Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ

KIN
HT
ẾH
UẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

ỌC

NGUYỄN TUẤN ĐẠT

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN
MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ

NG

ĐẠ

IH

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

TR

ƯỜ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ


HUẾ - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ

KIN
HT
ẾH
UẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

NGUYỄN TUẤN ĐẠT

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN
MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ

IH

ỌC

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

ĐẠ

MÃ SỐ: 8340410


NG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

PGS.TS BÙI ĐỨC TÍNH

TR

ƯỜ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

HUẾ - 2018


KIN
HT
ẾH
UẾ

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam
đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đã được cảm ơn và
các thông tin trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

TR


ƯỜ

NG

ĐẠ

IH

ỌC

Nguyễn Tuấn Đạt

i


KIN
HT
ẾH
UẾ

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự cộng tác và giúp đỡ
của nhiều tập thể và cá nhân.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học kinh tế - Đại
học Huế, phòng KHCN-HTQT-ĐTSĐH, các Thầy, Cô giáo và các học viên lớp
cao học K17B2 QLKTUD Huế - trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận
văn này.


Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Đức Tính –
Người đã hướng dẫn tận tình và đầy trách nhiệm để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc và các phòng ban của Chi
nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Quảng Bình, Chi nhánh Ngân hàng

ỌC

Nhà nước tỉnh Quảng Bình, các khách hàng của BIDV Quảng Bình đã tạo điều kiện
thuận lợi, nhiệt tình cộng tác giúp tôi hoàn thành luận văn.

IH

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của gia đình,

Tác giả luận văn

Nguyễn Tuấn Đạt

TR

ƯỜ

NG

ĐẠ

bạn bè, người thân trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

ii



iii

NG

ƯỜ

TR
ỌC

IH

ĐẠ

KIN
HT
ẾH
UẾ


KIN
HT
ẾH
UẾ

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

TR


ƯỜ

NG

ĐẠ

IH

ỌC

Họ và tên học viên: NGUYỄN TUẤN ĐẠT
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410
Niên khóa: 2016-2018
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI ĐỨC TÍNH
Tên đề tài: PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN
MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, tổ chức Thanh toán không
dùng tiền mặt ngày càng phong phú, đa dạng và liên tục phát triển. Thanh toán không
dùng tiền mặt giúp việc tập trung và phân phối vốn được nhanh chóng, an toàn và hiệu
quả, hạn chế bớt những tổn thất mà thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt có thể gây ra. Để
làm tốt công tác thanh toán, BIDV Quảng Bình không những hoàn thiện những phương
thức truyền thống mà còn tập trung phát triển các phương thức thanh toán ngân hàng
hiện đại có chất lượng cao, an toàn, hiệu quả nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao
của khách hàng. Song thực tiễn hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV
Quảng Bình vẫn còn tồn tại nhiều nhiều khó khăn, vướng mắc cần được giải quyết kịp
thời nhằm cải thiện chất lượng thanh toán trong nền kinh tế.
Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của hoạt động Thanh toán không dùng tiền
mặt đối với Khách hàng, Ngân hàng và nền kinh tế, tôi đã lựa chọn đề tài: “Phát triển

dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư
và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
- Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu, báo cáo, tổng hợp về tình hình kinh
doanh, các dịch vụ thanh toán tại BIDV Quảng Bình.
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn các khách hàng trong lĩnh vực
dịch vụ thanh toán của BIDV Quảng Bình.
Các số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS bằng các phương
pháp: thống kê mô tả, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy đa biến, kiểm định giá trị
trung bình, kiểm định sự khác biệt One Way Anova.
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
- Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về NHTM, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt
của NHTM.
- Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ thanh toán không dùng tiền
mặt đối với khách hàng tại BIDV Quảng Bình, những kết quả đạt được, những hạn chế
và nguyên nhân của hạn chế để đưa ra các giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn
trong việc phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đối với khách hàng tại
BIDV Quảng Bình.
- Công tác chăm sóc khách hàng ngày càng được quan tâm chú trọng
- BIDV Quảng Bình là một trong những ngân hàng tiên phong trong các cuộc
cách mạnh về công nghệ ngân hàng với những sản phẩm ứng dụng hàm lượng công

