Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển mối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí ở việt nam trong nền kinh tế thị trường (khảo sát top 500 doanh nghiệp lớn nhất việt nam năm 2012 và 2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁ O CÁ O TỔ N G KẾT
KẾT QUẢ THỰC HIỆN Đ Ì TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển mối quan hệ giữa
doanh nghiệp và báo chí ờ Việt Nam trong nền kỉnh tế thị trường
(khảo sát top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2012 và 2013)
Mã số đề tài: QG.14.34
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TAM THÔNG TIN THƯ VIEN

ũCũẺũDũũAâí

Hà Nội, 2016


PH ẦN II. TỎNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
V iết theo cấu trúc một bài báo khoa học tống quan từ 6-15 trang (báo cáo này
sẽ được đăng trên tạp chí khoa học ĐHQGHN sau khi đề tài được nghiệm thu),
nội dung gồm các phần:
l.Đ ặ t vấn đề
Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp
ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ còn rất cần đến việc
xây dựng và phát triển thương hiệu, uy tín của mình thông qua các hoạt động
truyền thông. Trong đó, việc xây dựng được mối quan hệ bền chặt, thân thiện,
thấu hiểu đối với các cơ quan báo chí, các nhà báo là m ột trong những yếu tố
then chốt để doanh nghiệp duy trì hình ảnh tốt đẹp của mình trước công chúng,


khách hàng trong cuộc đua cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của thị trường.
N gược lại, các cơ quan báo chí, tòa soạn báo cũng rất cần bắt tay với các doanh
nghiệp để có được nguồn thông tin dồi dào cũng như nguồn tài trợ, quảng cáo
cho các hoạt động chuyên môn của mình. M ột mối quan hệ tương hỗ, hai bên

cùng có lợi, nhưng trên cơ sở bình đẳng, độc lập, không can thiệp vào chuyên
môn của nhau là một nhu cầu tự nhiên của cả hai phía. Tuy nhiên, bản chất của
mối quan hệ này thế nào, trên thực tế ở giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trường
ở V iệt Nam, mối quan hệ này đang hình thành và phát triển ra sao, các bên đang
áp dụng những phương thức nào để duy trì mối quan hệ, những vấn đề “nhạy
cảm ” cần lưu ý giải quyết, những giải pháp và mô hình phát triển mối quan hệ
này m ột cách chuyên nghiệp từ góc nhìn PR là như thế n à o ... vẫn còn là những
câu hỏi ngỏ chưa có lời đáp một cách khoa học, có cơ sở lý luận và thực tiễn bài
bản. Vì thế, rất cần có m ột nghiên cứu góp phần giải quyết các câu hỏi nói trên,
nhằm giúp cho cả hai phía gồm cơ quan báo chí và doanh nghiệp thấu hiểu lẫn
nhau, có phương pháp họp tác hiệu quả và lâu dài, dựa trên hướng tiếp cận liên
ngành báo chí học và quan hệ công chúng là những cách tiếp cận hợp lý, hiện
đại và khoa học.
2


2. M ục tiêu

Mục tiêu chung
Đề tài khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn về khái niệm, vị trí, vai trò,
tiêu chí đánh giá, phương thức thực hiện, yêu cầu thực tiễn... của việc xây dựng
và phát triển mối quan hệ nói chung, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí
trong nền kinh tế thị trường và kỷ nguyên truyền thông internet. Trên cơ sở đó,
đề tài tìm hiểu thực trạng mối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí ở Việt
Nam, bao gồm đánh giá khái quát về hiện trạng mối quan hệ, các phương thức

cụ thể để xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa hai nhóm đang được áp dụng
phổ biến. Cuối cùng, đề tài rút ra những kiến nghị, bài học kinh nghiệm, giải
pháp để thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ trong hoạt động quan hệ với giới truyền
thông của doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường.

Mục tiêu cụ thê
- Thứ nhất, đề tài tổng hợp các vấn đề cơ sở về lý luận và thực tiễn liên

quan đến việc xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí.
N hững lý thuyết này thuộc các lĩnh vực khoa học liên ngành như quan hệ công
chúng, văn hóa học, truyền thông, quản trị tổ chức, marketing, luật doanh
nghiệp... Đồng thời, chỉ ra yêu cầu thực tiễn trong bối cảnh kinh tế, chính trị, xã
hội V iệt Nam hiện nay về sự cần thiết của việc phải xây dựng và phát triển mối
quan hệ cùng có lợi giữa doanh nghiệp và giới báo chí. Cơ sở lý luận và thực
tiễn này sẽ tạo nên khung lý thuyết để tìm hiểu thực trạng việc xây dựng và phát
triển mổi quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí trong nền kinh tể thị trường ở
V iệt Nam.
- Thứ hai, đề tài khảo sát thực tế hoạt động xây dựng và phát triển mối
quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí trong các loại hình doanh nghiệp khác
nhau ở Việt Nam để thấy rõ tình trạng của mối quan hệ này, các phương thức cụ
thể để xây dựng và phát triển mối quan hệ đang được áp dụng, cũng như những
vấn đề nảy sinh. Đối tượng khảo sát cụ thể là các hoạt động truyền thông hướng


