Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

SINH LÝ XƯƠNG KHỚP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.82 KB, 22 trang )

SINH LÝ HỆ XƯƠNG & KHỚP

Ths.Bs. Phạm Kiều Anh Thơ


MỤC TIÊU
1. Trình bày được cấu trúc và chức năng của xương và khớp.
2. Phân tích được quá trình tạo xương và tiêu xương.
3. Trình bày được các cơ chế điều hòa chuyển hóa xương.


SINH LÝ HỆ XƯƠNG

1.

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHỨC NĂNG



Chất căn bản



Các sợi



Các tế bào xương


 Chất căn bản




30% khuôn hữu cơ: chủ yếu collagen type 1



70% muối vô cơ: chủ yếu là muối Canxi, có hai chức năng quan trọng: tạo độ
cứng chắc cho xương (phần trao đổi chậm), điều hòa nồng độ canxi ngoại
bào (phần trao đổi nhanh)


 Các sợi: vùi trong chất căn bản có tác dụng làm giảm lực cơ học tác động vào
xương


 Các loại tế bào xương


Tiền tạo cốt bào (Preosteoblast)



Tạo cốt bào (Osteoblast)



Tế bào xương ( Osteocyte)




Hủy cốt bào (Osteoclast)



2. CHỨC NĂNG CỦA HỆ XƯƠNG



Nâng đỡ



Bảo vệ



Vận động



Tạo máu và trao đổi chất


3. QUÁ TRÌNH TIÊU XƯƠNG VÀ TẠO XƯƠNG

Qúa trình tiêu xương: Hủy cốt bào
- Bài tiết ra hai loại chất qua bờ bàn chải để gây tiêu xương:
+ Enzyme của lysosom
+ Các acid như acid citric/ acid lactic
- Tạo khoảng trống Howship




 Quá trình tạo xương (Tạo cốt bào)


Lấp những khoảng trống Howship những lá xương đồng tâm -> tạo ống Harvers



Hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: tổng hợp collagen type I
+ Giai đoạn 2: khoáng hóa, các tinh thể muối Canxi đến lắng đọng trên sợi collagen.



4. ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA XƯƠNG



Các yếu tố điều hòa tại chỗ

+ IGF (Insulin like growth factor)
+TGF (Transforming growth factor)
+ β2 microglobulin
+ FGF (fibroblast growth factor)
+ PDGF (platelet derived growth factor)
+ Interleukin 1, TNFα, γ interferon




 Điều hòa bằng hormon


PTH (Parathormon)



Calcitonin





GH



Insulin



Vitamin D



Estrogen




Testoteron



Cortisol



Hormon T3 – T4


SINH LÝ HỆ KHỚP
 Đặc điểm cấu trúc chức năng


Khớp bất động (khớp không hoạt dịch):

+ Khớp bất động sợi: khớp nối, khớp dây chằng, khớp đóng


- Khớp bất động sụn: khớp bất động sụn sơ cấp, khớp bất động sụn thứ
cấp


 Khớp động (Diarthroses)


 Chức năng của khớp (Tự học)





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×