Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Lớp 11 hydrocacbon no và không no 70 câu từ đề thi thử năm 2018 lovebook vn image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.96 KB, 15 trang )

Câu 1: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hidrat hóa hoàn toàn m gam một hidrocacbon X
với xúc tác Hg2+ ở 80oC thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch AgNO3 dư trong NH3 vào Y
thấy tách ra 43,2 gam Ag, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,6.

B. 5,2.

C. 1,6.

D. 3,2.

Đáp án B
Câu 2: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4, C2H2,
C3H6 thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) và
2,52 gam H2O. Thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng cháy (ở đktc) là
A. 3,808 lít.

B. 5,376 lít.

C. 4,480 lít.

D. 7,840

lít.
Đáp án A
Câu 3: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực hiện phản ứng để hiđrat hóa ancol etylic
thu được anken X. Tên gọi của X là:
A. propilen.
B. axetilen.
C. isobutilen.
D. Etilen


Đáp án D
Câu 4: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Đáp án C
Câu 5: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thực hiện phản ứng crackinh x mol butan thu
được hỗn hợp X gồm 5 chất đều là hiđrocacbon với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho X đi qua
bình đựng dung dịch Br2 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết Y
bằng O2 thu được CO2 và 3,05x mol H2O. Phần trăm khối lượng CH4 trong Y bằng:
A. 23,45%.
B. 26,06%.
C. 30,00%.
D. 29,32%.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
C4 H10 : 0, 25

H 2 O : 3,05
 n X  1,75 
 n Y  1 


 Y C2 H 6 : 0,3
Cho x = 1 
CO 2 : 2,05

 23, 45%
CH 4 : 0, 45 

Chay

Câu 6: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng: 2CH4 → C2H2 + 3H2 thuộc loại?
A. thế
B. cộng
C. tách
D. cháy
Đáp án C
Câu 7: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho sơ đồ chuyển hóa: Benzen →X →Y
→Z→Axit picric. Y là
A. o-crezol
B. phenol
C. natri phenolat
D. phenyl clorua
Đáp án C


Câu 8: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết
xích ma và 2 liên kết π ?
A. Buta-1,3-đien.
B. Penta-1,3- đien
C. Stiren.
D. Vinyl axetilen.
Đáp án A
Câu 9: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên
gồm metan, etan và propan được 7,84 lít CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích O2 (đktc) tối
thiểu cần dùng là
A. 8,4 lít.
B. 14 lít.
C. 15,6 lít.

D. 4,48 lít.
Đáp án B
Câu 10: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hiđrocacbon X là một trong hai chất chủ yếu
gây hiệu ứng nhà kính. Trong tự nhiên, X được sinh ra từ quá trình phân hủy xác động thực vật
trong điều kiện thiếu không khí. Đồng đẳng kế tiếp của X có CTPT là:
A. C2H6
B. C3H8
C. CH4
D. C2H2
Đáp án A
Câu 11: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất sau: metan, etilen, but-1- in, but 2- in, axetilen, andehit axetic, glixerol, o-xilen. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất tác dụng
với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Đáp án D
Các chất tác dụng là: but-1- in, axetilen, andehit axetic
Câu 12: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chất nào sau đây không có khả năng làm mất
màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường?
A. etilen
B. benzen
C. stiren
D. triolein
Đáp án B
Câu 13(Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và
C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hoàn toàn X, cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu
được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 3,696.
B. 1,232.

C. 7,392.
D. 2,464.
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
C4 H x
M X  54

Các chất trong X đều có 4C nên dồn X thành: 

chay
BTNT.H

 X : C4 H 6 
 nH2O  0,03 
 nX  0,01

0, 03  0, 01.4.2
 0, 055 
 V  1, 232
2
Câu 14: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H6, C4H6 trong
đó CH4 và C4H6 có cùng số mol . Đốt cháy m gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 7,6g. Giá trị của m là :
A. 4,2g
B. 2,8g
C. 3,6g
D. 3,2g

 n O2 



Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Vì CH4 và C4H6 có cùng số mol  Dồn X về CH2
Khi đốt cháy thì nCO2 = nH2O
mdd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O)
 nCO2 = nH2O = nCaCO3 = 0,2 mol
 m = mC(CO2) + mH(H2O) = 2,8g
Câu 15: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất : vinyl axetilen , axit fomic ,
butanal , propin , fructozo. Số chất có phản ứng tráng bạc là :
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Các chất thỏa mãn : axit fomic ; butanal ; fructozo
Câu 16: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hợp chất hữu cơ (có CTCT như hình bên) có
tên gọi đúng là
A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan
B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan
CH3
C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan
CH3-CH2-CH - CH2-C-CH3
D. 4 –etyl–2,2,5 – trimetylhexan
CH3-CH-CH3 CH3
Đáp án D
Câu 17: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) X là hidrocacbon mạch hở , phân nhánh , có
công thức phân tử C5H8. Biết X có khả năng làm mất màu nước Brom và tham gia phản ứng với
AgNO3 trong dung dịch NH3. Tên của X theo IUPAC là :