tài cũng đã tiên hành phỏng vân sâu các cặp nhân viên PR và nhà báo có quen
biết và gắn bó trong quan hệ công việc với nhau để tìm hiểu kỹ hơn về những
suy nghĩ, cảm nhận của họ về nhau và về những mục tiêu, phương thức thực
hiện các mục tiêu cùng có lợi mà cả hai đều muốn đạt được trong công việc của
m ình. Các mô hình và phương pháp thiết kế nghiên cứu này được nhóm tác giả
học hỏi và kế thừa từ những nghiên cứu trong lĩnh vực PR và báo chí đã công bố

trong các tạp chí khoa học quốc tế thời gian gần đây nên các kết quả nghiên cứu
luôn được đặt trong sự so sánh với kết quả nghiên cứu đã có trên thế giới.
4. T ổng kết kết quả nghiên cứu
v ề mục tiêu th ứ nhất: tổng hợp các vấn đề cơ sở về lý luận và

thực tiễn

liên quan đến việc xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo
chí, đề tài đã giải quyết từ các khái niệm cơ bản như: mối quan hệ, doanh
nghiệp, báo chí, kinh tế thị trường, kỷ nguyên kỹ thuật số ... Các khái niệm này
đã được phân tích, khái quát trên cơ sở các lý thuyết khoa học và thực tiễn liên
quan. Chẳng hạn, khái niệm “mối quan hệ” đã được phân tích từ nghĩa gốc, giải
m ã các tiêu chí và thang đánh giá mối quan hệ từ góc độ cá nhân đến góc độ
nghề nghiệp chuyên môn. Theo đó, mối quan hệ được đánh giá trên 5 phương
diện: sự tin tưởng lẫn nhau, kiểm soát lẫn nhau, sự hài lòng lẫn nhau, sự cam kết
lẫn nhau và sự giữ thể diện cho nhau. Mỗi phương diện này lại gồm những tiêu
chí đánh giá cụ thể, ví dụ để đo mức độ cam kết lẫn nhau, có thể xem xét mức
độ hai bên sẵn sàng giữ lời hứa, mức độ đáp ứng các yêu cầu đã được thỏa thuận
giừa hai b ê n ... Các cơ sở lý luận này chính là những khung mẫu để dựa trên đó,
đề tài triển khai các khảo sát thực tiễn nhằm nhận xét khái quát những bình diện
đa dạng của mổi quan hệ nghề nghiệp phức tạp mà thú vị của doanh nghiệp và
giới báo chí ở Việt N am hiện nay. Đ ồng thời, cơ sở thực tiễn có liên quan đến đề
tài cũng được phân tích nhằm bổ sung yếu tố bối cảnh để tiện hình dung về hiện
trạng kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học kỹ thuật công nghệ có tác động đến các
mối quan hệ nghề nghiệp giữa giới báo chí và doanh nghiệp. Chẳng hạn, các
nghiên cứu đã có chỉ ra ràng mối quan hệ giữa giới báo chí và doanh nghiệp


như không được đặt ra. Môi quan hệ ây dựa trên hiệu quả công việc, sự cân thiêt
phải gắn bó, tương tác với nhau để mỗi bên hoàn thành sứ mệnh nghề nghiệp

