,1(mol)
RNH2 + HCl→ RNH3Cl
0,1← 0,1

(mol)


 M a min 

m a min 4,5

 45 (g / mol)
n a min
0,1

=> R + 16 = 45

=> R = 29 (C2H5)
CTCT của amin là: C2H7N
Câu 4. Chọn đáp án C
Cách 1:
Ta thấy gly và ala là 2 aa no, hở, 1 NH2,1 COOH : Cn H 2 n 1 NO2
Gọi

hỗn

hợp



1

peptit

duy

nhất

k peptit : kCn H 2 n 1 NO2  (k  1) H 2O 
 Ck n H 2 k n  2 k N k Ok 1

Gọi hỗn hợp ban đầu có x(mol)
Theo dữ liệu bài toán ta có hệ sau:
k
 O2
Ck n H 2 k n  2 k N k Ok 1 


 k nCO2  (k n  1  ) H 2 O
2
NaOH
Ck n H 2 k n  2 k N k Ok 1  kCn H 2 n NO2 Na
mhh  M .n  (14k n  29k  18).x  51, 48

k

n CO2  nH 2O  (  1) x  0, 04.3
2

mhh muoi  (14n  69) kx  69, 76

k nx  2, 42  nCO
2

 kx  0,52  naa
 x  0,14  n
hh peptit


 nCO2  2 x  5 y  2, 42
 x  0, 06
nGly  x
 
 
 y  0, 46
nVal  y
 naa  x  y  0,52


Gọi 

Cách 2: Coi hỗn hợp là hỗ hợp gồm
C2 H 3 NO  : a (mol )

CH 2 : b(mol )
 H O : c(mol )
 2



số

mắt

xích




mhh A  57 a  14b  18c  51, 48

3

 nCO2   nH 2O  (2a  b)  ( a  b  c)  0,12
2

m

(75


22)
a

14
b

69,
76

Giả thiết =>  hh muoi
a  0,52

 b  1,38
c  0,14


Ta thấy Val=Gly+3CH2
 nVal 

1,38
 0, 46(mol )
3

=> nGly  0, 06(mol )
=> Số mắt xích trung bình của hỗn hợp  

naa

nhh




0,52
 3,14
0,14

=> Phải có X là tripeptit
nX 

0, 04
 0, 08  0, 06  nGly => X là Val-Val-Val
3
1
2

 % m X 

(3.117  2.18).0, 08
.100%  48,951%  C
51, 48

Câu 5: Đáp án A
Amino axit đơn giản nhất là H2NCH2COOH (Glyxin).
Câu 6: Đáp án A

n CO2
n H2




1
n  COOH
2

3
3

  n  COOH  3n  OH  axit xitric.
1
4
 n  COOH  n  OH  4
2

Câu 7: Đáp án D
BTKL

 m  7,5.0,8  1, 44  4,56.

Câu 8: Đáp án C
C2 H 3 NO : x m A  57x  14y  18z  13, 68
 x  0,18



13, 68 gam A  CH 2 : y
 n O2  2, 25.x  1,5 y  0, 64125
  y  0,1575
H O : z


z  0, 0675
 2
m CO2  m H2O  115x  62y  18z  31, 68 
BTKL

 m muoi  13, 68  0,18.56  0, 0675.3.18  22,545  n Gly  K  0, 0675


Ala  K : a a  b  0, 0675  0,18
a  0, 09
  BT C


Val  K : b   3a  5b  0, 0675.2  0,18.2  0,1575 b  0, 0225
 % mAla  K  Z  50, 7%.

