Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum thunb.,polygonaceae) (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC
MÃ SỐ: 52720401

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ
VIÊN NÉN CHỨA CAO HÀ THỦ Ô ĐỎ
(POLYGONUM MULTIFLORUM
THUNB.,POLYGONACEAE)

Cán bộ hướng dẫn
ThS. ĐẶNG VĂN NHƯ TÂM

Sinh viên thực hiện
BẰNG VĂN THÁI
MSSV: 12D720401159
LỚP: ĐH DƯỢC 7B

Cần Thơ, năm 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC
MÃ SỐ: 52720401

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ


VIÊN NÉN CHỨA CAO HÀ THỦ Ô ĐỎ
(POLYGONUM MULTIFLORUM
THUNB.,POLYGONACEAE)

Cán bộ hướng dẫn
ThS. ĐẶNG VĂN NHƯ TÂM

Sinh viên thực hiện
BẰNG VĂN THÁI
MSSV: 12D720401159
LỚP: ĐH DƯỢC 7B

Cần Thơ, năm 2017


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
quý báu từ thầy cô, gia đình và bạn bè. Nhân dịp này, emxin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến ThS.Đặng Văn Như Tâm, người thầy đã tận tình hướng dẫn, tạo điều
kiệntốt nhất và trực tiếp giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khóa luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long, Công ty
TNHH Dược phẩm Phương Nam đã hỗ trợ hóa chất, tá dược và thiết bị máy móc để
hoàn thành tốt khóa luận này.
Em cũng xin gửi đến Bộ môn Bào chế– Công nghiệp Dược, Bộ môn Dược liệu sự
biết ơn vì đã cho em cơ hội được học, được thực tập và được hoàn thành khoá luận tại
bộ môn. Những trải nghiệm này sẽ rất có ích cho công việc sau này.
Emcũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân yêu nhất trong gia đình,
cảm ơn bạn bè – những người luôn sát cánh, động viên, giúp đỡtrong suốt quá trình
học Tập cũng như làm khoá luận.


i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài do tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn
là trung thực và chính xác.
Sinh viên

Bằng Văn Thái

ii


Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học – Năm học: 2016 – 2017
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN CHỨA CAO HÀ THỦ Ô ĐỎ
Polygonum multiflorum Thunb., Polygonaceae
Sinh viên: Bằng Văn Thái
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đặng Văn Như Tâm
Mở đầu
Hà thủ ô đỏ được sử dụng rộng rãi để làm thuốc phục vụ đời sống con người từ xưa
đến nay. Theo quan điểm của y học cổ truyền, Hà thủ ô đỏ có nhiều tác dụng quýnhư
bổ huyết, điều hoà khí huyết, bổ gan thận, mạnh gân cốt, nhuận tràng, giúp ích cho sự
tiêu hoá. Y học hiện đại còn phát hiện Hà thủ ô đỏ có tác dụng làm giảm lượng đường
trong máu, có tác dụng tốt đối với các trường hợp suy nhược thần kinh và bệnh về
thần kinh, làm tăng hoạt động của tim, làm tăng sự co bóp của ruột, có tác dụng
chốngviêm.Tuy nhiên cách sử dụng Hà thủ ô đỏ vẫn thường dùng là dạng thuốc sắc,
rượu thuốc.Để khắc phục những khuyết điểm trong cách sử dụng dược liệu theo y học
cổ truyền, phong phú hóa dạng bào chế,đểphát huy tối đa công dụng và dễ dàng hơn