của mình. Trong rất nhiều phương thức xây dựng và phát triển mối quan hệ, yếu
tố “duy tình”, “cá nhân” , “làm hài lòng nhà báo” là những phưong thức chủ yếu
trong thời điểm hiện nay, khi hoạt động PR doanh nghiệp chưa phát triển một
cách chuyên nghiệp, bài bản. Sự “lép vế” của người làm PR cũng vẫn còn tồn
tại, đặc biệt ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với các doanh nghiệp lớn, họ có
nhiều kinh phí hơn để triển khai các chiến dịch CSR trên diện rộng nhằm khuếch
trương uy tín của mình, tuy nhiên, vẫn rất cần có sự yểm trợ thông tin của giới
báo chí truyền thông. H ầu hết các doanh nghiệp đều tận dụng tối đa công nghệ
internet để tự quảng bá về mình, cho dù mức độ còn khác nhau giữa doanh
nghiệp lớn và nhỏ hơn, nhưng nhìn chung các doanh nghiệp đều nhận thức được
rằng website của họ ngoài việc phục vụ đông đảo công chúng thì nhóm báo chí
có vị trí rất quan trọng. Vì thế, các tin bài trên website đều được soạn thảo, sản
xuất sao cho mang tính báo chí nhất có thể để nhà báo thuận tiện hơn khi tiếp
cận nó như m ột đầu nguồn thông tin của mình. Ngoài ra, việc nghiên cứu trường
họp các doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực tài chính, du lịch, phương tiện... cũng
đem lại bức tranh đa dạng về việc xây dựng mối quan hệ báo chí ở các loại hình
doanh nghiệp khác nhau. Kết quả cho thấy dù khác nhau về mô hình tổ chức,
loại hình sản phẩm, dịch v ụ ..., nhìn chung các doanh nghiệp đều có nhận thức
tốt về vai trò của báo chí truyền thông đối với sự tăng trưởng kinh tế và nâng
cao uy tín, thanh thế của mình trên thị trường. Các doanh nghiệp đều chú ý đến
sự tín nhiệm của khách hàng bằng nhiều phương pháp, trong đó quan hệ báo chí
là m ảng mà hầu như doanh nghiệp nào cũng quan tâm đặc biệt. Trong lĩnh vực
ngân hàng tài chính, các thông tin phát ra có quy trình lọc, duyệt rất cẩn thận và
doanh nghiệp thường chủ động thực hiện các hoạt động thông tin của mình, ít
khi dịch vụ truyền thông từ các công ty PR cung cấp, trừ các sự kiện lớn. Trong
lĩnh vực du lịch, có sự khác biệt khá lớn giữa phong cách tổ chức bộ phận truyền
thông doanh nghiệp ở hai công ty du lịch của miền Bắc và miền Nam. Theo đó,


công ty du lịch của miền Nam luôn nhanh nhẹn, nhạy bén, chủ động hơn trong

các hoạt động truyền thông trên báo chí. Trong khi đó, công ty ở khu vực miền
Bắc do vẫn bị ảnh hưởng nặng nề của quan điểm bao cấp trước đây nên không
chú trọng truyền thông bằng.
v ề m ục tiêu th ứ ba: đề xuất những kiến nghị, giải pháp trong việc lập kế
hoạch chiến lược cũng như lựa chọn và triển khai các chiến thuật thực thi các
chiến lược đó nhằm xây dựng và phát triển mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh
nghiệp và báo chí. Dựa trên các khảo sát thực tế, đề tài cho rằng không có một
khuôn mẫu cụ thể nào về việc xây dựng và phát triển mối quan hệ với báo chí
cho các doanh nghiệp cho tất cả các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải dựa
trên các căn tính và điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mình để có cách thiết lập
m ối quan hệ với báo chí riêng cho phù hợp. Tuy nhiên, có những mẫu số chung
của mối quan hệ này, mà hiệu quả của nó tùy thuộc vào mức độ nhận thức về
quan hệ báo chí, là những nỗ lực tổ chức hoạt động truyền thông trên báo chí
m ột cách chuyên nghiệp, bài bản, am hiểu chuyên môn báo chí. Trong ngắn hạn,
yếu tố “duy tình”, “cá nhân” vẫn còn phát huy tác dụng, nhưng về lâu dài, với sự
phát triển của internet, các công cụ phát triển mối quan hệ giữa doanh nghiệp và
báo chí đã phong phú, đa dạng, nhanh gọn, tiết kiệm, hiệu quả hon. Các doanh
nghiệp nên tận dụng sự phát triển công nghệ đó để rút ngắn khoảng cách cạnh
tranh, phát huy dần ưu thế của mình trong mối quan hệ với giới báo chí. Ngược
lại, giới báo chí cũng cần tỉnh táo hơn trước sự thao túng của doanh nghiệp trên
m ặt trận thông tin, tránh để doanh nghiệp dùng lợi thế tài chính để lạm dụng báo
chí, khiến các nhà báo bị ảnh hưởng cả về chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp lẫn
sứ mệnh, hiệu quả xã hội của báo chí.
v ề mục tiêu thứ tư: dự báo xu hướng của việc xây dựng và

phát triển

m ối quan hệ giữa doanh nghiệp và giới báo chí trong nền kinh tế thị trường và kỉ
nguyên kĩ thuật số. Đe tài chỉ ra rằng bối cảnh kinh tế, công nghệ ảnh hưởng rất
mạnh mẽ đến việc xây dựng và phát triển mối quan hệ báo chí và doanh nghiệp.



Tiếng Anh
This study is among the first researches in Vietnam, w hich aimed at codify and
clarify the role o f the relationship with the media in the developm ent of
enterprises/ corporates, the basic methods to develop that relationship through
interdisciplinary perspectives o f Journalism and Public Relations. Essential
reality o f the corporates’ media relationship in Vietnam is discovered base on
the method o f quantitative and qualitative studies among the top 500 largest
enterprises in Vietnam under high reputation ranking o f Vietnam Report Joint
Stock company (VNR 500). This study also proposed general and concrete
solutions to better perform the tasks in media relations o f Vietnam enterprises in
the market economy and the explosion o f internet comm unication era.

