Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết công việc của người lao động đối với Tổng công ty Phát điện 2 (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.84 KB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ



TRẦN QUANG THOẠI

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN
KẾT CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY PHÁT ĐIỆN 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CẦN THƠ, 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ



TRẦN QUANG THOẠI

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN
KẾT CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY PHÁT ĐIỆN 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngành Quản trị Kinh doanh
Mã ngành: 60340102


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS Nguyễn Tri Khiêm

CẦN THƠ, 2016


i

CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Luận văn này, với đề tựa là “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết công
việc của người lao động đối với Tổng công ty Phát điện 2”, do học viên Trần
Quang Thoại thực hiện theo sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm. Luận
văn đã được báo cáo và được Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày
21/01/2017.

Ủy viên

Ủy viên - Thư ký

PGS.TS Phan Văn Thơm

PGS.TS Nguyễn Văn Bá

Phản biện 1

Phản biện 2

TS. Nguyễn Ngọc Duy Phương

PGS.TS Lưu Đức Thanh Hải


Người hướng dẫn khoa học

Chủ tịch Hội đồng

PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm

PGS.TS Đào Duy Huân


ii

LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của chính bản thân,
tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu từ các thầy cô giáo, các học
viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh Khóa 2 - Đợt 1 năm 2014, các đồng
nghiệp, người thân và tổ chức, cá nhân khác.
Lời đầu tiên, xin được gởi lời cám ơn đến các thầy cô Trường Đại học
Tây Đô, Đại học Cần Thơ, Đại học Nam Cần Thơ,…đã giảng dạy tôi trong
suốt hơn hai năm học tập tại trường. Và cũng xin được cám ơn các thầy cô đến
từ TP Hồ Chí Minh, đặc biệt là Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh đã
không ngại đường xa để đem đến cho tôi và các học viên khác những kiến thức
và sự hiểu biết mới.
Xin cảm ơn Ban Giám đốc, các đồng nghiệp và toàn thể Cán bộ Công
nhân viên đang công tác tại các đơn vị thành viên của Tổng công ty Phát điện
2 trên địa bàn Thành phố Cần Thơ: Cơ quan Tổng công ty Phát điện 2, Ban
Quản lý dự án Trung tâm điện lực Ô Môn và Công ty Nhiệt điện Cần Thơ đã
hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong việc thu thập số liệu.
Và đặc biệt xin chân thành cám ơn PGS.TS. Nguyễn Tri Khiêm đã tận
tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài với tất cả sự nhiệt huyết, nhiệt tâm và đầy

trách nhiệm của một nhà giáo, nhà khoa học chân chính.
Và cuối cùng xin được gởi lời cám ơn đến các thầy cô trong Hội đồng
bảo vệ luận văn thạc sĩ đã góp thêm ý kiến để tôi hoàn thành tốt hơn luận văn
này.
Xin chân thành cám ơn./.

Tác giả: Trần Quang Thoại


iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm khám phá ra các nhân tố ảnh hưởng
đến sự gắn kết công việc của nhân viên đối với Tổng công ty Phát điện 2; từ đó
đề xuất các kiến nghị nhằm tăng mức độ gắn kết công việc của nhân viên..
Nghiên cứu được thực hiện bao gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ là nghiên cứu định tính thông qua kỹ
thuật thảo luận các vấn đề có liên quan nhằm mục đích hiệu chỉnh các biến quan sát
dùng để do lường các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng được thực hiện
bằng phương pháp định lượng thông qua kỹ thuật khảo sát trực tiếp 146 nhân viên
đang làm việc tại Khối Văn phòng Tổng công ty Phát điện 2 trên địa bàn Thành phố
Cần Thơ (bao gồm Cơ quan Tổng công ty, Ban Quản lý Dự án Trung tâm Điện lực
Ô Môn và Công ty Nhiệt điện Cần Thơ) và xử lý số liệu (thống kê mô tả và kiểm
định, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy) với kích thước mẫu hợp lệ là
140. Kết quả nghiên cứu cho thấy 6 nhân tố thành phần của nguồn lực công việc
tác động cùng chiều đến sự gắn kết công việc của nhân viên Khối văn phòng
Tổng công ty theo mức độ giảm dần: Tiền lương - thu nhập; Công việc hiện tại;
Điều kiện làm việc; Lãnh đạo; Đào tạo - thăng tiến; và Đồng nghiệp.
Dựa trên kết quả khảo sát, nghiên cứu đã đề xuất một số hàm ý quản trị cụ
thể liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng nhằm tăng sự gắn kết công việc của

nhân viên đối với Tổng công ty Phát điện 2.
Tuy nhiên, đề tài cũng còn một số hạn chế nhất định, đây là cơ sở tiền đề
cho các nghiên cứu tiếp sau.
Từ khóa: Sự gắn kết công việc, Tổng công ty Phát điện 2