trong nghiên cứu hiệu quả, tác dụng phụ của dược liệu, đề tài “Nghiên cứu bào chế
viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ” được tiến hành với mục đíchnghiên cứu chuyển dạng
cao chiết Hà thủ ô đỏ thành dạng viên nén.
Phương pháp nghiên cứu
Lựa chọn dung môi và phương pháp chiết.
Điều chế cao lỏng và lựa chọn tá dược điều chế cao khô Hà thủ ô đỏ.
Điều chế viên nén từ cao khôHà thủ ô đỏ.
Kiểm tra, kiểm soát chất lượng viên nén từ cao khôHà thủ ô đỏ.
Kết quả
Nghiên cứu lựa chọn được phương pháp ngấm kiệt để điều chế cao khô Hà thủ ô đỏ
với dung môi ethanol 40 %.
Chọn được tá dược sử dụng là tinh bột bắp để điều chế cao khô Hà thủ ô đỏ.
Bào chế viên nén từ cao Hà thủ ô đỏ theo phương pháp dập thẳng.
Kết luận
Có thể điều chế viên nén từ cao chiết Hà thủ ô đỏ từ các kết quả nghiên cứu trên
quy mô thí nghiệm nhỏ. Dạng bào chế này kết hợp tác dụng của dược liệu theo y học
cổ truyền với phương pháp bào chế hiện đại, khắc phục nhược điểm của cách sử dụng
thuốc theo y học cổ truyền.

iii


MỤC LỤC

MỤC LỤC .....................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................ix
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU .................................................................................................1
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................2

2.1. DƯỢC LIỆU – HÀ THỦ Ô ĐỎ ........................................................................2
2.1.1. Mô tả ..............................................................................................................2
2.1.2. Phân bố, sinh thái ..........................................................................................3
2.1.3. Cách trồng .....................................................................................................3
2.1.4. Bộ phận dùng .................................................................................................4
2.1.5. Chế biến .........................................................................................................5
2.1.6. Thành phần hóa học.......................................................................................5
2.1.7. Tác dụng dược lý ...........................................................................................7
2.1.8. Công dụng, cách dùng ...................................................................................8
2.1.9. Bài thuốc có Hà thủ ô đỏ trong dân gian .....................................................10
2.1.10. Một số chế phẩm chứa Hà thủ ô đỏ trên thị trường ...................................11
2.1.11. Một số nghiên cứu về Hà thủ ô đỏ ............................................................ 13
2.2. HÒA TAN CHIẾT XUẤT ...............................................................................14
2.2.1. Định nghĩa ...................................................................................................14
2.2.2. Mục tiêu của hòa tan chiết xuất ...................................................................14
2.2.3. Dược liệu và dung môi để điều chế dịch chiết ............................................14
2.2.4. Các phương pháp hòa tan chiết xuất ........................................................... 16
2.3. CAO THUỐC....................................................................................................20
2.3.1. Định nghĩa ...................................................................................................20
2.3.2. Đặc điểm ......................................................................................................20
2.3.3. Phân loại ......................................................................................................20
iv


2.3.4. Phương pháp điều chế .................................................................................20
2.3.5. Yêu cầu chất lượng ......................................................................................21
2.4. VIÊN NÉN .........................................................................................................22
2.4.1. Định nghĩa ...................................................................................................22
2.4.2. Đặc điểm ......................................................................................................22
2.4.3. Phân loại ......................................................................................................23

2.4.4. Ưu, nhược điểm ........................................................................................... 23
2.4.5. Kỹ thuật bào chế viên nén ...........................................................................23
2.4.6. Các phương pháp sản xuất thuốc viên nén ..................................................24
2.4.7. Tiêu chuẩn chất lượng viên nén ..................................................................27
2.4.8. Tá dược ........................................................................................................29
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................31
3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .........................................................................32
3.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ..............................................................................32
3.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ...........................................................................32
3.4. NGUYÊN VẬT LIỆU – TRANG THIẾT BỊ .................................................32
3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................33
3.5.1. Xác định phần trăm chất chiết được trong dược liệu theo DĐVN IV.........33
3.5.2. Điều chế cao khô Hà thủ ô đỏ .....................................................................33
3.5.3. Điều chế viên nén Hà thủ ô đỏ ....................................................................36
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .................................................................38
4.1. XÁC ĐỊNH PHẦN TRĂM CHẤT CHIẾT ĐƯỢC TRONG DƯỢC LIỆU
...................................................................................................................................39
4.1.1. Theo DĐVN IV ........................................................................................... 39
4.1.2. Theo dung môi sử dụng ...............................................................................39
4.2. ĐIỀU CHẾ CAO KHÔ HÀ THỦ Ô ĐỎ ........................................................39
4.2.1. Lựa chọn dung môi và phương pháp chiết ..................................................39
4.2.2. Lựa chọn tá dược điều chế cao khô ............................................................. 41
4.3. BÀO CHẾ VIÊN NÉN HÀ THỦ Ô ĐỎ .........................................................45
4.3.1. Nghiên cứu công thức bào chế viên nén .....................................................45
v