10


r

2

>

f

Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký họp đông xuât bản

2.1 Nguyên Thị Thanh Huyên Đã ký họp đông đê Có
(Chủ biên) “Quan hệ báo xuất bản, đang biên
chí của doanh nghiệp Việt tập, chỉnh sửa

nam hiện nay: M ột số vấn
đề lý luận và thực tiễn”

Đạt

2.2
3

Đăng ký sở hữu trí tuệ

3.1
3.1
4

Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus

4.1
4.2
5

Bài báo trên các tạp chí khoa
học của ĐH Q G H N, tạp chí
r
khoa học chuyên
ngành quôc
gia hoặc báo cáo khoa học đăng
r
r
r
trong kỷ yêu hội nghị quôc tê


5.1 Nguyên Thị Thanh Huyên, Đã đăng trên tạp chí Có

Đạt

Nhà bảo và nhân viên quan Người làm báo, 2016
hệ công chủng trong các
doanh nghiệp

Việt Nam,

Tạp chí Người làm báo, số
390, 2016, tr. 56-57
5.2 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Đã đăng trong kỷ yêu Có

Đạt

Nhận thức và ủng dụng Hội thảo KH quốc tế
truyền thông xã hội trong “Báo chí trong quá
doanh nghiệp — một góc trình toàn càu hóa:
lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơ hội, thách thức và
trên thế giới, Kỷ yếu Hội triển vọng”, 2014
thảo KH quốc tế “Báo chí
12


5.6 Nguyên Thị Thanh Huyên, Đã đăng trên tạp chí Không

Thang đánh giá “môi quan Lý luận chính trị và
hệ ” trong nghiên cún quan truyền thông, 2014

hệ công chúng, Tạp chí Lý
luận chính trị và truyền
thông, 2014, tr.22-25
6

Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng của
đơn vị sử dụng

6.1
6.2
7

Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính
sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN

7.1 Khoa Báo chí và Truyên
thông, trường Đ H KHXH
và NV, ĐHQG HN
7.2 Các doanh nghiệp có quan
tâm

Ghi chủ:
-

Cột sản phẩm khoa học công nghệ: Liệt kê các thông tin các sản phẩm

KHCN theo thứ tự hành, năm phát hành, trang đãng công trình, mã công trình đăng tạp chí/sách
chuyên khảo (DOI), loại tạp chí ISI/Scopus>
-


Các ân phâm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo...) chỉ

đươc chấp nhân nếu có ghi nhận địa chỉ và cảm ơn tài trợ của ĐHQGHN theo
đủng quy định.
-

Bản phô tô toàn văn các ấn phẩm này phải đưa vào phụ lục các minh

chứng của báo cáo. Riêng sách chuyên khảo cần có bản phô tô bìa, trang đầu và
trang cuối cỏ ghi thông tin mã số xuất bản.


trường

hợp

Toyota

Việt

Nam
4

Phương thức xây dựng và 2014

Vũ Thu Hà

phát triển mối quan hệ giữa
nhân viên QHCC và nhà

báo trong các doanh nghiệp
Việt Nam
N guyên

5

Thị

Anh hưởng của yêu tô “duy

2014

tình” trong mối quan hệ

N gà

giữa nhân viên

quan hệ

công chúng và nhà báo tại
V iệt Nam.
6

Nguyễn Lê Hải

Quảng




thương

Yến

thông

qua

website

hiệu 2014
của

doanh nghiệp
Cử nhân
1

Bùi

Tiên

Mô hình tô chức và hoạt 2014
động quan hệ công chúng

Cường

của Ngân hàng Baovietbank
và Viettinbank
2


Phạm

Thu

Thủy

Cuộc khủng hoảng của Tân 2016
Hiệp Phát trong vụ việc “con
ruồi” năm 2015 qua phản ánh
của báo điện tử

Ghi chủ:
-

Gửi kèm bản photo trang bìa luận án/ luận văn/ khỏa luận và bằng hoặc

giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công
luận án/ luận văn;
-

Cột công trình công bô ghi như mục III. ỉ.
16


PHẦN IV. TỒNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO
TẠO CỦA ĐÊ TÀI
TT

1


Sản phâm



lượng



lượng

đăng ký

hoàn thành

1

1

1

6

1

0

Bài báo công bô trên tạp chí khoa học
quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus

2


Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký
hợp đồng xuất bản

3

Đăng ký sở hữu trí tuệ

4

Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông
ISI/Scopus

5

Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa
học của ĐHQGHN, tạp chí khoa học
chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo

khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc
tế
6

Báo cáo đăng trong kỷ yêu hội thảo KH
trong nước

7

Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ
quan hoạch định chính sách hoặc cơ sở

ứng dụng KH& CN

8

Đào tạo/hô trợ đào tạo NCS

0

1

9

Đào tạo thạc sĩ

2

6

10

Đào tạo cử nhân

1

2

ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ỈRUNG TÁM THÔNG TIN THƯ VIẺN