Câu 9: Đáp án B
Câu 10Đáp án D
0

t
NH 4 NO2 
 N 2  2 H 2O

nN2  0, 25  nNH 4 NO2  0, 25  m  16 g
Câu 11: Đáp án C
Vì axit glutamic có chứa 2 gốc COOH nên số mol COOH là 0,15.2=0.3(mol)

=> nNaOH  nCOOH  nHCl  0,3  0,175.2  0, 65 (mol)
Câu 12: Đáp án B

Do hỗn hợp X chứa 3 axit đơn chức đều chứa 1 gốc COOH
Câu 13: Đáp án C

Xét sự thủy phân của X,và tripeptit
Câu 14: Chọn đáp án A
Propan – 2- amin ( iso propyl amin) có CTPT là CH3-CH(NH2)- CH3 => là amin bậc 1 chứ
không phải amin bậc 2
Chú ý: Bậc của amin là số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon
chứ không phải bậc của cacbon.
an
an
; nX 2 
3
2
an
an
 .M X 3  .(3Y  36)  56, 7
3
3
an
an
.M X 2  .(2 Y  28)  59, 4
2
2
6Y  72 21


 Y  75
6Y  48 22
59, 4

 nX 2 
 0,15
132
 nX  0,9(mol )
nX 3 

=>nRCOONa=0,5(mol)


MRCOONa+mNaOH=52,58=>mRCOONa=40,88

 Na2CO3  CO2  H 2O
Ta có RCOONa  O2 
BTKL

 mRCOONa  mO2  mNa2CO3  mCO2  mH 2O  mO2  29, 76( g )

 nO2  0,93(mol )
BTNT ( O )

 2nCO2  nH 2O  2nRCOONa  2nO2  3nNa2CO3  2,11

Mà 44nCO  18nH O  44,14
2

2

 nCO2  0, 77(mol); n H 2O  0,57(mol )

=> naxit k no  nCO  nH O  0, 2(mol )

2

2

=>n(2 axit no)=0,3(mol)
=>Số C trong axit không no là 3
=>CTCT là CH2=CHCOOH
X n  (n  1) H 2 O 
 nX
X 3  2 H 2O 
 3X

Nhân 3 với pt (1),n với pt(2) ta có
3 X n  (n  3) 
 nX 3

Tương tự với dipeptit
2 X n  (n  2) 
 nX 2

Ta có số mol của X là a(mol)
an
an
; nX 2 
3
2
an
an
 .M X 3  .(3Y  36)  56, 7
3

3
an
an
.M X 2  .(2 Y  28)  59, 4
2
2
6Y  72 21


 Y  75
6Y  48 22
59, 4
 nX 2 
 0,15
132
 nX  0,9(mol )
nX 3 

=>m=67,5


Câu 15: Chọn đáp án D
BTKL ta có: mHCl = mmuối – mamin = 31,68 -20 = 11,68 (g)
=> nHCl = 11,68/36,5 = 0,32 (mol)
=> VHCl = n : CM = 0,32 (lít) = 320 (ml)
Câu 16: Chọn đáp án B
Dung dịch G chứa GlyNa: a (mol) ; AlaNa : b (mol)
n HCl  2a  2b  0, 72
 a  b  0,18(mol)


m muoi  111,5a  125,5b  58,5(a  b)  63, 72

m ( g) E + NaOH → ( m + 12,24) (g) muối
nNaOH pư = a + b = 0,36 (mol)
mNaOH – mH2O = 12,24
=> mH2O = 0,36.40 - 12,24 = 2,16 (g) => nH2O = 0,12 (mol)
=> nA = nB = 0,06 (mol)
A có k gốc aminoaxit => 0,06k + 0,06 = 0,36
=> k = 5
TH1: A là Gly3Ala2 và B là Ala ( loại vì MA < 4MB)
TH2: A là Gly2Ala3 và B là Gly ( thỏa mãn vì MA > 4MB)
A. Sai vì A có 4 liên kết peptit
B. Đúng vì trong A %N = [( 14. 5): 345].100% = 20,29%
C. Sai vì A có 5 gốc ạminoaxit trong phân tử
D. Sai vì trong B % N = (14 : 75).100% = 18,67%
Câu 17: Đáp án D.
Peptit được tạo nên từ cac phân tử α-amino axit.
Câu 18: Đáp án B.
n A  2,5n B
 n X  2n N2  0,1 
 nA 