iv


nghệ cao, hiện đại, đa tiện tiện ích

KIN
HT

ẾH
UẾ

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Máy rút tiền tự động

BIDV

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CN

Chi nhánh

CNTT

Công nghệ thông tin

ĐT & PT

Đầu tư và phát triển

ĐVCNT

Đơn vị chấp nhận thẻ


GDKHCN

Giao dịch khách hàng cá nhân

GDKHDN

Giao dịch khách hàng doanh nghiệp

HO

Hội sở

L/C

Thư tín dụng

NHĐT

Ngân hàng điện tử

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

POS


Điểm chấp nhận thanh toán thẻ

STT

Số thứ tự

TCKT

Tổ chức kinh tế

TCTD

Tổ chức tín dụng

TDH

Trung dài hạn

UBND

IH

ĐẠ

Thanh toán không dùng tiền mặt
Ủy ban nhân dân
Ủy nhiệm chi

ƯỜ


UNC

NG

TTKDTM

ỌC

ATM

Ủy nhiệm thu

VCB

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

VIP

Quan trọng

TR

UNT

VNĐ

Việt Nam đồng

v



vi

NG

ƯỜ

TR
ỌC

IH

ĐẠ

KIN
HT
ẾH
UẾ


KIN
HT
ẾH
UẾ

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................v
MỤC LỤC................................................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................x
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................................. xii
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: .......................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu: ...............................................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...........................................................................2

ỌC

4.Phương pháp nghiên cứu:.........................................................................................3
5.Công cụ xử lý dữ liệu...............................................................................................4
6.Kết cấu của luận văn ................................................................................................5

IH

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT......................................................................................6

ĐẠ

1.1.Tổng quan về lưu thông tiền tệ và thanh toán không dùng tiền mặt.....................6
1.1.1. Tổng quan về lưu thông tiền tệ .........................................................................6
1.1.2 Tổng quan về thanh toán không dùng tiền mặt..................................................7
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền

NG

mặt.............................................................................................................................14

1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết việc phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền

ƯỜ

mặt .............................................................................................................................14
1.2.2.Tiêu chí đánh giá việc phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt...16
1.3.Bài họckinh nghiệm về phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho

TR

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Quảng
Bình ...........................................................................................................................22
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại một số
nước trên thế giới ......................................................................................................22

vii


1.3.2.Bài học kinh nghiệm về phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt

KIN
HT
ẾH
UẾ

cho Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh
Quảng Bình ...............................................................................................................25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG
DÙNG TIÊN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ..................................26

2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương mại Cổ phần đầu tư và phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Quảng Bình ..................................................................................26
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình .............................................................26
2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng thương mại cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình.............................................27
2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư
và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình trong giai đoạn (2014 -2016).....30

ỌC

2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương
mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình .............................35

IH

2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội và hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại
tỉnh Quảng Bình ........................................................................................................35
2.2.2. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ

ĐẠ

phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình ....................................36
2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) .................59
2.3.3.Kiểm định độ tin cậy thang đo .........................................................................63

NG

2.3.4. Kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của khách hàng về dịch vụ
TTKDTM tại BIDV – CN Quảng Bình.....................................................................65

2.4. Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân

ƯỜ

hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình 73
2.4.1. Kết quả đạt được .............................................................................................73
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động thanh toán không dùng tiền

TR

mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh
Quảng Bình ...............................................................................................................74

viii


CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH

KIN
HT
ẾH
UẾ

TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH80
3.1. Định hướng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Quảng
Bình...........................................................................................................................80
3.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam đến năm 2020. ..........................................................................................80

3.1.2 Định hướng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Quảng Bình đến năm 2020...................81
3.1.3. Đánh giá môi trường kinh tế tại tỉnh Quảng Bình và dự báo những thuận lợi,
khó khăn trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Quảng Bình
trong thời gian tới......................................................................................................82
3.2. Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP

ỌC

đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình...............................................85
3.2.1. Xây dựng chiến lược khách hàng....................................................................85

IH

3.2.2. Mở rộng mạng lưới kênh phân phối................................................................87
3.2.3. Phát triển nguồn nhân sự.................................................................................88
3.2.4 Quảng cáo và tiếp thị sản phẩm .......................................................................88

ĐẠ

3.2.5 Phát triển đồng bộ các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.............89
3.2.6. Phát triển số lượng và dịch vụ tài khoản cá nhân ..........................................92
3.2.7. Phát triển công nghệ, cơ sở hạ tầng ...............................................................92

NG

3.2.8. Tăng cường mở rộng quan hệ với các ngân hàng và các công ty trong hoạt
động phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt..........................................93
PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................94


ƯỜ

1. Kết luận .................................................................................................................94
2. Kiến nghị:..............................................................................................................95
2.1. Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam -

TR

Hội sở chính ..............................................................................................................95
2.2. Kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan chức năng............98

ix


KIN
HT
ẾH
UẾ

DANH MỤC CÁC BẢNG

Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2014 – 2016.................31

Bảng 2.2 :

Doanh số thanh toán của BIDV Quảng Bình từ 2014-2016 ...............37

Bảng 2.3:

Tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán tại tỉnh Quảng Bình từ

năm 2014 đến 2016 .............................................................................38

