Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài tập và đáp án tín dụng ngân hàng dành cho các bạn ôn thi vào ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 34 trang )

BÀI TẬP TÍN DỤNG
Bài tập 1
Nhằm chuẩn bị cho kế hoạch vay vốn lưu động trong quý IV năm 2002, công ty thương mại Thanh
Hà gửi hồ sơ vay vốn tới chi nhánh NHTM A. Các thông tin về hoạt động kinh doanh và tình hình tài
chính của cty Thanh Hà thể hiện như sau:
- Số liệu từ Bảng tổng kết tài sản của công ty:
+ Tài sản lưu động dự trữ:
. Ngày 1-7-2002: 2.450 triệu đồng.
. Ngày 30-9-2002: 2.550 triệu đồng.
+ Vốn lưu động tham gia vào kế hoạch kinh doanh:
. Tự có của công ty: 700 triệu đồng.
. Do công ty tự huy động: 100 triệu đồng.
- Số liệu từ Báo cáo kết quả kinh doanh quý III năm 2002:
+ Số lượng đơn vị sản phẩm tiêu thụ:
5.000 đơn vị.
+ Giá bán một đơn vị sản phẩm:
1,6 triệu đồng.
+ Giá vốn một đơn vị sản phẩm:
1,312 triệu đồng.
Sau khi thẩm định các điều kiện vay vốn, chi nhánh NHTM A quyết định cho công ty Thanh Hà
vay ở mức tối đa bằng 6% vốn dùng vào kinh doanh của chi nhánh; phương thức cho vay theo hạn mức.
Trong các ngày cuối quý IV năm 2002, tại công ty có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến
chi nhánh như sau:
- Ngày 26/12:
+ Vay trả tiền điện phục vụ kinh doanh
125 triệu đồng
+ Nộp tiền bán hàng
225 triệu đồng
- Ngày 27/12:
+ Vay trả tiền quảng cáo trong quý IV
320 triệu đồng


+ Nộp tiền bán hàng
50 triệu đồng
+ Vay trả tiền nhà cung cấp hàng kinh doanh
210 triệu đồng
- Ngày 28/12:
+ Nộp séc trả tiền của các đại lý
350 triệu đồng
+ Vay trả tiền quảng cáo
320 triệu đồng
+ Vay trả tiền thuế thu nhập doanh
60 triệu đồng
nghiệp
- Ngày 29/12:
+ Vay trả tiền lương cho cán bộ
80 triệu đồng
+ Nộp tiền bán hàng
390 triệu đồng
- Ngày 30/12:
+ Vay trả tiền lắp đặt thiết bị bán hàng tại địa điểm
65 triệu đồng
khách hàng
+ Nộp tiền bán hàng
250 triệu đồng
+ Vay trả tiền nhà cung cấp hàng kinh doanh
300 triệu đồng
- Ngày 31/12:
+ Nộp tiền bán hàng
200 triệu đồng
Yêu cầu:
1. Xác định hạn mức tín dụng.

2. Giải quyết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong 6 ngày cuối quý IV năm 2002.

1


Biết rằng:
- Vốn của chi nhánh ngân hàng bao gồm: Vốn huy động: 24.560 triệu đồng; Vốn đi vay: 4.540 triệu
đồng; Vốn nhận điều hoà: 2150 triệu đồng.
Các quỹ dự trữ chiếm 20% tổng nguồn vốn của chi nhánh, phần còn lại được dùng vào kinh
doanh.
- Số dư tài khoản cho vay theo hạn mức của công ty Thanh Hà cuối ngày 25/12 là: 1.120 triệu đồng.
- Các nhu cầu vay vốn phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty thương mại Thanh Hà.
Bài tập 2
Để chuẩn bị cho kế hoạch vay vốn quý II năm 2004, chi nhánh NH Công thương Việt Nam đã nhận
được hồ sơ vay vốn từ công ty Vật liệu điện tổng hợp ICI. Đơn xin vay vốn của công ty đề nghị:
- Vay vốn cố định để xây dựng kho chứa hàng diện tích 500m2. Thời gian xây dựng là 03 tháng,
khởi công 10/4/2002. Tổng chi phí xây dựng công trình tự làm là 800triệu đồng. Phương thức xin vay là
phương thức cho vay theo dự án đầu tư.
Sau khi xem xét các thông tin của khách hàng, cán bộ tín dụng tổng hợp các thông tin chính như
sau:
- Đối với dự án xây dựng kho thì công ty sử dụng 300triệu từ quỹ phát triển, số còn lại vay ngân
hàng. Kho được đưa vào sử dụng từ ngày 10/7/2002. Thời gian sử dụng 6 năm 8 tháng. Phương thức khấu
hao giản đơn với tỷ lệ 1,25%/tháng. Công ty cam kết sử dụng từ lợi nhuận hàng tháng 1,75 triệu để trả nợ
gốc cho ngân hàng.
- Công ty đề nghị tài sản đảm bảo trị giá 1.050 triệu đồng cho các khoản vay nêu trên (tỷ lệ 60%).
Sau khi thẩm định các điều kiện vay vốn, chi nhánh NH quyết định cho công ty vay ở mức tối đa
bằng 1,3% vốn dùng vào kinh doanh của chi nhánh với phương thức cho vay khách hàng đề xuất.
Trong các ngày cuối quý II năm 2002, công ty có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
- Ngày 27/6:
+ Xin vay thiết bị chống ẩm, chống cháy cho

80 triệu
nhà kho
đồng
- Ngày 28/6:
+ Xin vay để trả tiền nhà cung cấp nguyên
120 triệu
liệu sơn
đồng
+ Nộp tiền bán hàng
50 triệu
đồng
- Ngày 29/6:
+ Xin vay trả tiền xi măng
100 triệu
đồng
+ Xin vay để trả tiền điện phục vụ kinh doanh
40 triệu
đồng
- Ngày 30/6:
+ Xin vay để trả tiền nhà cung cấp mái nhà
120 triệu
kho
đồng
Yêu cầu:
1. Xác định các chi tiêu kế hoạch: mức cho vay và thời hạn cho vay đối với dự án.
2. Giải quyết (có giải thích) các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong 4 ngày cuối quý II năm 2004.
Biết rằng:
- Vốn của chi nhánh: Vốn huy động: 30.000 tr. đồng; Vốn nhận điều hoà: 10.500 tr. đồng; Vốn
khác: 2.500 tr. đồng;
Các quỹ dự trữ chiếm 10% vốn huy động của chi nhánh, phần còn lại được dùng vào kinh doanh.


2


- Ht ngy 26/6: s d ti khon cho vay vn c nh l: 320 tr. ng.
- Cỏc nhu cu vay vn phự hp vi hot ng kinh doanh ca cụng ty. Cỏc s liu trờn c gi nh.
Bi tp 3
Để chuẩn bị cho kế hoạch vay vốn quý II năm 2002, chi nhánh NH Công thơng Đống Đa đã nhận đợc
hồ sơ vay vốn từ công ty Vật liệu điện tổng hợp ICI. Đơn xin vay vốn của công ty đề nghị:
- Vay vốn cố định để xây dựng kho chứa hàng diện tích 500m2. Thời gian xây dựng là 03 tháng,
khởi công 10/4/2002. Tổng chi phí xây dựng công trình tự làm là 800triệu đồng. Phơng thức xin vay là
phơng thức cho vay theo dự án đầu t.
- Vay vốn lu động phục vụ cho kinh doanh. Phơng thức xin vay là phơng thức cho vay theo hạn
mức.
Sau khi xem xét các thông tin của khách hàng, cán bộ tín dụng tổng hợp các thông tin chính nh sau:
- Đối với dự án xây dựng kho thì công ty sử dụng 300triệu từ quỹ phát triển, số còn lại vay ngân
hàng. Kho đợc đa vào sử dụng từ ngày 10/7/2002. Thời gian sử dụng 6 năm 8 tháng. Phơng thức khấu
hao giản đơn với tỷ lệ 1,25%/tháng. Công ty cam kết sử dụng từ lợi nhuận hàng tháng 1,75 triệu để trả nợ
gốc cho ngân hàng.
- Thông tin về tài sản lu động và vốn lu động của công ty nh sau:
+ Tài sản lu động dự trữ bình quân:
1.250 triệu đồng.
+ Vốn lu động tự có và tự huy động:
450 triệu đồng.
+ Giá bán một đơn vị sản phẩm:
8,50 triệu đồng.
+ Giá vốn một đơn vị sản phẩm:
7,14 triệu đồng.
+ Số lợng đơn vị sản phẩm tiêu thụ:
500 đơn vị .

- Công ty đề nghị tài sản đảm bảo trị giá 2.050 triệu đồng cho các khoản vay nêu trên (tỷ lệ 60%).
Sau khi thẩm định các điều kiện vay vốn, chi nhánh NH quyết định cho công ty vay ở mức tối đa
bằng 3% vốn dùng vào kinh doanh của chi nhánh với phơng thức cho vay khách hàng đề xuất.
Trong các ngày cuối quý II năm 2002, công ty có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế nh sau:
- Ngày 27/6:
+ Nộp tiền bán hàng
150 triệu đồng
+ Trả tiền quảng cáo quý II/2002
220 triệu đồng
+ Xin vay thiết bị chống ẩm, chống cháy cho nhà
80 triệu đồng
kho
- Ngày 28/6:
+ Xin vay để trả tiền nhà cung cấp
120 triệu đồng
+ Nộp tiền bán hàng
50 triệu đồng
- Ngày 29/6:
+ Xin vay trả tiền xi măng
100 triệu
đồng
+ Xin vay để trả tiền điện phục vụ kinh doanh
40 triệu
đồng
+ Nộp séc bảo chi (công ty là ngời thụ hởng)
200 triệu
đồng
- Ngày 30/6:
+ Xin vay để trả tiền nhà cung cấp
120 triệu đồng

Yêu cầu:
1. Xác định các chi tiêu kế hoạch: hạn mức tín dụng, mức cho vay và thời hạn cho vay đối với dự án.
2. Giải quyết (có giải thích) các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong 4 ngày cuối quý II năm 2002.
3. Số tiền lãi vay vốn lu động công ty phải trả cho chi nhánh NH là bao nhiêu? biết lãi suất
0,8%/tháng.

3


Biết rằng:
- Vốn của chi nhánh: Vốn huy động: 30.000 tr. đồng; Vốn nhận điều hoà: 10.500 tr. đồng; Vốn
khác: 2.500 tr. đồng;
Các quỹ dự trữ chiếm 10% vốn huy động của chi nhánh, phần còn lại đợc dùng vào kinh doanh.
- Hết ngày 26/6: số d tài khoản cho vay theo hạn mức là: 380 tr. đồng; vay vốn cố định là: 320 tr. đồng.
- Tổng số d nợ trên tài khoản cho vay hạn mức tính đến hết ngày 26/6 của công ty là 42.230 tr. đồng.
- Các nhu cầu vay vốn phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty.
- Các số liệu trên đợc giả định.

