2x y 4
�
�
�x 2 y 3
Hãy giải hệ phương trình sau:
Hướng dẫn:
y
PP đại số: x = 1; y = 2.
PP đồ
4
thị:
Hai đồ thị cắt nhau tại
điểm M(1; 2).
2
-4
O
-2
x 2 y 3
M
2
x
4
-2
-4
Nhận xét:
2x y 4
Đưa vào mặt phẳng hệ trục tọa độ ta thấy có mối liên quan chặt
chẽ giữa PP đại số và PP đồ thị !
Hai đường thẳng trên có vuông góc với nhau không ?
1. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG
a) Vectơ pháp tuyến
n3
ĐỊNH NGHĨA
Vectơ n khác 0, có giá vuông góc với
đường thẳng ∆ gọi là vectơ pháp tuyến
của đường thẳng ∆.
n1
n2
Nhận xét
Mỗi đường thẳng có vectơ pháp tuyến? Chúng liên hệ với nhau
thế nào?
Cho điểm I và n ≠ 0 thì có bao nhiêu đường thẳng qua I và nhận
n là vectơ pháp tuyến ?
Đường thẳng ∆ thỏa mãn đ/k là duy nhất !
b) Bài toán:
Trong mặt phẳng toạ độ, cho điểm I(x0; y0) và vectơ n(a;b) ≠ 0.
Gọi ∆ là đường thẳng đi qua I, có vtpt n. Tìm điều kiện của x
và y để điểm M(x; y) nằm trên ∆.
y
Hướng dẫn:
∆
4
Điều kiện cần & đủ để M∆ ?
M
n
2
I
IM n
-4
O
-2
2
4
x
-2
IM. n = 0 (*)
-4
(*)
a(x - x0) + b(y - y0) = 0
(1)
Tại sao đường thẳng ∆ là duy nhất ?
Vậy, hệ thức (1) là điều kiện cần và đủ để điểm M ∆.
ĐỊNH NGHĨA:
Trong mặt phẳng toạ độ, mọi đường thẳng có phương trình
tổng quát dạng ax + by + c = 0, với a2+ b2 ≠ 0.
Ngược lại, ta có thể chứng minh được rằng: Mỗi phương trình
dạng ax + by + c = 0, với a2 + b2 ≠ 0 là phương trình tổng quát
của đường thẳng nhận n(a; b) là VTPT.
Chú ý:
Phương trình tổng quát của đường thẳng có đặc điểm gì ?
Tại sao PT tổng quát của đường thẳng có điều kiện là a2 + b2 ≠ 0
?
Phương trình tổng quát của đường thẳng được xác định khi nào ?
c) Áp dụng
Ví dụ 1:
Mỗi phương trình sau có phải là phương trình tổng quát của
đường thẳng không? Hãy chỉ ra một vectơ pháp tuyến của đường
thẳng đó.
i) 7 x 5 0
ii ) mx (m 1) y 3 0
iii ) kx 2ky 1 0
c) Áp dụng
Ví dụ 2:
Cho tam giác có ba đỉnh A(–1; –1), B(–1; 3), C(2; – 4). Viết phương
trình tổng quát của đường cao ∆ kẻ từ A.
A
Hướng dẫn:
Đường cao ∆ đi qua điểm nào?
Xác định vectơ pháp tuyến của
đường thẳng ∆ ?
Áp dụng công thức PT tổng quát
của đường thẳng qua 1 điểm ?
∆
B
C
Xác định tọa độ trực tâm của tam giác ABC ?
Hai đường thẳng 2x + y = 4 và x – 2y = –3 vuông góc với nhau ?
Cho đường thẳng ∆: ax + by + c = 0. Ta có nhận xét gì về vị trí
tương đối của ∆ và các trục tọa khi a = 0? Khi b = 0? Khi c = 0?
d) Các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát.
GHI NHỚ 1:
y
∆
Đường thẳng by + c = 0 song
song hoặc trùng với trục Ox ?
VTPT của trục Ox và by + c = 0 !
So sánh 2 VTPT trên để kết luận !
n2 (0; b)
n1(0; 1)
O
x
y
∆
Đường thẳng ax + c = 0 song
song hoặc trùng với trục Oy ?
O
Đường thẳng ax + by = 0 đi
x
y
∆
qua gốc toạ độ ?
O
x
d) Các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát.
GHI NHỚ 2:
y
Viết PT đường thẳng d cắt 2 trục
tại A(a; 0) và B(0; b) ?
B(0;b)
Xác định VTPT của đường thẳng d !
Áp dụng công thức PT tổng quát của
đường thẳng d !
x
y
1(a ≠ 0, b ≠ 0)
Phương trình
a b
A(a;0)
O
x
- Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn.
GHI NHỚ 3
Xét đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát ax + by + c = 0
Nếu b ≠ 0 thì phương trình được đưa về dạng y = kx + m. (2)
a
a
Với k = - , m = - . Khi đó k là hệ số góc của đừơng thẳng ∆
b
c
và (2) gọi là phương trình của ∆ theo hệ số góc.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Vectơ pháp tuyến của 1 đường thẳng ?
Phương trình tổng quát của đường thẳng ? Điều kiện ?
PT tổng quát đường thẳng có dạng ax + by + c = 0, với a2+ b2 ≠ 0
Viết phương trình tổng quát đường thẳng đi qua điểm M(x0; y0) và
có vectơ pháp tuyến n(a; b) ?
a(x - x0) + b(y - y0) = 0
Viết phương trình đường thẳng theo đoạn chắn ?
x
y
Phương trình đoạn chắn
1(a ≠ 0, b ≠ 0)
a b
Hệ số góc của đường thẳng trong hệ tọa độ ?
Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK, trang 80)
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Phương trình tổng quát của đường thẳng ?
PT tổng quát đường thẳng có dạng ax + by + c = 0, với a2+b2 ≠ 0
Phương trình tổng quát đường thẳng đi qua điểm M(x0; y0)
và có vectơ pháp tuyến n(a; b) ?
a(x - x0) + b(y - y0) = 0
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M(x0; y0)
và có vectơ chỉ phương u (a; b) ?
Phương trình có dạng: x = x0 + at
y = y0 + bt
(a2 + b2
0)
Đặt vấn đề tương tự đối với đường tròn ?
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Định nghĩa đường tròn ?
Đường tròn
>0
C( , R) là tập hợp các điểm cách đều một khoảng bằng R
Đường tròn (C) xác định khi biết tâm I và bán kính R.
Ta đưa vào mặt phẳng 1 hệ trục tọa
y
độ Oxy: Tâm (x0; y0 ) và bán kính R >0.
Tìm điều kiện của x, y sao cho M(x; y)
thuộc đường tròn?
c
M(x; y) ( )
khi nào?
M
y
R
y0
O
x0
x
x
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm I(x0; y0) và bán kính R :
Phương trình đường tròn: (x – x0)2 + (y – y0 )2 = R2
Để viết phương trình đường tròn ta cần xác định yếu tố nào ?
Cần xác định: Tọa độ tâm và bán kính
Đặc điểm phương trình đường tròn so sánh
với phương trình đường thẳng?
Phương trình đường tròn là phương
trình bậc 2 đối hai ẩn x và y.
y
M
y
R
y0
O
x0
x
x
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Ví dụ 1:
?1
Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm P(–2; 3) và Q(2; –3).
a) Hãy viết phương trình đường tròn tâm P và đi qua Q.
b) Hãy viết phương trình đường tròn đường kính PQ.
y
Xác định tọa
độ tâm và bán
kính ?
y
Xác định
tọa độ tâm và
bán kính ?
P
P
3
I 2
2
x
-2 O
-3
Q
3
-2 O
-3
x
x
y
y
�
P
Q
P
Q �
2
2
;
d (P, Q) ( xP xQ ) ( y P yQ ) I �
�
2 �
� 2
Q
x
2. NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Biến đổi phương trình đường tròn (x – x0)2 + (y – y0)2 = R2 về dạng tổng quát ?
Ngược lại, phải chăng mỗi phương trình dạng x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0
y
với a, b, c tùy ý, đều là phương trình của một đường tròn ?
Kết luận:
M
y
Phương trình x + y + 2ax + 2by + c = 0 (a + b >c) là
phương trình đường tròn tâm (–a; –b) bán kính
2
2
2
R
2
y0
O
x0
R = a2 + b2 c
Chú ý: Đặc điểm dạng tổng quát của phương trình đường tròn
Để phương trình dạng x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 là phương
trình đường tròn cần điều kiện là a2 + b2 –c > 0
Dạng tổng quát của phương trình đường tròn là một phương
trình bậc 2 gồm: hai số hạng bậc hai đối với từng ẩn x, y; hai
số hạng bậc nhất đối với từng ẩn x, y và một số hạng tự do
(nếu có). Đặc biệt chú ý hệ số của x2, y2 đều bằng 1.
x
2. NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Ví dụ 2:Trong các phương trình sau thì phương trình nào là phương
trình đường tròn? Xác định tâm và bán kính của nó (nếu có).
Đ a) x y 2 x 2 2 y 7 0
2
Đ b)
2
2003
17
x y 0
3x 3 y 2003 x 17 y 0 � x y
3
3
2
2
2
2
c)
x
y
2 x 6 y 103 0
S
S
d) x 2 2 y 2 2 x 5 y 2 0
S
e) x 2 y 2 2 xy 3 x 5 y 1 0
2
2
2. NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
(C)đi qua 3 điểm M(1; 2) , N(5; 2), P(1; -3)
Ví dụ 3: Viết Pt đường tròn
Cách 1: Phương trình đường tròn có dạng:
y
d1
x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0
Tìm hệ số
a, b, c ?
Điều kiện để 1 điểm
thuộc đường tròn ?
C
(I; R)
Nhận xét gì về độ dài
M, N, P ?
M
N
1
Cách 2: Tìm tọa độ tâm I(x, y) và bán kính R ? d2
M, N, P
2
O
-3
5
x
P
2
2
2
2
�
x
1
y
2
x
5
y
2
�
IM2 = IN2
��
2
2
2
2
2
2
IM = IP
� x 1 y 2 x 1 y 3
Cách 3: Tìm giao điểm 2 đường thẳng trung trực
của MN và MP ?
= d1 d2
R = M = N = P
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm I(x0, y0) và bán kính R ?
Phương trình đường tròn (x – x0)2 + (y – y0)2 = R2
Dạng tổng quát của phương trình đường tròn ?
Phương trình x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 với điều kiện (a2 + b2 >c) là
phương trình đường tròn tâm (–a; –b) bán kính R = a 2 + b 2 c
Cách viết phương trình đường tròn khi biết:
Tọa độ tâm I và bán kính R ?
Tọa độ 3 điểm mà đường tròn đi qua ?
Bài tập về nhà: Bài 21, 22, 23, 24 (SGK, trang 95)
Hướng dẫn Bài 22:b) Viết phương trình đường tròn khi biết tâm I(-2; 0) và
tiếp xúc với đường thẳng : 2x + y – 1 = 0.
∆
2x y 1 0
I
Gợi ý: Biết tọa độ tâm I, tính bán kính R = ?
Điều kiện để đường tròn tâm I tiếp xúc với
đường thẳng ∆ ?