A. 2-metylbut-3-in

B. 3-metylbut-1-in C. 2-metylbuta-1,3-dien D. pent-1-in

Đáp án B
Định hướng tư duy giải:
X phản ứng với AgNO3/NH3  có nối 3 đầu mạch

 X là CH≡C-CH(CH3)2 (3-metylbut-1-in)
Câu 18(Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các anken đều có công thức là CnH2n.
(2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
(3). Các ankin đều có khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3.
(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi tách nước ở 1700C (H2SO4/đặc nóng) đều có khả năng
sinh ra anken.
Số phát biểu đúng là:


A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Đáp án C
Các phát biểu đúng là: (1), (2)
Câu 19: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol
axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được

hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được a mol kết tủa và 15,68 lít hỗn
hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của
a là:
A. 0,12

B. 0,14

C. 0,10

D. 0,15

Đáp án C
Định hướng tư duy giải:

C3 H 4 : 0,15
C H : 0,1
 2 2
Ni

Y
Ta có : n X  1, 05(mol) 
C
H
:
0,
2
 2 6
H 2 : 0, 6
Trong Z có anken, ankan, và H2 dư :
trong Z

n Br2  0, 05  n anken
 0, 05(mol)

trong Z
 n ankan
 H 2  0, 7  0, 05  0, 65(mol)

x  0,35
x  y  0,65
  BTLK .

 0,6  x  0,05  (y  0,2).2 y  0,3
ankan : y(mol)  
H 2 : x(mol)

Trong Z 

Số mol H2 phản ứng : 0,6  0,35  0,25(mol)

 n Y  n X  0, 25  1, 05  0, 25  0,8  a  n Y  n Z  0,1(mol)
Câu 20: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều
kiện thường. Hiđrat hóa X thu được hỗn hợp Y gồm bốn ancol (không có ancol bậc III). Anken
trong X là
A. propilen và isobutilen.
B. propen và but-1-en.
C. etilen và propilen.
D. propen và but-2-en.
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Vì 2 anken tạo ra 4 ancol  mỗi anken tạo ra 2 ancol không trùng nhau và không có ancol bậc

III  isobutilen bị loại
 Cặp : Propen (CH2=CH-CH3) và But1-en (CH2=CH-CH2-CH3)


Câu 21: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm
cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các chất thỏa mãn : CH4(metan); CaC2(canxi cacbua); Ag2C2(bạc axetilua)
Câu 22: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hidrocacbon X ở thể khí trong điều kiện thường.
Cho X lội từ từ qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 2,6 gam và
có 0,15 mol Br2 phản ứng. Tên gọi của X là ?
A. Butilen.
B. Vinyl axetilen.
C. Etilen.
D. Axetilen.
Đáp án B Định hướng tư duy giải
X có dạng : CnH2n + 2 – 2a (a là số liên kết pi)
CnH2n + 2 – 2a + aBr2 -> CnH2n + 2 – 2aBr2a
 nX = 0,15/a mol
 MX = 14n + 2 – 2a = 52a/3
 a = 3 và n = 4 Thỏa mãn
C4H4 (vinyl axetilen)
Câu 23: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol
(C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 2

B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Có 5 chất : etilen , axetilen , phenol , buta – 1,3 – dien , anilin
Câu 24: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan.
Công thức phân tử của metan là?
A. C2H2.
B. CH4.
C. C6H6.
D. C2H4.
Đáp án B
Câu 25: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho phản ứng sau:
CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là
A. 16.

B. 18.

C. 14.

D. 12.

Đáp án A
Định hướng tư duy giải
3CnH2n + 2KMnO4 + 2H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2KOH + 2MnO2
Câu 26: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt
cháy hoàn toàn 10 gam X cần vừa đủ 24,64 lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với
200 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là



A. 0,6.

B. 0,5.

C. 0,3.

D. 0,4.

Đáp án C
Câu 27: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với
nhiệt độ sôi tương ứng là 800C, 1100C, 1460C. Để tách riêng các chất trên người ta dùng phương
pháp
A. sắc ký.

