Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận thuyết trình nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.26 KB, 17 trang )

Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO THANH HóA
PHòNG GIáO DụC Và ĐàO TạO Bá THớc

Sáng kiến kinh nghiệm

sử dụngphiếu học tập kết hợp với phơng pháp thảo
luận thuyết trình nhằm phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh trong phân môn thờng thức mỹ thuật

Ngời thực hiện: Nguyễn Anh Huấn
Chúc vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: trờng THCS Lâm Xa
SKKN thuộc lĩnh vực( môn): Mỹ Thuật

Thanh hóa năm 201
MụC LụC

1


NộI DUNG
TRANG
1.1.Mở đầu:
2
1.2. Mục đích nghiên cứu
2
1.3 .Đối tợng nghiên cứu
3
1.4
.Phơng pháp nghiên cứu
3


2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
3
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
4
2.2 Thực trạng vấn đề trớc khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
4
2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đó sử
dụng để giải
5
quyết vấn đề.
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt
động giáo dục,
11
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trờng.
3. kết luận, kiến nghị.
13

2


1.Mở ĐầU:
1.1: Lý do chn ti:

Nhằm giúp các em có điều kiện nắm bắt kiến thức một cách
khoa học, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống có hiệu quả, tiếp
cận với những thông tin về KHKT, Các cấp giáo dục đã liên tục mở
ra các chuyên đề, các đợt thao giảng, dạy mẫu.... mục đích là
đổi mới phơng pháp dạy học, tăng hiệu quả trong giáo dục ở tất cả
các bộ môn trong đó có bộ môn Mĩ Thuật.

Hiện nay trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học môn
Mĩ Thuật, mục tiêu chính là hình thành và phát triển ở học sinh
những kiến thức, kỹ năng cơ bản, rèn luyện phơng pháp tự học,
sáng tạo, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Từ
đó phát triển những phẩm chất, trí tuệ cần thiết áp dụng vào
thực tế cuộc sống hàng ngày.
Mỗi môn học, mỗi 1 bài học nếu chúng ta biết lựa chọn phơng
pháp giảng dạy phù hợp thì hiệu quả bài giảng sẽ cao hơn. Riêng
môn Mĩ Thuật - chơng trình rất phong phú, đa dạng trong đó chơng trình lớp 7 có thể sử dụng phơng pháp khác với chơng trình
lớp 6. Và ngay cụ thể trong từng bài, chúng ta cũng có thể thay
đổi phơng pháp cho phù hợp.
Hơn nữa, việc lựa chọn phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với
từng nội dung, từng hoàn cảnh cụ thể, nó góp phần rất lớn cho sự
thành công của bài giảng, là khâu quan trọng nhất góp phần
nâng cao chất lợng dạy học. Lựa chọn phơng pháp nh thể nào để
phát huy t duy, tính tích cực độc lập suy nghĩ của học sinh đó là
vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên chúng ta.
Phơng pháp thảo luận là một trong những phơng pháp phát huy
tính tích cực độc lập, suy nghĩ tìm tòi của học sinh. Đây là phơng pháp học sinh làm việc là chủ yếu, thầy giáo chỉ là ngời hớng
dẫn. Nếu thầy biết sử dụng phiếu học tập cùng phơng pháp thảo
3


luận - thuyết trình với từng bài cụ thể thì hiệu quả giờ học sẽ cao
hơn, học sinh dễ nhớ và nhớ lâu hơn, hơn nữa các em có khả năng
diễn đặt ngôn ngữ nói trớc đám đông tạo cho em cảm giác tự tin
về sau này.
Thực tế, vấn đề kết hợp giữa phiếu học tập với phơng pháp
thảo luận trong dạy học ở trờng phổ thông đã đợc nhiều giáo viên
(GV) sử dụng. Thế nhng, sử dụng nh thế nào có hiệu quả, nhuần

