Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kinh nghiệm thực tập giữa khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.8 KB, 3 trang )

Kinh nghiệm kiến tập giữa khoá đúc kết từ các anh chị Đại học Ngoại Thương
FTU
Nỗi kinh hoàng của sinh viên năm cuối là Thực tập giữa khóa kkk.
Sau khi vượt bao song gió, anh có chút kinh nghiệm xương máu, thiết thực muốn
truyền lại cho các bạn muốn đạt kết quả thật tốt trong Kỳ kiến tập giữa khóa này
nhé.
1. Tìm kiếm công ty kiến tập:
Thông thường thì để tìm được một nơi kiến tập thì các bạn thường hay tìm theo
những cách sau đây :
- Nhờ người quen giới thiệu : các bạn có thể nhờ bố, mẹ, anh, chị, em hoặc bạn bè
của họ hoặc bất kỳ mối quan hệ nào có thể để có thể được xin vào thực tập ở một
công ty hoặc ngân hàng nào đó. Đây là cách đơn giản nhất mà bạn nào cũng có thể
xin được
- Đăng ký thi tuyển vào một số công ty, ngân hàng đang tuyển thực tập hoặc part
time : các bạn có thể update thông tin trên mạng internet hoặc là do ai đó giới thiệu
nếu thấy nơi nào đó tuyển thì các bạn có thể apply vào. Tuy nhiên rất không may là
thời điểm kiến tập giữa khóa của sinh viên FTU rơi vào hè, lúc mà rất ít nơi tuyển
thực tập sinh
- Chủ động gọi điện hoặc tới tận nơi một số công ty xin. Đối với sinh viên ngoại
thương thì các bạn có thể tìm trên mạng những công ty xuất nhập khẩu nho nhỏ rồi
gọi điện hoặc đến tận nơi để xin thực tập. Tuy nhiên việc này các bạn phải biết lựa
chọn nhé, nếu các bạn gọi điện hoặc tới xin các ngân hàng hoặc công ty nào đó hơi
to thì trăm phần trăm là các bạn bị đuổi về họ sẽ không có thời gian nghe mình
trình bày đâu. Các bạn chỉ nên lựa chọn những công ty nho nhỏ, hoặc ví dụ các bạn
có thể về quê về tỉnh lẻ tới một công ty hoặc một chi nhánh ngân hàng nào đó để
xin thực tập, việc đó sẽ dễ dàng hơn rất nhiều so với xin ở Hà Nội
- Các bạn có thể không cần đi kiến tập ở đâu : Vì yêu cầu của nhà trường chỉ là
“xin con dấu xác nhận của công ty đã thực tập”. Chính vì thế mà bạn có đi thực tập
hay không không quá quan trọng. Có thể có nhiều bạn không tìm được nơi nào để
kiến tập, nhưng điều đó không sao cả. Các bạn có thể nhờ bạn bè của mình, bạn
nào đó có điều kiện đi kiến tập xin hộ mình con dấu, việc xin dấu không khó khăn


đâu, có nhiều bạn còn xin hẳn 5 con dấu cho 5 người bạn khác của mình. Nói tóm
lại ở đây là các bạn có đi kiến tập hay không cũng chẳng làm sao ,miễn là các bạn
xin được con dấu đi về nộp ,thế là ok^^.
Chính vì vậy mà việc chọn công ty kiến tập không quá khó, các bạn đừng lo nhé!