Bi tp 4
Để chuẩn bị cho kế hoạch vay vốn quý II năm 2002, chi nhánh NH Công thơng Đống Đa đã nhận đợc
hồ sơ vay vốn từ công ty Vật liệu điện tổng hợp ICI. Đơn xin vay vốn của công ty đề nghị:
- Vay vốn cố định để xây dựng kho chứa hàng diện tích 500m2. Thời gian xây dựng là 03 tháng,
khởi công 10/4/2002. Tổng chi phí xây dựng công trình tự làm là 800triệu đồng. Phơng thức xin vay là
phơng thức cho vay theo dự án đầu t.
- Vay vốn lu động phục vụ cho kinh doanh. Phơng thức xin vay là phơng thức cho vay theo hạn mức.
Sau khi xem xét các thông tin của khách hàng, cán bộ tín dụng tổng hợp các thông tin chính nh sau:
- Đối với dự án xây dựng kho thì công ty sử dụng 300triệu từ quỹ phát triển, số còn lại vay ngân
hàng. Kho đợc đa vào sử dụng từ ngày 10/7/2002. Thời gian sử dụng 6 năm 8 tháng. Phơng thức khấu
hao giản đơn với tỷ lệ 1,25%/tháng. Công ty cam kết sử dụng từ lợi nhuận hàng tháng 1,75 triệu để trả nợ
gốc cho ngân hàng.

- Thông tin về tài sản lu động và vốn lu động của công ty nh sau:
+ Tài sản lu động dự trữ bình quân:
1.250 triệu đồng.
+ Vốn lu động tự có và tự huy động:
450 triệu đồng.
+ Giá bán một đơn vị sản phẩm:
8,50 triệu đồng.
+ Giá vốn một đơn vị sản phẩm:
7,14 triệu đồng.
+ Số lợng đơn vị sản phẩm tiêu thụ:
500 đơn vị .
- Công ty đề nghị tài sản đảm bảo trị giá 2.050 triệu đồng cho các khoản vay nêu trên (tỷ lệ 60%).
Sau khi thẩm định các điều kiện vay vốn, chi nhánh NH quyết định cho công ty vay ở mức tối đa
bằng 3% vốn dùng vào kinh doanh của chi nhánh với phơng thức cho vay khách hàng đề xuất.
Trong các ngày cuối quý II năm 2002, công ty có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế nh sau:
- Ngày 27/6:
+ Nộp tiền bán hàng
150 triệu đồng
+ Trả tiền quảng cáo quý II/2002
220 triệu đồng
+ Xin vay thiết bị chống ẩm, chống cháy cho nhà kho
80 triệu đồng
- Ngày 28/6:
+ Xin vay để trả tiền nhà cung cấp
120 triệu đồng
+ Nộp tiền bán hàng
50 triệu đồng
- Ngày 29/6:
+ Xin vay trả tiền xi măng
100 triệu đồng

+ Xin vay để trả tiền điện phục vụ kinh doanh
40 triệu đồng
+ Nộp séc bảo chi (công ty là ngời thụ hởng)
200 triệu đồng
- Ngày 30/6:
+ Xin vay để trả tiền nhà cung cấp
120 triệu đồng

4


Yêu cầu:
1. Xác định các chi tiêu kế hoạch: hạn mức tín dụng, mức cho vay và thời hạn cho vay đối với dự án.
2. Giải quyết (có giải thích) các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong 4 ngày cuối quý II năm 2002.
3. Số tiền lãi vay vốn lu động công ty phải trả cho chi nhánh NH là bao nhiêu? biết lãi suất
0,8%/tháng.
Biết rằng:
- Vốn của chi nhánh: Vốn huy động: 30.000 tr. đồng; Vốn nhận điều hoà: 10.500 tr. đồng; Vốn
khác: 2.500 tr. đồng;
Các quỹ dự trữ chiếm 10% vốn huy động của chi nhánh, phần còn lại đợc dùng vào kinh doanh.
- Hết ngày 26/6: số d tài khoản cho vay theo hạn mức là: 380 tr. đồng; vay vốn cố định là: 320 tr. đồng.
- Tổng số d nợ trên tài khoản cho vay hạn mức tính đến hết ngày 26/6 của công ty là 42.230 tr. đồng.
- Các nhu cầu vay vốn phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty.
- Các số liệu trên đợc giả định.
Bi tp 5
Thỏng 6 nm 2003, cụng ty Cao su Sao vng gi n ngõn hng thng mi A h s vay vn lu ng
thc hin phng ỏn sn xut kinh doanh ca doanh nghip trong quý III nm 2003. Sau khi xem xột, cỏn
b tớn dng ca ngõn hng ó thng nht mt s ch tiờu nh sau:




Giỏ tr ti sn th chp: 8080 triu ng
Tng chi phớ thc hin phng ỏn kinh doanh: 14.702 triu ng, chi tit nh sau:
o Chi phớ vt t (nguyờn liu, vt liu ph): 8676 triu ng
o Tin lng cỏn b nhõn viờn: 3576 triu ng
o Khu hao ti sn c nh: 1496 triu ng
o Cỏc chi phớ khỏc: 924 triu ng
Ngõn hng cú kh nng ỏp ng nhu cu vay vn lu ng ca doanh nghip.
Trong thỏng 9/2003 doanh nghip cú phỏt sinh cỏc nghip v kinh t nh sau:
- Ngy 5/9:
Kh c ngy 15/6/2003 n hn, s tin: 540 triu ng (trờn ti khon tin gi ca cụng ty cú
tin tr n ngõn hng)

-

- Ngy 11/9:
Vay mua vt t: 570 triu ng
Vay thanh toỏn tin in: 80 triu ng
- Ngy 16/9:
Vay chi thng cho cụng nhõn: 120 triu ng
Vay thanh toỏn tin lng: 350 triu ng
- Ngy 25/9:
Vay thanh toỏn tin mua xi mng: 50 triu ng
Vay mua thit b: 380 triu ng
Yờu cu:
1. Xỏc nh mc cho vay ngõn hng thc hin i vi doanh nghip
2. Gii quyt cỏc nghip v kinh t phỏt sinh trong thỏng 9/2003.
Bit rng:
thc hin phng ỏn kinh doanh, doanh nghip s dng vn lu ng t cú l 4914 triu ng
v i vay ngõn hng thng mi khỏc l 3642 triu ng.

n cui ngy 31/8 cụng ty ó nhn tin vay thc hin phng ỏn kinh doanh s tin l 3650
triu ng, d n ti khon cho vay vn lu ng ca cụng ty l 5240 triu ng.
Ngõn hng A cho vay ti a bng 70% giỏ tr ti sn th chp

5


Bài tập 6
1. Tháng 3 năm 2004, công ty Giấy Bãi Bằng gửi đến ngân hàng thương mại A hồ sơ vay vốn lưu động
để thực hiện phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quý II năm 2004. Sau khi xem xét, cán
bộ tín dụng của ngân hàng đã thống nhất một số chỉ tiêu như sau:
• Giá trị tài sản thế chấp: 14.500 triệu đồng, tài sản này đã dùng đảm bảo cho một khoản vay
với mức cho vay của khoản vay đó là 1.525 triệu đồng.
• Tổng chi phí thực hiện phương án kinh doanh: 25.450 triệu đồng, chi tiết như sau:
o Chi phí vật tư (nguyên liệu, vật liệu phụ): 12.250 triệu đồng
o Tiền lương cán bộ nhân viên: 4.500 triệu đồng
o Khấu hao tài sản cố định: 7.635 triệu đồng
o Các chi phí khác: 1.065 triệu đồng
Ngân hàng có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn lưu động của doanh nghiệp.
Trong tháng 5/2004 doanh nghiệp có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
- Ngày 10/5:
Khế ước ngày 5/2/2004 đến hạn, số tiền: 480 triệu đồng (trên tài khoản tiền gửi của công ty có đủ
tiền để trả nợ ngân hàng)

-

- Ngày 11/5:
Vay mua vật tư: 1.540 triệu đồng
Vay thanh toán tiền nhiên liệu: 520 triệu đồng
- Ngày 16/5:

Vay chi thưởng cho công nhân: 420 triệu đồng
Vay thanh toán tiền lương: 350 triệu đồng
- Ngày 26/5:
Vay thanh toán tiền mua xi măng: 250 triệu đồng
Vay mua phụ gia làm giấy: 850 triệu đồng
Yêu cầu:
1. Xác định mức cho vay ngân hàng thực hiện đối với doanh nghiệp
2. Giải quyết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 5/2004.
Biết rằng:
Để thực hiện phương án kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động tự có là 5.090 triệu đồng
và đi vay ngân hàng thương mại khác là 3642 triệu đồng.
Đến cuối ngày 30/4 công ty đã nhận tiền vay để thực hiện phương án kinh doanh số tiền là 5.650
triệu đồng, dư nợ tài khoản cho vay vốn lưu động của công ty là 8.250 triệu đồng.
Ngân hàng A cho vay tối đa bằng 75% giá trị tài sản thế chấp

Bài tập 7
Tháng 6 năm 2003, công ty Cao su Sao vàng gửi đến ngân hàng thương mại A hồ sơ vay vốn lưu động để
thực hiện phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quý III năm 2003. Sau khi xem xét, cán bộ
tín dụng của ngân hàng đã thống nhất một số chỉ tiêu như sau:



Giá trị tài sản thế chấp: 8080 triệu đồng
Tổng chi phí thực hiện phương án kinh doanh: 14.702 triệu đồng, chi tiết như sau:
o Chi phí vật tư (nguyên liệu, vật liệu phụ): 8676 triệu đồng
o Tiền lương cán bộ nhân viên: 3576 triệu đồng
o Khấu hao tài sản cố định: 1496 triệu đồng
o Các chi phí khác: 924 triệu đồng
Ngân hàng có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn lưu động của doanh nghiệp.