B. chiết.

C. chưng cất.

D. kết tinh.

Đáp án C
Câu 28: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở
điều kiện thường, phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. 4

B. 5

C. 3


D. 6

Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Các hidrocacbon khí có số C ≤ 4 phản ứng với AgNO3/NH3  phải có C≡C đầu mạch :
Có 5 chất thỏa mãn :
C≡C

C≡C – C

C≡C – C – C

C≡C – C = C

C≡C – C ≡ C

Câu 29: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. cumen.

B. stiren.

C. benzen.

D. toluen.

Đáp án D
Câu 30: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phản ứng sau:
(a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 →
(b) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) →

(c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) →
(d) Phenol + dung dịch Br2 →
Số phản ứng tạo ra kết tủa là
A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Đáp án D
Định hướng tư duy giải

 AgC≡C – CH2 – CH2 – C ≡Ag.
(a) Đimetylaxxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 
 Ag
(b) Fructozo + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) 



(d) Phenol + dung dịch Br2 
Câu 31: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử:
etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là:
A. 5; 3; 9.
B. 4; 3; 6.
C. 3; 5; 9.
D. 4; 2; 6.
Đáp án A
Câu 32: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol

vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với
không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham
gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 16,0.
B. 32,0.
C. 3,2.
D. 8,0.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
H 2 : 0,3
ung

 m X  5,8 
 n Y  0, 2 
 n phan
 0, 2
H2
C
H
:
0,1
 4 4

Ta có: 

BTLK.
ung


 0,1.3  n phan

 n Br2 
 n Br2  0,1 
 m  16
H2

Câu 33: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và
0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y
lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối
so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
A. 1,04 gam.
B. 1,64 gam.
C. 1,20 gam.
D. 1,32 gam.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
m Y  0,06.26  0,04.2  1,64 BTKL

 m Y  m Z  m Br2 
 m Br2  1,32
m Z  0,02.32.0,5  0,32

Ta có: 

Câu 34: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2;
CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số
chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.

Đáp án C
Câu 35: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp E
gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O.
Công thức của X là
A. C2H4.
B. CH4.
C. C2H6.
D. C2H2.


Đáp án B
Định hướng tư duy giải
n CO2  0,5

 C  1,67 
 CH 4
n H2O  0,6

chay

Ta có: n E  0,3 

Câu 36: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối
của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm
cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85.
B. 5,91.
C. 13,79.
D. 7,88.

Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Để ý các chất trong X đều có 6 nguyên tử H.

 nX 

n CO2  a
0,96
chay
BTKL
 0,02 
  BTNT.H

 a  0,07
48


n

0,06
H2O


 n OH  0,1 
 n CO  0,03 
 m  0,03.197  5,91
Và 


2

3

Câu 37: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chất nào trong các chất dưới đây ứng với công
thức của ankan.
A. C3H6

B. C4H12

C. C2H4

D. C3H8

Đáp án D
Câu 38: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon
là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của
A. ankan.
B. ankin.
C. ankađien.
D. anken.
Đáp án A
Câu 39: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm
benzen, etan, propen cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc) sản phẩm cháy thu được có tổng khối
lượng là 23 gam. Giá trị của V là :
A. 10,08
B. 12,32
C. 11,2
D. 14,56
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
+ Các chất trong X đều chứa 6 nguyên tử H → CnH6

BTNT.H
BTKL

 nH2O  0,3(mol) 
 nCO2  0,4
+ Có 

0,3  0,4.2
 0,55  V  12,32(lit)
2
Câu 40: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các anken đều có công thức là CnH2n.
(2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
(3). Các ankin đều có khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3.
BTNT.O

 nO2 
+ Và 


(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi tách nước ở 1700C (H2SO4/đặc nóng) đều có khả năng
sinh ra anken.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(1) và (2) là những phát biểu đúng.

(3) sai vì chỉ có các ankin đầu mạch mới có tính chất này.
(4) sai ví dụ như CH3OH không thể tách nước tạo anken được.
Câu 41: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai
hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa
đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric
đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử
của hai hiđrocacbon là
A. C2H4 và C3H6.
B. CH4 và C2H6.
C. C2H6 và C3H8.
D. C3H6 và C4H8.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
H 2SO 4
 
 H 2 O : 300 
H  6

C 2 H 4


Ta có: VX  100 
 N 2  50
 250 

C  2
C3 H 6
 
 CO 2  200
 



Câu 42: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5). Các anken khi cộng nước (H + , to) cho 1 sản
phẩm duy nhất là:
A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (5).

