Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.83 KB, 69 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 11
(Từ ngày 05/11 đến ngày 09/11/2018)
NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
Tên bài

NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
Môn
Tên bài

Thứ / ngày

Môn

1
2
3
4
5

C.C
T.Đ
Toán
K.H
K.T

Tuần 11
Ông Trạng thả diều
Nhân với 10, 100, 1000
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy


CC
Toán

KH
KT

Tuần 11
Luyện tập
Chuyện một khu vườn
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy

1
2
3
4
5

Toán
C. Tả
LTVC
Đ.Lí
MT

TC kết hợp của phép nhân
Nhớ-viết: Nếu chúng mình
Luyện tập về động từ
Ôn tập
GV chuyên dạy


C. Tả
Toán
Đ.Lí
LTVC
MT

N-V: Luật bảo vệ môi ..
Trừ hai số thập phân
Lâm nghiệp và thuỷ sản
Đại từ xưng hô
GV chuyên dạy

1
2
3
4
5


Toán
KC
L.Sử
TD

Có chí thì nên
Nhân với số có tận cùng..0
Bàn chân kì diệu
Nhà Lý dời đô ra Thăng
GV chuyên dạy


Toán

ĐĐ
KC
TD

Luyện tập
Củng cố Chuyện một khu.
Thực hành kĩ năng GHK I
Người đi săn và con nai
GV chuyên dạy

1
2
3
4
5

TLV
ÂN
Toán
ĐĐ
TD

LT trao đổi ý kiến với….
GV chuyên dạy
Đề-xi-mét vuông
Thực hành kĩ năng GHK
GV chuyên dạy


Toán
ÂN
TLV
L.Sử
TD

Luyện tập chung
GV chuyên dạy
Trả bài văn tả cảnh
Ôn tập: Hơn 80 năm chống
GV chuyên dạy

1
2
3
4
5

K.H
Toán
TLV
LTVC
GDTT

GV chuyên dạy
Mét vuông
Mở bài trong bài văn KC
Tính từ
Tuần 11


K.H
TLV
LTVC
Toán
GDTT

GV chuyên dạy
Luyện tập làm đơn
Quan hệ từ
Nhân 1 số thập phân với
Tuần 11

Hai
05/11

Ba
06/11


07/11

Năm
08/11

Sáu
09/11

1



Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2018
TIẾT 1
Chào cờ
TIẾT 2
Môn
Tên bài
I.Mục
tiêu

II.
ĐDDH

NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
TẬP ĐỌC
Ông trạng thả diều
Biết đọc bài văn với giọng kể chậm
rãi; đọc trơn tru, lưu loát toàn bài;
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn
Hiền thông minh, có ý chí vượt khó
nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13
tuổi. (trả lời được CH trong SGK).
- HS ý chí vượt khó vươn lên trong
học tập và cuộc sống hàng ngày.
GV: SGK
HS: SGK

NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
TOÁN
Luyện tập

HS biết tính tổng nhiều số thập phân,
tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân. Giải bài
toán với các số thập phân.
HSNK: BT2 ( câu c,d), BT3 ( cột 2 )
-Rèn kĩ nănglàm bài nhanh, chính xác.
GV : phiếu học tập
HS : vở, sgk, bảng con

III.Các hoạt động dạy học

4’

1 GV nhận xét chung về bài kiểm tra định
kì giữa học kì I.
+Giới thiệu bài mới
- HD cách đọc, giọng đọc.Chia đoạn:
Đ1: từ đầu … để chơi diều
Đ2: Tiếp … chơi diều
Đ3: Tiếp …. Của thầy
Đ4: Còn lại
6’ 2 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài.
- Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ:
kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, lưng
trâu, ngón tay, mảnh gạch,…
- Luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả bài.
5’ 3 GV đọc diễn cảm toàn bài.
+Hướng dẫn tìm hiểu bài

HS lên bảng làm bài tập 3 tiết toán

trước. Lớp làm vào vở nháp

5’ 4

GV nhận xét sửa sai
+Nêu yêu cầu BT2, hướng dẫn cách
làm – phát phiếu- giao việc
HS: lớp làm câu a,c.HSNK làm cả 4
câu a,b,c,d
a, 4,68 + 6,03 + 3,97

HS đọc thầm bài và TLCH:
+ Tìm những chi tiết nói nên tư chất
thông minh của Nguyễn Hiền.
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó
như thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông

GV nhận xét
+Giới thiệu bài mới
+Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1: nêu yêu cầu của bài
HS làm bảng con, bảng lớp

2


Trạng thả diều”?

= 4,68 + (6,03 + 3,97)

= 4,68 +
10
= 14,68.
b, 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
= 4,2 + (3,5 + 4,5) + 6,8
= 4,2 + 8 + 6,8 = 4,2 + 6,8 + 8
= 11 + 8 = 19
4’ 5 HS ; Lần lượt trả lời các câu hỏi trong GV gọi HS đọc kết quả, nhận xét sửa
nhóm, Các nhóm trưởng điều khiển sai
nhóm thực hiện nhiệm vụ
+ Hướng dẫn HS làm BT3
4’ 6 GV nhận xét, chốt ý.
* Hướng dẫn đọc dien cảm đoạn “thầy
HS thảo luận nhóm 2 làm BT3 vào vở
phải kinh ngạc … đom đóm vào trong”.
nháp
+ Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp. 3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 <4,2+3,4
5,7 + 8,8 =14,5 0,5 > 0,08 + 0,4
4’ 7 HS luyện đọc diễn cảm
GV gọi HS trình bày kết quả, nhận
xét
+Nêu yêu cầu BT4,hướng dẫn cáh
làm. Yêu cầu HS làm bài vào vở.
3’ 8 GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
HS làm vào vở
+ Nhận xét bình chọn bạn đọc hay..
Bài giải
Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
Số mét vải người đó dệt trong ngày

-Chốt rút ra nội dung bài
thứ 2 là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải người đó dệt trong ngày
thứ 3 là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải người đó dệt trong cả 3
ngày là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1m.
4’ 9 HS đọc nội dung bài
GV chấm , nhận xét.
GV nhận xét, giáo dục học sinh học tập +Tóm tắt nội dung bài
tấm gương Nguyễn Hiền
+Dặn dò . Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
TIẾT 3
NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
Môn
TOÁN
TẬP ĐỌC
Tên bài Nhân với 10, 100, 1000,… chia cho 10,
Chuyện một khu vườn nhỏ.
I.Mục
100,…
Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài,
tiêu
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự với giọng đọc hồn nhiên ( bé Thu ),
nhiên với 10, 100, 1000…và chia số tròn giọng đọc hiền từ ( người ông )

chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100,
Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý
3


II.
ĐDDH

1000,….
- HSNK làm thêm được cột 3 BT1; 3
dòng cuối BT2.
- HS tính nhẩm nhanh, chính xác.
GV: phiếu học tập
HS: SGK, vở.

thiên nhiên của hai ông cháu .
GD HS yêu thiên nhiên.
GV : bảng phụ viết nội dung cần
luyện dọc
HS : sgk

III.Các hoạt động dạy học

4’ 1
4’ 2

3’ 3
4’ 4

4’


5

4’

6

4’