C  2
1
1 BT C 1
1
; nB 
 CA  CB  0, 2   A
 C2 H 7 N.
14

35
14
35
C B  2

Câu 19: Đáp án C.
200.0, 084
BTKL
 0, 42 
 m  34,37  0, 42.18  0, 42.40  0, 22.36,5  17,1.
40
Câu 20: Đáp án C.

 n H2O  n NaOH 

 n aa  n NaOH  2n Na 2CO3  0,37
 n C E   n C F  n H2O  1, 08  m E  14n C  29n aa  18n E  27, 65; m aa  14n C  47n aa  32,51


BTKL

m 

33,18
.  32,51  0,37.36,5   55, 218.
27, 65

Câu 21: Đáp án C.
Câu 22: Đáp án C.
Cn H 2 n 1N

 n CO2  0,95; n H2O  1, 05 
 n N  n H  2n C  0, 2  m  m C  m H  m N  16,3.

Câu 23: Đáp án C.

%Na  27, 06%  M  85  NaNO3
155x  77y  39, 77
C2 H 9 N 3O5  HCOOH 3 NCH 2 NH 3 NO3 : x 
 x  0,115
 X
  46x  31y 565  
 y  0, 285
C2 H 7 NO 2  HCOOH 3 NCH 3 : y
 x  y  32 .2

HCOONa : 0, 4
 Y
 m  36,975.
 NaNO3 : 0,115

Câu 24: Đáp án C.
 Cn H 2n NaNO 2 : 0, 4  m CO2  m H2O  0, 4  44  n  0,5   18n   65, 6  n  3  m  44, 4

n NaOH  4n E  E  C12 H 22 N 4 O5  n O2  15n E  15.

1,51.44, 4
 3,33.
302

Câu 25: Đáp án A.

A Amin đơn chức có số nguyên tử H lẻ, mà NTK của H = 1; C = 12 và N =14 nên PTK của
amin lẻ.
B: đó có thể là amin đa chức.
Cchỉ đúng với amin đơn chức.
Dtính bazơ của anilin yếu hơn NH3.
Câu 26: Đáp án D.
Câu 27: Đáp án B.
BTKL
n CO2  x  n N2  0, 225  x 
 5,15  0, 2625.32  4, 05  44 x  28  0, 225  x   x  0, 2

 n C : n H : n N : n O  0, 2 : 0, 45 : 0, 05 : 0,1  4 : 9 :1: 2  A  C4 H 9 NO 2 .
Câu 28: Đáp án B.
X là đieste tạo bởi axit gluatmic và 2 ancol CH3OH; C2H5OH nên có 2 cấu tạo thỏa mãn.
Câu 29: Đáp án C.


n O  1,5n  0, 75
X  Cn H 2n 3 N   2
 n giam  0,5n  0, 25
n

n

0,5
 CO2  N2


15, 66
168  156,912

.  0,5n  0, 25  
 n  5  X  C5 H13 N
14n  17
22, 4

Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của X là 8.

Câu 30: Đáp án D.
Muối
 C n H 2n NaNO 2  n muoi  2n N2  0, 44  m CO2  H2O  0, 44  44  n  0,5   18n   56, 04  n 

BTKL
 n Gly  0, 26; n Ala  0,18  n NaOH  0, 44 
 n X  n H2O 

40.0, 44  15,8
 0,1
18

A  Gly3 Ala
0,18  0,06  0,04.3
 n A  0, 06; n B  0, 04 

 % mA X   53, 06%.
0,26  0,06.3 0,04.2
B  Gly 2 Ala 3

Câu .31: Đáp án A.
 m 


8, 475
8, 475
.131 
 1,8.
113.0, 75
0, 75

Câu 32: Đáp án A.
Câu 33: Đáp án B.
Axit gluconic: CH2OH[CHOH]4COOH.
Axit glutaric: HOOC[CH2]3COOH.
Axit glutamic: HOOCCH(NH2)[CH2]2COOH.
Axit oleic: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH.
Câu 34: Đáp án D.
 MX 

14
 87  X  C5 H13 N
0,16092

X có 6 đồng phân amin bậc II là: CH 3  NH  CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 ;

CH 3  NH  CH 2 CH  CH 3 2 ;
CH 3  NH  CH  CH 3  CH 2 CH 3 ; CH 3  NH  C  CH 3 3 ; CH 3CH 2  NH  CH 2 CH 2 CH 3 ;
CH 3CH 2  NH  CH  CH 3 2 .