Bảng 2.4:

Số lượng giao dịch thanh toán tại BIDV Quảng Bình giai đoạn năm
2014-2016............................................................................................38

Bảng 2.5:

Tỷ lệ số lượng tài khoản mở tại BIDV Quảng Bình trên số dân trưởng
thành giai đoạn năm 2014-2016 ..........................................................39

Bảng 2.6:

Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Quảng Bình từ
2014-2016............................................................................................40

Bảng 2.7:

Thực trạng thanh toán bằng séc tại BIDV Quảng Bình giai đoạn năm
2014-2016............................................................................................41

Bảng 2.8:

Thực trạng thanh toán bằng ủy nhiệm chi tại BIDV Quảng Bình giai
đoạn năm 2014-2016 ...........................................................................42

Bảng 2.9:

Thực trạng thanh toán bằng ủy nhiệm thu tại BIDV Quảng Bình giai

đoạn năm 2014-2016 ...........................................................................43

Bảng 2.10:

Thực trạng thanh toán L/C tại BIDV Quảng Bình 2014-2016............44

Bảng 2.11

Tình hình hoạt động thẻ tại BIDV Quảng Bình từ 2014-2016 ...........46

Bảng 2.12:

Số lượng thẻ nội địa các NHTM trên địa bàn tỉnh Quảng Bình..........48

Bảng 2.13:

Báo cáo doanh số thanh toán qua POS của các ngân hàng trên địa bàn
tỉnh Quảng Bình từ 2014 - 2016..........................................................53

IH

ĐẠ

Số lượng giao dịch và giá trị giao dịch thanh toán qua ATM.............54
Thực trạng thanh toán qua dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Quảng
Bình giai đoạn 2014-2016 ...................................................................56

ƯỜ

Bảng 2.15:


NG

Bảng 2.14:

ỌC

Bảng 2.1:

Tình hình hoạt động của dịch vụ Ngân hàng điện tử tại BIDV Quảng
Bình từ 2014-2016...............................................................................57

Bảng 2.17:

Thông tin chung về đối tượng tham gia khảo sát ................................58

Bảng 2.18:

Kiểm định KMO và Bartlett’s .............................................................59

TR

Bảng 2.16:

x


Kết quả phân tích nhân tố khám phá các nhân tố liên quan đến dịch vụ
thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng BIDV – CN Quảng Bình
.............................................................................................................60


Bảng 2.20:

Hệ số Cronbach Alpha của các nhóm biến quan sát ............................64

Bảng 2.21:

Kết quả đánh giá khách hàng về nhóm nhân tố sự đảm bảo ................65

Bảng 2.22:

Kết quả đánh giá khách hàng về nhóm nhân tố phương tiện hữu hình.....66

Bảng 2.23:

Kết quả đánh giá khách hàng về nhóm nhân tố sự tin .........................67

Bảng 2.24:

Kết quả đánh giá khách hàng về nhóm nhân tố sự phản hồi ...............68

Bảng 2.25:

Kết quả đánh giá khách hàng về nhóm nhân tố sự cảm thông ............69

Bảng 2.26:

Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách
hàng .....................................................................................................70


Bảng 2.27:

Kiểm định độ phù hợp mô hình...........................................................71

Bảng 2.29:

Kết quả phân tích hồi quy ...................................................................72

TR

ƯỜ

NG

ĐẠ

IH

ỌC

KIN
HT
ẾH
UẾ

Bảng 2.19:

xi



KIN
HT
ẾH
UẾ

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Bộ máy tổ chức BIDV Quảng Bình..............................................................28

Biểu đồ 2.1:

Hoạt động huy động vốn tại BIDV Quảng Bình 2014 – 2016...................32

Biểu đồ 2.2:

Dư nợ tín dụng tại BIDV Quảng Bình giai đoạn từ 2014-2016.................33

Biểu đồ 2.3:

Số lượng thẻ tại BIDV Quảng Bình giai đoạn từ 2014-2016.....................47

Biểu đồ 2.4:

Số lượng máy ATM và máy POS tại BIDV Quảng Bình giai đoạn từ 2014
– 2016...............................................................................................................50

Biều đồ 2.5:

Doanh số thanh toán qua POS tại BIDV Quảng Bình giai đoạn từ 2014 –
2016..................................................................................................................51


TR

ƯỜ

NG

ĐẠ

IH

ỌC

Sơ đồ 2.1:

xii


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

KIN
HT
ẾH
UẾ

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Nền kinh tế Việt Nam đang có những chuyển biến khởi sắc trong những năm gần
đây, nổi bật là sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Thế Giới (WTO) và gần
đây nhất là sự kiện đàm phán thành công Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
(TPP). Trong xu thế phát triển chung của đất nước và quá trình hội nhập thế giới, hệ

thống Ngân hàng luôn giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động của nền kinh tế, đó là
trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán cho mọi hoạt động kinh tế xã hội.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chúng ta không thể phủ nhận vai trò to
lớn của hoạt động thanh toán qua Ngân hàng đặt biệt là hoạt động thanh toán không
dùng tiền mặt. Kết quả của hoạt động này không chỉ thúc đẩy tăng trưởng cho hầu
hết mọi hoạt động kinh tế mà còn góp phần đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hóa –
Hiện đại hóa đất nước.