iv

ABSTRACT
The object of research is to discover the factors that affect the cohesion of
the work for employees of Power Generation Corporation 2; from that proposed
recommendations aimed at increasing the degree of cohesion for the employees
working.
The research was conducted consisted of two main steps: preliminary
research and official research. Preliminary research is qualitative research
through techniques discussed relevant issues aimed at manipulating the variables
observed due to measurement research concepts. Quantitative research was
carried out by qualitative methods through survey technical directly of 146
employees are working for Power Generation Corporation 2 in Can Tho City
(including Power Generation Corporation 2 - EVNGENCO2’s Head Office, O
Mon Power Center Project Management Board - EVNTPMB O Mon and Can
Tho Thermal Power Company) and data processing (description statistics and
verification, exploratory factor analysis EFA, regression analysis) with a valid
sample size is 140 employees. The research results showed that 06 of the
components elements of work resources impact along dimensions to coherence
of the work of the staff office block of the company according to the level of
diminishing: The salary-earning; The current job; Working conditions;
Leadership; Training-promotion; and Colleagues.
Based on the survey results, the research proposed a number of specific
administrative implications relating to the factors that influence aimed at

increasing the coherence of the work of the staff for the Power Generation
Corporation 2.
However, the subject has also some limitations, this is the basis for
subsequent research.
Keywords: Coherence of the work, Power Generation Corporation 2


v

LỜI CAM KẾT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được công bố trong
bắt cứ một công trình khoa học nào khác.
Tác giả: Trần Quang Thoại


vi

MỤC LỤC
TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT LUẬN VĂN
TÓM TẮT LUẠN VĂN TIẾNG ANH (ABSTRACT)
TRANG CAM KẾT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do nghiên cứu đề tài

1.1.1 Đặt vấn đề
1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu
1.3 Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.4 Sơ lược về phương pháp nghiên cứu
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.6.1 Các nghiên cứu trên thế giới
1.6.2 Các nghiên cứu trong nước
1.6.3 Đánh giá chung
1.7 Kết cấu của luận văn
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm về sự gắn kết của nhân viên với công việc
2.2 Phân loại mức độ gắn kết với công việc của nhân viên
2.3 Vai trò của việc xây dựng và duy trì gắn kết của NLĐ trong doanh
nghiệp
2.4 Những nguồn lực trong công việc tác động đến sự gắn kết với công
việc của nhân viên
2.5 Các nghiên cứu có liên quan về những nguồn lực công việc tác
động đến sự gắn kết với công việc của nhân viên
2.6 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu
2.6.1 Công việc hiện tại
2.6.2 Điều kiện làm việc
2.6.3 Lương - thu nhập
2.6.4 Người lãnh đạo
2.6.5 Đồng nghiệp


Trang
i
ii
iii
iv
v
vi
ix
x
xii

1
1
1
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
7
12
12

14

16
16
17
18
21
22
23
23
23
24


vii

2.6.6 Đào tạo - thăng tiến
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp và công cụ thu thập thông tin định tính
3.2.2 Phương pháp và công cụ thu thập thông tin định lượng
3.3 Xây dựng thang đo
3.4 Dữ liệu nghiên cứu
3.4.1 Mẫu nghiên cứu
3.4.2 Cách thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu
4.1.1 Sự hình thành và phát triển
4.1.2 Ngành nghề kinh doanh chính
4.1.3 Tình hình SXKD của EVNGENCO2 từ năm 2013 - 2015
4.1.4 Tình hình nguồn nhân lực tại Khối Văn phòng Tổng công ty

qua 3 năm
4.1.5 Đánh giá chung
4.2 Thống kê mô tả
4.2.1 Giới tính
4.2.2 Tuổi
4.2.3 Trình độ chuyên môn
4.2.4 Trình trạng hôn nhân
4.2.5 Chức vụ công tác
4.2.6 Thâm niên công tác
4.2.7 Thu nhập
4.2.8 Yếu tố mong đợi nhất từ doanh nghiệp
4.3 Kiểm định thang đo với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.4.1 Phân tích EFA đối với thang đo thành phần sự gắn kết công
việc của NLĐ
4.4.2 Phân tích EFA đối với thang đo sự gắn kết công việc của NLĐ
4.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu qua phân tích hồi quy
4.5.1 Phân tích hệ số tương quan
4.5.2 Đánh giá và kiểm định độ phù hợp của mô hình
4.6 Kiểm tra các giả định của mô hình hồi quy
4.6.1 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
4.6.2 Giả định phân phối chuẩn của phần dư
4.6.3 Giả định phương sai của phần dư không đổi
4.6.4 Kiểm tra tính độc lập của sai số
4.7 Kiểm định các giả thuyết của mô hình
4.8 Thảo luận kết quả
4.9 Kiểm định sự khác nhau về giá trị trung trình của các yếu tố ảnh
hưởng theo đặc điểm đối tượng khảo sát