L~.acũÉũWũẤấỉl___


đã


PHẦN VI. KIÉN NGHỊ (về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài;

về quản lý, tổ chức thực hiện ở các cấp)
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể phát triển, đi sâu hơn về nhiều
phương diện tác nghiệp truyền thông hiện đại của cả doanh nghiệp và báo chí đê
nâng cao hiệu quả truyền thông doanh nghiệp, tăng lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác
giả gập khó khăn về việc đề nghị ghi lời cảm ơn vào cuối các bài báo đăng tạp
chí khoa học do các tòa soạn chưa hình thành tập quán cho phép ghi lời cảm ơn
nên ảnh hưởng tới thời hạn nghiệm thu đề tài. Tác giả mong muốn được nhận sự
góp ý của Hội đồng đánh giá nghiệm thu chuyên môn rồi tiếp thu, chỉnh sửa rồi
mới in sách chuyên khảo để sách có chất lượng tốt hơn.
PHẦN VI. PHỤ LỤC (minh chứng các sản phẩm nêu ở Phần III)

Hà Nội, ngày i-i tháng^ẴLnăm 20]£

Chủ nhiêm đề tài

(Họ tên, chữ kỷ)
Đ on vi« chủ trì đề tài

(Thủ trưỏng đơn vị ký tên, đóng dấu)
'

HĨ? Ư T h ư ơ n g
i'HONG:... i LKl C.iCirJ.....


PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

19


PHỤ LỤC 1

SÁCH CHUYÊN KHẢO
VÀ CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC


N H Ả X U Ấ T BẢN Đ H Q G H N
T R U N G T Ấ M KINH D O A N H XUẤT BAN
VÀ PHÁT HÀNH
S ố :y í V H Đ K T - X H

C Ộ N C H O Ả X Ả HỘI C H Ủ N G H Ĩ A V I Ệ T N A M
Độc lập - Tụ do - Hạnh p h ú c ’

H Ợ P Đ Ò N G KÍ NH TÉ
- Căn cứ vào Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 của nước C ộne Hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;
- Căn cứ vào Luật Xuất bản số 30/2004/QH11 và Luật xuất bản đã sửa đổi bổ suna
năm 2008;
- Cặn cứ Nghị định số 11 l/2005/NĐ-CP ngày 26/8/2005 của Chính phủ quy định chi
tiêt và hướng dân thi hành một số điều của Luật Xuất bản;
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và khả năng thực hiện và thỏa thuận của hai

bên;


Hôm nay, ngày l^ T th a n g 5 ^ nảm 2016, tại 16 p h ố Hànọ;Chuối, Quận Hai Bà Trưng,
Hà Nội, chúng tôi gồm:
Bên A: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Địa chỉ

: 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội

Điện thoại
: 0919950698
BÊN B: T R Ư N G TÂ M K IN H D O A N H XUẤT BẢN VÀ PH Á T H À N H SÁCH
Đại diện
Chức vụ
Địa chỉ
Điện thoại
Mó sổ thuế
Tài khoản

: ô n g Võ Sinh V iên
Giám đốc
16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội
04.39729437
0100111560-003
102010002092656 tại Ngân hàng thương mại cổ phần Cône thưone;
Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm

Nhất trí ký kết hợp đồng kinh tế với các nội dung chi tiết như sau:
ĐIẺƯ I: G IÁ CẢ, C H Á T L Ư Ợ N G VÀ C Á C T H Ô N G T IN CH U N G VÈ ẤN P H Ẳ M
I Bên B nhận thực hiện cung cấp cho bên A 01 ấn phẩm như sau:
TT


npA Á

1Ả

1ên an phâm

Quan hệ báo chí cúa
doanh nghiệp Việt Nam
1
hiện nay: Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn

Tác giả

Khổ sách

Số
trang

Số
lượng

Đon giá

Thành tiền

PGS.TS.
Nguyễn Thị
Thanh Huyền


14.5x20.5

280

300

48.080

14.424.000

Bang chữ: Mười bốn triệu bốn trăm hai mươi bổn nghìn đồng chon
Chât lượng: + Ruột in giây định lượne 70fi/m2, i Bìa C250ạ/m2 cán mờ.
Đ IỀ U II. T H Ờ I GIAN G IA O HÀNG:
- Phương thửc giao hàng: Bên B sẽ giao hàng tới kho cùa bên A. cước phí vận
chuyên do bên B chịu.
- Thời gian giao hàna: Theo thoả thuận giữa 2 bên.