53
22



Câu 35: Đáp án C.
 MX 

16.5
 302  X  Cn H 2n  2 N 4 O5  n  12  X  Ala 4
0, 2649

M T  15.2  30  T  NH 3  Z  CH 3CH  NH 2  COONH 4 : 0,12
 NH 4 Cl : 0,12

 m  31,52.
CH 3CH  NH 3Cl  COOH : 0, 2
Câu 36: Đáp án C.
Giả sử axit T có n nhóm chức

n HCl  0, 04  n NaCl  0, 04  n T 

0,16
15,14  0, 04.58, 4
 M T  22n 
 M T  58n
0,16
n
n

n  2

 T  C2 H 2  COOH 2  n T  0, 08  n Y  n Z  0, 08
M T  116


 0, 08M Y  0, 08M Z  7,36  M Y  32; M Z  60  X  CH 3OOC  C2 H 2  COOC3 H 7 .
Phát biểu đúng là C.
Câu 37: Đáp án B.

 n amin 

n H2O  n CO2
1,5

 0, 25  n N2  0,125  V  2,8.

Câu 38: Đáp án B.
n N  n HCl  0, 07  n O 

0, 07.14 128
.
 0,16
49
16

12x  y  0, 07.14  0,16.16  7,33  x  0, 27
C : x
  BTe

 m  4,95.

H : y   4x  y  0,16.2  0,3275.4  y  0,55

Câu 38: Đáp án C.


X  Cn H 2n  2 k N k O k 1  n X 

 49,948 

k

0, 74  n  1  0,5k 
0, 74n
0, 74 n 
875,1k  18

.44 
.18  197  3 
n
k
k
k 
259


 

m 
k 3;6

2n N2

0, 74n

CO 2 :


0, 74 
0, 74 n
k


 n BaCO3  3 
k
k
H O : 0, 74  n  1  0,5k 
 2
k

0, 74
0, 74  875,1k  18

 29k  18    58,564;60, 604 
14n  29k  18 
14.
k
k 
259


Câu 39: Đáp án D.


Este có 6 nguyên tử oxi nên đó là este 3 chức
63
 CX 

 1  X  HCOOH   HCOO 3 C3 H 5  C6 H8O6  n  8.
3
Câu 40: Đáp án B.
BTKL

 m X  169,5  36,5.  NH 2   177  22  COOH   22  COOH   36,5  NH 2   7,5

  COOH   2;  NH 2   1  C x H y NO 4 .
Câu 41: Đáp án B.
CH 4 : 3
CH : x
n O 1,5x  7

 X 2
 2 
 5, 75  x  3  m X  326
n
2
COO
:
4
N

2
 NH : 4
0,36
 m muoi 
.  326  4.36,5   84,96.
2
Câu 42: Đáp án C.

Gly : x m muoi  113x  127y  13,13
 x  0, 06



 m  8,95.
Ala : y n O2  2, 25x  3, 75y  0,3225  y  0, 05
Câu 43: Đáp án B.
D. Điphenyl amin, anilin, amoniac, đimetyl amin, metyl amin.
Câu 44: Đáp án D.
31, 68  20
TGKL

 n HCl 
 0,32  V  320.
36,5
Câu 45: Đáp án A.
15, 68 20
 n O2  CH3OH  

 0, 075  n CH3OH  0, 05  n Y  0, 05
22, 4 32
C2 H 4 NaNO 2 : x

m muoi  97x  0, 05.68  14y  24, 2  x  0, 2
Muoi HCOONa : 0, 05  

 y  0,1
n CO2  1,5x  0,5.0, 05  y  0, 425
CH : y

 2
n Gly  n Ala  n Ala   0;0,1  n CH2  HCOONa    0;0,1  CH 3COONa

 n Ala  0, 05  n Gly  0,15  n Gly : n Ala  3 :1.
Câu 46: Đáp án D.
X là triglixerit tạo bởi glixerol với 2 gốc axit linoleic (3 liên kết π) và 1 gốc axit panmitic (1
liên kết π) nên phân tử X có 7 liên kết π, do đó b – c = 6a.
Câu 47: Đáp án A.
m X  25.0,124  3,1