6


Trong tháng 9/2003 doanh nghiệp có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
- Ngày 5/9:
Khế ước ngày 15/6/2003 đến hạn, số tiền: 540 triệu đồng (trên tài khoản tiền gửi của công ty có đủ
tiền để trả nợ ngân hàng)
- Ngày 11/9:
Vay mua vật tư: 570 triệu đồng
Vay thanh toán tiền điện: 80 triệu đồng
- Ngày 16/9:
Vay chi thưởng cho công nhân: 120 triệu đồng
Vay thanh toán tiền lương: 350 triệu đồng
- Ngày 25/9:
Vay thanh toán tiền mua xi măng: 50 triệu đồng
Vay mua thiết bị: 380 triệu đồng
Yêu cầu:
1. Xác định mức cho vay ngân hàng thực hiện đối với doanh nghiệp
2. Giải quyết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 9/2003.
Biết rằng:
- Để thực hiện phương án kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động tự có là 4914 triệu đồng
và đi vay ngân hàng thương mại khác là 3642 triệu đồng.
- Đến cuối ngày 31/8 công ty đã nhận tiền vay để thực hiện phương án kinh doanh số tiền là 3650
triệu đồng, dư nợ tài khoản cho vay vốn lưu động của công ty là 5240 triệu đồng.
- Ngân hàng A cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp

Bài tập 8
Tháng 6 năm 2004, công ty máy tính E-Lead gửi đến ngân hàng thương mại A hồ sơ vay vốn lưu động
để thực hiện phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quý III năm 2004. Sau khi xem xét, cán
bộ tín dụng của ngân hàng đã thống nhất một số chỉ tiêu như sau:




Tài sản đảm bảo: Bất động sản 4.500 triệu đồng; Động sản 2.500 triệu đồng
Tổng chi phí thực hiện phương án kinh doanh: 14.520 triệu đồng, chi tiết như sau:
o Chi phí mua linh kiện máy vi tính: 8.676 triệu đồng
o Tiền lương cán bộ nhân viên: 3576 triệu đồng
o Khấu hao hệ thống lắp ráp máy vi tính: 1496 triệu đồng
o Các chi phí khác: 924 triệu đồng
Ngân hàng có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn lưu động của doanh nghiệp.
Trong tháng 9/2004 doanh nghiệp có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
- Ngày 5/9:
Vay mua vật tư: 570 triệu đồng
Vay thanh toán tiền điện: 80 triệu đồng
- Ngày 11/9:
Vay mua vật tư: 570 triệu đồng
Vay thanh toán tiền điện: 80 triệu đồng
- Ngày 16/9:
Vay chi thưởng cho công nhân: 120 triệu đồng
Vay thanh toán tiền lương: 350 triệu đồng
- Ngày 25/9:
Vay thanh toán tiền mua xi măng: 50 triệu đồng
Vay mua thiết bị: 380 triệu đồng
Yêu cầu:

7


-


1. Xác định mức cho vay ngân hàng thực hiện đối với doanh nghiệp
2. Giải quyết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 9/2003.
Biết rằng:
Để thực hiện phương án kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động tự có là 4914 triệu đồng
và đi vay ngân hàng thương mại khác là 3642 triệu đồng.
Đến cuối ngày 31/8 công ty đã nhận tiền vay để thực hiện phương án kinh doanh số tiền là 3650
triệu đồng, dư nợ tài khoản cho vay vốn lưu động của công ty là 3820 triệu đồng.

Bài tập 9
Cuối tháng 6 năm 2003, công ty dệt may Thăng long gửi đến ngân hàng thương mại A hồ sơ vay vốn
lưu động để thực hiện phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quý III năm 2003. Sau khi xem
xét, cán bộ tín dụng của ngân hàng đã thống nhất một số chỉ tiêu như sau:
• Giá trị tài sản thế chấp: 7680 triệu đồng
• Tổng chi phí thực hiện phương án kinh doanh: 14.622 triệu đồng
Trong đó:
• Chi phí vật tư (nguyên liệu, vật liệu phụ): 8676 triệu đồng
• Tiền lương cán bộ nhân viên: 3576 triệu đồng
• Khấu hao tài sản cố định: 1446 triệu đồng
• Các chi phí khác: 924 triệu đồng
Sau khi tính toán ngân hàng thấy rằng nguồn vốn ngân hàng có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu vay
vốn lưu động của doanh nghiệp bằng 1,4% tổng nguồn vốn của ngân hàng. Kế hoạch cân đối vốn kinh
doanh quý III/2003 của ngân hàng có các chỉ tiêu như sau:
Đơn vị: Triệu đồng
Sử dụng vốn
Nguồn vốn
Nghiệp vụ ngân quỹ
Vốn huy động
+ Dự trữ bắt buộc
+ Huy động ngắn hạn
+ Dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán

+ Huy động trên 12 tháng
Nghiệp vụ tín dụng
252.624
Vốn đi vay
22.320
Sử dụng vốn khác
55.536
Vốn tự có
38.880
Trong tháng 9/2003 doanh nghiệp có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
- Ngày 5/9:
Khế ước số 5/6 đến hạn, số tiền: 290,4 triệu đồng (trên tài khoản tiền gửi của công ty có đủ tiền để
trả nợ ngân hàng)
- Ngày 10/9:
Vay mua vật tư: 576 triệu đồng
Vay thanh toán tiền đIện: 62,4 triệu đồng
- Ngày 15/9:
Vay chi thưởng cho công nhân: 42 triệu đồng
Vay thanh toán tiền lương: 282 triệu đồng
- Ngày 19/9:
Vay thanh toán tiền mua xi măng: 444 triệu đồng
Vay mua vật tư: 180 triệu đồng
Yêu cầu:
1/ Xác định mức cho vay ngân hàng thực hiện đối với doanh nghiệp
2/ Tính tỷ lệ dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán ngân hàng A phải thực hiện
trong quý III/2003.
3/ Giải quyết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 9/2003.
Biết rằng:
- Vốn huy động ngắn hạn chiếm 65% vốn huy động


8


-

Để thực hiện phương án kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động tự có là 4944 triệu đồng
và đi vay ngân hàng thương mại B là 3612 triệu đồng.
Trong nghiệp vụ ngân quỹ theo kế hoạch cân đối vốn của ngân hàng, dự trữ bắt buộc chiếm 40%.
Đến cuối ngày 31/8 công ty đã nhận tiền vay để thực hiện phương án kinh doanh số tiền là 3651,6
triệu đồng, dư nợ tài khoản cho vay vốn lưu động của công ty là 5004 triệu đồng.
Ngân hàng A cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp
Các số liệu trên được giả định.

Bài tập 10
Trong tháng 3 năm 2003 công ty Thực phẩm Hoàng Tấn gửi đến Ngân hàng thương mại A hồ sơ
vay vốn cố định để thực hiện dự án mở rộng sản xuất kinh doanh (công trình do công ty tự làm) để đáp
ứng nhu cầu hàng hoá của người tiêu dùng. Sau khi xem xét và thẩm định dự án đầu tư, ngân hàng đã
thống nhất với doanh nghiệp về các số liệu sau:
+ Tổng mức vốn đầu tư thực hiện dự án: 3.250 triệu đồng
+ Vốn tự có thực hiện dự án bằng 30% tổng mức vốn đầu tư cho dự án.
+ Các nguồn vốn khác tham gia dự án là 425 triệu đồng.
+ Giá trị tài sản thế chấp: 2.650 triệu đồng
+ Lợi nhuận thu được hàng năm của doanh nghiệp sau khi thực hiện dự án: 1650 triệu đồng, tăng
10% so với trước khi thực hiện dự án.
Tại thời điểm ngân hàng xét duyệt hồ sơ vay vốn của công ty, tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn
của ngân hàng như sau:
Đơn vị:Triệu đồng
Tài sản có
Tài sản nợ
Ngân quỹ

1.550.000 Vốn huy động
15.200.000
Kinh doanh tín dụng
24.209.200
* Tiền gửi các loại
6.080.000
Cho vay ngắn hạn
* Kỳ phiếu, trái phiếu
9.120.000
Cho vay trung dài hạn
Vốn tự có
950.000
Nghiệp vụ kinh doanh khác
6.439.800 Nguồn vốn khác
849.000
Tài sản có: 32.199.000
Tài sản nợ & vốn tự có: 32.199.000
Trong tháng 6 doanh nghiệp có phát sinh một số nghiệp vụ kinh tế như sau:
- Ngày 10/6: Vay mua vật liệu xây dựng cho công trình: 560 triệu đồng
Vay thanh toán tiền mua hải sản: 400 triệu đồng
- Ngày 23/6: Vay để thanh toán tiền mua thép cho công trình: 360 triệu đồng
Vay để thanh toán tiền vận chuyển thiết bị cho công trình: 40 triệu đồng
- Ngày 30/6: Vay thanh toán tiền mua thiết bị: 400 triệu đồng
Yêu cầu:
1. Xác định mức cho vay đối với dự án.
2. Xác định thời hạn cho vay đối với dự án.
3. Giải quyết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 6/2003.
Biết rằng:
- Trong nguồn vốn huy động của ngân hàng có vốn huy động trung dài hạn bằng 30% vốn huy động kỳ
phiếu, trái phiếu và ngân hàng được phép sử dụng 25% vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung dài hạn.

- Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định 10%/ năm.
- Doanh nghiệp cam kết dùng 80% lợi nhuận tăng thêm sau khi thực hiện dự án để trả nợ hàng năm.
- Dư nợ tín dụng trung dài hạn chiếm 24% tổng dư nợ.
- Các nguồn khác doanh nghiệp dùng để trả nợ ngân hàng hàng năm: 65 triệu đồng.
- Dư nợ tài khoản cho vay vốn cố định của doanh nghiệp cuối ngày 9/6 là: 850 triệu đồng (trước dự
án này doanh nghiệp không có dư nợ vay vốn cố định tại ngân hàng).
- Dự án được thực hiện ngày 10/4/2003 và hoàn thành đưa vào sử dụng ngày 10/11/2003.

9


Bài tập 11
Trong tháng 3 năm 2004, công ty Kiến Thành gửi đến Ngân hàng Công thương Việt Nam hồ sơ vay vốn
cố định để thực hiện dự án mở rộng sản xuất kinh doanh (công ty tự làm). Sau khi xem xét và thẩm định
dự án đầu tư, ngân hàng đã thống nhất với doanh nghiệp về các số liệu sau:
+ Tổng mức vốn đầu tư thực hiện dự án: 7.200 triệu đồng
+ Vốn tự có thực hiện dự án bằng 30% tổng mức vốn đầu tư cho dự án.
+ Các nguồn vốn khác tham gia dự án là 1.550 triệu đồng.
+ Giá trị tài sản thế chấp: 5.650 triệu đồng
+ Lợi nhuận thu được hàng năm của doanh nghiệp sau khi thực hiện dự án: 1.705 triệu đồng, tăng
10% so với trước khi thực hiện dự án.
Tại thời điểm xét duyệt hồ sơ vay vốn của công ty, nguồn vốn của ngân hàng đáp ứng đủ nhu cầu
vay của công ty.
Yêu cầu:
1. Xác định mức cho vay đối với dự án.
2. Xác định thời hạn cho vay đối với dự án.
Biết rằng:
- Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định 20%/ năm.
- Doanh nghiệp cam kết dùng toàn bộ phần lợi nhuận tăng thêm sau khi thực hiện dự án để trả nợ
ngân hàng.