7

3’ 8

HS lên bảng làm bài tập 4tiết toán GV nhận xét chung về bài kiểm tra
trước.Lớp làm vào vở nháp
định kì giữa học kì I.
+giới thiệu bài mới
GV nhận xét
+HS chia đoạn
+giới thiệu bài mới
.+ Đoạn 1: Từ đầu… không phải là
+ Hướng dẫn HS nhân một số với 10 vườn
hoặc chia số tròn chục cho 10
+ Đoạn 2: Còn lại
- ghi bảng phép tính:
35 x 10 = ?
HS tự làm:
GV+Hướng dẫn cáh đọc và tìm
35 x 10 = 10 x 35 = 350
giọng đọc cho từng đoạn

GV hướng dẫn HS nhận xét thừa số với HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của
tích 350 để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 bài.
ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 1 em đọc phần chú giải để hiểu
một chữ số 0 (để có 350).
nghĩa các từ: khoái, rủ rỉ, ngọ
- Ngược lại ta có:
nguậy, bé xíu, đỏ hồng nhọn hoắt,
350 : 10 =
+ Luyện đọc theo cặp. Hai em đọc
cả bài.
HS làm và tự rút ra được nhận xét.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
350 : 10 = 35.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
GV Hướng dẫn nhân 1 số tự nhiên với
HS đọc thầm bài và TLCH:
100, 1000…chia số tròn trăm tròn nghìn + Bé Thu thích ra ban công làm gì?
cho 100, 1000…
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé
VD: 15 x 100 =?
1500: 100 =?
Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
15 x 1000 =?
15000: 1000 =? + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết?
+ Em hiểu “Đất lành chim đậu” là
thế nào?
HS thực hiện phép tính và rút ra nhận xét GV gọi HS trình bày, nhận xét, chốt
ý.

+Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1
GV nhận xét, kết luận
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+Nêu yêu cầu BT1, hướng dẫn cách làm
HS : Lớp làm cột 1 và 2 ý a, b. HSNK,
GV tổ chức cho HS thi đọc diễn
4


làm cả cột 3.
3’ 9 GV nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp
vào chỗ chấm.
- HD HS làm bài mẫu.
HS lớp làm vở 3 dòng đầu
HSNK; làm cả bài
70 kg = 7 yến
120 tạ =12 tấn
800 kg =8 tạ
5000 kg = 5 tấn
300 tạ =3 tấn
4000g = 4 kg
4’ 10 GV thu vở chấm, nhận xét
+ nhắc lại quy tắc phép nhân một số tự
nhiên với 10, 100, 1000…và chia số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100,
1000,….
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

cảm.


GV- Tuyên dương những HS đọc
hay
+Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài,
chốt ghi bảng
-Dặn dò. Nhận xét tiết học.

TIẾT 4
KHOA HỌC
GV CHUYÊN
TIẾT 5
KĨ THUẬT
GV CHUYÊN
……………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018
TIẾT 1
NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
Môn
TOÁN
CHÍNH TẢ
Tên bài
Tính chất kết hợp của phép nhân
Luật bảo vệ môi trường.
I.Mục - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép - Nghe – viết đúng chính tả ; trình
tiêu
nhân.
bày đúng hình thức văn bản luật.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp
trong Luật bảo vệ môi trường.

của phép nhân trong thực hành tính.
-Làm được BT(2)a/b, hoặc BT
- HS NK vận dụng tính chất kết hợp của
(3)a/b, hoặc bài tập do GV chọn.
phép nhân giải được BT3 và làm thêm ý b
-GDTNMTBĐ: nâng cao nhận thức
của BT1;2.
trách nhiệm của HS về bảo vệ môi
- Áp dụng vào tính toán trong cuộc sống.
trường nói chung, môi trường biển,
II.
GV: kẻ bảng số như sgk
hải đảo nói riêng.
ĐDDH HS: Bảng con, vbt.
GV : bảng phụ ghi bài chính tả,
phiếu học tập
HS : vở, bàng con, sgk
5


III.Các hoạt dộng dạy học

4’

1

4’

2


3’

3

GV kiểm tra bài tập về nhà của học
sinh.Nhận xét
+giới thiệu bài mới
- Hướng dẫn hs nhận biết tính chất kết
hợp của phép nhân.
- nêu ví dụ:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
HS thực hiện phép tính, nêu nhận xét, rút
ra kết luận :
(2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
- Tương tư: (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4)

GV treo bảng phụ:
a

4’

3’

4

5

5’

6


3’

7

4’

8

b

c

(a x b)xc

a x (b x c)

HS đọc bảng số, lên thực hiện tính và so
sánh, rút kết luận :
(a x b) x c = a x (b x c)
+ Khi nhân một tích hai số với số thứ ba,
ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số
thứ hai và số thứ ba.
GV nhận xét, chốt.
- Hướng dẫn hs làm BT1a.
HS đọc y/c của bài tập.
- Lớp làm bảng con ý a.
- Hs NK làm cả ý b
a/ 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = ... = 60
3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = ... = 70

GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT2a, hướng dẫn
cho hs làm vở. HSNK làm cả ý b.
HS đọc yêu cầu, làm vở
1HS làm trên bảng lớp

HS viết vào bảng con, bảng lớp các
từ : náo nức, lớn khôn, năm mới, lên
đường, …

GV nhận xét
+giới thiệu bài mới
- đọc bài viết Luật bảo vệ môi
trường..
+Qua bài học này muốn nhắc nhở
chúng ta điều gì ?
GDTNMTBĐ: nâng cao nhận thức
trách nhiệm của HS về bảo vệ môi
trường nói chung, môi trường biển,
hải đảo nói riêng.
-Yêu cầu hs tìm nhanh các từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.
- Hướng dẫn viết một số từ khó.
HS viết bảng con : phòng ngừa, ứng
phó, suy thoái, tiết kiệm …
GV nhận xét, hướng dẫn hs viết
đúng.
- Đọc mẫu toàn bài viết.
- đọc từng câu cho hs viết.
HS xem lại các câu vừa viết

GV đọc tiếp cho hs viết.
- Đọc lại toàn bài cho hs soát lỗi.
- thu vở chấm; nêu nhận xét chung.
- Hướng dẫn hs làm BT2.
- Tổ chức trò chơi “tiếp sức”.
HS thi viết nhanh các từ ngữ có cặp
tiếng ghi trong BT.
- Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các
từ đã ghi trên bảng.
GV nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs làm BT3a.
6


3’

9

a/ 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) =... =130
5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = ... = 340.
b/ 2 x 26 x 5 = (2 x 5) x 26 = ... = 260
GV thu vở chấm, chữa bài.
- HD HSNK làm phiếu.

3’ 10 HS NK làm bài, chữa.
8 phòng có tất cả số HS ngồi học là:
15 x 2 x 8 = 240 (hs)
3’ 11
Đs: 240 hs.
GV nhận xét, chốt lại kết quả.