24


26
26
27
27
28
29
29
30

34
34
35
35
36
37
37
38
38
39
39
39
39
39
40
40
41
42
44
45

46
47
48
48
48
49
50
50
50
51


viii

4.9.1 Kiểm định T-test
4.9.2 Kiểm định ANOVA
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.1 Kết luận
5.2 Đề xuất một số hàm ý quản trị cho Tổng công ty Phát điện 2
5.2.1 Nhân tố “Tiền lương - thu nhập”
5.2.2 Nhân tố “Công việc hiện tại”
5.2.3 Nhân tố “Điều kiện làm việc”
5.2.4 Nhân tố “Đào tạo - thăng tiến”
5.2.5 Các nhân tố về mối quan hệ trong cơ quan “Lãnh đạo” và “Đồng
nghiệp”
5.3 Hạn chế của đề tài và đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

51

53

65
66
66
67
67
68
69
70


ix

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ANOVA
- AMOS
- ASEAN
-

-

(Analysis of variance): Phân tích phương sai
(Analysis of Moment Structures): Phân tích cấu trúc tuyến tính
(Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á
BCH:
Bảng câu hỏi
BHXH, BHYT: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế
CFA

(Confirmatory Factor Analysis): Phân tích nhân tố xác định
CTCP:
Công ty cổ phần
ctg hoặc et al: Cộng sự
CVHT:
Công việc hiện tại
DKLV:
Điều kiện làm việc
DN:
Đồng nghiệp
dt:
Dẫn theo
DTTT:
Đào tạo - thăng tiến
EFA
(Exploratory Factor Analysis): Phân tích nhân tố khám phá
EVN:
(Vietnam Electricity): Tập đoàn Điện lực Việt Nam
EVNGENCO2 (Power Generation Corporation 2): Tổng công ty Phát điện 2
FTA
(Free Trade Agreement): Hiệp định Thương mại Tự do
JD-R
(Job Demands-Resources): Những yêu cầu - nguồn lực trong
công việc
KMO
(Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adecquacy): Chỉ số
dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố
LD:
Lãnh đạo
LTH:

Lương - thu nhập
NLĐ:
Người lao động
OC
(Organization Commitment): Gắn kết tổ chức
OCQ
(Organizational Commitment Questionnaire): Bảng câu hỏi về
sự gắn kết với tổ chức
OLS
(Ordinary Least Square): Phương pháp bình phương nhỏ nhất
thông thường
QLDA TTĐL: Ban Quản lý dự án Trung tâm Điện lực
SEM
(Structural Equaltion Modeling): Mô hình cấu trúc tuyến tính
SPSS
(Statistical Package for the Social Sciences): Phần mềm thống
kê dùng cho nghiên cứu khoa học xã hội
TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
VIF
(Variance inflation factor): Nhân tố phóng đại phương sai
WTO
(World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới


x

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1


Bảng tổng hợp các nghiên cứu có liên quan

20

Bảng 3.1

Bảng tổng hợp các thang đo sử dụng trong BCH nghiên cứu

28

Bảng 3.2

Số lượng NLĐ khảo sát nghiên cứu

30

Bảng 4.1

Tình hình vốn góp của EVNGENCO2 tại các đơn vị

34

Bảng 4.2

Tổng hợp các NMĐ và công suất lắp đặt

35

Bảng 4.3


36

Bảng 4.5

Doanh thu và lợi nhuận của EVNGENCO2 từ năm 2013 –
2015
Tình hình nhân sự của Khối Văn phòng Tổng công ty 3 năm
2013 – 2015
Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát

Bảng 4.6

Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha

40

Bảng 4.7

Kiểm định KMO và Bartlett’s Test

42

Bảng 4.8

Kết quả EFA cho thang đo nhân tố thành phần của sự gắn kết

42

Bảng 4.9


Kiểm định KMO đối với thang đo sự gắn kết

45

Bảng 4.10

Kết quả EFA của thang đo sự gắn kết

45

Bảng 4.11

Ma trận hệ số tương quan Pearson

46

Bảng 4.12

Kết quả tổng hợp mô hình

47

Bảng 4.13

Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình

47

Bảng 4.14


Kết quả mô hình phân tích hồi quy

47

Bảng 4.15

Ma trận hệ số tương quan Spearman

49

Bảng 4.16

Kết quả kiểm định T-test về giới tính

52

Bảng 4.17

Kết quả kiểm định T-test về tình trạng hôn nhân

52

Bảng 4.18

53

Bảng 4.19

Kiểm định sự đồng nhất phương sai của các nhóm NLĐ theo
độ tuổi

Kiểm định Anova về sự gắn kết theo độ tuổi

Bảng 4.20

Phân tích sâu Anova theo nhóm tuổi

54

Bảng 4.21

55

Bảng 4.22

Kiểm định sự đồng nhất phương sai của các nhóm NLĐ theo
chức vụ
Kiểm định Anova về sự gắn kết theo chức vụ

Bảng 4.23

Phân tích sâu Anova theo chức vụ

56

Bảng 4.4

37
38

53


56


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×