ỌC

Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, tổ chức Thanh toán
không dùng tiền mặt ngày càng phong phú, đa dạng và liên tục phát triển. Thanh

IH

toán không dùng tiền mặt giúp việc tập trung và phân phối vốn được nhanh chóng,
an toàn và hiệu quả, hạn chế bớt những tổn thất mà thanh toán trực tiếp bằng tiền

ĐẠ

mặt có thể gây ra. Việc phát triển dịch vụ Thanh toán không dùng tiền mặt không
chỉ tạo tiền đề, nền tảng cho việc phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
mà còn giúp Nhà nước quản lý vĩ mô một cách có hiệu quả đặc biệt trong quá trình

NG

hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh

Quảng Bình (BIDV Quảng Bình) hoạt động trên địa bàn thành phố Đồng Hới,

ƯỜ

huyện Bố Trạch, huyện Quảng Ninh với bảy phòng giao dịch trực thuộc. Trong điều
kiện kinh tế đang phát triển, dân cư khá đông, hoạt động thanh toán trên địa bàn
đang phát triển mạnh về quy mô và tốc độ. Để làm tốt công tác thanh toán, BIDV

TR

Quảng Bình không những hoàn thiện những phương thức truyền thống mà còn tập
trung phát triển các phương thức thanh toán ngân hàng hiện đại có chất lượng cao,
an toàn, hiệu quả nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Song thực

1


tiễn hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Quảng Bình vẫn còn tồn

KIN
HT
ẾH
UẾ

tại nhiều nhiều khó khăn, vướng mắc cần được giải quyết kịp thời nhằm cải thiện
chất lượng thanh toán trong nền kinh tế. Phát triển dịch vụthanh toán không dùng
tiền mặtđược xem là một trong những mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng
thương mại nói chung và BIDV Quảng Bình nói riêng.

Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của hoạt động Thanh toán không dùng tiền

mặt đối với Khách hàng, Ngân hàng và nền kinh tế, tôi đã lựa chọn đề tài:“Phát triển
dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư
và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1. Mục tiêu chung:

Trên cơ sở phân tích, thực trạng việc phát triển thanh toán không dùng tiền
mặt ở ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh

ỌC

Quảng Bình, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán không dùng
tiền mặt tại ngân hàng thương mại trong thời gian tới.

IH

2.2. Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễnchung về hình thức thanh toán

ĐẠ

không dùng tiền mặt và phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.
- Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại

BIDV Quảng Bình trong giai đoạn 2014 - 2016

NG

- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền


mặt tại BIDV Quảng Bình
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

ƯỜ

Đối tượng nghiên cứu:
Các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền

mặt tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Quảng Bình.

TR

Đối tượng khảo sát:
Các khách hàng cá nhân cũng như doanh nghiệp đến giao dịch với ngân hàng.

2


Phạm vi nghiên cứu:

KIN
HT
ẾH
UẾ

- Phạm vi nội dung: nghiên cứu các nội dung liên quan đến việc phát triển
dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt

- Phạm vi không gian: nghiên cứu vấn đề trên tại BIDV Quảng Bình

- Phạm vi thời gian: đề tài tập trungnghiên cứu thực trạng phát triển hình
thức thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu trong giai đoạn 2014-2016.
4. Phương pháp nghiên cứu:

4.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu, thông tin được sử dụng
trong nghiên cứu:

 Phương pháp tổng hợp tài liệu:

Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó; Tìm thông tin thông qua các phương
tiện thông tin đại chúng, các báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần đầu
tư và phát triển Việt Nam nói chung và chi nhánh BIDV Quảng Bình nói riêng trong

ỌC

giai đoạn 2014 – 2017 và các tài liệu có liên quan khác đã được công bố chính thức.
 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:

IH

Số liệu thứ cấp được thu thập từ Phòng kế hoạch – tài chính của BIDV
Quảng Bình:

+ Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tại BIDV Quảng Bình từ năm 2014

ĐẠ

– 2016

+ Dư nợ tín dụng tại BIDV Quảng Bình từ năm 2014 – 2016

+ Doanh số thanh toán

NG

+ Số lượng giao dịch thanh toán
+ Số lượng mở tài khoản tại BIDV Quảng Bình từ năm 2014 – 2016