- Các nguồn khác doanh nghiệp dùng để trả nợ gốc ngân hàng hàng năm: 19,5 triệu đồng.
- Dự án được thực hiện ngày 05/4/2004 và hoàn thành đưa vào sử dụng ngày 05/12/2004. Ngân
hàng dự kiến giải ngân ngay từ ngày đấu thực hiện dự án.
- Các số liệu trên được giả định.

10


BÀI TẬP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Bài tập 1:
Chu kỳ hoạt động bình quân của doanh nghiệp A là 50 ngày. Thông thường thời gian doanh
nghiệp bán chịu là 20 ngày. Hãy vẽ sơ đồ và xác định chu kỳ ngân quỹ của doanh nghiệp trong
2 trường hợp sau:
1- Thời gian mua chịu trung bình là 15 ngày.
2- Giả sử để mua hàng doanh nghiệp phải ký quỹ mở thư tín dụng, với thời gian là 30 này
(cho đến khi nhận được hàng).
Bài tập 2:
Doanh nghiệp A cần một số vốn ngắn hạn trong vòng 6 tháng để thực hiện một hợp đồng mua
hàng. Toàn bộ nhu cầu cần thiết của hợp đồng (bao gồm tiền mua hàng, thuế nhập khẩu, vận
chuyển…) là 1500 trđ, trong đó tiền mua hàng chiếm khoảng 80%. Phần vốn tự tài trợ của
doanh nghiệp là 35% tổng nhu cầu vốn (vượt mức quy định tối thiểu của ngân hàng là 5%).
1- Xác định mức cho vay của ngân hàng (biết rằng mọi điều kiện khác đều hợp lệ).
2- Hãy cho biết mức vốn tự tài trợ tối thiểu ngân hàng quy định đối với doanh nghiệp là bao
nhiêu và ý nghĩa của việc quy định này đối với khách hàng.
(Biết rằng trong chi phí tiền mua hàng, doanh nghiệp có thể trả chậm cho bên bán hàng là 30%
cho đến khi tiêu thụ hàng hóa xong mới thanh toán. Ngoài ra, việc trả nợ của doanh nghiệp
được ngân hàng xác định dựa vào cho kỳ ngân quỹ)
Bài tập 3:
Một doanh nghiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu được ngân hàng cấp một hạn mức tín dụng
là 200trđ, thời hạn 3 tháng để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động. Ngày bắt đầu có hiệu lực của hợp

đồng tín dụng là 1/1/2005. Hãy giải quyết các nhu cầu rút tiền của khách hàng sau và giải thích
cho từng trường hợp:
1- Ngày 5/1 doanh nghiệp yêu cầu được rút 50trđ để thanh toán tiền cho công ty hóa chất
tiền mua nguyên vật liệu sản xuất.
2- Ngày 15/1 doanh nghiệp yêu cầu rút 100trđ thanh tóan tiền sửa chữa lớn các phương
tiện vận tải.
3- Ngày 30/1 yêu cầu rút 50trđ trả lương công nhân.
4- Ngày 5/2 yêu cầu rút 50trđ thanh tóan tiền điện, nước.
5- Ngày 7/2 yêu cầu rút 40trđ thanh toán tiền nhập hóa chất.
6- Ngày 12/2 yêu cầu rút 15trđ để ứng trước tiền mua bao bì.
Bài tập 4:
Doanh nghiệp A đề nghị vay vốn lưu động theo HMTD, đã gởi cho ngân hàng phương án tài
chính với nội dung như sau:
- Nhu cầu tài sản lưu động: 1200 trđ
- Các khoản phải trả người bán: 700trđ.
- Nợ thuế tích lũy: 150trđ.
- Vốn lưu động ròng: 50 trđ
Yêu cầu:
1- Hãy xác định nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp.
2- Giả sử chính sách tín dụng của ngân hàng quy định mức vốn lưu động ròng tối thiểu là
20% dựa trên mức chênh lệch giữa nhu cầu tài sản lưu động và vốn lưu động phi ngân
hàng. Hãy xác định mức cho vay tối đa của ngân hàng.

1


BÀI TẬP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Bài tập 5:
Doanh nghiệp thương mại A là khách hàng uy tín của ngân hàng X. Để chuẩn bị cho hoạt động
kinh doanh năm 2005, doanh nghiệp có phương án tài chính gửi đến ngân hàng đề nghị cấp

hạn mức tín dụng như sau:
Tài sản
A- Tài sản lưu động
- Tiền
- CÁc khoản phải thu
- Hàng tồn kho
- Tài sản lưu động khác
B- Tài sản cố định

150
1350
2600
400
2250

Nguồn vốn
A- Nợ ngắn hạn
- Phải trả người bán
- Phải trả khác
- Vay ngân hàng
B- Nợ dài hạn
C- Vốn chủ sở hữu

1800
300
????
1000
2100

Yêu cầu:

1- Hãy xác định nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp.
2- Xác định vốn lưu động ròng của phương án.
3- Giả sử chính sách tín dụng của ngân hàng quy định mức vốn lưu động ròng tối thiểu là
40% dựa trên mức chênh lệch giữa nhu cầu tài sản lưu động và vốn lưu động phi ngân
hàng. Hãy xác định mức cho vay tối đa của ngân hàng.
Bài tập 6:
Ngày 15/9/2005, doanh nghiệp A đề nghị vay vốn lưu động để thực hiện một phương án kinh
doanh để thực hiện một phương án kinh doanh là sản xuất quần áo may sẵn. Có các thông tin
như sau (đơn vị tiền: trịêu đồng):
- Nhu cầu tài sản lưu động: 720
- Vốn tự có trong phương án kinh doanh: 520
- Thời hạn đề nghi vay: 3 tháng. Trả nợ gốc và lãi một lần khi đến hạn từ nguồn tiền hàng
thu được theo hợp đồng bán hàng với bên tiêu thụ.
- Tài sản đảm bảo theo thẩm định của ngân hàng:
+ Một bất động sản: 400
+ Một động sản: 300
- Theo chính sách tín dụng của ngân hàng:
+ Vốn tự có của khách hàng tham gia vào phương án tối thiểu chiếm 50% nhu cầu
tài sản lưu động.
+ Mức cho vay của ngân hàng tối đa chiếm 50% giá trị tài sản thế chấp và 60% giá
trị tài sản cầm cố.
- Khi thẩm định khách hàng, nhân viên tín dụng tập hợp các thông tin sau:
+ Các yếu tố về tài chính, pháp lý, uy tín, tính hợp lý, nguồn trả nợ khả thi…của
phương án đều rất tốt, đáp ứng mọi yêu cầu của ngân hàng.
+ Trong hợp đồng thương mại, các khoản phải trả cho phương án với thời hạn 2
tháng là 80trđ; các khoản phải thu của phương án bằng 0.
Với phương án trên, khách hàng đề nghị vay 200trđ. Ngân hàng chấp nhận cấp hạn mức 200trđ
trong thời hạn 3 tháng.
Ngày 1/10/2005, khách hàng đề nghị giải ngân toàn bộ hạn mức và được ngân hàng chấp nhận.
Yêu c u:

1- Ngân hàng xác định hạn mức tín dụng cho phương án là 200trđ. Đúng hay sai? Vì sao?
2- Ngân hàng chấp nhận giải ngân như vậy đúng hay sai? Vì sao?
3- Mọi dữ kiện không thay đổi, nếu các khoản phải trả có thời hạn 4 tháng thì với vai trò là
ngân hàng, anh/chị quyết định như thế nào, có gì thay đổi không? Vì sao?

2


BÀI TẬP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Bài tập 7:
1- Phương thức cấp tín dụng nào từ ngân hàng phù hợp với từng loại nhu cầu tài sản sau:
- Tài sản cố định.
- Tổng nhu cầu tài sản lưu động thiếu hụt.
- Các khoản phải thu.
- Đáp ứng nhu cầu dự trữ hàng tồn kho.
2- Cho biết phương pháp xác định thời hạn cho vay và nguồn thu nợ khi ngân hàng cho vay đáp
ứng nhu cầu dự trữ hàng tồn kho.
Bài tập 8:
Một doanh nghiệp có các số liệu sau trong kỳ này (giả sử kỳ xx1; đơn vị tiền: triệu đồng):
- Doanh thu bán hàng trong kỳ: 100
Trong đó khách hàng nợ lại: 25
- Thu nợ thương mại kỳ trước (kỳ xx0): 15
- Chi mua nguyên vật liệu trong kỳ này: 70
Trong đó được nợ người bán: 10
- Nợ dài hạn đến hạn trả trong kỳ này: 2
Yêu c u:
1- Xác định lưu chuyển tiền tệ ròng (đơn giản) của kỳ này.
2- Theo anh/chị, nếu trong kỳ này khách hàng phải trả một khoản nợ cho ngân hàng là 40
(cả gốc và lãi) thì ngân hàng có thể thu đủ nợ không? Biết rằng tỷ lệ thu là 70% trên lưu
chuyển tiền tệ ròng. Hỏi 30% còn lại có ý nghĩa gì đối với hoạt động kinh doanh của

khách hàng?
Bài tập 9:
Tóm tắt lưu chuyển tiền tệ quý 1 (đơn vị tiền: triệu đồng) của doanh nghiệp A như sau:
Khoản mục

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Thu
Chi
Dư tiền đầu kỳ
Dư tiền cuối kỳ

200
300
50
20

250
350

300
400

25

30


Yêu cầu:
1- Cho biết ý nghĩa của khoản mục dư tiền cuối kỳ.
2- Hãy dự kiến mức vay hoặc trả trong quý theo từng tháng, biết rằng dư nợ hạn mức tín
dụng cuối năm trước chuyển qua là 30 trđ.
Bài tập 10:
Ngày 15/7/2005 tại NH X, khách hàng đề nghị chiết khấu 2 hối phiếu không ghi lãi suất. Có các
số liệu liên quan theo thứ tự như sau:
- Mệnh giá: 150trđ và 250trđ
- Thời hạn: 90 ngày và 100 ngày.
- Ngày ký phát: 15/7/2005 và 15/7/2005.
- Ngày làm việc của ngân hàng: 2 ngày.
- Hoa hồng tính chung cho cả 2 hối phiếu: 100.000đồng.
Yêu c u:
1- Trong 2 ngày làm việc, ngân hàng làm những gì cho mỗi hối phiếu?
2- Tính lãi suất chiết khấu (theo năm) nếu biết ngân hàng chấp nhận chiết khấu số tiền là
392,5trđ cho cả hai hối phiếu?
3