nhuyễn là vấn đề GV gặp nhiều khó khăn.
Với chơng trình SGK Mĩ Thuật các khối 7 đặc biệt là các giờ học
phân môn thờng thức mĩ thuật là một chơng trình mới, rất phù
hợp cho phơng pháp dạy học thảo luận kết hợp với việc sử dụng
phiếu học tập. Đồng thời, nội dung phong phú và hấp dẫn chắc
chắn nó mang đến cho học sinh một hứng thú lớn trong các giờ
học thảo luận. Vì vậy bản thân Tôi luôn suy nghĩ và tìm ra một
số phơng pháp áp dụng để nâng cao chất lợng các bài thờng thức
Mĩ thuật. Với những lý do trên Tôi xin trình bày đề tài: Sử dụng
phiếu học tập kết hợp với phơng pháp thảo luận - thuyết
trình nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
học sinh trong phân môn thờng thức mĩ thuật. bớc đầu đã
gạt hái một số thành công nhất định xin trao đổi với các đồng
chí, đồng nghiệp.
1.2 :Mục đích ngiên cứu
- Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sử dụng vào từng nội
dung, từng hoàn cảnh cụ thể, để tạo ra sự hứng thú học tập cho
học sinh, phát huy tính sáng tạo, độc lập suy nghĩ và tính tự chủ,
khả năng thuyết trình của học sinh trớc đám đông.
- Góp phần nâng cao khả năng tạo và sử sụng phiếu học tập
của giáo viên.
- Thông qua việc tiến hành đề tài này ở một số lớp 7A, 7B tại
trờng THCS Lâm Xa năm học 2012 - 2013, để thấy đợc việc sử
dụng phiếu học tập kết hợp với phơng pháp thảo luận - Thuyết
Trình có u - nhợc điểm gì? Sử dụng phơng pháp này có đạt hiệu
quả hay không?
4


a.Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu các cơ sở lý luận của phơng pháp thảo luận,
phiếu học tập.
- Đa ra một số nguyên tắc khi sử dụng phiếu học tập kết hợp
với phơng pháp thảo luận.
- Nghiên cứu các hình thức tạo phiếu học tập trong khi sử
dụng phơng pháp thảo luận trong chơng trình Mĩ Thuật nói
chung.
1.3 Đối tợng nghiên cứu:
GV và HS khối 7 trong quá trình giảng dạy và học tập môn
Mĩ Thuật
c.Phạm vi nghiên cứu:
- áp dụng cho nhiều bài ở Mĩ Thuật lớp 7,8,9.
d. Giá trị sử dụng
- Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho GV, để
thực hiện phơng pháp thảo luận kết hợp với phiếu học tập trong
giảng dạy môn Mĩ Thuật .
- Có thể cho HS nghiên cứu để hình thành kỹ năng, phơng
pháp học tập khi đợc học về phơng pháp thảo luận.
1.4 Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp đàm thoại
- Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phơng pháp hoạt động nhóm
- Phơng pháp thuyết trình
2. NộI DUNG SáNG KIếN KINH NGHIệM:
2.1: Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm:
Với phân môn thờng thức mĩ thuật là một trong những phân
môn khó trong chơng trình mĩ thuật THCS không phảI là giờ thực
hành hay cả giờ lý thuyết mà đó là sự tập hợp nhiều phân môn
trong giờ. Việc giáo viên truyền đặt nh thế nào đến học sinh là
việc làm không hề đơn giản nhất là tất cả học sinh trong lớp hiểu

và nắp bắt kiến thức bài đợc càng khó hơn.
Học sinh trong lớp chỉ một số nhỏ chịu làm việc còn nhiều em
không làm dựa vào nhóm trởng. Chính vì vậy những em nào làm
tốt thì em đó hiểu đợc bàI con em lời hoạt động bàI học nắm
không nắm, gây ồn tạo cảm giác thiếu tập trung cho các em còn
lại. Một bàI thờng thức mĩ thuật là một sự liên kiết sâu chuổi một
5