ƯỜ

+ Số liệu thanh toán bằng Séc
+ Số liệu thanh toán bằng ủy nhiệm chi - ủy nhiệm thu
+ Số liệu thanh toán bằng L/C

TR

+ Số liệu hoạt động thẻ
+ Doanh số về thanh toán bằng máy POS
+ Số lần giao dịch tại máy ATM
+ Tình hình thanh toán qua ngân hàng điện tử

3


 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:

KIN
HT
ẾH
UẾ


Số liệu sơ cấp sẽ được thu thập trên cơ sở tiến hành phát phiếu điều tra thu
thập ý kiến khách hàng về hình thức giao dịch của khách hàng ở các phòng giao
dịch trực tiếp với khách hàng tại BIDV Quảng Bình. Khảo sát khách hàng sử dụng
dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đểthu thập thông tin đánh giá về nội dung,
thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại
BIDV Quảng Bình.

Quy mô mẫu điều tra dự định được áp dụng theo công thức n = số biến nghiên
cứu x 5 + 20% quy mô mẫu. Luận văn xác định có tất cả 5 biến độc lập trong mô
hình, nên số lượng mẫu tối thiểu cho nghiên cứu này là n ≥ 8*5 + 50 = 90 mẫu. Tuy
nhiên, để đảm bảo an toàn và tính đại diện cao hơn của mẫu cho tổng thể, số lượng
phiếu khảo sát phát ra là 130 phiếu, tổng số phiếu thu về là 126 phiếu. Sau khi loại
bỏ các phiếu không hợp lệ (do thiếu thông tin cần), dữ liệu được làm sạch, số phiếu

ỌC

còn lại là 123 và được nhập vào máy tính để xử lý, phân tích phục vụ các mục tiêu
nghiên cứu.

IH

4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích
 Phương pháp thống kê mô tả: được sử dụng để phân tích mô tả thực trạng

ĐẠ

các vấn đề liên quan đến hình thức thanh toán không dùng tiền mặt từ số liệu thứ cấp
và số liệu sơ cấp. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá sẽ được áp dụng để phân
tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.


NG

 Phương pháp so sánh, đánh giá.
So sánh một chỉ tiêu với chỉ tiêu gốc. Điều kiện so sánh các số liệu phải phù
hợp về không gian, thời gian, nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính

ƯỜ

toán, qui mô và điều kiện kinh doanh.
5. Công cụ xử lý dữ liệu

TR

Sử dụng phần mềm Excell, SPSS để xử lý số liệu.

4


Phần 1: Đặt vấn đề

KIN
HT
ẾH
UẾ

6. Kết cấu của luận văn

Phần 2: Nội dung nghiên cứu: gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt

Chương 2: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Đầu Tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Quảng Bình

Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán không dùng
tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát triển Việt Nam – chi
nhánh Quảng Bình.

TR

ƯỜ

NG

ĐẠ

IH

ỌC

Phần 3: Kết luận và kiến nghị

5


KIN
HT
ẾH
UẾ

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH
TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

1.1. Tổng quan về lưu thông tiền tệ và thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.1. Tổng quan về lưu thông tiền tệ
1.1.1.1. Khái niệm lưu thông tiền tệ

Lưu thông tiền tệ là sự vận động của tiền trong lưu thông, dưới các hình thức
khác nhau (Tiền mặt và chuyển khoản) để phục vụ sự luân chuyển của sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ - nhằm làm cho sản phẩm hàng hóa- vận động từ nơi này sang nơi
khác, từ ngành này sang ngành khác, từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. [9, trang 46)
Sự lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế đóng vai trò như hệ thống mạch máu
trong một cơ thể, nếu hệ thống mạch máu này hoạt động tốt thì cơ thể sẽ khỏe mạnh

ỌC

và phát triển, ngược lại nếu hệ thống mạch máu này hoạt động trục trặc, hoặc hơn
thế nữa là bị tắc nghẽn thì cơ thể sẽ ốm yếu và sẽ không thể phát triển bình thường.
1.1.1.2. Các hình thức lưu thông tiền tệ

IH

* Lưu thông bằng tiền mặt: Là sự vận động của tiền mặt trong nền kinh tế
phục vụ cho các quan hệ thương mại với quy mô nhỏ và trong nội bộ dân cư là

ĐẠ

chính. [11]

- Ưu điểm: đơn giản, chu chuyển nhanh, không gây ách tắc trong chu chuyển.