Dặn dò. Nhận xét tiết học. đọc cho hs

Môn
Tên bài
I.Mục
tiêu

II.
ĐDDH

HS tìm nhanh từ láy theo nhóm 3,
nêu kết quả :Láy âm đầu n : na ná,
nao nao, náo nức, nắc nẻ, nắn nót,
nức nở, nâng niu, nõn nà, nền nã, no
nê, nỉ non,nằng nặc, nôn nao, nấn
ná…
- Đại diện nhóm trình bày.
GV chấm bài, nhận xét,
-Tóm tắt nội dung bài
Yêu cầu HS viết BT2 vào vở BTTV
HS thực hiện nhiệm vụ
+Lắng nghe

TIẾT 2
NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
CHÍNH TẢ( Nhớ viết )
Nếu chúng mình có phép lạ
- Nhớ - viết đúng CT, trình bày đúng khổ thơ
6 chữ.
- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong

các câu đã cho), làm được BT 2a: Điền vào
chỗ trống s hay x.
- HSNK làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK
(viết lại các câu).
- Viết đúng, đẹp. Yêu quý và chăm sóc các
loại cây quả.
GV: bài chính tả, BT2a; BT3
HS: Bảng, vở

NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
TOÁN
Trừ hai số thập phân
- Biết cách thực hiện trừ hai số
thập phân
- Bước đầu có kĩ năng trừ hai số
thập phân và vận dụng kĩ năng
đó trong giải bài toán có nội
dung thực tế.
HSNK BT1( c), BT2 (c )
GV : phiếu bài tập
HS : bảng con, sgk, vở.

III.Các hoạt động dạy học

4’

1

4’


2

GV đọc cho HS viết: sân trường, mùa
xuân, ngôi sao, xinh xắn,…
+Nhận xét , giới thiệu bài mới
* Hướng dẫn HS nhớ – viết:
HS : đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ
– viết trong bài thơ Nếu chúng mình có
phép lạ.
-Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung.
Hs nêu chữ khó và luyện viết và viết

HS lên bảng làm bài tập 3 cột 2.Lớp
làm vào vở nháp
GV nhận xét
+giới thiệu bài mới
* Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ
hai số thập phân.
- nêu ví dụ: 4,29 – 1,84 = ? (m)
7


4’

3

3’

4


3’

5

3’

6

3’

7

4’

8

3’

9

3’

10

4’

11

3’


12

bảng con.
GV nhận xét, chữa nét và chữ viết sai.
HS nêu lại bài toán,tự tìm cách thực
- Đọc mẫu bài viết; hướng dẫn cách hiện phép trừ số tự nhiên: 429 – 184 =
trình bày.
245 (cm) rồi chuyển đổi đơn vị đo
245cm = 2,45m để tìm được kết quả
phép trừ các số thập phân 4,29 – 1,84
= 2,45 (m).
HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết GV hướng dẫn HS đặt tính.
bài.
GV theo dõi, giúp hs yếu.
HS đặt tính và nêu nên được quy tắc
trừ hai số thập phân.
HS tiết tục viết bài chính tả
GV nhận xét chốt ghi bảng quy tắc
- Hết thời gian quy định, hs soát lại bài +Nêu yêu cầu BT1, hướng dẫn cách
viết.
làm
GV thu vở chấm bài, nhận xét.
HS đọc y/c của bài, làm bảng con.
-Hướng dẫn hs làm BT2a chính tả:
- 1 em làm trên bảng lớp.
- HSNK làm được cả ý c.
HS nêu y/c của bài tập, làm trên phiếu GV theo dõi, nhận xét, chữa bài.
cá nhân.
- Nêu yêu cầu BT2, hướng dẫn hs làm
- Làm xong, trình bày bài làm trên theo nhóm 3.

bảng:
(sang- xíu- sức- sức sống- sáng).
GV nhận xét, chữa bài.
HS : thảo luận làm bài trên phiếu.
- Nêu y/c của BT3, hướng dẫn hs làm - Trình bày trước lớp.
vào vở BT.
72,1
5,12
69
30,4
0,68
7,85
41,7
4,44
61,15
- HSNK làm được cả ý c.
HS : lớp viết lại chữ sai CT trong các GV nhận xét, chữa bài.
câu đã cho.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3, hướng dẫn
- HSNK làm đúng yêu cầu BT3 trong hs làm vở.
SGK (viết lại các câu).
GV gọi hs trình bày kết quả, nhận xét, HS đọc đề, xác định yêu cầu, làm bài
chữa bài.
vào vở
+Tóm tắt nội dung bài học
Bài giải
+Yêu cầu HS viết bài tập 2 vào vở
Số kg đường lấy ra tất cả là
BTTV
10,5 + 8 = 18,5 (kg)

Số kg đường còn lại trong thùng là
28,75 - 18,5 = 10,25 (kg)
Đáp số : 10,25 kg đường
HS thực hiện nhiệm vụ
GV chấm một số bài , nhận xét.
Lắng nghe
+Nhắc lại quy tắc trừ hai số thập phân
8


- Nhận xét tiết học. Dặn dò chung
TIẾT 3
NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
Môn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tên bài
Luyện tập về động từ
I.Mục - Nắm được một số từ bổ sung
tiêu
ý nghĩa thời gian cho động tư
(đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được
các từ đó qua các BT thực hành
(2, 3) trong SGK.
- HSNK biết đặt câu có sử
dụng từ bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ.
- Sử dụng từ chính xác trong
giao tiếp.
II.

GV: BT2a,b
ĐDDH HS: sgk, VBT

NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
ĐỊA LÍ
Lâm nghiệp và thuỷ sản
- Biết được các hoạt động chính trong lâm
nghiệp, thuỷ sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình
hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ
sản ở nước ta.
-HSNK: Biết nước ta có những điều kiện thuận
lợi để phát triển nghành thuỷ sản :vùng biển
rộng có nhiều hải sản , mạng lưới sông ngòi
dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm , nhu
cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.
-Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
GDTNMTBĐ: Phát triển nghề nuôi trồng thủy
sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường biển.
GV: bản đồ tự nhiên VN, phiếu học tập
HS: sgk

III.Các hoạt động dạy học

4’ 1 GV nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa
học kì I (phần LTVC).
+Giới thiệu bài mới
+Hướng dẫn HS làm bài tập
- Nêu y/c BT2, gợi ý, cho HS làm vở.

8’ 2 HS đọc yêu cầu, làm vở:
a/ Mới dạo nào … mạ non. Thế mà …
ngô đã biến …. Và nắng
b/ Chim mào đa hót ….
Hết hè, cháu vẫn đang xa.
Chào mào vẫn hót. Mùa na sắp tàn

HS lên bảng đọc bài học tiết địa lí trước.
Lớp theo dõi nhận xét

GV nhận xét
-Giới thiệu bài mới, treo tranh; yêu cầu
hs quan sát H1, nêu câu hỏi.
HS đọc thông tin, quan sát hình, TLCH :
+ Kể tên các hoạt động chính của ngành
lâm nghiệp ? lâm nghiệp phát triển chủ yếu
ở đâu?
+Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác
phải chú ý điều gì ?
GV nhận xét, kết luận …
- Cho hs quan sát bảng số liệu so sánh
các số liệu để rút ra nhận xét
8’ 3 GV thu vở chấm, nhận xét, chữa bài.
HS thực hiện nhiệm vụ, so sánh và nêu
- Gọi hs đọc y/c của BT3, hướng dẫn hs nguyên nhân DT rừng giảm : do khai
9


chữa lại cho đúng từ chỉ t/gian ...


7’ 4 HS đọc yêu cầu, làm phiếu, nêu kết
quả: các từ: đã sửa thành đang (Câu1);
Câu 2 từ đang bỏ).