C. (1), (3), (4).

D. (1), (4), (5).
Đáp án B
Câu 43: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn
chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm
cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 9,24

B. 8,96

C. 11,2

Đáp án A
Định hướng tư duy giải
 CH 2 : 0, 24
anken 
 NH 3 : 0,07

BTKL

Ta có: n N  0,035(mol) 

2

C. 6,72


CO : 0, 24
BTNT.O

 2

 V  0, 4125.22, 4  9, 24
H 2 O : 0, 24  0,105

Câu 44: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên
là đivinyl?
A. CH2 = C = CH – CH3
B. CH2 = CH – CH = CH2
C. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2
D. CH2 = CH – CH = CH – CH3
Đáp án B
Câu 45: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công
thức phân tử C4H6 là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đáp án D
Câu 46: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu
được sản phẩm chính là 2–clobutan?
A. But–1–in.

B. Buta–1,3–đien.
C. But–1–en.
D. But–2–in.
Đáp án C
Câu 47: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen,
có công thức phân tử là C10H12O2. Đun nóng 16,4 gam X cần dùng tối đa 200 ml dung dịch
NaOH 0,9M. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được a gam chất hữu cơ Y và hỗn hợp Z
gồm hai muối; trong đó có x gam muối A và y gam muối B (MA < MB). Đốt cháy hoàn toàn a
gam Y cần dùng 0,17 mol O2. Giá trị của y – x là?
A. 0,6.

B. 1,0

C. 1,2.

D. 0,8.

Đáp án A
Câu 48: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm
propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O
thu được là
A. 18,60 gam.

B. 16,80 gam.

C. 20,40 gam

Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Thấy X đều có 3 C và M X  42, 4  X : C3 H 6,4


CO : 0,1.3  0,3(mol)
BTNT
BTKL
X 
 2

 m  18,96(gam)
H
O
:
3,
2.0,1

0,32(mol)
 2

D. 18,96 gam.


Câu 49: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất sau: CH2=CHC≡CH (1);
CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5);
CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 4, 6.

B. 2, 4, 5, 6.

C. 2, 4, 6.

D. 1, 3, 4.


Đáp án A
Cau 50: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm
propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O
thu được là
A. 18,60 gam.

B. 16,80 gam.

C. 20,40 gam

D. 18,96 gam.

Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Thấy X đều có 3 C và M X  42, 4  X : C3 H 6,4

CO : 0,1.3  0,3(mol)
BTNT
BTKL
X 
 2

 m  18,96(gam)
H 2 O : 3, 2.0,1  0,32(mol)
Câu 51: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch
brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. Benzen.
B. isopren.
C. stiren.

D. etilen.
Đáp án A
Câu 52: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2
hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của
2 hiđrocacbon là
A. C3H4 và C4H8.
B. C2H2 và C3H8.
C. C2H2 và C4H8.
D. C2H2 và C4H6.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
n X  0, 2

Ta có: n Br2 phan ung  0,35 . Bài toán này tốt nhất chúng ta kết hợp suy luận từ đáp án.

m  6,7

+ Từ số mol X và mol Br2 → X không phải 2 ankin → loại D.
+ Nếu X là ankin và ankan thì số mol C2H2 là 0,1 → Loại B.
n anken  0,05 BTKL C2 H 2 : 0,15
 

 m X  6,7
C4 H8 : 0,05
n ankin  0,15

+ 



Câu 53: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–
CH(CH3)2 là
A. 2,2,4,4-tetrametylbutan.

B. 2,4,4-trimetylpentan.


C. 2,2,4-trimetylpentan.

D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.

Đáp án C
Câu 54: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so
với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời
gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,070 mol.

B. 0,050 mol.

C. 0,015 mol.

D. 0,075 mol.

Đáp án D
Câu 55: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2-clopropen.
B. But-2-en.
C. 1,2-đicloetan.
D. But-2-in.
Đáp án B

Câu 56: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2.
B. CH3-CH=C(CH3)2.
C. CH3-CH=CH-CH=CH2.
D. CH2=CH-CH2-CH3.
Đáp án C
Câu 57: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm
propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O
thu được là
A. 16,80 gam.
B. 20,40 gam.
C. 18,96 gam.
D. 18,60 gam.
Đáp án C
Câu 58: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2
(hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là
A. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). B. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).
C. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).
Đáp án C
Câu 59: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2
và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C2H4.