 M X  31  X  CH 5 N.
n X  n HCl  0,1
Câu 48: Đáp án C.
Vì X phản ứng với dung dịch NaOH thu được 3 khí; X phản ứng với dung dịch HCl thu được
khí
CH 6 O3 N 2  CH 3 NH 3 NO3
 X
 n C3H12 N2O3  n CO2  0, 04  n CH6 N2O3  0, 02
C3 H12 N 2 O3  C2 H 5 NH 3  CO3  NH 4


CH 3 NH 2 : 0, 02

 HCl
 Y C2 H 5 NH 2 : 0, 04 
 m muoi  6, 75.
 NH : 0, 04
4

Câu 49: Đáp án C.

n NaOH  0,16  n muoi  0,16  n NaOH  n Na 2CO3  0,16
BTKL

 m muoi  m NaOH  m B  m Na 2CO3  m muoi  15,92
nX nT
BTKL

 m E  m NaOH  m muoi  m C2 H6O2  m H2O 
 m H2O  m C2 H6O2  2, 24

n CO2  x; n N2  y; n X  n T  z  n COO  n COOH  0,16  2y  n COOH  0,16  2y  2z

 n O A    n X  n aa   2  n COO  n COOH   0,32  2y  z

BTKL
 
18  z  0,16  2y  2z   62z  2, 24
 x  0, 49
 BT O 
n
2y

   0,32  2y  z  0,535.2  2x  0,36   y  0, 03  lk X  aa  1 
 1  5.
nX
z
 

BTKL
11, 76  0,535.32  44x  28y  6, 48 z  0, 01



Câu 50: Đáp án C.
Muối mononatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính).
Câu 51: Đáp án B.
BTKL

 n HCl  0,32  n amin  0,32 
số mol 3 amin X; Y; Z lần lượt là 0,02; 0,2; 0,1 mol.
M X  45 X  C2 H 7 N


BTKL

 0, 02M X  0, 2 M Y  0,1M Z  20  M Y  59  Y  C3 H 9 N
M  73  Z  C H N
 Z
4 11

C2 H 7 N : CH 3CH 2 NH 2 ;CH 3 NHCH 3

C3 H 9 N : CH 3CH 2 CH 2 NH 2 ;  CH 3 2 CHNH 2 ;C2 H 5 NHCH 3 ;  CH 3 3 N.

C4 H11 N : CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 ;  CH 3 2 CHCH 2 NH 2 ;CH 3CH(NH 2 )C2 H 5 ;  CH 3 3 CNH 2 ;
C2 H 5 NHC2 H 5 ;CH 3 NHCH 2 CH 2 CH 3 ;CH 3 NHCH  CH 3 2 ;C2 H 5 N  CH 3 2 .

Câu 52: Đáp án C.
A sai, vi khuẩn cố định đạm cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.
B sai, nước chua là dung dịch axit có pH thấp.
D sai, thêm thạch cao để thu được váng đậu nhanh và nhiều hơn.

Câu 53: Đáp án C.
n X  x  y  0,3
C6 H12 O6 : x
 x  0,12

96x  64y



X  C6 H11 N 3O 4 : y  %O 
 0,3257   y  0,18
180x

189y

14z
CH : z

z  1, 08

 2
n O  6x  6, 75y  1,5z  3,555
 2
 tripeptit  C12 H 23 N 3O 4  C4 H 9 NO 2  dipeptit  C8 H16 N 2 O3
m
2m
 n O2 
.5, 25 
.10,5  0,9  m  5,5326.
103

188




×