4’ 5 HS NK thực hiện đặt câu có sử dụng từ
bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ,
nêu trước lớp.

6’ 6 GV nhận xét, biểu dương.
+Tóm tắt nội dung bài học
+Dặn HS chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết
học.
TIẾT 4

thác rừng bừa bãi. DT rừng tăng : là do
công tác trồng rừng và bảo vệ rừng của
nhà nước…
- HSNK nêu các biện pháp bảo vệ rừng.
GV : em có gì về sự thay đổi diện tích
rừng ở nước ta, nêu nguyên nhân của sự
thay đổi - HS trả lời
+Nhận xét , chốt GD hs nâng cao ý thức
bảo vệ rừng, tiết kiệm và sử dụng nhiên
liệu từ rừng có hiệu quả.
+ treo biểu đồ cho hs tìm hiểu các hoạt
động, tình hình phát triển của ngành thuỷ
sản và nêu câu hỏi.
HS thảo luận lớp , trả lời câu hỏi :
+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà
em biết ?

+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi
nào để phát triển ngành thủy sản?
(HSNK)
GV gọi các nhóm trình bày, bổ sung, KL:
+ Ngành thủy sản gồm : đánh bắt và nuôi
trồng thủy sản...
+Chúng ta cần có ý thức như thức như
thế nào để cho ngành thủy sản phát triển
mạnh và bền vững
+Nhận xét chốt , GD bảo vệ và khai
thác các loài thuỷ sản một cách hợp lí,
không đánh bắt tôm cá bằng mìn.
GDTNMTBĐ: Phát triển nghề nuôi
trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn
với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
biển.
HS đọc nội dung bài học.
+Lắng nghe gv nhận xét, dặn dò.

NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
Môn
ĐỊA LÍ
Tên bài
Ôn tập
I.Mục - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh
tiêu
Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây

NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Đại từ xưng hô
- Nắm được khái niệm đại từ xưng
hô (ND Ghi nhớ).
10


II.
ĐDDH

Nguyên, TP Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự
nhiên Việt Nam.
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về
thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi,
dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất
chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên,
trung du Bắc Bộ.
GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, phiếu học
tập.
HS: sgk,

- Nhận biết được đại từ xưng hô
trong đoạn văn (BT1 mục III);
chọn được đại từ xưng hô thích
hợp để điền vào ô trống (BT2).
- HSNK nhận xét được thái độ,
tình cảm của nhân vật khi dùng
mỗi đại từ xưng hô (BT1).
GV: Bảng phụ,
HS: Vở BT,


III.Các hoạt động dạy học

4’

1

4’

2

4’

3

4’

4

5’

5

3’ 6

HS:Lớp trưởng kiểm tra đồ dùng học tập GV nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa
của các bạn
học kì I (phần LTVC).
- Giới thiệu bài; hướng dẫn hs tìm hiểu
phần nhận xét.
- Gọi hs đọc y/c và nội dung BT1; nêu

câu hỏi :
GV giới thiệu bài mới
HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi
- Treo bản đồ ĐLTNVN; y/c hs lên chỉ
+Đoạn văn có những nhân vật nào?
vị trí dãy HLS, các cao nguyên, tp Đà
+Các nhân vật làm gì?...
Lạt.
HS quan sát, lên chỉ trên bản đồ vị trí
GV nhận xét, chốt ý: những từ in đậm
dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao
trong đoạn văn  đại từ xưng hô. Đại
nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà từ xưng hô được người nói dùng để tự
Lạt .
chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.
- Nêu y/c BT2, cho hs nêu miệng.
- Nhận xét, kết luận.
GV nhận xét, biểu dương.
HS đọc yêu cầu BT3, thảo luận nhóm
- Nêu nhiệm vụ, giao câu hỏi cho hs
lớp, nêu kết quả.
thảo luận theo nhóm đôi : Nêu được đặc
điểm thiên nhiên HLS, Tây Nguyên.
HS thực hiện nhiệm vụ, làm phiếu :
GV ghi nhanh kết quả lên bảng.
H/ Liên Sơn
T/Nguyên
-Liên hệ : để lời nói đảm bảo tính lịch
Đ/hình …………… …………
sự, cần lựa chọn từ xưng hô cho phù

…………..
………….
hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính…
K/ hậu …………… …………
- Nhận xét, tuyên dương hs.
………….
…………
- Hướng dẫn hs rút ra ghi nhớ của bài.
GV nhận xét, chốt.
HS đọc ghi nhớ.
- Phát phiếu, cho hs thảo luận theo 2
- Nêu yêu cầu BT1 phần luyện tập, làm
nhóm về đặc điểm con người và hoạt
việc theo nhóm 3.
động sản xuất của con người một số
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em:
dtộc HLS và Tây Nguyên.
kiêu căng, coi thường rùa.
11


4’

7

+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh : tự
trọng, lịch sự với thỏ.
GV gọi đại diện trình bày kết quả thảo
luận.
- Gv nhận xét, chữa bài.

- Gọi hs đọc y/c BT2, hướng dẫn.

HS thực hiện nhiệm vụ, làm phiếu :
+Nhóm 1: Nêu đặc điểm con người và
hoạt động sản xuất của con người một
số dtộc HLS.
+Nhóm 2: Nêu đặc điểm con người và
hoạt động sản xuất của con người một
số dtộc Tây Nguyên.
- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
5’ 8 GV nhận xét, kết luận, biểu dương nhóm HS làm bài vào vở : Đáp án : tôi – tôi –
làm tốt.
nó – tôi – nó – chúng ta .
- Nêu câu hỏi cho hs tìm hiểu vùng
trung du Bắc Bộ.
4’ 9 HS nêu ý kiến, TLCH :
GV thu vở chấm, nhận xét, chữa bài.
+Trung du Bắc Bộ có đặc điểm và địa
+ Sơ lược nội dung bài
hình ntn?
+Tại sao phải bảo vệ rừng trung du Bắc
Bộ?
+ Những biện pháp nào bảo vệ rừng?
3’ 10 GV nhận xét chốt.
HS xem lại bài
Dặn dò .Nhận xét tiết học.
+ Lắng nghe dặn dò
TIẾT 5
MĨ THUẬT
GV CHUYÊN

……………………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018
TIẾT 1
NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
Môn
TẬP ĐỌC
TOÁN
Tên bài
Có chí thì nên
Luyện tập
I.Mục tiêu Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng
HS biết : Trừ 2 số thập phân.
nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Tìm một thành phần chưa biết của
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ, phép cộng, phép trừ các số thập
giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản phân.
lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được
- Cách trừ một số cho một tổng
các CH trong SGK).
-HSNK làm được cả BT2 ý b, d;
II.
- HS có ý chí vươn lên trong học tập
BT3; BT4b.
PP/KTDH và cuộc sống.
- Rèn kĩ năng tính toán cho hs.
KNS :xác định giá trị, tự nhận thức
- Có ý thức cẩn thận, trình bày khoa
bản thân, lắng nghe tích cực
học.


12


III.
ĐDDH

-Đọc tích cực, thảo luận nhóm
GV: Tranh minh hoạ, giấy khổ to.
HS: sgk

GV: Phấn màu, phiếu học tập.
HS: Bảng con, vở.

