Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN ÂM NHẠC TUẦN 23 TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 5 THEO MÔ HÌNH VINEN VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.06 KB, 24 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN ÂM NHẠC TUẦN 23
TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 5
THEO MÔ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước
đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em
tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ
động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN ÂM NHẠC TUẦN 23
TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 5
THEO MÔ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

BÀI SOẠN ÂM NHẠC TUẦN 23
TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 5
THEO MÔ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
LỚP 1 Thứ năm ngày 29 tháng 01 năm 201
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: Bầu trời xanh – Tập tầm vông
NGHE NHẠC: BÀI Lên dàng (Lưu
Hữu Phước)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca 2
bài hát
-Nghe và cảm nhận bài hát Lên đàng nhạc và
lời Lưu Hữu Phước
2. Kĩ năng: -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
bài hát
3. Thái dộ:-Hòa mình vào cuộc sống
-Thích trò chơi dân gian
HS HT: biểu diễn 2 bài hát trước lớp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn và hát tốt 2 bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 1
/>TUẦN: 23/Tiết:
23
/>-Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Luyện tập + Ôn
tập + Thực hành
III.Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: (1’)K/tra VS lớp học,tác phong,dụng
cụ học tập của HS

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng ghép trong quá trình
giảng dạy
3.Dạy bài mới: (30’)
HĐ CỦA
GV
NỘI DUNG HĐ CỦA
HS
-GV thuyết
trình
-Ghi nội
dung
-GV điều
khiển
-GV đàn
và chỉ dĩnh
1).Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài trực tiếp
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:
Bầu trời xanh – Tập tầm vông
NGHE NHẠC: BÀI Lên dàng
2) Ôn tập 2 bài hát:
a) Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh
-GV cho HS nghe hát ôn bài hát qua
băng đĩa nhạc hoặc do chính GV
trình bày.
-GV đệm dàn cho HS hát ôn toàn bài
hát
+Hát đồng thanh.
+Hát theo dãy bàn .
+Hát theo tổ nhóm.

+Hát cá nhân (HS khá giỏi)
b) Hát kết hợp gõ đệm theo bài
-HS th/dõi
ch/bị
-HS nghe
-HS hát
ôn tập bài
hát
/> />-GV hưóng
dẫn
hát:
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
+GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ
theo
Em yêu bầu trời x/xanh yêu dám
mây h/hồng…
x x x x x x
x x…
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời
ca
-HS thực
hiện
/> />-GV điều
khiển
-GV chỉ
định
-GV hướng
dẫn
-GV tổ
+GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ

theo
Em yêu bầu trời x/xanh yêu dám mây
h/hồng…
x x x x x x x x x
x x…
c)Ôn tập bài hát: Tập tầm vông
-GV cho HS nghe hát ôn bài hát qua
băng đĩa nhạc hoặc do chính GV
trình bày.
-HS hát ôn bài hát:
+Hát đồng thanh.
+Hát theo dãy bàn .
+Hát theo tổ nhóm.
+Hát cá nhân (HS khá giỏi)
d) Hát kết hợp gõ đệm theo bài
hát:
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
+GV h/dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp
Tập tầm vông tay không tay có
x x x x
Tập tầm vó tay có tay không….
x x x x…
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách
+GV h/dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo phách
Tập tầm vông tay không tay có
x x x x x x x
-HS hát
ôn tập bài

hát
-HS thực
hiện
-HS tham
gia
/> />chức
-GV điều
khiển
-GV hỏi
Tập tầm vó tay có tay không….
x x x x x x x…
e)Hát kết hợp trò chơi :
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
“Có – không”
+Như tiết 21
NGHE NHẠC: BÀI Lên dàng
-GV cho HS nghe bài hát Lên đàng
qua băng đĩa nhạc hoặc do chính GV
trình bày
-Các em có cảm nhận ntn về bài hát?
(HS trả lời: Bài hát có giai điệu vui
tươi, rộn ràng như thôi thúc thanh
niên lên dàng quyết chiến dấu bảo vệ
quê hương)
-HS nghe
và cảm
nhận
-HS trả
lời
4.Cũng cố: (3’)-Lớp đứng hát 2 bài hát

(Hát kết hợp gõ đệm theo phách)
5.Dặn dò: (1’)-Hát thuộc 2 bài hát
-Nhận xét tiết học
RUT KINH NGHIỆM:

/>A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
/>………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………………
LỚP 2 Thứ sáu ngày 30 tháng 01 năm
201
HỌC HÁT: BÀI Chú chim nhỏ
dễ thương
Nhạc Pháp – Lời: Hoàng
Anh
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Hát theo giai điệu và lời ca
-Biết đây là bài hát nước ngoài lời Việt
2. Kĩ năng: -Biết được chỗ kết thúc bài hát
3. Thái dộ:-Yêu thiên nhiên và cuộc sống
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn và hát tốt bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:

/>TUẦN: 23/Tiết: 23
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
/>- Cùng nhau hát bài Tập tầm vông đã học ở lớp 1

- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
/>C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
/>-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân (Hướng
dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái bài hát cho HS).
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo phách.
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương” là của nước nào nhạc
sĩ nào viết lời mới?
+ Giai điệu bài hát như thế nào (nhộn nhịp - vui tươi)
- Về nhà hát bài “Chú chim nhỏ dễ thương” cho bố mẹ, anh,
chị nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ
khá
Hát ở mức độ yếu kém
/> />LỚP 3 Thứ hai ngày 26 tháng 01 năm 201
GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH
NỐT NHẠC
BÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA-
CHUNG TỬ KỲ

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Mhận biết một số hình nốt nhạc
-Biết được nội dung câu chuyện
2. Kĩ năng: -Tập biểu diễn một số bài hát đã học
-Tập viết một số hình nốt nhạc
3. Thái dộ:-Tính cẩn thận -Óc quan sát
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Viết một số hình nốt nhạc ra bảng phụ
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy – học:
/>TUẦN: 23/Tiết: 23
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
/> GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT
NHẠC
Giới thiệu bài:
Trong các bài hát luôn có chỗ hát nhanh, hát chậm, có chỗ
ngân dài, ngân ngắn. Vì trong bài hát những chỗ đó dùng nốt
nhạc có trường độ khác nhau. Trường độ của các nốt nhạc
được biểu hiện bằng các loại hình nốt nhạc mà các em sẽ
được làm quen sau đây
 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
GV viết lên bảng và giới thiệu:
+Nốt trắng:
Gồm thân nốt hình bầu dục và đuôi nốt (cán)
+Nốt đen:

Giống như nốt trắng nhưng thân nốt được tô đen.

+Nốt móc đơn:
Giống như nốt đen nhưng có thêm dấu móc hình vòng cung.
+Nốt móc kép: (Móc đôi):
Giống như nốt móc đơn nhưng có 2 dấu móc hình vòng cung.
Tập viết các nốt nhạc:
/>b
b
b
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
/>-GV cho HS tập viết 4 loại hình nốt nhạc trên váo vở, không
y/c viết trên khuông nhạc
*Lưu ý: các nốt nhạc trên duôi nốt (cán), có thể viết quay lên
hoặc quay xuống
-Bốn loại hình nốt trên, nốt ngân dài nhất là nốt tráng, rồi đến
nốt đen, nốt móc đơn, nốt ngân ngắn nhất là nốt móc kép
-Trong âm nhạc người ta qui định: Nốt trắng ngân dài bằng 2
nốt đen, bằng 4 móc đơn và bằng 8 nốt móc kép
-GV hỏi về đặc điểm của từng hình nốt:
+Hình nốt có 2 dấu móc hình vòng cung?
+Hình nốt nào có thân nốt để trắng?
+Hình nốt có 1 dấu móc hình vòng cung?
+Hình nốt nào có thân nốt bôi đen?
+Hình nốt trắng khác hình nốt đen ở điểm nào?.
BÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA-CHUNG TỬ KỲ
-GV dọc câu chuyện Bá Nha – Tử kỳ cho HS nghe và dặt vài
câu hỏi cho HS trả lời.
/>b
b
b
b

b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
= =
=
/>+Trong 2 người ai là người biết chơi dàn? (Bá Nha)
+Vì sao hai người lại kết thành đôi bạn thân? (Vì cả hai đều
am hiểu về âm nhạc, một người chơi đàn hay, một người
thưởng thức giỏi).
+Vì sao Bá Nha thề không bao giờ chơi đàn nữa? (Vì bạn
thân ông đã mất và vì ông thấy không còn ai biết thưởng thức
hiểu được tiếng đàn của mình nữa)
-GV nêu tính giáo dục của câu chuyện:
Các em phải cố gắng học tập môn âm nhạc để hiểu được
những nét đẹp của nghệ thuật này. Nếu không trở thành ca sĩ
hay nhạc công tài giỏi, chúng ta cũng biết được cái hay, vẻ
đẹp của các bài hát, bản nhạc.

ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc tiếp thu “Một số hình
nốt nhạc”.? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Tiếp thu ở mức
độ tốt
Tiếp thu ở mức độ trung
bình
Tiếp thu ở mức
độ khá
Tiếp thu ở mức độ yếu
kém
/>A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
/>LỚP 4 Thứ ba ngày 27 tháng 01 năm 201
HỌC HÁT: BÀI Chim sáo
Dân ca: Khơ-me Nam Bộ - Sưu tầm:
Đặng Nguyên
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết đây là bài dân ca Nam Bộ
2. Kĩ năng: -Hat kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài
hát
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách
3. Giáo dục: -Yêu thiên nhiên
-Yêu các làn điệu dân ca
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Gõ đệm với 2 âm sằc ở nhịp tương tự
nhịp
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ

III.Tiến trình dạy - học:
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học
ở lớp 2
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Chim sáo dân ca Khơ
me Nam Bộ
/>TUẦN: 23/Tiết: 23
4
4
2
4
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
/>Sưu tầm: Đặng Nguyên
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm
của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo phách, gõ đệm 2 âm
sắc
+Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay….
/> /> x x x x x x x ….
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo
bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Sáo đùa B. Sáo bay C. Vui đùa D. Vui bầy

**Bài đọc thêm:TIẾNG SÁO CỦA NGƯỜI TÙ
(Phần nầy nếu còn thời gian thì thực hiện)
-HS dọc rõ ràng, điễn cảm câu chuyện Tiếng sáo của người
tù trong SGK
+Người tù trong câu chuyện là ai?
(Là nhạc sĩ Đỗ Nhuận 1922 – 1991 là nhạc sĩ nỗi tiếng với
nhiều tác phẩm âm nhạc như: Áo mùa đông – Du kích ca –
Du kích sông Thao )
+Chúng ta có thể học được gì từ câu chuyện ?
(Chúng ta cần có tinh thần lạc quan, yêu đời, b\iết vươn lên
trong những khó khăn của cuộc sống. Âm nhạc là một loại
nghệ thuật có thể giúp chúng ta có t/thần lạc quan đó.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
/>C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
/>Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ
khá
Hát ở mức độ yếu kém
- Về nhà hát bài Chim sáo cho người thân trong gia
đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
LỚP 5 Thứ năm ngày 29 tháng 01 năm
201
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:Hát
mừng&Tre ngà bên lăng Bác
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số
6
I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: -Hát theo giai điệu và lời ca 2 bài hát
-Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm TĐN số 6
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động theo bài hát
-Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách
TĐN số 6
3. Thái dộ:-Yêu làn điệu dân ca
/>TUẦN: 23/Tiết: 23
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
/>-Yêu mến – Kính trọng Bác Hồ
HS HT: biểu diễn 2 bài hát trước lớp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn hát lời TĐN số 6
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:Hát mừng&Tre ngà bên lăng Bác
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại 2 bài hát dưới nhiều
hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn
- Giáo viên hỏi học sinh, (Bài hát có tên là gì? Bài hát do
nhạc sĩ nào sáng tác? )
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu
của bài hát.

- Yêu cầu học sinh hát nối tiếp, hòa giọng bài “Hát mừng”.
- Yêu cầu học sinh hát lĩnh xướng bài “Tre ngà bên lăng
Bác”
- Giáo viên nhận xét.

/>C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
/>- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp với vận động tại chổ.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Bài hát “Hát mừng” là bài Dân ca của dân tộc ? – Đặt lời
mới: ?
+ Từ nào dưới đây xuất hiện nhiều nhất trong lời bài hát
“Hát mừng”
A.Múa B.Mừng C.Mình D. Ca
+ Bài hát “Tre ngà bên lăng Bác” do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong lời bài hát “Tre ngà bên
lăng Bác”
A.Chim B.Sáo diều C.Bướm
D.Thơ ngây

- GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
- Cá nhân biểu diễn
/> />- Em hãy hát 2 bài hát vừa ôn tập cho người thân ở gia đình
nghe.
- Với sự hướng dẫn của người thân em hãy tập một số động
tác múa minh họa cho 2 bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 3 ô)
Chưa hát được
Hát được nhưng còn vài chỗ chưa đúng
Hát tương đới tốt và đúng
• ÔN TẬP :TĐN SỐ 6 (Chú bộ đội)
-GV cho HS xem lại bài TĐN số 6.
-HS nói tên nốt nhạc

-GV gõ tiết tấu. HS nghe và thực hiện lại
-GV đàn giai điệu TĐN số 6
+GV đàn giai điệu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo
phách. Y/c HS đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của
g/điệu
+ Từng nhóm trình bày bài TĐN SỐ 6 (Chú bộ đội) kết hợp
gõ đệm theo phách
+ Tập đặt lời mới theo nhóm. Mỗi nhóm đặt lời rồi xung
phong trình bày (Nếu đặt đc)
/> /> /> /> />

×