BÀI TẬP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
3- Vào ngày đáo hạn, người thụ lệnh không trả được nợ do tuyên bố phá sản. Hãy cho biết
biện pháp thu nợ và giải thích vì sao lại dùng biện pháp đó?
Bài tập 11:
Hai vợ chồng ông bà Nguyễn Văn A, cả hai đều đến tuổi ngũ tuần và không có con. Ông A hiện
đang làm quản lý bán hàng cho một công ty chế biến thực phẩm quốc doanh địa phương. Còn
bà A hiện làm thư ký một văn phòng luật sư.
Tình hình tài chính của họ như sau:
- Lương hàng tháng của ông A: 2.000.000
- Lương hàng tháng của bà A: 1.000.000

- Giá trị căn nhà họ cùng sở hữu: 350.000.000
Các khoản đầu tư:
- Trái phiếu chính phủ: 10.000.000 (đã đến hạn nhận tiền)
- Sổ tiết kiệm: 20.000.000
Vì lý do dư thừa lao động, trong vòng 6 tháng tới ông A sẽ được công ty cho nghỉ hưu trước
hạn. Lương hưu của ông mỗi tháng theo chế độ là 600.000. Bà A cũng dự định nghỉ hưu cùng
lúc với ông A. Vì làm việc theo hợp đồng của công ty tư nhân nên bà A không được hưởng
lương hưu hàng tháng từ một khoản trợ cấp thôi việc không đáng kể. Hai người dự tính mua lại
một quán cà phê để kinh doanh. Để mua quán cà phê này, ông bà sẽ bán căn nhà đang ở (quán
cà phê vừa kinh doanh vừa ở) và các tài sản tài chính; phần còn thiếu sẽ vay ngân hàng.
Giá trị quán cà phê họ định mua khoảng 500.000.000 và kết quả kinh doanh mỗi tháng của
người chủ hiện tại như sau:
- Doanh thu: 90.000.000
- Giá vốn hàng bán (80%doanh thu): 7.200.000
- Lợi nhuận gộp: 18.000.000
- Chi phí phục vụ và quản lý: 9.800.000
- Lợi nhuận ròng: 8.200.000
Ông bà A tin rằng, với quan hệ cùng với một số biện pháp khuyếch trương kinh doanh của
mình, quán cà phê có thể tăng doanh thu hàng tháng thêm 10.000.000 so với hiện nay.
Yêu cầu: Dưới góc độ ngân hàng (dựa trên quy trình tín dụng):
1- Liệt kê các giấy tờ cần thiết trong bộ hồ sơ tín dụng (bước 1)
2- Xác định số tiền cần vay
3- Ước tính khả năng trả nợ của họ
4- Đề xuất hình thức cho vay (vay như thế nào, thời hạn vay) và phương thức trả nợ.
Biết rằng:
- Chi phí chuyển quyền sở hữu bất động sản là 5% so với giá trị của tài sản, do bên mua
thanh toán.
- Hàng tồn kho bình quân là 30.000.000, trong đó có khoảng 10% được mua chịu.
- Khách hàng của quán cà phê gần như không mua chịu.
- Thuế quán cà phê phải đóng hàng tháng là một khoản tiền cố định và nằm trong chi phí

phục vụ và quản lý.
- Lãi suất vay cố định là 1%/tháng, tính trên dư nợ giảm dần.
Bài tập 12:
Gia đình ông A có 4 người.
- Bà A là nhân viên hành chính tại Nhà văn hóa Quận, thu nhập 1,5 trđ/tháng; 4 tháng nữa
bà tròn 55 tuổi và sẽ nghỉ hưu. Theo chế độ, lương hưu của bà là 700 ngàn đồng/tháng.

4


BÀI TẬP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
-

Ông A là tài xế lái xe đưa rước công nhân của công ty quốc doanh tại địa phương, 56
tuổi. Thu nhập hàng tháng của ông 2,5 trđ. Nếu ông làm đủ đến tuổi nghỉ hưu thì lương
hưu theo chế độ sẽ là 1,2 trđ/tháng.
- Con trai đầu của ông bà A đã có gia đình ở riêng công việc ổn định. Con gái út 24 tuổi,
độc thân đang ở với ông bà là giáo viên dạy anh văn tại trung tâm X, thu nhập khoảng
4,2 trđ/ tháng.
Hiện gia đình đang sinh sống tại căn nhà cấp 4, mặt tiền quận Thủ Đức. Vì đường và nhà
nhỏ nên hàng tháng ông bà cho thuê nửa căn phía trước chỉ được 2,5trđ.
Nay ông bà dự định xây lại căn nhà khang trang hơn, vừa có lối đi riêng ra phần nhà ở
phía sau, vừa có thể cho thuê phần trước với giá cao gấp đôi. Chi phí xây nhà dự kiến
500trđ trong vòng 4 tháng (bao gồm cả chi phí phát sinh và làm thủ tục xây dựng).
Các khoản đầu tư tiết kiệm:
- Một lô đất thổ cư quận Thủ Đức, đã được đặt cọc đồng ý mua với giá 200 trđ
- Sổ tiết kiệm 120 trđ
Ông bà A đến ngân hàng quận Thủ Đức đề nghị vay số tiền còn thiếu trả góp hàng tháng
trong thời hạn 5 năm để xây nhà, thế chấp chính căn nhà ông bà đang ở.
Yêu c u:

a- Dưới góc độ ngân hàng, uớc tính nhu cầu vay và khả năng trả nợ của ông bà A. Cho
nhận xét.
b- Giả sử ngân hàng đồng ý cho vay, giải thích vì sao? Hãy dự đoán 2 rủi ro có thể phát
sinh và biện pháp kiểm soát, phòng ngừa?
Bi t r ng:
- Lãi suất cho vay cố định 1%/tháng, tính trên dư nợ giảm dần.
- Chi phí sinh hoạt gia đình 3 người chiếm 60% thu nhập của ông bà A. Hiện tại, do đủ khả
năng nên ông bà không yêu cầu sự đóng góp của các con.
BÀi tập 13:
Gia đình ông bà A ở Đồng Tháp, tuổi đều ngũ tuần, sinh sống với vợ chồng đứa con gái làm
nghề đóng ghe tại nhà. Cuộc sống ổn định. Nay công việc chủ yếu do con cái trông coi. Có
thời gian rãnh, ông bà không quen nên dự định đào ao nuôi cá rô phi tại vườn nhà. Ông bà
đến ngân hàng Nông nghiệp huyện đề nghị vay vốn trong 3 tháng với kế hoạch tóm tắt như
sau:
(a) K thu t: Không ươm giống mà chỉ mua cá bột về nuôi vỗ để bán lấy thịt. Tiêu chuẩn
trong vòng 3 tháng phải đạt trọng lượng 3-4gr/con. Tỷ lệ hao hụt: 20%
(b) Chi phí:
- Đào ao (10 ao): 5 trđ/ao
- Thiết bị làm sạch, điều tiết môi trường (ao): 30 trđ
- Mua cá bột: 500 con/ao, giá mua: 2600 đồng/con
- Thức ăn: (chia theo tỷ lệ lần lượt hàng tháng là 25%, 30%, 45%): 15 trđ
- Nguyên liệu làm sạch, điều tiết môi trường: 2trđ
(c) Th tr ng tiêu th :
- Khu vực ông A sinh sống hiện tại rất thuận lợi cho việc nuôi cá rô phi, nhiều gia đình nuôi
đạt hiệu quả.
- Giá bán tại nhà (ghe thu mua cá vào tận nhà): 32000 đồng/kg.
Yêu c u: Dưới góc độ ngân hàng:
1- Hãy xác định nhu cầu vay và khả năng trả nợ của khách hàng.
5



BÀI TẬP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
2- Anh/chị đồng ý cho vay theo đúng yêu cầu của khách hàng không? Vì sao?
3- Nếu đồng ý cho vay, thì phải yêu cầu thêm điều kiện gì? Hãy dự đoán 2 rủi ro có thể phát
sinh và biện pháp kiểm soát, phòng ngừa?
Bi t r ng:
- Lãi suất 0,9%/tháng, tính trên dư nợ.
- Ông bà A tham gia vốn tự có vào phần chi phí đầu tư xây dựng, chỉ vay chi phí hoạt
động. Thời gian đầu tư xây dựng khoảng 1 tháng.
- Ông bà đủ tư cách pháp lý để cho vay.
Bài tập 14:
Ông A, 37 tuổi đã có gia đình và một con gái 6 tuổi. Ông đang làm việc tại một công ty kiểm
toán, hợp đồng lao đồng không thời hạn, mức lương 8 trđ/tháng. Vợ ông, 34tuổi, là giáo viên
dạy anh văn hợp đồng tại trung tâm ngoại ngữ ĐHSP, thu nhập hàng tháng khoảng 5 trđ/tháng.
Nhiều năm nay, hai vợ chồng đã tiết kiệm được một khoản tiền gửi tại ngân hàng là 700trđ. Ông
bà dự định mua một mua một căn nhà chung cư cao cấp của công ty xây dựng X, trị giá
1000trđ. Vì không đủ tiền mua, ông A đã đến vay ngân hàng sồ tiền còn thiếu.
Với góc độ là nhân viên ngân hàng, anh/chị hãy:
1- Xác định hình thức cho vay.
2- Với thời hạn vay là 5 năm, anh/chị hãy dự tính chi phí hàng tháng của gia đình ông A tối
đa là bao nhiêu.
3- Anh/chị phải kiểm tra các yếu tố nào đối với khách hàng để quyết định cho vay.
Bài tập 15:
Công ty thương mại dịch vụ tổng hợp A được ngân hàng cấp tín dụng theo phương thức cho
vay từng lần.
Trong giấy đề nghị vay vốn ngày 2/8/2005 của công ty có nội dung như sau:
- Nhu cầu phương án vay vốn:
Trị giá vật tư, nguyên liệu: 950 triệu đồng (thuế VAT 10%)
Chi phí vận chuyển, bốc xếp: 25 trđ
Vốn tự có tham gia vào phương án: 250 trđ

- Tài sản đảm bảo được ngân hàng thẩm định giá 1800trđ
Để chứng minh khả năng trả nợ, công ty xuất trình hợp đồng bán hàng số 128/HĐ ký ngày
1/8/2005. Trong nội dung hợp đồng có các điều khoản sau:
- Tổng giá trị hợp đồng 1400trđ
- Thời gian giao hàng gồm 2 đợt, trong đó:
Đợt 1: giao 40% số lượng hợp đồng, trong vòng từ ngày 15/10/2005 đến ngày
20/10/2005.
Đợt 2: giao hết phần còn lại, trong vòng từ ngày 15/11/2005 đến 20/11/2005.
- Phương thức thanh toán: bằng chuyển khoản tương đương với giá trị hàng giao, trong vòng
10 ngày sau mỗi đợt giao hàng.
- Người mua ứng trước tiền hàng cho công ty 10% giá trị hợp đồng ngay sau khi ký, số tiền ứng
trước được trừ vào đợt thanh toán tiền hàng đầu tiên.
- Hợp đồng được thanh lý vào đầu tháng 12/2005
Yêu c u:
a- Xác định mức cho vay đối với công ty.
b- Dự kiến thời hạn vay, kỳ hạn trả nợ, kế hoạch giải ngân.
Bi t r ng:
- Vốn tự có của ngân hàng là 80 tỷ đồng
6