ỊN-tiẠ
N H ẲX
XUÍ A
g ỊỊ: iB
ỉ ÀAN Đ H Q G H N

C Ộ N G H O À X Ã H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆ T N AM

T R I :NG t â m KINH D O A M ỉ x u ấ t b ả n

V A B I A T HANII


ĐỘC lập - Tự do - Hạnh phúc

Ỉ S

i l

ạki n j W y

% S |p B Ả N G

k ê c h í t iệ t k in h ph í
(Kèm theo hợp đồng sổ:1ỹfỰHĐKT-XH)

STT

Khoản mục chi phí

ĐVT


lượng

Đơn giá

Thành tiên

1

Chi đọc duyệt


Trang

280

1500

420.000

2

Chi biên tập nội dung

Trang

280

5000

1.400.000

3

Quản lý phí

Trang

280

4


Chế bản

Trang

280

4,500

1.260.000

5

Thiết kế bìa

Bìa

1

450,000

450.000

6

In ấn

Cuốn

300


27,980

8.394.000

Tổng cộng
~

7T . . /-----—---~—r------------------------ 7-----

2.500.000

--

Băng chứ: Mười bôn triệu bôn trăm hai mươi bôn nghìn đông chăn

14.424.000

Ghi chú


QUAN HỆ BÁO CHÍ
CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY
MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN
(SÁCH CHUYÊN KHẢO)


NHÓM TÁC GIẢ THỰC HIỆN CHUYÊN KHẢO

1.


PGS.TS. N guyễn Thị Thanh H uyền (Chủ biên, viết chương
1, 2, tham gia viết và biên tập các chương 3, 4, 5)

2.

ThS. Vũ Thị Thu Hà (tham gia viết chương 3)

3.

ThS. Trần Thùy N gân (tham gia viết chương 4)

4.

ThS. N guyễn Thị Ngà (tham gia viết chương 5)


TRƯỜNG BAI HOC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẨN
PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH HUYỂN
(Chủ biên)

QUAN HỆ BÁO CHÍ
CỦA DOANH NGHIỆP
VIỆT
NAM HIỆN
NAY



MỘT

SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN
VÀ THựC
TIỄN



(SÁCH CHUYÊN KHẢO)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q ư ó c GIA HÀ NỘI


Cuốn sách ch u y ên khảo này được hoàn thành n h ờ sự
hỗ trợ từ đề tài N CK H cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, m ã
số QG.14.34. N hóm tác giả xin chân thành cảm ơn.


PHÂN MỘT
MỘT SÔ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ BÁO CHÍ CỦA DOANH NGHIỆP
Chương I
KHÁI N IỆM , ĐẶC Đ IẾ M , TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ
____
ỊT

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ BÁO CHÍ CÙA DOANH NGHIẼR-—_ _ _ _ _ _ _ -_ _ _ _ _

KHAÍ NIỆM, ĐẶC ĐIỀM VÉ HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ BÁO CHÍ CỦA DOANH NGHIỆP ..10

1.1. Khái niệm cơ b ả n ...................................................................................... 10
1.1.1. M ối quan h ệ ................................................................................... 10
1.1.2. Quan hệ báo c h í .............................................................................. 13

1.1.3. Doanh n g h iệ p ................................................................................. 17
1.2. Đặc điểm vé quan hệ báo chí của doanh n g h iệ p .............................................. 20
1.2.1. Các tiêu chí đánh giá mối quan h ệ ...................................................... 20
1.2.2. Tính chẫt của m ối quan hệ giữa nhân viên quan hệ công chúng và nhà báo qua
các nghiên cứu đã có trên th ế g iớ i............................................................... 28
1.3. Thang đánh giá quan hệ báo chí của doanh n g h iệ p ......................................... 33

Chương II
N H Ử N 6 YẾU TỐ ÀNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ BÁO CHÍ
CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. YẾU TỐ VĂN H Ó A ....................................................................................... 39
2.1. YẾU TỐ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, TRUYỀN THÔNG................................................... 48
2.3. YẾU TỐ LOẠI HÌNH TỔ C H Ứ C ....................................................................... 54


QUAN HÊ BÁO CHÍ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY MỘT số VÀN ĐẼ.

6

PHẨN HAI
MỘT SÔ VẨN ĐẾ THỰC TIỄN TRONG HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ BÁO CHÍ
CỦA DOANH NGHIỆP ở VIỆT NAM
CHƯƠNG III
HIỆN TRẠNG MỐI QUAN HỆ VÀ CÁCH THỨC XÂY DựNG, PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA
NHÂN VIÊN QUAN HỆ CÒNG CHÚNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ NHÀ BÁO

3.1. QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ NGHIÊN cứu ........................................................... 63
3.2.