quá trình đa số các em học theo lối học vẹt học để nhớ chứ cha
học đề hiểu hay tạo sự liên kết qúa trình phát triển của các thời
kỳ lịch sử.
2.2. Thc trng vn trc khi ỏp dng sỏng kin kinh nghim
Một vấn đề hiện nay theo quan đIểm chung là dạy kỹ năng sống
cho học sinh để các em có một nền tảng về sau này, biết kết hợp
làm việc theo nhóm, khả năng nói trớc mọi ngời hay sử lý một tình
huống nào đó thờng các gặp không ít khó khăn thờng thì các em
e ngại, sợ xấu hổ, không tự tin, hay mặc cảm về kiến thức của
mình. Vậy với những vấn đề đặt ra ngời giáo vên phảI làm gì.
Đó là câu hỏi mà không ít giáo viên chúng ta có thể trả lời đợc.
Qua khảo sát ở 2 lớp khối 7 tại trờng THCS Lâm Xa với phân môn
thờng thức mĩ thuật đặc biệt trong bài 20 Vài nét về mĩ
thuật ý thời kỳ phục hng Bản thân tôi đã rút ra đợc một số
vấn đề đợc thể hiện qua bảng thống kê dới đây:

6


Nội dung


Lớp 7A: 21 học sinh

đánh giá

Số h/s Số h/s cha
đạt
Sl

Kiến

%

đạt
Sl

%

Lớp 7B: 21 học sinh
Số h/s Số h/s cha
đạt
Sl

%

đạt
Sl

%

thức


(hiểu

đợc 5

sơ lợc mĩ 23.8%
thuật

ý

16

7

14

76.2%

33.3%

66.7%

17

6

15

81%


28.5%

71.5%

15

8

13



tác giả )
Nhận biết
đợc

đặc 4

điểm
bản

cơ 19%

MT

thời

ý
kỳ


phục hng
Kĩ Năng
(

nêu

đợc 6

một số nét 28.5%

38. %

62%

71.5%

về thời kỳ
phục hng)
Xác định
đợc

nội 1

dung,

đề

5%

20


95%

1

5%

19
95%

tài tranh ở
thời kỳ này

- Qua quá trình giảng dạy bản thân tôi thấy một số vấn đề
nh sau:
+ Học sinh khó nhớ kiến thức bài.( thời kỳ, giai đoạn)
+ Hay nhầm lẫn tên, tác phẩm của các hoạ sỹ

7


+ Tiết học còn cha sôi nỗi, đa số học sinh con làm việc ít
cha phát huy tính
tích cự chủ động sáng tạo của học sinh.
+ học sinh cha thể hiện đợc khả năng diễn đặt ngôn ngữ
trớc đám đông.
2.3: Giải pháp thực hiện:
Vậy trớc tỉên chúng ta nên hiểu về phiếu học tập và phơng
pháp thảo luận nhóm để áp dụng nh thế nào là phù hợp.
a Khái niệm về phiếu học tập:

Phiếu học tập đợc hiểu là tờ giấy rời cỡ nhỏ, ghi chép những nội
dung kiến thức nhất định, phục vụ cho việc dạy và học của thầy
và trò ở mọi cấp học.
b. Các loại phiếu học tập:
Có thể phân loại theo các dấu hiệu nh sau:
* Mục đích sử dụng:
+ Phiếu dùng để giảng bài mới
+ Phiếu dùng ôn tập
+ Phiếu kiểm tra bài cũ......
* Theo mức độ đầy đủ của nội dung:
+ Phiếu cha có nội dung.
+ Phiếu có nội dung đầy đủ
+ Phiếu có nội dung cha đầy đủ
* Theo mức độ khó:
+ Phiếu liên hệ kiến thức
+ Phiếu chọn lọc, hệ thống hoá
+ Phiếu bài tập nhận thức.
c. Những chú ý khi xây dựng phiếu học tập:
- Khi HS cha quen nên chọn những bài, mục có nội dung rõ
ràng, dễ hiểu, ít kiến thức, dễ chọn lọc để HS hoàn thành đúng
thời gian. Sau đó nâng dần mức độ khó về kiến thức, phức tạp
về nội dung.
- Nên cho HS làm quen với những loại phiếu học tập khác
nhau.
- Cần xác định cơ hội sử dụng phiếu học tập và loại hình
phiếu thích hợp ở từng bài, từng chơng.
2.3.1: Phơng pháp thảo luận:
a. Đặc điểm và bản chất:
Đặc điểm:


8


Thảo luận vừa là hình thức vừa là phơng pháp trong hệ thống phơng pháp giải quyết vấn đề. Đối với phơng pháp này học sinh (HS)
tự thảo luận, tìm tòi và suy nghĩ trả lời, tự làm việc là chính, còn
giáo viên (GV) chỉ là ngời hớng dẫn, tổ chức. Mục đích của phơng
pháp này nhằm khuyến khích học sinh phân tích một vấn đề:
Cổ vũ các ý kiến, các quan điểm khác nhau của các thành viên
trong lớp.
Do vậy phơng pháp thảo luận trong dạy học còn đợc xem là một
dạng phơng pháp hợp tác. Trong phơng pháp này, việc phối hợp tổ
chức theo chiều đứng (thầy-trò) và theo chiều ngang (trò-trò). Về
mặt hiệu quả giảng dạy, phơng pháp thảo luận ngoài viêc giúp cho
GV có thể đánh giá đợc kiến thức, kỹ năng, phơng pháp làm việc
của HS còn giúp GV hiểu đợc HS.
b. Sự cần thiết phải sử dụng phơng pháp thảo luận trong dạy học
Mĩ Thuật
- Trong thời đại giáo dục, vấn đề phát triển trí tuệ, năng lực
chủ động sáng tạo của HS ngày càng đợc nâng cao. Nhằm tạo ra
những con ngời lao động sáng tạo, có tri thức thực sự xứng đáng
với sự đi lên không ngừng của xã hội. Vấn đề đổi mới phơng pháp
dạy học rất đợc chú trọng. Dạy học theo hớng phát huy tính tích
cực là quá trình dạy học đã và đang cấp bách trong nền giáo dục
của thế giới nói chung và của Việt nam nói riêng. Hiệu quả chất lợng của phơng pháp giảng dạy phụ thuộc phần lớn vào việc lựa
chọn phơng pháp phù hợp với nội dung của bài giảng. Phơng pháp
thảo luận có tác dụng rất lớn trong việc phát huy tối đa tính tích
cực của HS.
c. Các bớc cần thực hiện khi sử dụng phơng pháp thảo luận:
Lựa chọn phơng pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung đó
mới là bớc đầu, kết qủa còn phụ thuộc nhiều vào cách vận dụng

của ngời GV trong quá trình giảng dạy.
Để cho việc sử dụng phơng pháp hớng dẫn cho HS thảo luận có kết
quả tốt, GV cần có tổ chức đi theo các bớc tuần tự.
*. Chuẩn bị:
GV phải chuẩn bị nội dung thảo luận: Chọn vấn đề thích hợp
để thảo luận. Những bài cho HS thảo luận thờng là những bài thờng thức mĩ thuật, nhng lại có những vấn đề đợc nhiều ngời
quan tâm, có nhiều cách giải quyết khác nhau. Những vấn đề
này thờng dễ gây hứng thú đối với HS, tích cực lôi cuốn các em
tham gia vào cuộc thảo luận.
9