B. C2H6.

C. C3H8.

D. CH4.


Đáp án B
Câu 60: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2; C2H4
và H2 trong bình kính với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y,
dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy
khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là:
A. 6,0 gam

B. 9,6 gam

C. 22,0 gam

D. 35,2 gam


Đáp án C.
Định hướng tư duy giải
BTKL
Ta có: n H O  0,8 
 n CO  0,5 
 m  0,5.44  22(gam)
2

2

Câu 61: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất: but–1–en, but–1–in, buta–1,3–
đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn
với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 3.

B. 4.


C. 5.

D. 6.

Đáp án B.
Câu 62: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hợp chất hữu cơ (có CTCT như sau) có tên gọi
đúng là

CH3
CH3-CH2-CH - CH2-C-CH3

CH3-CH-CH3 CH3
A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan
B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan
C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan
D. 4 –etyl–2,2,5 – trimetylhexan
Đáp án D.
Câu 63: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–
CH(CH3)2 là
A. 2,2,4–trimetylpentan
C.2,4,4,4–tetrametylbutan

B.2,2,4,4–tetrametylbutan
D.2,4,4–trimetylpentan

Đáp án A.
Câu 64: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Đốt cháy 4,216 gam hiđrocacbon A tạo ra 13,64
gam CO2. Mặt khác, khi cho 3,4gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy
tạo thành a gam kết tủa. CTPT của A và a là:

A. C2H2; 8,5g

B. C3H4; 8,5g

C. C5H8; 10,85g

D. C5H8; 8,75g

Đáp án D.
Định hướng tư duy giải


n CO  0,31 
 n C  0,31
Chay
 2

 C5 H8 
 a  8,75
Với 4,216 gam 
BTKL
  n H  0,496
Để tạo được kết tủa với Ag+ thì A có CTCT dạng

AgNO / NH
CHC-C3H7 
 AgCC-C3H7
3

3


Câu 65: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,25 gồm:
Butan, but -1- en và vinylaxetilen. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng
của CO2 và H2O là m gam. Mặt khác, khi dẫn 0,15 mol hỗn hợp X trên vào bình đựng dung dịch
brom dư thấy có a gam brom phản ứng. Giá trị m và a lần lượt là:
A. 43,95 gam và 42 gam.

B. 35,175 gam và 42 gam.

C. 35,175 gam và 21 gam.

D. 43,95 gam và 21 gam.

Đáp án B.
Định hướng tư duy giải
mX  0,15.54,5  8,175

Ta có: 
nCO  0,15.4  0,6
2

CO : 0,6
BTKL  BTNT

 2

 m  35,175
H 2O : 0,4875

0,6  0,4875  (k  1).0,15

BTLK . 


 a  0,2625.160  42(gam)

0,15k  nBr2  a

Câu 66: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. propan.

B. metan.

C. n-butan.

D. etan.

Đáp án B.
Câu 67: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hổn hợp X gồm CH4, C2H4 và C4H6 trong đó
CH4 và C4H6 có cùng số mol. Đốt cháy x mol hổn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung
dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 7,6 gam. Giá trị của
m là
A. 10 gam

B. 20 gam

C. 25 gam

D. 14 gam

Đáp án B.

Câu 68: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất: Propen, propan, propin. Thuốc
thử dùng để nhận biết các chất đó là
A. dd AgNO3/NH3, dd HCl. B. dd Br2, dd Cl2.
C. dd KMnO4, HBr.

D. dd AgNO3/NH3, dd Br2.

Đáp án D.
Câu 69: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau:


(1) CH2=CH-CH3

(2) CH3-CH=CH-CH3.

(3) (CH3)2C=CH-CH3

(4) CH3-CH3

(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2 (6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2. Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).

B. (2),(3),(5).

C. (1),(4), (6),(7).

D. (1),(3),(5),(6).

Đáp án A.

Câu 70: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hợp chất CH2 = CH – CH(CH3)CH = CH – CH3
có tên thay thế là:
A. 4 – metyl penta – 2,5 – đien.
B. 3 – metyl hexa – 1,4 – đien.
C. 2,4 – metyl penta – 1,4 – đien.
D. 3 – metyl hexa – 1,3 – đien.
Đáp án B.



×