4.3.2. Kiểm soát bán thành phẩm ..........................................................................45
4.3.3. Kiểm soát thành phẩm viên nén ..................................................................46
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................50


vi


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Tính chất vật lý của một số dung môi ........................................................... 15
Bảng 2.2. Thể tích dịch chiết rút ra theo khối lượng dược liệu .....................................19
Bảng 2.3. Độ lệch cho phép về khối lượng của viên nén ..............................................28
Bảng 3.1. Các tá dược được sử dụng .............................................................................32
Bảng 3.2. Trang thiết bị sử dụng trong nghiên cứu .......................................................32
Bảng 3.3. Tỷ lệ tá dược điều chế cao khô Hà thủ ô đỏ .................................................35
Bảng 3.4. Công thức bào chế viên nén Hà thủ ô đỏ ......................................................36
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát lượng chất chiết được với dung môi ethanol 30 % ...........39
Bảng 4.2. Kết quả khảo sát lượng chất chiết được với dung môi ethanol 40 % ...........39
Bảng 4.3. Kết quả khảo sát tá dược điều chế cao khô ...................................................42
Bảng 4.4. Kết quả khảo sát lượng cao khô chiết từ dược liệu .......................................44
Bảng 4.5. Kết quả khảo sát tính chất viên nén .............................................................. 47
Bảng 4.6. Kết quả khảo sát đồng đều khối lượng viên nén ...........................................48

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Toàncây Hà thủ ô đỏ........................................................................................2
Hình 2.2. Củ Hà thủ ô đỏ .................................................................................................4
Hình 2.3. Hà thủ ô đỏ sau khi chế biến ...........................................................................5
Hình 2.4. Công thức cấu tạo emodin và các chất tương tự .............................................6
Hình 2.5. Công thức cấu tạo 2-3-5-4' tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid ................6

Hình 2.6. Viên nang Hà thủ ô đỏ của công ty Domesco ...............................................11
Hình 2.7. Trà Hà thủ ô đỏ túi lọc của công ty Long Thuận ..........................................11
Hình 2.8. Cao Hà thủ ô đỏ Bình Minh ..........................................................................12
Hình 2.9. Dầu gội Hà thủ ô đỏ trị rụng tóc của công ty thiên nhiên D’Vi Beauty ........12
Hình 2.10. Sơ đồ các giai đoạn sản xuất viên nén bằng kỹ thuật hạt ướt......................25
Hình 2.11. Sơ đồ các giai đoạn sản xuất thuốc viên bằng phương pháp hạt khô ..........26
Hình 2.12. Sơ đồ sản xuất thuốc viên bằng kỹ thuật dập thẳng ....................................27
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình điều chế cao khô ..................................................................35
Hình 3.2. Sơ đồ qui trình bào chế viên nén Hà thủ ô đỏ ...............................................37
Hình 4.1. Kết quả sắc ký đồ dịch chiết Hà thủ ô đỏ ......................................................40
Hình 4.2. Dịch chiết Hà thủ ô đỏ ...................................................................................41
Hình 4.3. Cao đặc Hà thủ ô đỏ ......................................................................................42
Hình 4.4. Cao đặc sau khi trộn với các tá dược............................................................. 43
Hình 4.5. Kết quả sắc ký đồ cao khô Hà thủ ô đỏ .........................................................44
Hình 4.6. Bột hoàn tất....................................................................................................45
Hình 4.7. Kết quả sắc ký đồ bột hoàn tất Hà thủ ô đỏ ...................................................46
Hình 4.8. Viên nén Hà thủ ô đỏ theo công thức 1 .........................................................47
Hình 4.9. Viên nén Hà thủ ô đỏ theo công thức 2 .........................................................47
Hình 4.10. Viên nén Hà thủ ô đỏ theo công thức 3 .......................................................47
Hình 4.11. Kết quả sắc ký đồ viên nén Hà thủ ô đỏ ......................................................49

viii


Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full

















×