IV.Các hoạt động dạy học

4’

1

5’

2

4’

3

5’


4

5’

5

4’

6

5’

7

HS : 1 em lên bảng đọc bài Ông trạng GV kiểm tra vở bài tập ở nhà của học
thả diều và trả lời câu hỏi về nội dung sinh, nhận xét
bài .Lớp theo dõi nhận xét
+giới thiệu bài mới
- Nêu yêu cầu BT1,BT2 hướng dẫn.
GV nhận xét
HS làm bảng con BT1
+giới thiệu bài mới
68,72
52,37
75,5
60
+Hướng dẫn chia đoạn
29,91
8,64
30,26

12,45
*Đọc tích cực
38,81
43,73
45,24
47,55
HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài.
GV nhận xét, chữa bài.
- Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các +nêu yêu cầu bài tập 2.
từ: quyết, hành, tròn vành, chí, chớ thấy,
- Luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
HS làm vở ý a, c. HSNK làm thêm
- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.
bài b, d.
a, x = 4,35 ; c, x = 9,5
* Thảo luận nhóm
b, x = 3,44 ; d, x = 5,4
HS thảo luận nhóm bàn đọc thầm bài và GV thu vở chấm, chữa bài.
TLCH:
- Nêu yêu cầu BT3, hướng dẫn phân
Câu 1 :
tích đề.
Khẳng
định
Có công mài sắt có
rằng có ý chí thì
ngày nên kim.
nhất định thành
Có chí thì nên.

công.
Khuyên người
Ai ơi đã quyết thì
ta giữ vững mục hành…
tiêu đã chọn.
Hãy lo bền chí …
Khuyên người
Thua keo này, bày
ta không nản
keo khác.
lòng khi gặp
Chớ thấy sóng cả…
khó khăn.
Câu 2: a/ Ngắn gọn, ít chữ (chỉ = 1 câu);
b/ Có vần, có nhịp … ;c/ Có hình ảnh…
Câu 3: Theo em, hs phải rèn luyện ý chí
gì?
HSNK lên bảng làm.
GV gọi hs trả lời, nhận xét, chốt ý.
-Lớp làm nháp.
- Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp.
Đáp số : 6,1kg.
GV nhận xét, chữa bài.
HS luyện đọc theo cặp.
13


-Hs thi đọc trước lớp.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT4, hướng dẫn.
4’ 8 GV và lớp bình chọn bạn đọcđúng.

HS kẻ bảng, làm nháp ý a, chữa bài
- Hướng dẫn hs nêu ý nghĩa của các câu trên bảng.
tục ngữ
- HSNK làm thêm cả ý b.
3’ 9 HS nêu, ghi vở.
GV theo dõi, nhận xét, chốt.
- Theo dõi gv nhận xét, dặn dò.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
Môn
TOÁN
TẬP ĐỌC
Tên bài Nhân với số có tận cùng là chữ
Rèn kĩ năng đọc bài Chuyện một khu
I.Mục
số 0
vườn nhỏ
tiêu
- Biết cách nhân với số có tận
Rèn cho HS đọc lưu loát , diễn cảm toàn
cùng là chữ số 0, vận dụng để
bài, với giọng đọc hồn nhiên ( bé Thu ),
tính nhanh, tính nhẩm.
giọng đọc hiền từ ( người ông )
- HSNK giải được bài toán có
Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên
liên quan (BT3; BT4).

nhiên của hai ông cháu .
- HS tính chính xác,cẩn thận.
GD HS yêu thiên nhiên.
II.
GV: KHGD, sgk
GV : bảng phụ viết nội dung cần luyện dọc
ĐDDH HS: sgk, VBT.
HS : sgk
III.Các hoạt động dạy học

4’

1

3’

2

4’

3

GV kiểm tra vở bài tập ở nha của học
sinh
+giới thiệu bài mới
+Hướng dẫn HS cách nhân.
+Nêu phép tính, hướng dẫn cách thực
hiện: 1324 x 20 = ?
Ta có thể viết: 20 = 2 x 10
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)

= (1324 x 2) x 10
= 2648 x 10 = 26480
HS thực hiện tính kết quả theo sự hướng
dẫn của gv, rồi nhận xét.
GV hướng dẫn hs làm tương với:
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7) x (10 x 10)
= (23 x 7) x 100
= 51 x 100 = 5100
HS thực hiện nhân và nhắc lại cách
nhân. 230

HS lên bảng đọc bài Chuyện một khu
vườn nhỏ trả lời câu hỏi về nội dung
bài . Lớp theo dõi nhận xét

GV nhận xét
+giới thiệu bài mới
+Hướng dẫn cáh đọc và tìm giọng đọc
cho từng đoạn
HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài.
-1 em đọc phần chú giải để hiểu nghĩa
các từ: khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu,
đỏ hồng nhọn hoắt,
+ Luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả
bài.
14


x


5’

4

5’

5

6’

6

4’

7

6’

8

3’

9

70
16100
GV cho hs thực hành ; làm BT1.
- Yêu cầu hs nêu lại cách nhân
HS đọc y/c bài, làm bảng con

1342
13546
5642
x
x
x
40
30
200
53680 406380 1128400
GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT2, hướng dẫn.

HS làm vở.
1326
1450
x
x
300
800
397800
1160000
GV chấm, nhận xét.
- Nêu yêu cầu BT3, hướng dẫn cách
làm.
HS NK lên bảng làm.
-Lớp làm nháp
Số kg gạo 30 bao là
50 x 30 =1 500 (kg)
Số kg ngô 40 bao là.

60 x 40 =2400 (kg)
Số kg gạo và ngô xe ô tô đó chở :
1500 +2400 =3900 (kg)
Đáp số: 3900kg
GV nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs làm BT4 HSNK về nhà
làm
+Dặn dò
+Nhận xét tiết học

GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
HS đọc thầm bài và TLCH:
+ Bé Thu thích ra ban công làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết?
+ Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế
nào?
GV gọi HS trình bày, nhận xét, chốt ý.
+Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Tuyên dương những HS đọc hay
+Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài,
chốt ghi bảng

HS nhắc lại nội dung bài

+Lắng nghe dặn dò

TIẾT 3
NHÓM TRÌNH ĐỘ 4

NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
15


Môn
KỂ CHUYỆN
Tên bài
Bàn chân kì diệu
I.Mục
Hs biết
tiêu
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được
từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện Bàn chân kỳ diệu (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca
ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc ký giàu
nghị lực, có ý chí vươn lên trong học
tập.
II.
- HS học tập gương Nguyễn Ngọc Kí;
ĐDDH có ý chí nghị lực cao.
GV: Chuyện kể; Tranh minh hoạ.
HS: sgk.

ĐẠO ĐỨC

Thực hành kĩ năng GHK I
HS biết cách lựa chọn cách giải quyết
phù hợp trong mỗi tình huống, biết
cách ứng xử phù hợp trong tình
huống bạn mình làm sai
- Có trách nhiệm về việc làm của
mình , thân ái đoàn kết với bạn bè
GV : Phiếu học tập , tình huống
HS : sgk

III.Các hoạt động dạy học

4’ 1

HS : 1 em lên bảng kể lại câu chuyện đã
được chứng kiến hoặc tham gia nói về
ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người
thân.Lớp theo dõi nhận xét

4’ 2

GV nhận xét
+giới thiệu bài mới
* Gv kể chuyện:
- kể lần 1, HS nghe. Sau đó giải nghĩa
một số từ khó được chú thích sau truyện.
Có thể vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ.
- kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
hoạ phóng to trên bảng.
- Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý

nghĩa câu chuyện.