Đối với HS, khi chọn đợc bài có vấn đề thảo luận, GV cần phải
báo trớc cho HS, căn dặn HS xem bài trớc, tự nghiên cứu ở nhà để
giờ thảo luận đợc sôi nổi hơn.
Ngoài ra, GV cần phải chuẩn bị những tình huống có thể
xảy ra trong giờ thảo luận. GV hình dung trớc những ý kiến, thái
độ của HS để khi tổng kết, HS nào cũng thấy mình có phần
đóng góp vào những ý kiến thảo luận của lớp, của nhóm
Nói tóm lại, để thực hiện tốt phơng pháp này, GV cần chuẩn
bị chu đáo và có kế hoạch rõ ràng để khỏi bị động. Cùng với GV,
HS cũng phải chuẩn bị chu đáo bài thảo luận. Các lớp trởng, nhóm
trởng phải chuẩn bị các đồ dùng nh: Giấy A3, bút màu.....GV chuẩn
bị các tranh ảnh, liên quan đến nội dung bài thảo luận.
d. Tổ chức thảo luận:
- Trớc buổi thảo luận, GV nêu lại một lần nữa yêu cầu, mục
đích và nội dung của vấn đề cần thảo luận.
- GV chia lớp thành các nhóm (tuỳ theo nội dung bài học để
chia) đồng thời đặt ra hệ thống câu hỏi cho các nhóm thảo luận
- Trong quá trình HS thảo luận, GV chỉ làm nhiệm vụ quan

sát, hớng dẫn, theo dõi mà không tham gia ý kiến thảo luận.
e.Thuyết trình:
Sau khi thảo luận với các bạn trong nhóm đa ra những kết luận
chung về câu hỏi tất cả các thành viên trong nhóm cơ bản đã
nắm bắt nội dung bài. Vậy trình bày ra sao và nh thế nào, đây
cũng là một vấn đề không nhỏ trong thành công của một tiết học.
ở đây giáo viên, học sinh thờng chỉ định em có khả năng
diễn đặt lu loát không nên chỉ định em nào mà để nhóm tự
chỉ định để tất cảc các em có thể thể hiện khả năng trình bày
chính vì vậy mới thúc đẩy tất cả các em làm việc đợc.
Tập hợp các nhóm, kiểm tra, đánh giá:
- GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình, sau đó cho nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên nhận xét giờ thảo luận: Nêu bật đợc nội dung của
bài một lần nữa (nêu ngắn gọn, đủ ý) để HS khắc sâu kiến thức
hơn. GV nhận xét u - nhợc điểm của từng nhóm đồng thời rút ra
những sai sót đáng chú ý để HS rút kinh nghiệm.
- GV đánh giá cho điểm, khen ngợi những HS tham gia thảo
luận sôi nổi để động viên khích lệ các em học tập tốt hơn.

10


2.3.2:Kết hợp phiếu học tập và phơng pháp thảo luận trên
lớp:
+ Vì dùng phiếu với phơng pháp thảo luận, không nên phát cho
mỗi em một phiếu, tối da 3 em một phiếu, tối thiểu 1 bàn đến 2
bàn một phiếu để các em thảo luận nhóm, đọc SGK, chọn lọc
kiến thức, hoàn thành nội dung phiếu. Công đoạn này rèn luyện
cho HS năng lực phân tích, tổng hợp, phán đoán nhanh, chủ

động bày tỏ quan điểm trớc nhóm nhỏ ít ngời, rất có lợi cho
những em rụt rè, thiếu tự tin. Mặt khác giúp các em từng bớc làm
quen với khả năng làm việc phối hợp theo nhóm nhỏ.
+ Thảo luận trên lớp, GV động viên mỗi nhóm cử đại diện lên
trình bày ( Bất cứ thành viên nào trong nhóm), yêu cầu các nhóm
khác lắng nghe, sau đó bổ sung, sữa chữa. Nên nhấn định thời
gian trình bày và phát biểu ý kiến từ 1-2 phút, yêu cầu HS không
nói lại kiến thức đúng đã đợc trình bày, tôn trọng quan điểm
riêng của các em, khuyến khích tranh luận nếu có thời gian.
+ Phiếu học tập nếu là 1 mục trong bài thờng chiếm 5-10
phút, do vậy phần thảo luận chỉ nên 1-2 ý kiến, GV kết luận, đa
ra đáp án bằng cách:
- Chiếu đáp án viết sẵn trên máy của bài giảng powerpoint.
- Viết đáp án lên giấy khổ lớn A o đợc che kín và treo trớc trớc
trên bảng, chỉ mở ra khi các em đã thảo luận xong.
- GV không nên viết lại đáp án lên bảng mà cần một khoảng
thời gian nhất định cho các em sửa những sai sót trên giấy.
Để động viên HS trình bày và phát biểu sôi nổi, GV ghi nhận
những em phát biểu nhiều cho vào điểm miệng.
2.3.3 Nội dung:
Sau đây là một vài ví dụ về việc sử dụng phiếu học tập kết
hợp với phơng pháp thảo luận trong chơng trình Mĩ Thuật 7 nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.
a. Phiếu học tập dới dạng củng cố bài học:
VD1: Bài 20 Tiết 26:vài nét về mĩ thuật ý( I-TA-LI-A) thời