- Nhược điểm: tốn kém về mặt chi phí lưu thông tiền tệ như: in ấn,kiểm đếm,

NG

bảo quản, tổ chức lưu thông, tiêu hủy…, gây ra những hiện tượng tiêu cực xã hội:
trộm cắp, rửa tiền, trốn thuế, vấn nạn tiền giả…
* Lưu thông không dùng tiền mặt: Là hình thức lưu thông trong đó tiền tệ và

ƯỜ

hàng hóa vận động tương đối độc lập với nhau, đáp ứng cho nhu cầu thanh toán với
quy mô lớn, thông thường là các doanh nghiệp.[11]
- Ưu điểm: Khắc phục được một phần chi phí lưu thông, tăng cường khả năng

TR

kiểm soát của nhà nước, của ngân hàng. Tạo ra sự văn minh lịch sự trong thanh toán…
- Nhược điểm: Phải có trình độ nhất định mới tham gia được, mọi thanh

toán phải thông qua ngân hàng, trang bị cơ sở vật chất ban đầu khá tốn kém, vấn

6


đề bảo mật…

KIN
HT
ẾH
UẾ


1.1.2 Tổng quan về thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.2.1 Khái niệm về thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt là tổng hợp tất cả các khoản thanh toán tiền
tệ giữa các đơn vị, được thực hiện bằng cách tính chuyển tiền trên tài khoản, hoặc
bù trừ lẫn nhau thông qua ngân hàng mà không trực tiếp sử dụng tiền mặt trong
khoản thanh toán đó.[9, trang 199]

Xét về bản chất, TTKDTM phản ánh sự vận động của vật tư hàng hoá, dịch vụ
trong lưu thông.Sự phát triển rộng khắp của của TTKDTM trong nền kinh tế thị trường
hiện đại là yêu cầu tất yếu của sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế hàng hoá.
Mặt khác, TTKDTM còn gắn với sự phát triển của hệ thống tài chính-tín dụng,
đặc biệt là sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Sự tồn tại và phát triển của hệ
thống này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội

ỌC

và các cá nhân mở tài khoản tiền gửi và thanh toán tiền hàng dịch vụ thông qua việc
trích chuyển tài khoản trong hệ thống này.

IH

1.1.2.2 Nguồn gốc và điều kiện thanh toán không dùng tiền mặt
 Nguồn gốc thanh toán không dùng tiền mặt.

ĐẠ

Trong xã hội loài người, nếu còn sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa, thì
sự tồn tại của mối quan hệ T - H là một tất yếu khách quan.Đó là mối quan hệ biện

chứng, tác động lẫn nhau.Theo tiến trình lịch sử hình thành tiền tệ, đồng tiền đã có

NG

những bước phát triển từ thấp đến cao.
Trong nền kinh tế tự nhiên khép kín, do nhu cầu còn rất đơn giản con người tự
sản xuất được những gì mình cần và do đó họ không có nhu cầu trao đổi. Khi xã hội

ƯỜ

phát triển và mở rộng hơn, họ thấy rằng mình không thể tự sản xuất thứ mà mình
cần do nhiều lý do, lúc này nhu cầu trao đổi xuất hiện. Lúc này, vàng được chọn
làm vật ngang giá chung.

TR

Sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, hàng hóa ngày càng nhiều, đòi hỏi

phải có thêm lượng tiền đưa vào lưu thông.Hơn thế nữa người ta thấy rằng trong
mua bán chịu, tờ giấy ghi nợ cũng có gía trị như tiền vậy.Tiền giấy ra đời và nó đã

7


giúp cho việc trao đổi hàng hóa diễn ra thuận lợi hơn rất nhiều.

KIN
HT
ẾH
UẾ


Nhưng sản xuất không ngừng phát triển, khối lượng tiền đưa vào lưu thông
ngày một lớn, đặc biệt là khi có lạm phát.Tiền giấy bộc lộ những hạn chế nhất định,
đòi hỏi phải có phương thức mới ưu việt hơn.Thanh toán không dùng tiền mặt xuất
hiện như một tất yếu, thể hiện bước phát triển và hoàn thiện ở đỉnh cao của lịch sử
phát triển tiền tệ.

 Điều kiện thanh toán không dùng tiền mặt.

Để hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt diễn ra thuận lợi, an toàn, bảo đảm
quyền lợi của các bên tham gia, cần phải đảm bảo các điều kiện như sau:

- Điều kiện chung: Các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, đoàn thể cá nhân
được quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán.
Việc mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng, kho bạc nhà nước thì thực hiện qua
tài khoản được ghi bằng đồng Việt Nam. Trường hợp ghi bằng ngoại tệ phải thực hiện
theo quy chế quản lý ngoại hối của chính phủ Việt Nam ban hành.

