Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

BÀI GIẢNG SINH LÝ THỂ DỊCH HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 36 trang )

SINH LÝ DỊCH CƠ THỂ
Ths.Bs. Phạm Kiều Anh
Thơ


1. Phân biệt được các ngăn dịch của cơ
thể.
2. Trình bày được khái niệm về nội môi và hằng
tính nội môi.
3. Xác định được tính chất và chức năng của các
loại dịch cơ thể.
4. Phân tích được các cơ chế điều hòa thể tích
dịch và thăng bằng toan kiềm


Nhập nước

Xuất nước nước


LƯỢNG NƯỚC XUẤT NHẬP HẰNG NGÀY

Hai nguồn nhập nước chính: 2300ml/d
- Tiêu hóa:

2100ml/d

- Chuyển hóa: 200ml/d
Bốn đường mất nước: 2300ml/d
- Urine: 1200- 1500 ml/d
- Phân: 200ml/d


- Hô hấp: 300- 400 ml/d
- Mồ hôi: 300- 400 ml/d


PHÂN BỐ DỊCH TRONG CƠ THÊ


HAI KHOANG DỊCH

♦ Phân bố
Người trưởng thành: 50kg
Dịch cơ thể (30lít)
ECF(10 lít)

ICF(20 lít)

♦ Hai nhóm:

Plasma

Dịch kẽ

(3,3 lít)

(6,7 lít)

- Chất không điện giải: ưu thế

- Chất đgiải:qđịnh tính thẩm thấu/dịch b



NỒNG ĐỘ THẨM THẤU CỦA ICF VÀ
ECF

NĐTT ⊥/ECF là: 285 mosmol.10L= 2850 mo

NĐTT ⊥/ICF là: 285 mosmol.20L= 5700 mos
♦ Có sự cân bằng về NĐTT / ICF và ECF
♦ Khi có sự ↨ NĐTT/ ECF

↨ NĐTT/ ICF

♦ Cân bằng mới được thiết lập


EX: BN mất 6 L nước
VECF mất:

VICF mất:
20l - (2/3 x 6)
= 16 lít

(10 l – (1/3 x 6)
= 8 lít

NĐTT ở 2 ngăn đạt giá trị mới:

C ICF = C ECF

5700 2850

=
=
= 350mosmol / L
16
8

Tóm lại: Để duy trì tính hằng định/ NĐTT
ICF, phải có cơ chế đ.hòa V, NĐTT/ ECF.


TRUNG HÒA VỀ ĐIỆN CỦA ICF VÀ ECF

Σ điện tích anions = Σ điện tích cations ở từng ng

Thành phần
Na+
K+
Ca++
Mg++

Plasma
Dịch kẽ
(mOsmol/l) (mOsmol/l)
142
136
4
4,5
2,4
2,4
1,2

2

TỔNG CỘNG

149

145

ClHCO3PO4- SO4- Protein

103
27
1,8
0,6
14

111
28
1,8
0,6
1


NỘI MÔI
 Khái niệm: dịch ngoại bào còn được gọi là là môi trường bên trong cơ thể hay nội
môi.

 Hằng tính nội môi: duy trì các trạng thái hoặc điều kiện hằng định trong nội môi.



CÁC HỆ THỐNG THAM GIA ĐIỀU HÒA
HẰNG TÍNH NỘI MÔI
 Hệ thống tiếp nhận chất DD, tiêu hóa và chuyển hóa chất DD
- Hệ hô hấp
- Hệ tiêu hóa
- Gan
- Các mô khác: mô mỡ, nm đường t/hóa, thận và tuyến nội tiết

 Hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng: tim và mạch máu
 Hệ thống bài tiết các sản phẩm chuyển hóa
- Hệ hô hấp
- Hệ niệu
- Hệ tiêu hóa
- Da


CÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO
 Huyết tương: 5% trọng lượng cơ thể
CN của huyết tương:
+ Protein/ht > gấp ba lần của dịch kẽ, có kích thước phân tử lớn, không thấm qua các lỗ nhỏ của
thành mao mạch, tạo ra một lực thẩm thấu vào khoảng 28mmHg, gọi là áp suất keo.
+ ĐH TBTK, đông máu, bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất…


CÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO
 Dịch kẽ: chiếm khoảng 15% tổng trọng lượng cơ thể.
Chức năng của dịch kẽ: cung cấp oxy và các chất dinh dưỡng


CÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO

DỊCH BẠCH HUYẾT

♦ VC ddưỡng (Chylomicron) từ ống tiêu hóa

♦ Là con đường bạch cầu lympho tái tuần h
♦ Đưa trở lại hệ thống tuần hoàn 1 lượng
protein và dịch từ khoang kẽ
Kiểm soát [protein], V và P / khoang kẽ


CÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO
DỊCH NÃO
TỦY

- không màu, tỉ trọng khoảng 1.005
- không protein ( 20- 30 mg/dl )
- không tế bào ( ≤ 5 BC L/ mm3 ).
- [Na+] # huyết tương
- [Cl-] cao hơn 15%
- [K+] thấp hơn 40%
- [Glucose] thấp hơn 30%


DỊCH NÃO TỦY (tt)

- đệm cho não trong hộp sọ cứng
- VDNT thích nghi với những ↕ V của hộp sọ
DỊCH NHÃN CẦU

♦ nằm trong ổ mắt và giữ cho ổ mắt luôn că


♦ Cân bằng bài tiết & hấp thu / thủy tinh
dịch
♦ V và P/ dịch nhãn cầu luôn ổn định (15 mm


ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CƠ THỂ
BẰNG CƠ CHẾ THỂ DỊCH
 ĐH hoạt động cơ thể bằng cơ chế thể dịch là ĐH thông qua hằng tính nội môi (homeostasis).
 Giữa nội môi và các cơ quan có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ
 Nội môi là dịch ngoại bào với hai thành phần chính gồm nước và các chất hòa tan. Duy trì
hằng tính nội môi là duy trì sự ổn định của hai thành phần này, nói cách khác là điều hòa thông
qua dịch và nồng độ các chất có trong dịch.



ĐIỀU HÒA THÊ TÍCH DỊCH
ĐIỀU HÒA Cosmol/ECF


ĐIỀU HÒA THỂ TÍCH DỊCH
QUÁ TRÌNH XUẤT NHẬP NƯỚC

↑ NĐTT
Khát
Uống

↑ ADH
↑ giữ nước


K0 uống ↑ thải nướ
Hết khát ↓ ADH
↓ NĐTT


ĐIỀU HÒA VECF

- ANP (Atrial Natriuretic peptid)
- Renin –Angiotensin-Aldosteron = RAA


“Td/ ANP”



TÁI PHÂN BỐ NƯỚC GIỮA CÁC NGĂN
DỊCH VÀ CÁC VÙNG
 Nước có thể khuếch tán qua lại giữa các ngăn dịch một cách dễ dàng và nhanh
chóng do đó mọi sự thay đổi về thể tích ở một ngăn sẽ dẫn đến sự chia đều cho
các ngăn còn lại.

 Các áp suất chủ yếu ảnh hưởng lên sự di chuyển của nước là áp suất thủy tĩnh và
áp suất thẩm thấu.


MM ĐẦU TIỂU
ĐM

MM ĐẦU TIỂU TM


KHOANG KẼ

9/1
0

HỆ BẠCH HUYẾT 1/10


×