BÀI TẬP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
- Chính sách tín dụng của ngân hàng quy định tỷ lệ cho vay tối đa 50% giá trị tài sản đảm bảo.
- Tỷ lệ thu nợ gốc thoả thuận là 70% doanh thu bán hàng thực tế, lãi và gốc trả cùng lúc.
- Khoản vay nếu được chấp nhận thì sẽ ký hợp đồng trong cùng ngày khách hàng đề nghị vay
vốn.
Bài tập 16:
Công ty thương mại dịch vụ X được ngân hàng cấp tín dụng theo phương thức cho vay từng
lần. Trong giấy đề nghị vay vốn ngày 2/8/2005 của công ty có nội dung như sau:
- Nhu cầu phương án vay vốn:

Trị giá vật tư, nguyên liệu: 2500 triệu đồng (thuế VAT 10%)
Chi phí vận chuyển, bốc xếp: 150 trđ
Vốn tự có tham gia vào phương án: 250 trđ
- Tài sản đảm bảo được ngân hàng thẩm định gồm:
Một bất động sản: 2800 triệu đồng
Một xe tải: 900 trđ
Để chứng minh khả năng trả nợ, công ty xuất trình hợp đồng bán hàng số 128/HĐ ký ngày
1/8/2005. Trong nội dung hợp đồng có các điều khoản sau:
- Tổng giá trị hợp đồng 3500trđ, được giao toàn bộ một lần sau 4 tháng ể từ khi ký kết.
- Phương thức thanh toán: bằng chuyển khoản tương đương với giá trị hàng giao, trong vòng
10 ngày sau mỗi đợt giao hàng.
- Người mua ứng trước tiền hàng cho công ty 20% giá trị hợp đồng ngay sau khi ký.
- Sau khi giao hàng, thanh toán làm 2 đợt, mỗi đợt 50% giá trị còn lại của hợp đồng, bắt đầu
ngay sau khi giao hàng và cách nhau 1 tháng.
Yêu c u:
a- Xác định mức cho vay đối với công ty.
b- Dự kiến thời hạn vay, kỳ hạn trả nợ, nếu yêu cầu vay của công ty được xem xét và chấp
nhận ngay trong ngày đề nghị vay.
Bi t r ng:
- Vốn tự có của ngân hàng là 350 tỷ đồng
- Chính sách tín dụng của ngân hàng quy định tỷ lệ cho vay tối đa 50% giá trị tài sản đảm bảo là
bất động sản và 70% là động sản.
- Tỷ lệ thu nợ gốc thoả thuận là 70% doanh thu bán hàng thực tế, lãi và gốc trả cùng lúc.
Bài tập 17:
Doanh nghiệp A xuất trình hồ sơ vay vốn ngân hàng để thực hiện phương án kinh doanh mua
hàng xuất khẩu. Các số liệu thu thập được:
- Chi phí thanh toán cho nhà cung cấp theo hợp đồng 1200 trđ
- Chi phí tiêu thụ đi kèm: 160trđ
- Vốn của DN tham gia vào phương án: 300trđ
- Tài sản đảm bảo nợ vay được thẩm định giá là 1100trđ

- Khi khoản vay đến hạn, DN không hoàn trả được toàn bộ cả gốc và lãi. Ngân hàng áp dụng
một số biện pháp tích cực để khôi phục khả năng trả nợ của khách hàng nhưng không thành
công. 2 tháng sau ngân hàng quyết định phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Tuy nhiên, do
thị trường biến động mạnh nên giá trị thực của tài sản khi phát mại chỉ còn khoảng 80% số nợ
gốc.
Yêu c u:
a- Xác định mức cho vay đối với doanh nghiệp nếu các quy định khác về điều kiện vay và nguồn
vốn đều được thỏa mãn.
b- Hãy cho biết cách xử lý cụ thể của ngân hàng để thu hồi nợ và cơ sở pháp lý cho việc xử lý
đó.
7


BÀI TẬP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Bi t r ng:
- Lãi suất cho vay là 1%/tháng, thời hạn vay được xác định theo hợp đồng là 6 tháng, hoàn trả
một lần gốc và lãi khi đến hạn.
- Tỷ lệ cho vay tối đa trên giá trị TSĐB là 70%
- Lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất thông thường
- Trong chi phí thanh toán cho người cung cấp có 70% phải thanh toán ngay, phần nợ lại được
trả sau khi đã tiêu thụ xong toàn bộ hàng hóa và nhận tiền từ phía người mua.
Bài tập 18:
Công ty TNHH thương mại A là khách hàng của ngân hàng thương mại X, có tài khoản tiền gửi
VND số 000120 mở tại ngân hàng X, chi nhánh TPHCM.
Để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, vào cuối năm 2000 công ty có ký hai hợp đồng kinh tế như
sau:
Hợp đồng kinh tế số 00125A ngày 25/12/2005 với công ty B về việc mua một số mặt
hàng như sắt, thép… trị giá 865 trđ. Thời gian giao nhận hàng 30 ngày sau khi hợp đồng
được ký kết. Phương thức thanh toán là chuyển khoản ngay sau khi nhận được toàn bộ
hàng, nếu chậm trễ chịu phạt 1,5% số tiền chậm trả tính trên số ngày thực tế chậm thanh

toán.
Hợp đồng kinh tế số 00126A ngày 27/12/2005 với công ty xây lắp 1. Theo đó, công ty A
phải cung cấp cho công ty xây lắp 1 khoảng 26 chủng loại thiết bị xây dựng gồm dàn
giáo, máy dầm bàn, máy dầm dùi, cột chống sàn…trị giá hợp đồng là 1366 trđ. Thời hạn
giao hàng chia làm nhiều đợt, hạn cuối cùng là 45 ngày sau khi hợp đồng được ký kết.
Hai bên thỏa thuận là người mua phải ứng trước khoảng 20% giá trị hợp đồng trong vòng
5 ngay sau khi ký hợp đồng và người bán sẽ phải chịu phạt 10% giá trị hợp đồng nếu vi
phạm những quy định về chất lượng sản phẩm hoặc thời gian giao hàng.
Yêu c u:
Hãy xác định những loại rủi ro mà công ty A có thể gây ra cho phía đối tác của họ, đồng thời
cho biết những loại bảo lãnh thích hợp nhằm đối phó với các rủi ro đã nêu.
Bài tập 19:
Có các trường hợp sau:
- Công ty TNHH Trường Sơn dùng nhà xưởng của công ty thế chấp nợ cho doanh nghiệp B.
- Hộ nông dân C vay 10 triệu đồng để sản xuất theo chính sách tín dụng.
- Công ty D vay vốn ngân hàng để thực hiện hợp đồng nhập khẩu hóa chất và sử dụng hợp
đồng về lô hàng này làm bảo đảm.
- Khách hàng cá nhân A là con nợ của 1 hợp đồng tín dụng tiêu dùng 50 trđ thế chấp giá trị tài
sản 250trđ. Vì có nhu cầu mua sắm mới nên khách hàng A được ngân hàng cho vay thế chấp
bằng chính tài sản nói trên.
- Công ty xây dựng vay vốn ngân hàng để thực hiện hợp đồng nhận thầu đã ký với bên A và
dùng chính hợp đồng đó làm đảm bảo nợ vay ngân hàng.
- Khách hàng B là viên chức nhà nước vay vốn sửa chữa nhà ở được công đoàn đứng ra bảo
đảm cho khoản vay.
- Giám đốc công ty TNHH X dùng tài sản của mình là 15 tờ trái phiếu kho bạc để đảm bảo cho
khoản vay của công ty X tại ngân hàng.
Yêu c u:
a- Gọi tên các hình thức bảo đảm trên.
b- Dự đoán các rủi ro cơ bản, nổi bật nhất trong từng trường hợp đối với ngân hàng nếu nhận
đảm bảo.

Bài tập 20:
8


BÀI TẬP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Ông A cần vay một số tiền cho con đi du học nước ngoài trong 4 năm. Hiện tại ông sở hữu một
số tài sản sau:
- Một căn nhà có đầy đủ giấy tờ hợp pháp tại quận 3, TPHCM
- Năm tờ trái phiếu đô thị, thời hạn đáo hạn còn lại là 6 năm.
- Một lô cổ phiếu đầu tư vào công ty R, một doanh nghiệp rất có uy tín trên thị trường.
Yêu c u:
Đứng ở góc độ ngân hàng, anh/chị sẽ nhận tài sản nào làm bảo đảm. Vì sao? Gọi tên hình thức
đảm bảo tín dụng đó. Biết rằng theo chính sách tín dụng của ngân hàng, giá trị của từng tài sản
nói trên đều thỏa mãn số tiền ông A cần vay.
Bài tập 21:
Ngân hàng cho 2 khách hàng vay cầm cố tài sản: một khách hàng cầm cố hàng hóa và một
khách hàng cầm cố các khoản phải thu. Giá trị của hai khoản cầm cố này được ngân hàng đánh
giá là bằng nhau. Hãy đưa ra các câu trả lời:
- Phân tích sự khác biệt trong nghiệp vụ ngân hàng khi nhận cầm cố 2 loại tài sản đảm bảo
này?
- Phương pháp thanh lý 2 loại tài sản khi ngân hàng phải tiến hành thanh lý tài sản bắt buộc?
- Mức cho vay tối đa trên giá trị của 2 loại tài sản này ai sẽ cao hơn? Vì sao?
Bài tập 22 (Đề thi hoàn chỉnh đại học Khoá 7):
Công ty Thu Vân kinh doanh sản xuất hàng gia dụng được ngân hàng cho vay theo phương án.
Từ hồ sơ tín dụng có các dữ liệu sau: Mức cho vay 500 trđ; phương thức giải ngân nhiều lần
theo hợp đồng với bên cung cấp vật tư; thời gian vay 8 tháng từ 15/3 đến 15/11/2005; trả nợ
làm 2 kỳ vào ngày 15/10: 200 trđ và 15/11: 300trđ; trong thời giaiin vay công ty đã thực hiện
đúng các cam kết về mực đích sử dụng tiền vay, tiến động thực hiện phương án và trả lãi hàng
tháng.
Yêu cầu:

1- Hãy xác định nhu cầu vốn để thực hiện phương án kinh doanh của công ty với giả thiết vốn
của công ty tham gia vào phương án là 400 trđ, nợ phải bán là 50 trđ.
2- Giả thiết khi tới kỳ hạn trả nợ đầu tiên 15/10 công ty không thực hiện được cam kết trả nợ
200 trđ. Hãy cho biết cách xử lý của ngân hàng và giải thích?
3- Trong quá trình cho vay ngân hàng kiểm tra và thấy rằng giá trị của tài sản đảm bảo (nhà
xưởng và máy móc thiết bị) giảm giá nghiêm trọng. Ngoài yếu tố thị trường, tài sản còn có
thể mất giá do những trường hợp nào và nêu các giải pháp xử lý của ngân hàng?
VÍ D 1:
NGÂN HÀNG THẨM ĐỊNH HỒ SƠ VAY VỐN CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI A, THU THẬP
ĐƯỢC CÁC THÔNG TIN SAU:
1- KHOẢN MỤC TIỀN TẠI THỜI ĐIỂM 31/12/2004: 7 TỶ ĐỒNG.
2-TỪ KẾ HOẠCH KINH DOANH DỰ TOÁN ĐƯỢC CÁC SỐ LIỆU SAU:
KHOẢN MỤC

THÁNG 1

THÁNG 2

THÁNG 3

DÒNG TIỀN VÀO

15 TỶ ĐỒNG 14 TỶ ĐỒNG 25 TỶ ĐỒNG

DÒNG TIỀN RA

25 TỶ ĐỒNG 24 TỶ ĐỒNG 15 TỶ ĐỒNG

SỐ DƯ TIỀN TỐI THIỂU 12 TỶ ĐỒNG 10 TỶ ĐỒNG 6 TỶ ĐỒNG


9


BÀI TẬP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
3- CÔNG TY LÀ KHÁCH HÀNG CÓ UY TÍN, ĐỦ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHO VAY THEO
HẠN MỨC TÍN DỤNG.
4- DƯ NỢ NGẮN HẠN HIỆN TẠI = 0.
5- GIẢ ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KHÁC KHÔNG THAY ĐỔI.
HÃY XÁC ĐỊNH HẠN MỨC TÍN DỤNG QUÝ I/2005 THÔNG QUA LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ.
HẠN MỨC TÍN DỤNG BAO GỒM CẢ DƯ NỢ CŨ (NẾU CÓ).
VÍ DỤ 2:
CÔNG TY THƯƠNG MẠI ABC ĐANG KINH DOANH MẶT HÀNG A, ĐẾN NGÂN HÀNG VAY
VỐN. SAU KHI THẨM ĐỊNH HỒ SƠ VAY VỐN, NGÂN HÀNG THU THẬP ĐƯỢC CÁC THÔNG
TIN:
I- KHOẢN MỤC TIỀN TẠI THỜI ĐIỂM 31/12/2004 LÀ 600TRĐ.
II- TRONG QUÝ I/2005, DOANH NGHIỆP CÓ KẾ HOẠCH MUA MẶT HÀNG A VỀ BÁN. CỤ
THỂ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ – KINH DOANH NHƯ SAU:
đvt: triệu đồng
Nội dung
Tháng 1/2005
Tháng 2/2005
Tháng 3/2005
1-Thu tiền bán hàng
2600
2400
3700
2-Bán chịu cho khách hàng
900
1000
800

3-Phát hành chứng khoán
500
4-Vay dài hạn ngân hàng
1000
5-Chi tiền mua hàng
2500
1700
2300
6- Chi tiền trả lương
300
300
300
7-Trả lãi vay
100
100
100
8-Mua chịu của người bán
400
600
500
9-Mua máy móc thiết bị đầu tư mới 1500
III- CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUY ĐỊNH, LẦN LƯỢT Ở THÁNG
1, THÁNG 2, THÁNG 3: SỐ DƯ TIỀN TỐI THIỂU LÀ: 900TRĐ, 900TRĐ, 800TRĐ.
IV- DOANH NGHIỆP ĐÃ TRẢ HẾT NỢ VAY NGẮN HẠN CHO NGÂN HÀNG TRƯỚC KHI
LÀM THỦ TỤC VAY TRONG KỲ NÀY.
V- CÁC KHOẢN MỤC KHÁC KHÔNG THAY ĐỔI.
HÃY XÁC ĐịNH HẠN MỨC TÍN DỤNG QUÝ I/2005 THÔNG QUA DỰ TOÁN LƯU CHUYỂN
TIỀN TỆ. HẠN MỨC TÍN DỤNG ĐƯỢC PHÉP BAO GỒM CẢ DƯ NỢ CŨ (NẾU CÓ).

10



HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
Cách xác định hạn mức tín dụng - phần 1
Hạn mức tín dụng
1/. Khái niệm :
Cho vay theo hạn mức tín dụng là một trong hai phương thức cho vay ngắn hạn áp dụng phổ biến
hiện nay tại các ngân hàng thương mại. Điểm cơ bản của loại cho vay này là một hồ sơ xin vay dùng
để xin vay cho nhiều món vay.
Hạn mức tín dụng được định nghĩa là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời gian nhất
định mà ngân hàng và khách hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Khác với loại vay thông
thường, ngân hàng không xác định kỳ hạn nợ cho từng món vay mà chỉ khống chế theo hạn mức tín
dụng, có nghĩa là vào một thời điểm nào đó nếu dư nợ vay của khách hàng lên đến mức tối đa cho
phép, thì khi đó ngân hàng sẽ không phát tiền vay cho khách hàng.
Đối với loại vay này, một hợp đồng tín dụng được sử dụng cho cả quý. Đến cuối quý, hợp đồng tín
dụng sẽ được thanh lý và sang đầu quý sau, khách hàng muốn vay phải nộp bộ hồ sơ xin vay mới.
Phạm vi áp dụng : áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên và được ngân hàng
tín nhiệm. Thường khi cho vay loại này, ngân hàng không yêu cầu đảm bảo tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng có những ưu và nhược điểm sau :
Ưu điểm : Thủ tực đơn giản, khách hàng chủ động được nguồn vốn vay, lãi vay trả cho ngân hàng
thấp.
Nhược điểm : Ngân hàng dễ bị ứ đọng vốn kinh doanh, thu nhập lãi cho vay thấp.
2/. Cách xác định hạn mức tín dụng :
Cho vay ngắn hạn thực chất là loại cho vay bổ sung nguồn vốn đầu tư vào tài sản lưu động. Do vậy,
xác định hạn mức vốn lưu động phải căn cứ vào nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp và trên cơ
sở khai thác hết các nguồn vốn phi ngân hàng khác. Có như vậy mới xác định đúng và hợp lý nhu
cầu vốn vay, tránh tình trạng cho vay quá mức cần thiết làm tổn hại đến khả năng thu hồi nợ. Mặc
khác, không vì thế mà xác định quá khắt khe không đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho doanh nghiệp.
Căn cứ để xác định hạn mức tín dụng là kế hoạch tài chính của doanh nghiệp, trong đó dự báo chi
tiết về tài sản và nguồn vốn. Các khoản mục trong bảng kế hoạch tài chính có thể liệt kê ở bảng dưới

đây :
Tài sản
Tài sản lưu động

Nợ và vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả

. Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng

. Nợ ngắn hạn

. Chứng khoán ngắn hạn

Phải trả người bán

. Khoản phải thu

Phải trả công nhân viên

. Hàng tồn kho

Phải trả khác

. Tài sản lưu động khác.

Vay ngắn hạn ngân hàng

Tài sản cố định

. Nợ dài hạn


Đầu tư tài chính dài hạn
Tổng cộng tài sản

Vốn chủ sở hữu
Tổng cộng nợ và vốn chủ sở hữu

Dựa vào kế hoạch tài chính nhận từ khách hàng nhân viên tín dụng sẽ tiến hành xác định hạn mức
tín dụng theo từng bước như sau :
Bước 1 : Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng tài sản.
Bước 2 : Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của nguồn vốn.


HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
Bước 3 : Xác định hạn mức tín dụng theo công thức sau :
Hạn mức tín dụng = Nhu cầu vốn lưu động - vốn chủ sở hữu tham gia.
Trong đó : Nhu cầu vốn lưu động =
Nợ dài hạn có thể sử dụng (2)

giá trị tài sản lưu động - nợ ngắn hạn phi ngân hàng (1) -

(1) gồm : Phải trả người bán, Phải trả công viên, Phải trả khác
(2) Chính là giá trị tài sản lưu động do nguồn dài hạn tài trợ.
Để minh hoạ cho việc thu thập thông tin từ kế hoạch tài chính do khách hàng lập và áp dụng công
thức trên để xác định hạn mức tín dụng, chúng ta xem xét ví dụ sau đây khi một nhân viên tín dụng
của Ngân hàng TMCP X nhận được kế hoạch tài chính của khách hàng .
Kế hoạch tài chính của khách hàng ( triệu đồng )
Tài sản

Số tiền


Tài sản lưu động
Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng

4.150 Nợ phải trả
500 Nợ ngắn hạn

Chứng khoán ngắn hạn
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác
Tài sản cố định
Đầu tư tài chính dài hạn
Tổng cộng tài sản

Nợ và vốn chủ sở hữu

0 Phải trả ngưới bán

Số tiền
5.450
4.250
910

750 Phải trả CNV

750

2.500 Phải trả khác


150

400 Vay ngắn hạn ngân hàng
3.000 Nợ dài hạn
500 Vốn chủ sở hữu
7.650 Tổng cộng nợ và vốn chủ sở hữu

2.440
1.200
2.200
7.650

Dựa vào kế hoạch tài chính trên đây, có ba cách xác định hạn mức tín dụng.
Cách 1 : Vốn chủ sở hữu tham gia theo tỷ lệ phần trăm tối thiểu (giả sử trong trường hợp này là 30%
) tính trên chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn phi ngân hàng.
1. Giá trị TSLĐ

4.150

2. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng = ( 910 + 750 + 150 )

1.810

3. Mức chênh lệch = (1) - (2)

2.340

4. Vốn chủ sở hữu tham gia = (3) x tỷ lệ tham gia (30%)
5. Mức cho vay tối đa của ngân hàng = (3) - (4)


702
1.638

Cách 2 : Vốn chủ sở hữu tham gia theo tỷ lệ % tối thiểu ( giả sử là 30% ) tính trên tổng tài sản lưu
động.
1. Giá trị TSLĐ

4.150

2. Vốn chủ sở hữu tham gia = 30% x (1)

1.245

3. Mức chênh lệch = (1) - (2)

2.905

4. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng = ( 910 + 750 + 150 )

1.810

5. Mức cho vay tối đa của ngân hàng = (3) - (4)

1.095


HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
Cách 3 : Ngân hàng có cho vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên (giả sử là
300 ) và vốn chủ sở hữu tham gia theo tỷ lệ % tối thiểu (giả sử là 30% ) tính trên tổng tài sản lưu
động.