kỳ Phục Hng
Sau khi học xong bài yêu cầu học sinh cần nắm đợc nội dung
chính nh sau:
Bớc 1: GV giao bài tập cho HS củng cố kiến thức, bằng cách

phát cho 1 bàn 1 phiếu học tập .( nội dung dới đây)
Bớc 2: HS theo các nhóm tiến hành thảo luận
11


GV quan sát, theo dõi tiến trình làm của HS
Bớc 3: Đại diện các nhóm trình bày và các nhóm khác đặt câu
hỏi bổ sung ý kiến (nếu có)
Bớc 4: GV nhận xét bài làm của HS và chuẩn kiến thức, băng
cách trình chiếu kết quả đó trên máy tính.

Các giai đoạn

Những nét
chính
Thế kỉ XIV

Thế kỉ XV

Thế kỉ XVI

Trung tâm
Những nét
nghệchính
thuật.
Những danh hoạ

Trung
tâm
ớng nghệ thuật

nghệ
trong sáng tác
thuật

Đặc điểm và xu h

Phiếu câu hỏi nội dung của bài học.( giấy A4)
Sơ đồ của một tiết học

Đặt câu hỏi
nếu có

HS
HS
nhóm
2

gv

HS

HS

nhóm
2

HS
HS

HS

HS
nhóm
3

Bớc 1.

HS
HS

HS

HS

gv

HS

HS

nhóm 1

HS

HS

HS
nhóm
1

HS


Học
sinh
nhó
m1
lên
trìn
h
bày

nhóm
3

Có thể hỏi
thêm về nội
dung nếu
cha rõ

HS

Bớc 2.

Sơ đồ này ta thấy
việc chia nhóm làm
việc sau đó học sinh lên trình bày bài tập các nhóm khác vẫn có
thể đặt các câu hói lại với nhóm lên trình bày
Ví Dụ: Ngoài kiến thức bạn trình bày. Bạn hãy cho mình biết HS
Giốt Tô là học trò của HS nào?.hay Ai là ngời đầu tiên nớc ý sáng
tác theo xu hớng hiện thực?
Tơng tự nh giai đoạn đầu các giai đoạn khác học sinh có thể

tìm câu hỏi hay hơn để đặt câu hỏi cho các nhóm khác.
12


Giáo viên chỉ việc theo dõi tiến trình làm việc của HS ( câu hỏi
của các nhóm, hay câu trả lời của nhóm trình bày ) và gợi ý nếu
nhóm trình bày gặp khó khăn.
- Sau khi HS trình bày trên bảng, GV cho HS dới lớp nhận xét
bài làm của học sinh.
- Giáo viên nhận xét và kết luận bằng máy chiếu
b. Cụ thể kết quả nh sau:
Các giai đoạn

Những nét
chính

Trung tâm
nghệ thuật.
Những danh
hoạ
Trung

tâm
nghệ
Đặc điểm và
thuật
xu h
ớng nghệ
thuật trong
sáng tác


Thế kỉ XIV
Phơ- lo- răng- xơ
Xiên- nơ
Xi- ma- buy
Giốt- tô

Thế kỉ XV
Thế kỉ XVI
Rô- ma ( Thủ đô của ý )
Phơ- lo- răng- xơ
Vơ- ni- dơ
Ma- dắc- xi- ô
Bốt- ti- xen- li