ỌC

- Đối với cá nhân/ khách hàng: Trước hết, các cá nhân (khách hàng) phải có
tài khoản giao dịch mở tại Ngân hàng.Để đảm bảo thực hiện thanh toán đầy đủ kịp

IH

thời, các chủ tài khoản phải có đủ tiền trên tài khoản, mọi trường hợp thanh toán
quá số dư là phạm pháp và phải xử lý theo quy định của pháp luật.

ĐẠ


Chủ tài khoản phải lập chứng từ theo mẫu sẵn do ngân hàng ấn hành và các
chứng từ phải đầy đủ các yếu tố quy định về mẫu, chữ ký đăng ký tại ngân hàng.
- Đối với Ngân hàng: Ngân hàng chỉ thực hiện giao dịch TTKDTM khi có sự

NG

ủy thác thanh toán của chủ tài khoản. Các ngân hàng và Kho bạc có trách nhiệm chi
trả trong phạm vi số dư tiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản. Và Ngân hàng có
trách nhiệm kiểm tra khả năng thanh toán của chủ tài khoản trước khi thực hiện

ƯỜ

thanh toán và được ủy quyền, từ chối thanh toán nếu tài khoản không đủ tiền, đồng
thời không chịu trách nhiệm về những nội dung liên đới của bên khách hàng…
1.1.2.3. Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt

TR

Thứ nhất, Sự vận động của tiền tệ độc lập so với sự vận động của hàng hóa cả

về thời gian và không gian, thông thường sự vận động của tiền trong thanh toán và
sự vận động của hàng hóa là không có sự ăn khớp với nhau. Đây là đặc điểm lớn
nhất, nổi bật trong TTKDTM và hoàn toàn phù hợp với chức năng là phương tiện

8


thanh toán của tiền tệ.

KIN

HT
ẾH
UẾ

Thứ hai, Trong TTKDTM, vật môi giới là tiền mặt không hiện diện theo kiểu
Hàng - Tiền - Hàng mà chỉ xuất hiện dưới hình thức tiền ghi sổ hay còn gọi là tiền
tệ kế toán và được ghi chép trên các chứng từ hay sổ sách kế toán. Đây là đặc điểm
riêng của TTKDTM. Với đặc điểm này, các bên tham gia thanh toán bắt buộc phải
mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng thương mại và phải có tiền trong tài
khoản thì mới có thể thực hiện thanh toán theo phương thức này.

Thứ ba, Trong thanh toán qua ngân hàng, NHNN và các NHTM, với vai trò là
người tổ chức và thực hiện các khoản thanh toán, đều có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc phát triển hệ thống thanh toán của một quốc gia. Ngân hàng được xem là
tổ chức trung gian không thể thiếu được trong TTKDTM vì chỉ có ngân hàng –
người quản lý tài khoản tiền gửi của các đơn vị mới được phép trích chuyển tài
khoản của các đơn vị và đây là một loại nghiệp vụ đặc thù của ngành ngân hàng.

ỌC

Như vậy, ngân hàng đóng vai trò là trung tâm thanh toán và quyết định sự thành
công của toàn bộ quá trình thanh toán cho xã hội.
1.1.2.4. Các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt

IH

 Thanh toán bằng séc

Khái niệm: Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản, được lập trên mẫu do Ngân


ĐẠ

hàng quy định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi của
mình để trả cho người thụ hưởng có ghi tên trên séc hoặc trả cho người cầm séc. [8,
trang 118]

NG

* Các chủ thể tham gia thanh toán séc:
- Chủ tài khoản: Là người đứng tên mở tài khoản và là chủ sở hữu hoặc đại
diện chủ sở hữu số tiền trên tài khoản đó.

ƯỜ

- Người phát hành séc: là người ký phát hành séc để thanh toán cho người hưởng séc.

Người phát hành có thể là chủ tài khoản hoặc người được chủ tài khoản ủy quyền.
- Người thụ hưởng séc: là người sở hữu số tiền ghi trên séc, người thụ hưởng

TR

séc được ghi rõ họ tên trên tờ séc (nếu là séc ký danh) hoặc là người cầm séc (nếu là
séc vô danh).
- Người chuyển nhượng séc: là người chuyển nhượng quyền thụ hưởng séc

9


của mình cho người khác theo luật định.


KIN
HT
ẾH
UẾ

- Đơn vị thanh toán: là đơn vị giữ tài khoản tiền gửi của người ký phát séc, là
ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, được phép trích tiền trên trên
tài khoản tiền gửi của người ký phát séc để thanh toán cho người thụ hưởng séc khi
nhận được tờ séc.