1. Giá trị TSLĐ
2. Giá trị TSLĐ do nguồn dài hạn tài trợ

4.150
300

3. Giá trị TSLĐ chưa có nguồn tài trợ (1) - (2)

3.850

4. Vốn chủ sở hữu tham gia (30%) x (3)

1.155

5. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng = ( 910 + 750 + 150 )

1.810

6. Mức cho vay tối đa của ngân hàng = (3) - (4) - (5)

885

Cách xác định hạn mức tín dụng (phần 2)
(HMTD) theo cách trình bày trong bài trước chỉ dừng lại ở góc độ cho ta cái nhìn căn bản trong cách
tiếp cận và nắm bắt về mặt lý thuết.
Sau khi nhận được nhiều sự góp ý từ các bạn quan tâm, tôi xin chia sẽ tiếp kỹ thuật xác định HMTD
trong thực tế tại một số ngân hàng hiện nay đang áp dụng như thế nào?
Trước khi đi vào chi tiết, tôi xin trình bày tóm tắt một số nội dung cơ bản trong hoạt động xét cấp
HMTD tại các ngân hàng hiện nay, như sau:









Cho vay theo HMTD là một trong hai phương thức cho vay ngắn hạn phổ biến đối với các
doanh nghiệp hiện nay.
Việc xét cấp HMTD không có một khuôn mẫu chung thống nhất giữa các ngân hàng, hay nói
cách khác là luôn có sự khác nhau giữa các ngân hàng, tuỳ theo đối tượng khách hàng,
phương án, lĩnh vực, xu hướng ngành nghề khác nhau.
Kỹ thuật xác định HMTD hiện nay tại các ngân hàng đang áp dụng thông thường dựa trên 2
cách : (a) Dựa vào chênh lệch nguồn và sử dụng nguồn; (b) Dựa vào lưu chuyển tiền tệ.
Điều kiện áp dụng đối với loại hình cho vay ngắn hạn này thường là những khách hàng đã có
quan hệ tín dụng có uy tín với ngân hàng, có tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động kinh
doanh đi vào ổn định, có nguồn thông tin khá đầy đủ chính xác.
Trong quá trình xét cấp HMTD, yếu tố kinh nghiệm cá nhân, bộ phận phụ trách tín dụng là rất
cần thiết góp phần quan trọng trong tiêu chí : “không quá khắt khe khiến không đáp ứng nhu
cầu vốn cho doanh nghiệp, cũng như tránh tình trạng cho vay quá mức cần thiết làm tổn hại
đến khả năng thu hồi nợ”.
Nét đặc trưng của hình thức cho vay này: đối tượng cho vay là đối tượng gộp; hoạt động vay
trả diễn ra liên tục; có thể không có thời hạn vay và kỳ hạn trả nợ cụ thể chỉ có thời hạn hiệu
lực của hợp đồng tín dụng hạn mức; doanh số cho vay có khi lớn hơn HMTD trong thời gian
duy trì HMTD.

Kỹ thuật xác định HMTD trong thực tế tại một số ngân hàng hiện nay
1. Dựa vào chênh lệch nguồn và sử dụng nguồn :
Tôi xin chia sẽ cách xác định HMTD của ngân hàng công thương (ICB) :
Tổng quát :

HMTD = Nhu cầu Vốn lưu động kỳ kế hoạch - Vốn tự có - Vốn huy động khác
Trong đó :
(1) Vốn tự có = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn phải trả.
(2) Nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch = (Tổng CPSX kỳ kế hoạch) / (Vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch)
(3) Vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch = (Doanh thu thuần kỳ kế hoạch) / (Bình quân TSLĐ kỳ kế hoạch)


HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
Trong thực tế thì thế nào?



Cơ sở ngân hàng xét cấp HMTD: Bảng kế hoạch kinh doanh và Báo cáo tài chính
doanh nghiệp.
Cách triển khai: xuất phát từ dữ liệu phục vụ cho việc tính toán đều trên cơ sở ước lượng/
dự toán từ khách hàng cung cấp trong bảng kế hoạch đề xuất để xin xét cấp HMTD. Mà đã là
kế hoạch dĩ nhiên vẫn còn đó sự không chắc chắn dưới góc nhìn của nhân viên tín dụng
ngân hàng.

Vậy cho nên trong quá trình tính toán (3) Vòng quay VLĐ kỳ hoạch, thông thường bộ phận tín dụng
thường lấy số liệu thực tế kỳ gần nhất trên cơ sở tham chiếu thêm thông tin trong bảng kế hoạch kinh
doanh của khách hàng và điều chỉnh thêm biên độ tăng giảm phù hợp (thường do các trưởng phòng
có kinh nhgiệm).
Lúc này :
(3) Vòng quay VLĐ t+1 = {( Doanh thu thuần kỳ t) / (bình quân TSLĐ kỳ t )} ( +, - ) % Mức điều
chỉnh.
Lưu ý : ( +, _ ) % mức điều chỉnh tuỳ thuộc từng kế hoạch khách hàng, lĩnh vực ngành nghề hoạt
động, dữ liệu khách hàng hiện có, dữ liệu so sánh trong ngành hoặc tương đương. Điều này đòi hỏi
người quyết định phải có một kinh nghiệm chuyên môn.
Sau khi xác định được (3), thì bước tiếp là xác định cho được (2) Nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch. Trong

đó, Tổng CPSX kỳ kế hoạch thông thường dựa trên bảng kế hoạch của khách hàng cộng với tham
chiếu số liệu thực tế kỳ gần nhất.
Lúc này :
Tổng CPSX kỳ (t+1) = Tổng CPSX kỳ t + % tỷ lệ điều chỉnh .
Lưu ý : % Tỷ lệ điều chỉnh còn tuỳ thuộc vào việc xem xét các yếu tố lĩnh vực ngành nghề, chu kỳ
tăng trưởng, sinh trưởng, tính thời vụ…. Tỷ lệ này cũng này đòi hỏi người quyết định phải có một
kinh nghiệm chuyên môn.
Trong cách tiếp cận này, ngoài ngân hàng ICB ra, thì một số ngân hàng khác như ngân hàng đầu tư
phát triển, nông nghiệp nông thôn về cơ bản cũng có cách làm tương tự nhau.
2. Dựa vào lưu chuyển tiền tệ:
a. Cở sở xác định HMTD: Thông qua các Báo cáo tài chính, Bảng kế hoạch nhận từ khách hàng, ta
dự toán các nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp dưới dạng thành tiền để lập bảng lưu chuyển
tiền tệ.
b. Trình tự xác định HMTD thông qua lưu chuyển tiền tệ.





Xác định lưu chuyển tiền tệ ròng trong kỳ dự toán.
Tính thặng dự / thâm hụt
So sánh với số dư tiền tối thiểu trong kỳ dự toán để xác định kế hoạch giải ngân / thu nợ.
Xác định HMTD.

Việc xác định lưu chuyển tiền tệ như chúng ta đã được biết trong tài chính doanh nghiệp và thẩm
định dự án. Thông thường hiện nay có hai phương pháp cách xác định lưu chuyển tiền tệ : Trực tiếp
và gián tiếp. Trong hai phương pháp này, mặc dù cách tiếp cận khác nhau nhưng đều đi đến kết quả
cuối cùng đó là dòng tiền ròng phải như nhau. Nếu như cách tiếp cận trực tiếp cho ta biết được các
dòng tiền vào, dòng tiền ra đi đâu, về đâu như thế nào, thì trong cách tiếp cận gián tiếp cho ta biết
được một doanh nghiệp có lợi nhuận nhưng chưa chắc là có tiền. Ở đây, tôi xin chia sẽ đến các bạn

cách xác định HMTD thông qua lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp ( còn kỹ thuật lập báo
cáo ngân lưu như thế nào sẽ được trình bày trong phần khác ).
Các hoạt động chủ yếu trên báo cáo ngân lưu bao gồm :
Bảng 1 : Ngân lưu vào và ra của từng hoạt động


HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
Ngân lưu vào

Ngân lưu ra

I/. Ngân lưu từ hoạt động kinh doanh.


Thu tiền khách hàng



Chi trả cho người bán



Thu lãi vay và thu cổ tức được chia.



Chi trả : lương, lãi vay, thuế .




Thu khác từ hoạt động kinh doanh



Chi trả khác cho hoạt động kinh doanh.

II/. Ngân lưu từ hoạt động đầu tư.


Thanh lý TSCĐ cũ.



Mua sắm TSCĐ mới.



Bán chứng khoán đầu tư



Mua chứng khoán đầu tư.



Thu nợ cho vay



Cho vay.


III/. Ngân lưu từ hoạt động tài trợ.


Vay tiền.



Trả nợ vay.



Phát hành cổ phiếu .



Mua lại cổ phiếu, chi trả cổ tức.



Phát hành trái phiếu.



Mua lại trái phiếu.

Tương ứng với mỗi dòng ngân lưu vào, ra ở trong từng hoạt động trên, ta sẽ xác định được dòng
tổng ngân lưu vào, tổng ngân lưu ra và dòng lưu chuyển tiền tệ ròng.
Sau đây, tôi xin lấy một ví dụ minh hoạ diễn giải cụ thể và chi tiết để hiểu vần đề.
Ví dụ :

Ngân hàng A thẩm định hồ sơ vay vốn của Công ty TM – DV B, thu được các thông tin sau :
1.
2.

Số dư tiền tài thời điểm 31/12/2006 : 07 tỷ đồng.
Từ kế hoạch kinh doanh dự toán được các số liệu sau :
Đvt : Tỷ đồng

Dòng tiền vào
Dòng tiền ra
Số dư tiền tối thiểu

Tháng 01
18
28
12

Tháng 02
20
27
10

Tháng 03
26
20
6

3. Công ty là khách hàng có uy tín, đủ điều kiện áp dụng cho vay theo hạn mức tín dụng.
4. Dự nợ ngắn hạn hiện tại bằng 0.
5. Giả định các yếu tồ khác không thay đổi.

Hãy xác định HMTD quý I /2007 thông qua lưu chuyển tiền tệ. HMTD bao gồm cả dư nợ cũ ( nếu có
).
Bước 1: Bảng dự toán lưu chuyển tiền tệ :
Đvt : Tỷ đồng

Dòng tiền vào

Tháng
01

Tháng
02

Tháng
03

18

20

26


×