2. Cộng việc đi kiến tập:
- Rất nhiều bạn mong muốn rằng mình sẽ học hỏi được gì đó trong quá trình mình
đi thực tập, tuy nhiên thực sự thì các bạn sẽ không học hỏi được nhiều trong thời
gian này đâu, bởi vì đơn giản là họ sẽ không giao việc gì cho mình làm cả chính vì
vậy mà mình phải chủ động hỏi các anh chị ở đấy, chủ động bắt chuyện, chủ động
tìm hiểu về công việc. Nếu bạn không chủ động thì họ kệ bạn ngồi im một chỗ đó.
- Nếu các bạn đi kiến tập ở các ngân hàng, hoặc công ty nào to to một tý thì thực
sự họ chẳng cho mình làm gì đâu, mình tới đó, họ vứt cho quyển sách nghiệp vụ
rồi bảo mình đọc. Hoặc họ cho ngồi máy tính đọc dữ liệu,… nói chung là chẳng có
gì, khá nhàm chán. Thế nên thường các bạn chỉ máu đi tuần đầu tiên ,mấy tuần sau
nghỉ ở nhà cho khỏe^^ , tuần cuối cùng tới xin dấu- Đối với những bạn thực sự
muốn làm gì đó trong thời gian kiến tập, thì các bạn không nên kiến tập những
công ty lớn hoặc ngân hàng ,vì ở đó bộ máy họ đã có sắn chẳng cần mình làm gì
đâu .Các bạn có thể xin thực tập ở những chi nhánh ngân hàng ở quê,hoặc ngoại
thành ,hoặc làm cho những công ty nào nhỏ nhỏ, nơi đó họ đang thiếu nhân lực thì
họ sẽ cho mình làm. Bạn mình làm ở chi nhánh Agribank ở ngoại thành. Ở đó vắng
khách nên họ chi mình làm mấy cái nghiệp vụ thẻ, hướng dẫn tìm hiểu một số
thứ^^ hay lắm. Chứ làm ở trong HN thì chắc chẳng đc làm gì đâu
Tóm lại thì việc đi kiến tập giữa khóa này thì công việc các bạn được làm chủ yếu
chỉ là đọc tài liệu!
3. Viết báo cáo thực tập:
- Giáo viên: Nếu các bạn gặp giáo viên dễ tính,nếu các bạn ko thấy giáo viên nhắc
nhở nhiều, hoặc gửi outline không thấy thầy cô sửa gì thì cứ yên tâm. Không phải
sợ đâu. Vì thật sự cái báo cáo kiến tập giữa khóa nó không quan trọng, có khi các

thầy cô còn chẳng thèm đọc nữa ấy chứ. Có bạn chẳng làm gì cả ,copy -paste trên
mạng toàn bộ, copy còn ko thèm sửa, vài chỗ lỗi font cũng kệ, nói chung là làm
lung tung chẳng bằng cái tiểu luận bình thường thế mà vẫn chấm được 9,5 liền.
Tuy nhiên các bạn phải cẩn thận nếu giáo viên mình khó tính, nộp outline thầy bắt
sửa hoặc làm bài thầy hay có ý kiến phần này phần kia, nếu như vậy thì bạn phải
viết cẩn thận đó. Tuy nhiên nói gì thì nói điểm thực tập giữa khóa thấp nhất vẫn là
vào khoảng 8,5 nên các bạn cứ yên tâm^^


- Số liệu báo cáo: Các thầy cô thường nhắc là các bạn đi thực tập ở đâu thì xin số
liệu ở cty đó về nộp, nhưng mà thực sự thì các công ty rất ít khi cho mình số liệu,
nếu có thì chỉ là số liệu cũ. Tốt nhất là các bạn nếu ko xin được thì cứ bịa. Search
bừa số liệu nào trên mạng, lắp vào, chẳng sao cả, chẳng ai biết. Vì các thầy cô cũng
không thể và cũng không có thời gian cho việc kiểm tra xem số liệu trong báo cáo
là đúng hay không đâu. Chính vì vậy mà bài báo cáo thực tập của đa số các bạn số
liệu toàn là số liệu ảo do các bạn tự áp đặt ra hoặc là lấy số liệu nơi này lắp vào nơi
kia, ví dụ như lấy số liệu Tecombank Trung Hòa Nhân Chính lắp vào số liệu BIDV
Thanh Hoá,…
- Hiện nay trên mạng có vô số các bài viết các bạn có thể tham khảo, các bạn yên
tâm là viết báo cáo kiến tập giữa khóa không phải là viết khóa luận, nên các bạn
copy thoải mái, thậm chí lấy nguyên một bài nào đó trên mạng đem nộp cũng được
( nếu thầy cô dễ tính ), chỉ cần sửa lại số liệu năm, tháng là ok rùi.



×