4’ 3

HS đọc lần lượt y/c của từng bài tập.

3’ 4

GV nhắc HS trước khi kể chuyện: kể
đúng cốt truyện, không cần lặp lại
nguyên văn từng lời cô giáo kể, kể xong

GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học
sinh+giới thiệu bài mới
+Nêu các tình huống phát phiếu .Yêu
cầu HS thảo luận xử lí các tình huống
HS thực hiện nhiệm vụ xử lí các tình
huống sau
a) Em mượm sách của thư viện đem
về nhà không may đem bé làm rách.
b) Lớp đi cắm trại emnhận đem túi
cứu thương. Nhưng chẳng may em bị
đau chân, em không đi được.
c) Em được phân công phụ trách
nhóm năm bạn trang trí cho buổi Đại
hội Chi đội của lớp, nhưng chỉ có bốn
bạn đến tham gia.
d) Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật
bạn, em hứa sẽ về sớm nấu cơm.
Nhưng mãi chơi nên về muộn.

GV gọi HS trình bày, nhận xét, bổ
sung kết luận
+ giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
luận và đóng vai các tình huống của
đã nêu.
HS thảo luận phân vai và diễn lại các
tình huống trên
+Lớp nhận xét
16


4’ 5
6’ 6

4’ 7

cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghỉa
của câu chuyện.
HS kể chuyện theo nhóm 3.Mỗi em kể
xong phải nêu ý nghĩa câu chuyện
GV gọi HS lên thi kể trước lớp.
- Trao đổi với cả lớp về nội dung, ý nghĩa
của câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
+Nhận xét
+GD HS học theo tấm gương vượt khó
của anh Nguyễn Ngọc Kí
HS xem lại bài
+ Lắng nghe


GV nhận xét.Phát phiếu học tập có ghi
sẵn bài tập
HS làm việc trên phiếu học tập
- Nếu thấy bạn làm việc sai trái, em sẽ
chọn cách ứng xữ nào? Vì sao?
a. Mặc bạn không quan tâm.
b. Bắt chước bạn
c. Tán thưởng việc làm của bạn
d. Bao che cho bạn
e. Mách thầy cô giáo
f. Không chơi với bạn
GV nhận xét, tuyên dương kết luận
? Khi thấy bạn làm việc sai trái thì em
làm thế nào.
HS suy ngĩ trả lời
GV nhận xét, giáo dục HS thực hiện theo các
hành vi đạo đức trên

TIẾT 4
NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
Môn
LỊCH SỬ
Tên bài
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
I.Mục Nêu được những lý do khiến Lý Công
tiêu
Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng
trung tâm của đất nước, đất đai rộng lại
bằng phẳng, nhân dân không khổ vì
ngập lụt.

- Vài nét về lao động của Lý Công Uẩn:
Người sáng lập vương triều Lý, có công
dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là
II.
Thăng Long.
ĐDDH - Tự hào về thế hệ ông cha có công xây
dựng và bảo vệ đất nước.
GV: Bản đồ hành chính VN
HS: SGK

NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
KỂ CHUYỆN
Người đi săn và con nai
- Dựa vào lời kể của GV và tranh
minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu
truyện theo tranh và gợi ý (BT1);
tưởng tượng và nêu được kết thúc câu
chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối
tiếp được từng đoạn câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa của truyện.
GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
HS: Tranh trong SGK.

III.Các hoạt động dạy học

4’

1 GV kiểm tra đồ dung học tập của học sinh
+Giới thiệu bài mới
Nêu câu hỏi:

+Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình nước ta

HS lên bảng kể lại câu chuyện tiết
trước.
- Lớp theo dõi, nhận xét bạn.
17


5’

4’

3’

4’

4’

5’

ntn?
+Vì sao Lê Long Đĩnh mất, các quan trong
triều lại tôn Lí Công Uẩn lên làm vua?
+Vương triều nhà Lí bắt đầu từ năm nào?
2 HS đọc SGK từ “năm 2005 … nhà Lí bắt đầu
từ đây” và trả lời câu hỏi
+Lê Long Đĩnh làm vua. Nhà vua tính tình
bạo ngựơc nên lòng người rất oán hận.
+Là vị quan trong triều đình nhà Lê. Ông là
người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm

hoá được lòng người.
+1009
3 GV goi HS trình bày, nhận xét, chốt
+Treo bản đổ ĐLTNVN lên bảng yêu cầu HS
lên chỉ vị trí Hoa Lư, Ninh Bình, Thăng
Long.
4 HS quan sát và chỉ
GV nhận xét
+Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK,
bản đồ, đọc thầm thông tin và TLCH
5 HS thực hiện nhiệm vụ
+Năm 1010 Lí Công Uẩn dời đô từ đâu về
đâu?
+ Vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn cho
việc phát triển đất nước?
+Lí Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời đô ra
Đại La và đổi tên là Thăng Long?
6 GV gọi HS trình bày ,nhận xét.Kết luận.Yêu
cầu đọc thầm thông tin trong SGK và trả lời
câu hỏi của GV.
+ Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng
như thế nào?
7 HS thảo luận và ghi lại kết quả vào phiếu bài
tập.
Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa tạo nên
nhiều phố phường nhộn nhịp vui tươi

GV nhận xét
- Gv kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc
lộ cảm xúc tự nhiên.

- Giải nghĩa từ : Súng kíp.
GV kể lần 2: Kết hợp giới thiệu
tranh minh họa và chú thích dưới
tranh.
- Hướng dẫn hs kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS đọc lần lượt y/c của từng bài
tập.
- Kể từng đoạn của câu chuyện
trong nhóm theo tranh bằng lời
của mình và dự đoán kết thúc của
câu chuyện
GV nhắc nhở, giúp hs

HS tiếp tục kể chuyện theo nhóm.

GV gọi hs lên thi kể trước lớp.
Trao đổi với cả lớp về nội dung, ý
nghĩa của câu chuyện.
- Gv và cả lớp bình chọn bạn kể
hay nhất.
GD HS giữ gìn vẻ đẹp của môi
trường thiên nhiên. hs không săn
bắt các loài động vật trong rừng,
18


5’

8 GV gọi HS trình bày, chốt lại ý đúng.

HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa câu
+Tóm tắt nội dung bài học
chuyện.
+GD hs tự hào về mảnh đất thân yêu của tổ
quốc ngàn năm văn hiến.
HS đọc bài học.
GV dặn hs chuẩn bị bài sau.
+Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 5
THỂ DỤC
GV CHUYÊN
………………………………………………………………………………..
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018
TIẾT 1

NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
Môn
TẬP LÀM VĂN
Tên bài
Luyện tập trao đổi ý kiến với người
I.Mục tiêu
thân
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung,
hình thức trao đổi ý kiến với người thân
theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự
nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
- Rèn tính tự tin, diễn đạt trôi chảy trong
II.

giao tiếp.
PP/KTDH KNS : Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích
cực,giao tiếp,thể hiện sự cảm thông
III.
- Giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm, đ/vai.
ĐDDH
GV: đề bài và vài gợi ý.Bảng phụ
HS: truyện.

NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
TOÁN
Luyện tập chung
- Biết : - Cộng, trừ số thập
phân.
- Tính giá trị của biểu thức số,
tìm một thành phần chưa biết
của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép
cộng, trừ để tính bằng cách
thuận tiện nhất.
-HSNK làm được cả BT4; BT5.
GV: Phấn màu, phiếu học tập.
HS: Bảng con, vở

IV.Các hoạt động dạy học

4’

1 GV nhận xét chung về bài kiểm tra giữa HS lên bảng làm bài tập 3.Lớp làm
học kì I (phần tập làm văn).

vào vở nháp
+giới thiệu bài mới
+Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
* giao nhiệm vụ
3’ 2 HS : 2 em đọc đề bài.
GV nhận xét
+giới thiệu bài mới
Bài 1: nêu yêu cầu bài tập .
4’ 3 GV cùng hs phân tích đề bài, nhắc hs HS làm bảng con.
chú ý:
a. 606,26 + 217,3 = 823,56
+ Đây là cuộc trao đổi giữa em với b. 800,56 – 384,48 = 416,08
người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh, c. 16,39 + 5,25 – 10,3
19


3’ 3

5’ 4

5’

4’

3’
4’

chị, …) do đó, phải đóng vai khi trao đổi
trước lớp học: 1 bên là em, 1 bạn đóng
vai bố, mẹ, anh, chị, …

* Thảo luận nhóm đôi
HS đọc thầm truyện, trao đoi về nhân vật
trong truyện
+Đọc các gợi ý.
- Hs khá làm mẫu về Nguyễn Ngọc Kí
GV treo bảng phụ viết sẵn tên một số
nhân vật trong truyện.

= 21,64 – 10,3 = 11,34

GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: nêu yêu cầu bài.Phát phiếu
giao việc

HS làm bài trên phiếu
a)X – 5,2 = 1,9 + 3,8
X – 5,2 = 5,7
X = 5,7 + 5,2
X = 10,9
b, X + 2,7 = 8,7 +4,9
X = 13,6
X = 13,6 -2,7
*Đóng vai
X =10,9
5 HS đóng vai theo cặp thực hành trao đổi. GV gọi HS đọc kết quả, nhận xét
- Hs chọn bạn (đóng vai người thân) +Nêu yêu cầu BT3, hướng dẫn, yêu
tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối cầu HS làm vào vở
đáp (viết ra nháp).
- Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho
nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn

thiện bài trao đổi.
6 GV nêu các tiêu chí :
HS làm vở.
+ ND trao đổi đúng chưa, có hấp dẫn
a, 42,37–28,73–11,27
không?
= 42,37–(28,73 + 11,27)
+ Các vai trò trao đổi có đúng và rõ ràng
= 42,37 – 40
chưa?
= 2,37
+ Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác,
nét mặt ra sao?
*Trình bày ý kiến
7 HS nhận xét theo tiêu chí
GV thu vở chấm, nhận xét
+Hướng dẫn BT48 GV : nhận xét, Tuyên dương HS đóng
HSNK lên bảng làm.
tốt.
Bài giải
+Yêu nêu nội dung câu chuyện
Giờ thứ hai đi được là:
13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Hai giờ đầu đi được là:
13,25 + 11,75 = 25 (km)
Giờ thứ ba đi được là:
36 – 25 = 11 (km)
20



3’ 9

HS nối tiếp nhau nêu
+Lắng nghe

Đáp số: 11km
GV nhận xét, chữa bài
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
ÂM NHẠC
GV CHUYÊN

TIẾT 3
NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
Môn
TOÁN
Tên bài
Đề – xi – mét vuông
2
I.Mục - Biết dm là đơn vị đo diện tích.
tiêu
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn
vị dm2.
- Biết được 1dm2 = 100cm2. Bước đầu biết
chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
- HSNK làm được cả BT5.
II.
-Vận dụng tính toán trong cuộc sống.
ĐDDH GV: kẻ sẵn hình vuông trong sgk.

HS: Thước và giấy có kẻ ô vuông :1cm x
1cm.

NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn tả cảnh
-- Biết rút kinh nghiệm bài văn
(bố cục, trình tự miêu tả, cách
diễn đạt, dùng từ); nhận biết và
sửa được lỗi trong bài.
-Viết lại được một đoạn văn cho
đúng hoặc hay hơn.
GV: Chấm bài của hs; 1 số lỗi
HS: Vở, ĐDHT
được làm từ tre, mây, song …

III.Các hoạt động dạy học

4’ 1
5’ 2

4’ 3

HS lên bảng làm bài tập 4.Lớp làm GV giới thiệu bài; ghi lại đề bài lên bảng.
vào vở nháp
GV nhận xét
HS đọc đề bài và phân tích lại đề.
+giới thiệu bài mới
+ Giới thiệu đề – xi – mét vuông. Đề – xi – mét vuông là diện tích của
hình vuông có cạnh 1dm.

- đọc đề – xi – mét vuông và được
viết tắt là: dm2.Giới thiệu:
1dm2 = 100cm2
100cm2 = 1dm2
+Nêu yêu cầu BT1- hướng dẫn
HS làm cá nhân BT1 vào vở nháp
GV nhận xét kết quả bài làm của hs.
+ Đúng thể loại.
+ Sát với trọng tâm.
+ Bố cục bài rõ ràng.
+ Dùng từ, diễn đạt.
- Thông báo điểm.
21


7’ 4

5’ 5

5’ 6

5’ 7

3’ 8

- Hướng dẫn hs sửa bài.
GV gọi HS nêu kết quả, nhận xét,
HS đọc đoạn văn sai.
+Nêu yêu cầu BT2, Hướng dẫn phát - Nhận xét lỗi sai : Sai về lỗi gì?
phiếu giao việc

- Sửa lỗi cá nhân.
- Đọc lên bài đã sửa.
- Cả lớp nhận xét.
HS làm bài trên phiếu
GV chốt những lỗi sai mà các em hay mắc
2
2
2
KQ : 812dm , 1969dm , 2812 dm .
phải.
- Yêu cầu hs sửa lỗi (từ bài văn của mình).
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách
- Gọi hs đọc yêu cầu BT3, hướng diễn đạt.
dẫn; cho hs làm vở.
- Hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả
lớp tự chữa trên nháp.
HS đọc y/c của bài, làm vở.
GV chữa lại cho đúng.
2
2
48 dm
= 4800 cm
- Gv đọc 1 số bài văn hay, đoạn văn hay.
2
2
2000 cm = 20 cm
1997 dm2 = 199700 cm2
9900 cm2 = 99 dm2
GV thu vở chấm, nhận xét, chữa HS nghe, phân tích cái hay, cái đẹp trong

bài.
bài văn.
- Nêu yêu cầu BT5, hướng dẫn.
- Hs viết lại một đoạn văn viết chưa đạt.
-Hs đọc trước lớp.
HSNK tính và điền Đ hoặc S vào ô
GV nhận xét những bạn viết hay, biểu
vuông :
dương.
a/ Đ
c/ S
+ Nhận xét tiết học ,dặn dò
b/ S
d/ S
GV nhận xét, chữa bài.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 4

NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
Môn
ĐẠO ĐỨC
Tên bài
Thực hành kĩ năng GHK I
I.Mục - Củng cố lại kiến thức đã học từ
tiêu
tuần 1- tuần 10
- Biết thực hiện và hành động qua
các bài tập.
- Luôn có ý thức trong mọi tình

II.
huống.
ĐDDH GV: Phiếu ghi tên các tình huống.
HS: SGK

NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
LỊCH SỬ
Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân
Pháp xâm lược và đô hộ(1858-1945)
Qua bài này, giúp HS nhớ lại những mốc
thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu
nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa
của những sự kiện lịch sử đó.
Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu
thương quê hương và biết ơn các ông cha
ta ngày trước.
22


GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng
thống kê các niên đại và sự kiện.
HS: Chuẩn bị bài học.
III.Các hoạt động dạy học

4’

1 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Lớp theo dõi nhận xét
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
+ Em đã tiết kiệm thời giờ trong

những việc nào?