HIỆN TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẨN VIÊN QHCC VÀ NHÀ BÁO TAI VIỆT NAM ..67

3.2.1. Mức độ nhận thức của nhân viên QHCC và nhà báo vé tầm quan trọng của việc
xây dựng mối quan hệ giữa h ọ ..................................................................... 68
3.2.2 Mức độ hiểu biết về nhau của nhà báo và nhân viên QHCC....................... 76
3.2.3 Mức độ th ân th iế t giữa nhân viên QHCC và nhà báo................................ 79

1 3 3 .V - € Á € ttíH j& XẨY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỬA NHÂN VIÊN QHCC VÀ
NHÀ BÁO HIỆN N A Y ............................... .. ........ ...................... ............. ....83
3.3.1. Cách liên hệ và duy trì mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà b á o ........ 83
3.3.2. Cách thức phát triể n m ối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà báo tro n g các
doanh nghiệp Việt N a m .............................................................................. 9 4
3.4. ĐÁNH GIÁ VÉ VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIẾN MÔÌQUAN HỆ GIỬA NHÂN VIÊN QHCC
VÀ NHÀ BÁOTRONG CÁC DOANH NGHIỆPVÍỆT N A M ....................................... 103
3.4.1. Vế cách thức liên hệ và duy trì m ối quan hệ với nhà b á o .......................... 104
3.4.2. Vế phương thức phát triể n mối quan hệ với nhà báo............................... 107
>>5.

GIẢI PHÁP XẪY DƯNG VÀ PHÁTTRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẨN VIÊN QHCC VÀ NHÀ
BÁO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT N A M ............................................. ,...109
3.5.1. Tăng cường sự hiểu b iế t lẫn nhau giữa nhân viên QHCC và nhà b á o ........ ,'....109
3 .5 .2 . Tăng cường sự nhận thức của lãnh đạo cơ quan, doanh n g h iệ p ................. 110
3.5.3. Nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động của nhân viên QHCC và nhà báo...113
3.5.4. M ộ t số giải pháp kh á c..... ................................................................. 118


Mục lục

7

CHƯƠNG IV
ỨNG DỤNG WEBSITE TRONG XÂY DựNG VÀ PHÁTTRIỂN

QUAN HỆ BÁO CHÍ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
4.1.

VAI TRÒ CỦA WEBSITE ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP HIÊN NAY............................... 123

4.2.

CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỘT CHUYÊN MỤC"DÀNH CHO BÁO CHÍ"TRẼN WEBSITE
CỦA DOANH N G H IỆ P ...... ................... ..................................................... 127
4.2.1. Về nội d u n g ................................................................................... 130
4.2.2. Vé hình th ứ c................................................................................... 133
4.2.3. Các tiện ích k h á c ............................................................................. 136

4.3. Thực trạ n g chuyên mục "Dành cho báo chí" trên website to p 500 doanh nghiệp Việt
Nam và top 100 doanh nghiệp Fortune năm 2 0 1 3 ......................................... 139
4.3.1. Giới th iệ u vé đối tượng khảo s á t........................................................ 139
4.3.2. Phương pháp chọn mẫu khảo s á t.......................................................142
4.3.3. So sánh chuyên m ục"D ành cho báo chí" trên w ebsite của doanh nghiệp thuộc
topVNRSOO và to p F o rtu n e l00 năm 2 0 1 3 .................................................... 144
4.4. Nhận xét về chuyên m ục"D ành cho báo chí"trên w ebsite của doanh n g hiệ p ........ 177
4.4.1. Ưu điểm của chuyên m ục"Dành cho báo chí"trên w ebsite của doanh nghiệp.. 177
4.4.2. Nhược điểm của chuyên mục"Dành cho báo chí"trên website của doanh nghiệp... 181
4.5. Giải pháp tăng cường chất lượng chuyên mục "Dành cho báo chí" trên w ebsite của
doanh n g h iệ p ......................................................................................... 183
4.5.1. Các giải pháp cải tiến nội dung chuyên m ụ c ...........................................183
4.5.2. Cấc giải pháp cải tiến hình thức chuyên m ụ c ..........................................188
4.5.3. Các giải pháp về khoa học kỹ th u ậ t...................................................... 190
4.5.4. Giải pháp nâng cao nhận thức và th ói quen sử dụng chuyên m ục"Dành cho báo
chf'cua nhà b á o ..................................................................................... 190
4.5.5. Các giải pháp về đào tạo chuyên môn cho nhản viên quan hệ công ch ú n g ........... 191



8

QUAN HỆ BÁO CHÍ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY MỘT sổ VẤN ĐÉ.

CHƯƠNG V
YẾU TÔ "DUY TÌN H " TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÂN VIÊN QUAN HỆ CÕNG CHÚNG
CỦA DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ BÁO ở VIỆT NAM
5.1.

ẢNH HƯỞNG CỦA VẪN HÓA TỚI MỐI QUAN HỆ CỦA NHẪN VIÊN QHCC VÀ NHÀ BÁO... 197

5.1.1. Những khía cạnh nổi bật của văn hóa phương Đông ảnh hưởng tới mối quan hệ trong
xã hội nói chung và quan hệ giữa nhà báo và quan hệ công chúng nói riê n g ....... 198
5.2.1. Yếu tố "duy tìn h " trong văn hóa phương Đông và văn hóa Việt N a m .................. 205
5.2.