- Đơn vị thu hộ: là đơn vị được phép làm dịch vụ thanh toán tiến hành nhận
các tờ séc do người thụ hưởng nộp vào để thu hộ tiền cho người thụ hưởng.
* Phân loại séc

- Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng:

+ Séc ký danh: là séc ghi rõ họ tên, địa chỉ của cá nhân hoặc pháp nhân thụ
hưởng séc. [9, trang 212]

+ Séc vô danh: là loại séc không ghi tên cá nhân hoặc tên pháp nhân thụ
hưởng séc. [9, trang 212]

ỌC

- Căn cứ vào tính chất sử dụng:

+ Séc chuyển khoản: là loại séc chỉ được dùng để thanh toán theo lối chuyển
khoản bằng cách ghi có vào các tài khoản liên quan. [9, trang 212]

IH


+ Séc tiền mặt: là loại séc mà người thụ hưởng được quyền rút tiền mặt tại đơn
vị thanh toán. [9, trang 212]

ĐẠ

- Căn cứ vào tính chất bảo đảm thanh toán:
+ Séc bảo chi: là loại séc được ngân hàng đảm bảo khả năng chi trả bằng cách trích
trước số tiền ghi trên tờ séc từ tài khoản của bên trả tiền đưa vào một tài khoản riêng (tài

NG

khoản tiền kí gửi bảo đảm thanh toán séc) được ngân hàng làm thủ tục bảo chi và đánh
dấu bảo chi séc trước khi giao séc cho khách hàng.[10]
+ Séc bảo lãnh: là loại séc được người thứ ba (người bảo lãnh) cam kết với

ƯỜ

người nhận bảo lãnh sẽ thanh toán toàn bộ hay một phần số tiền ghi trên séc khi
người được bảo lãnh không thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ tờ séc.[10]
 Thanh toán bằng ủy nhiệm chi

TR

Khái niệm:Ủy nhiệm chi (UNC) là lệnh chi do chủ tài khoản lập trên mẫu in

sẵn để yêu cầu ngân hàng hoặc kho bạc nơi mình mở tài khoản trích một số tiền
nhất định từ tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng về tiền hàng hóa, dịch

10



vụ, hoặc chuyển vào một tài khoản khác của mình.[2, trang 260]

KIN
HT
ẾH
UẾ

Phạm vi áp dụng: Ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi được áp dụng trong thanh toán
tiền hàng hóa, dịch vụ nộp thuế, trả nợ hoặc chuyển tiền của người sử dụng dịch vụ
thanh toán tại một chi nhánh ngân hàng hoặc giữa các chi nhánh ngân hàng, cùng
hoặc khác hệ thống trong phạm vi cả nước.

Ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi có ưu điểm là rất đơn giản, tiết kiệm chi phí, thuận
tiện cho các khách hàng sử dụng và thuận tiện trong việc ứng dụng công nghệ thanh
toán hiện đại, nên tốc độ thanh toán nhanh, phạm vi ứng dụng rộng rãi. Nhờ có
những ưu điểm đó mà ở Việt Nam hiện nay hình thức thanh toán ủy nhiệm chi hoặc
lệnh thu được sử dụng nhiều trong các giao dịch về hàng hóa, dịch vụ và các hoạt
động khác. Đây là hình thức thanh toán chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh số
thanh toán qua ngân hàng.
 Thanh toán bằng ủy nhiệm thu

ỌC

Khái niệm : Ủy nhiệm thu (UNT) là một thể thức thanh toán được tiến hành
trên cơ sở giấy ủy nhiệm thu và các chứng từ hóa đơn do người bán lập và chuyển

IH


đến ngân hàng để yêu cầu thu hộ từ người mua về tiền hàng hóa đã giao, dịch vụ đã
cung ứng phù hợp với những điều kiện thanh toán đã ghi trong hợp đồng kinh tế.[2,

ĐẠ

trang 262]

Phạm vi áp dụng:Thanh toán hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể mở tài khoản
tại cùng một ngân hàng hoặc các chi nhánh ngân hàng cùng hệ thống hoặc khác hệ

NG

thống, trên cơ sở có thỏa thuận hoặc hợp đồng về các điều kiện thu hộ giữa bên trả
tiền và bên thụ hưởng.

Ủy nhiệm thu có ưu điểm là tương đối đơn giản, rất thuận tiện đối với các

ƯỜ

doanh nghiệp cung ứng dịch vụ như: điện, nước, điện thoại, thuê nhà… các chủ thể
trong thanh toán tin tưởng lẫn nhau. Các khách hàng muốn thanh toán bằng ủy
nhiệm thu chỉ cần thỏa thuận những điều kiện thanh toán cụ thể phù hợp với quy

TR

định của Ngân hàng nhà nước được ghi vào hợp đồng mua bán hoặc đơn đặt hàng.
Tuy nhiên hình thức thanh toán này có hạn chế là đến hạn thanh toán, trên tài khoản
người trả tiền không có đủ số dư để thanh toán, sẽ dẫn đến chậm trả tiền cho người

11



×