6’

2

5’

6’

6’
5’

GV nhận xét
+giới thiệu bài
+Nêu tình huống yêu cầu HS thảo
luận xử lí các tình huống
3 HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận lớp
xử lí tình huống
+ Em bị điểm kém nhưng cô ghi vào
sổ điểm giỏi. Em sẽ làm gì?
+Nhà em ở xa trường. Hôm nay trời
mưa rất to, đường lại trơn, em sẽ làm
gì?
+Sắp đến giờ hẹn với bạn nhưng em
vẫn chưa làm xong bài tập. Em sẽ
làm gì?
4 GV :Nhận xét, tuyên dương HS
+Nêu tình huống:
- Bằng rủ Tuấn xé vở để gấp máy

bay. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì?
- Em được tặng một cây viết chì mới
nhưng viết chì của em vẫn còn. Em
sẽ làm gì?

5

HS Thảo luận, phân vai, đóng vai
trước lớp
Nhận xét, bổ sung.
6 GV :Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét chung tiết ôn tập

GV : Mời 2 em lên bảng trả lời câu hỏi
+Cuối bản “Tuyên ngôn độc lập”, Bác
Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên
bố điều gì?
+ Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể
hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do
như thế nào?
HS:Lớp theo dõi nhận xét

GV nhận xét,
+Giới thiệu bài mới
+Yêu cầu HS Hãy nêu các sự kiện lịch
sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 –
1945 ?
HS làm việc cá nhân
+ Thực dân Pháp xam lược nước ta.
+ Phong trào chống Pháp tiêu biểu:

phong trào Cần Vương.
+ Phong trào yêu nước của Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh.
+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Cách mạng tháng 8
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên
ngôn độc lập”.
GV gọi HS trình bày, nhận xét kết
luận:
+Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả
lời các câu hỏi
HS thực hiện nhiệm vụ
GV gọi HS trình bày, nhận xét
+Nêu câu hỏi giao việc
HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
mang lại ý nghĩa gì?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách
23


5’

7

HS xem lại bài
+Lắng nghe

mạng tháng 8 – 1945 thành công?
GV nhận xét tóm tắt nội dung bài học

Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc,
yêu thương quê hương và biết ơn các
ông cha ta ngày trước.
HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài
+Lắng nghe

TIẾT 5
THỂ DỤC
GV CHUYÊN
……………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018
TIẾT 1
KHOA HỌC
GV CHUYÊN

Môn
Tên bài
I.Mục
tiêu

TIẾT 2
NHÓM TRÌNH ĐỘ 4
TOÁN
Mét vuông

Hs biết
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích,
đọc, viết được mét vuông (m2 ).
- Biết được 1 m2 = 100 dm2. Bước
đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2,

cm2.
- HS NK tính được diện tích miếng
bìa như hình vẽ ở BT4.
- Tính chính xác, cẩn thận.
GV: Vẽ sẵn hình như sgk
II.ĐDDH HS: bảng con, Vbt.

NHÓM TRÌNH ĐỘ 5
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập làm đơn
- Củng cố kiến thức về cách viết
đơn.
- Viết được một lá đơn (kiến nghị)
đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng,
nêu được lí do kiến nghị, thể hiện
đầy đủ các nội dung cần thiết.
GV: Mẫu đơn cỡ lớn.
HS: Vở bài tập …

III.Các hoạt động dạy học

4’

1

5’ 2

HS lên bảng làm bài tập 5.Lớp làm vào GV chấm bài về nhà của hs đã hoàn
vở nháp
chỉnh đoạn văn viết chưa đạt

-Nhận xét
- Giới thiệu bài. Hướng dẫn hs viết
đơn.
GV nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập.
+giới thiệu bài mới
- Quan sát tranh minh hoạ SGK và mô
+ Giới thiệu mét vuông : Để đo diện tích tả lại những gì vẽ trong tranh.
người ta còn dùng đơn vị mét vuông.
24


3’

3

3’

4

4’ 5

4’ 6
4’ 7

3’ 8

+Đọc mét vuông và được viết tắt là: m2.
HS tìm hiểu :
1 m2 = 100 dm2

1 dm2 = ….. cm2 ?
1 m2 = …… cm2 ?
1 m2 = 10000 cm2
- Nêu mối quan hệ giữa m2, dm2 và cm2

GV nhận xét ; hướng dẫn hs xây dựng
mẫu đơn; nêu câu hỏi :
+ Hãy nêu những quy định bắt buộc
khi viết đơn ?
+ Theo em tên của đơn là gì ?
+ Nơi nhận đơn em viết những gì?
+ Người viết đơn ở đay là ai ? Chức
vụ ? Lí do viết đơn ?
HS cả lớp trao đổi về một số nội dung cần

GV nhận xét, chốt :
lưu ý trong đơn:
1 dm2 = 100 cm2
2
2
Tên đơn
Đơn kiến nghị
1 m = 10000 cm
- Nêu yêu cầu BT1, hướng dẫn hs xác Nơi nhận Uỷ ban nhân dân hoặc
đơn
công an ở địa phương
định yêu cầu, làm bài.
(xã, phường, thị trấn…)
G/thiệu
Người đứng tên là bác tổ

bản thân trưởng dân phố.
HS đọc y/c của bài, làm trên bảng phụ : GV nhắc hs trình bày lí do viết đơn
(tình hình thực tế, những tác động xấu
(2005m2 ; một nghìn chín trăm tám
đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho
mươi mét vuông; tám nghìn sáu trăm
2
gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp
mét vuông; 28911m )
thấy rõ tác động nguy hiểm của tình
hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc
phục hoặc ngăn chặn.
*GD hs ý thức tự giác bảo vệ cây
xanh, bảo vệ môi trường thiên nhiên
xung quanh mình…
HS nói về đề bài mình chọn.
GV nhận xét, chữa bài.
- Hs thực hành viết đơn vào VBT.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT2, hướng dẫn.
GV theo dõi, giúp hs yếu.
HS nêu yêu cầu bài, làm bảng con ý a;
HSNK làm cả ý b.
a,1 m2 = 100 dm2 ;
100 dm2 = 1 m2 ...
b, 400 dm2 = 4 m2,
2110 m2 = 211000 dm2 ...
HS tiếp tục viết đơn
GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi hs đọc yêu cầu BT3, phân tích bài
toán, hướng dẫn giải.

HS đọc y/c của bài, làm vở
Diện tích 1 viên gạch là:
30x30= 900 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
25


×