Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Giải phẫu – sinh lý đai cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 23 trang )

Giải Phẫu Đại Cương

GV: Nguyễn Đăng Vương


Mục tiêu
Sau khi học xong HV có thể:
Nêu được các khái niệm giải phẫu, sinh lý.
Xác định được một số các danh từ sử dụng trong bộ môn giải phẫu-sinh lý.
Nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn giải phẫu sinh lý

2

Nguyễn Đăng Vương - Email:

10/29/18


Định Nghĩa
Ngành của sinh vật học.
Đối tượng: cơ thể người
Giải phẫu: hình thái cấu tạo của cơ quan, hệ cơ quan.
Sinh lý: hoạt động chức năng của cơ quan, hệ cơ quan.
Liên quan những ngành khác
Quan trọng trong ngành Y-Dược

3

Nguyễn Đăng Vương - Email:

10/29/18




Giải phẫu học
Giải phẫu học (Anatomia): nghiên cứu hình thái và cấu trúc của cơ thể, mối
liên quan các bộ phận và tương quan cơ thể với môi trường.

 Tiếng Hy Lạp: Anatome • Ana=phân tích • Tome= cắt.
Giải phẫu khác phẫu thuật (surgery).

4

Nguyễn Đăng Vương - Email:

10/29/18


Nội dung và phạm vi của Giải Phẫu
Người ta chia ra nhiều môn giải phẫu khác nhau tùy thuộc vào:
Theo mức độ nghiên cứu
Theo phương pháp

5

Nguyễn Đăng Vương - Email:

10/29/18


1. Theo mức độ nghiên cứu


1.1. Giải phẫu đại thể: chi tiết giải
phẫu nhìn bằng mắt thường,
kính lúp.

Nguyễn Đăng Vương - Email:
10/29/18

6




1. Theo mức độ nghiên cứu (tt)

1.2. Giải phẫu vi thể: nhìn qua
kính hiển vi quang học.

Nguyễn Đăng Vương - Email:
10/29/18

7




1. Theo mức độ nghiên cứu

1.3. Giải phẫu siêu vi và phân tử:
nhìn qua kính HV điện tử
nghiên cứu hình thái ở mức độ

phân tử.

Nguyễn Đăng Vương - Email:
10/29/18

8




2. Theo phương pháp



2.1. Giải phẫu học hệ thống: trình bày cơ thể theo từng hệ thống các cơ quan làm chung một chức năng •



Hệ vận động (xương, cơ, khớp). •Hệ thần kinh, hệ giác quan. •



Hệ thống cơ quan: hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ các tuyết nội tiết.

Nguyễn Đăng Vương - Email:
10/29/18

9





2. Theo phương pháp



2.3. Giải phẫu học từng vùng: chia cơ thể thành từng vùng
lớn: chi trên, chi dưới, đầu-mặt-cổ, ngực bụng



Phương pháp này giúp thấy rõ liên quan các thành phần trong
từng vùng của cơ thể

Nguyễn Đăng Vương - Email:
10/29/18

10




2. Theo phương pháp
Phôi thai học

Giải phẫu học trẻ em
0-16 tuổi




2.2. Giải phẫu học phát triển: nghiên cứu hình thái con người

Giải phẫu học người lớn

qua các giai đoạn.

Giải phẫu học người già

Nguyễn Đăng Vương - Email:
10/29/18

11




2. Theo phương pháp

2.6. Giải phẫu học X quang:

hình dạng giải phẫu trong phim
X quang, CT scan, MRI…

Nguyễn Đăng Vương - Email:
10/29/18

12





Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu
Lấy tên các vật trong tự nhiên: Ví dụ: xương thuyền, xương ghe, cây phế
quản, xương bướm, sụn nhẫn

 Đặt tên theo các d t tên theo các dạng hình h ng hình học: Ví dụ: chỏm,
thang, tháp, tam giác, tứ giác, nhị đầu, tam đầu, …

13

Nguyễn Đăng Vương - Email:

10/29/18


Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu
Đặt tên theo chức năng: Ví dụ: cơ dạng, cơ khép, cơ quay,….
-Đặt tên theo nguyên tắc nông sâu: Ví dụ: cơ gấp nông, cơ gấp sâu,…

14

Nguyễn Đăng Vương - Email:

10/29/18


Các mặt phẳng quy chiếu

1 Mặt phẳng ngang
2. Mặt phẳng đứng dọc

3. Mặt phẳng đứng ngang
Nguyễn Đăng Vương - Email:
10/29/18

15




Nguyễn Đăng Vương - Email:
10/29/18

16




Sinh lý học
Sinh lý học là môn học chuyên nghiên cứu về hoạt động chức năng của các
cơ quan, bộ máy, và hệ thống cơ quan bộ máy trong cơ thể trong trạng thái
bình thường.

Tìm ra qui luật hoạt động chung của cơ thể, và của riêng từng cơ quan, bộ
máy.

Nghiên cứu sự điều hòa hoạt động chức năng của các cơ quan, bộ máy.

17

Nguyễn Đăng Vương - Email:


10/29/18


Sinh lý học
Sinh lý học coi toàn bộ hoạt động của cơ thể như là một khối thống nhất và
thống nhất với môi trường sống cơ thể tồn tại

Nếu sự thống nhất ấy bị phá vỡ trạng thái bệnh lý.

18

Nguyễn Đăng Vương - Email:

10/29/18


ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG

Nhiệt độ, độ ẩm…

Thân, nhiệt, độ ph
Áp suất thẩm thấu

19

Nguyễn Đăng Vương - Email:

10/29/18



ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG
Cơ thể điều hòa chức năng bằng hai phương thức là thể dịch và thần kinh.
Hoạt động của hai hệ thống này luôn hỗ trợ lẫn nhau và bổ sung cho nhau.

20

Nguyễn Đăng Vương - Email:

10/29/18


Điều hòa bằng thể dịch
Là do nội môi phụ trách, bao gồm máu, bạch huyết, dịch khe, dịch não tủy,
dịch các cơ quan. - Trong nội môi, có những thành phần quan trọng: các
hormones, các khí O2 và CO2, các chất điện giải Na+, K+, Ca++, Mg++,…

21

Nguyễn Đăng Vương - Email:

10/29/18


Điều hòa bằng thần kinh
Là do hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh thực vật phụ trách
Các neurons điều hòa các tế bào thông qua một số hóa chất trung gian, gọi

là các chất dẫn truyền thần kinh (Neurotransmitters), phổ biến và điển hình
là acetylcholine.


Còn các tế bào tiếp nhận các chất dẫn truyền thần kinh bằng các thụ thể
(receptors)

22

Nguyễn Đăng Vương - Email:

10/29/18


Nguyễn Đăng Vương - Email:
10/29/18

23





×