KHẢO SÁT Sự HIỆN DIỆN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ"DUYTÌNH"TRONG MỐI QUAN HỆ
6ỈỮA NHẪN VIÊN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ BÁO ở VIỆT N A M ... 209

5.2.1. Phương pháp khảo sát.............................................................................. 209
5.2.2. Khảo sát bằng survey o n lin e ...................................................................... 209
5.2.3. Phỏng vấn sâu .........................................................................................211
5.3.

KẾT QUẢ KHẢO SÁT................................................................................. 214

5.3.1. Kết quả khảo sát bằng bảng h ò i ............................................................... 214
5.3.2. Kết quả phỏng vấn s â u ............................................................................ 229

5.4.

THẢO LUẬN VÊ sự ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU Tỗ DUY TÌNH TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA
NHÀN VIÊN QUAN HỆCÔNG CHÚNG VÀ NHÀ BÁO VIỆT N A M :......................... 242
5.4.1.Có tốn tạ i hay không tổn tạ i yếu tố "duy tìn h " trong m ối quan hệ giữa nhà báo
và nhân viên QHCC?................................................................................. 242
5.4.2. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố duy tình tro ng mối quan hệ trên ở các góc độ tích
cực và tiêu cự c........................................................................................ 245

5.5.

ĐÉ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÓI QUAN HỆ NHÀ BÁO VÀ NHẨN VIÊN QHCCĨRONG
THỰC TIỄN..................... ....... ,..... ............ ........... ....... .

.

............... ...246

5.5.1.Từ phía Doanh n g h iệ p ................................................................................ 248
5.5.2. Từ phía báo c h í...................................................................................... 254

TÀI LIỆU THAM KH ẢO ................................................................................. 256


TẠP CHÍ LÝ LUẬN NGHIỆP v ụ CỦA HỘI NHÀ BÁỌ VIỆT NAM I ISSN 0886-7691

Ị*jỊ.~

!ộm 3Fạn£Ì3a}

s

She ffaston

m l THE ĨRĨSTT TTMF.S “
i

' Ỉ

M

i

___ :______ ~



TORONTO

Khdng chi la
rả n h h áA

/
ý'

s ố 390 - THÁNG 8-20Ì6


MỤC LỤC ■


HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC HỘI
VÀ TIẾNG NÓI T ừ Cơ SỞ

DIỄN ĐÀN
NGƯỜI LÀM BÁO

3. Thành Văn

36. Ngọc Quang

Sửa đổi Quy định đạo đức

Vấn đế an toàn thông tin

người làm báo phù hợp với

cho các cơ quan báo chí

Luật Báo chí 2016

38. Cao Minh Thắng

6. HỔ Quang Lợi

Không chỉ là cảnh báo

Vì nền báo chí chính trực
và nhân văn

NHỮNG NẺOĐƯỞNG

TÁC NGHIỆP

8. Ngọc Thành, Thanh Bình,

cường Phạm

42. Ánh Tuyết

Trách nhiệm cao cả và nặng nề

Giữlòng trong" khi cẩm bút
46. Mai Hồng

HỘI NGHỊ TỔNG KẾT 10 NĂM
GIÀI BÁO CHÍ QUỐC GIA

Phóng sự phát thanh
hiện đại: sống động khi

13.Thùy Dung, Lan Hưatag

đổng hành cùng thính già

Để có thêm nhiểu tác phẩm

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

báo chí chất lượng cao
16. Hoàng Lảm


52. Nguyễn Thị Hằng

Hành trình 10 năm "lửa thử vàng''

Đề tài về phụ nữ trên

18.PV

báo chíViệt Nam hiện nay

"Điểm sáng"trong đời sống văn
hóa tinh thán của đát nước

56. Nguyễn Thi Thanh
Huyền

CHÂN DUNG NHÀ BÁO

quan hệ công chúng trong

20. Nguyễn Sĩ Đại

các doanh nghiệp Việt Nam

Nhà báo và nhân viên

Nhớ nhà báo Hàm Châu và

BÁO CHÍ THỂ GIỚI


những bài họcvể nghề

60. Chu Hồng Thắng
VẨN ĐÉ sự KIỆN

Truyền thông góp công lớn

22. Thành Huy Long

dẹp đảo chính ỞThổ Nhĩ Kỳ

Xử lý khủng hoảng truyền thông

62. Bùi Vân Anh

từ tin đổn trên mạng xă hội
30. Vũ Văn Tiến
GÓC NHÌN NGƯỜI LÀM BÁO
26. Phan Văn Tú

Truyền thông về thiên tai,
thảm hoạ

2

NGƯỜI LÀM BÁO

"Gạn đục khơi trong" trước các thông tin
trên mạng xã hội
34. Hải Vân


Báo chí và sự cổ môi trường

Thực tại tăng cường làm
sống dậy báo in
ĐỜI VÀ NGHỀ
64. Ong Vò vẽ

Con voi chui lọt... lỗ kim


×