Lê- ô- na- đờ- vanh- xi
Mi- ken- lăng- giơ
Ra- pha- en

Dùng đề tài tôn giáo,
Thực sự thanh toán đợc
Bớc đầu sáng tác theo
các nhân vật trong những rơi rớt của NT
xu hớng hiện thực với kinh thánh và thần Trung cổ. MT phát triển
các bức tranh tờng thoại để tái tạo khung
đến đỉnh cao của sự hoàn
và sự tích trong kinh cảnh hiện thực và thiện, trong sáng và mẫu
thánh.
con ngời đơng thờimực


Với cách làm nh vậy các cá nhân trong nhóm đều buộc phải
làm việc một cách tích cực, và đều chuẩn bị bài phát
biểu của mình về kiến thức và khả năng tự làm việc, phát
triển t duy lô gich
Có thể kiến thức bài dài với nhiều nội dung. Tuy vậy bằng cách
này học sinh hiểu bài nhanh hơn, có trình tự qua các thời kỳ của
mĩ thuật thời kỳ Phục Hng ITALYA. Đặc biệt các em đã kết hợp làm
việc giữa cá nhân với làm việc nhóm có thể diễn đạt đợc một vấn
đề đơn giản.
2.4: Kết quả và bài học sáng kiến kinh nghiệm:
4.1 : Kết quả:

Qua quá trình nghiên cứu của bản thân, và áp dụng phơng pháp
đổi mới giảng dạy môn Mỹ thuật ở trung học cơ sở. Tôi đã rút ra
và áp dụng vào dạy, học và đã đem lại đợc những thành công t13


ơng đối khả quan hơn so với đầu năm học thể hiện rõ qua các bài
thờng thức mĩ thuật và kết quả của học sinh ở lớp 7A, 7B .
- Cuộc thảo luận diễn ra nhanh gọn, đúng thời gian dự
kiến
- HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình tự nghiên
cứu, tìm tòi kiến thức.
- HS tự trình bày và đa ra các quan điểm của bản thân, từ
đó giúp các em mạnh dạn hơn trong học tập và trong cuộc sống
- Tất cả các thành viên trong nhóm đều tích cực tham gia
thảo luận và mạnh dạn tranh luận với các nhóm khác
- Đặc biệt khả năng t duy của HS tiến bộ rõ rệt. Hầu hết các
em không còn có thói quen chép lại toàn bộ những nội
dung trong SGK có liên quan đến nội dung thảo luận

- lớp học trở nên sôi động hơn học, hấp dẫn hơn với tất cả
các em
- Trong quá trình thực nghiệm ở một số lớp, giúp GV thành
thạo hơn, nhuần nhuyễn hơn trong quá trình phối hợp giữa các
phơng pháp giảng dạy
Đề tài này, tôi đã tiến hành trên 2 lớp khối 7 Tuy nhiên do có
sự phân hoá về trình độ kiến thức nên khả năng t duy, sáng tạo
của HS cũng có sự khác nhau khi thể hiện qua kết quả học tập của
phiếu học tập:
-

Những hiệu quả nói trên đợc minh chứng qua bảng thống kê
sau:

Lớp 7A: 21học sinh
Số h/s Số h/s cha

Nội dung
đánh giá
Kiến

đặt
Sl

%

đặt
Sl

%


Lớp 7B: 21 học sinh
Số h/s Số h/s cha
đặt
Sl

%

đặt
Sl

%

1

5%

thức

(hiểu

đợc 19

2

20



mĩ 90.5%


9.5%

95%

3

19

2

14.3%

94%

6%

lợc

thuật ý tác
giả )
Nhận
đợc
đIểm

biết
đặc 18
cơ 85.7%

14



bản

MT

ý

thời kỳ phục
hng

(

nêu

Năng
đợc 20

95%

một số nét

1

20

5%

95%


8

4

5%

về thời kỳ
phục hng)
Xác
định
đợc

nội 7

14

dung,

đề 33.3%

66.7%

38%

13

62%

tài tranh ở
thời kỳ này

* Nhợc điểm:
- Quá trình thực hiện đề tài này, theo tôi quan sát trong quá
trình giảng dạy thì còn hạn chế đối với những HS yếu kém cả về
kiến thức lẫn khả năng trình bày vấn đề, nên một phần nào đó
gây sự chán nản cho các em trong quá trình GV truyền thụ kiến
thức
- Đề tài chỉ mới thực hiện đợc trong phạm vi hẹp của phần
mĩ thuật lớp 7
* Bài học kinh nghiệm:
Từ thực tiễn quá trình giảng dạy và kết quả cũng nh tồn tại nêu
trên, bản thân tôi rút ra đợc những bài học kinh nghiệm sử dụng
phơng pháp thảo luận nhóm kết hợp với phiếu học tập nh sau:
a. ở bớc chuẩn bị:
- Xác định rõ mục tiêu hoạt động trong bài giảng
- Phải lựa chọn chủ đề thảo luận phù hợp với mục tiêu bài
học và đối
tợng HS
- Phải nắm vững quy trình hoạt động nhóm
- Phải dự kiến để giải quyết tốt các tình huống trong
quá trình thảo luận, hay tranh luận.
- Cả GV cà HS phải chuẩn bị đủ điều kiện, phơng tiện
và thiết bị cho quá trình thảo luận
- Phải cho HS thấy rõ nhiệm vụ cụ thể khi làm việc với
nhóm và lợi ích của nó để gây sự hứng thú học tập trong các em
3. KếT LUậN KIếN NGHị
15


3.1 Kết luận:
Có thể nói rằng, đổi mới phơng pháp là yêu cầu cấp thiết

của một GV đứng trên bục giảng, nhằm khẳng định vị trí chủ
động nhận thức của HS. Từ lý luận vận dụng vào thực tiễn cho
thấy tổ chức một hoạt động thảo luận nhóm có hiệu quả sẽ đem
lại hiệu quả rất lớn cho một tiết dạy Với đề tài này, trong quá trình
giảng dạy, khả năng tự học, tự rèn luyện kiến thức và tự nghiên cứu
của HS đã tăng lên. Tuy nhiên khả năng sáng tạo của HS vẫn cha cao
lắm. Song đây cũng là một hiệu quả, thành công của đề tài.
Nhìn chung, với xu thế đi lên không ngừng của thời đại phát
triển kinh tế nói chung và của giáo dục nói riêng, thì đổi mới phơng kết hợp với phơng tiện dạy học trực quan là điều tất yếu,
nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.
Hoạt động thảo nhóm kết hợp với phiếu học tập thuyết
trình là một trong những phơng pháp mới đợc sử dụng trong mấy
năm gần đây. Do đó với đề tài này, Tôi mong muốn trình bày
những hiểu biết của mình, tất nhiên, nó sẽ có những hạn chế rất
mong sự đóng góp chân tình của các bạn đồng nghiệp, để
nâng cao hiệu quả học tập và giáo dục học sinh tốt hơn.
3.2: Kiến Nghị:
Để giúp các em học sinh học tốt môn học mỹ thuật , tôi xin kiến
nghị một số vấn đề sau đây:
- Đề nghị nhà trờng các cấp và ngành giáo dục quan tâm đầu
t cơ sở vật chất , có phòng học riêng cho môn mỹ thuật.
- Đề nghị các cấp, nhành giáo dục tăng cờng bồi dỡng chuyên
môn nghiệp vụ và tổ chức nhiều cuộc thi cho các em nhiều
hơn.

XC NHN CA
HIU TRNG

Bỏ Thc, ngy 9 thỏng 4 nm 2018
Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh vit,

khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc.
NGI VIT

Quỏch Th Mi

Nguyn Anh Hun

16


TÀI LIỆU THAM KHAO

17



×