Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Lịch sử 11 bài 7 những thành tựu văn hóa thời cận đại đầy đủ minh họa 111

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 10 trang )

Bài 7: Những thành Tựu Văn Hóa Thời Cận Đại


I. Thế Kỷ XVII-XVIII.

1.
-.

Bối cảnh lịch sử
Chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển mạnh mẽ, sản xuất phát triển, kéo theo các tiến bộ khoa học công nghệ. Lúc này, các nhà trí thức đã bắt đầu quá trình thay đổi nhận thức, nhấn mạnh vào lý tính, khoa học hay sự hợp
lý, tìm cách hiểu biết có hệ thống về quy luật tự nhiên và thần học => Trào lưu triết học ánh sang

2. Trào lưu triết học ánh sáng

a.
-.

Khái quát
Thời kỳ Khai sáng à giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây. Từ này có thể được dùng với nghĩa hẹp hơn để chỉ phong trào của trí thức trong lịch sử, phong trào Khai sáng, phong trào ủng hộ lý tính với vai trò nền
tảng căn bản của quyền lực.

b. Bản chất

-.
-.

Phong trào đều nhấn mạnh vào lý tính, khoa học hay sự hợp lý, trong khi phong trào Khai sáng còn tìm cách phát triển hiểu biết có hệ thống về các quy luật tự nhiên và thần học.
Các nhà tư tưởng Khai sáng tin rằng có thể áp dụng tư duy có hệ thống cho mọi lĩnh vực hoạt động của con người kể cả hoạt động nhà nước. Những người đi đầu phong trào tin rằng họ sẽ dẫn thế giới vào một thời đại
mới của nhân tính, lý tính và tự do từ một thời kỳ dài đầy nghi ngờ, phi lý, mê tín dị đoan, và độc tài mà họ gọi là Thời kỳ Đen Tối (Dark Ages).

-.



Chỉ trích việc áp đặt tôn giáo truyền thống


I. THẾ KỶ XVII-XVIII

c. Những nhà hoạt động tiêu biểu

VVôn-te (1694-1778)
Tôn giáo: Không cần đức tin để tin vào Chúa, phản đối
đạo Kito
Triết học: Phản bác thể chế chính trị đương thời, nhà
thờ..

Rút-sô (1712-1778)
Tôn giáo: Khẳng định sự cần thiết của Tôn giáo, bác bỏ giáo lý
tội nguyên tổ
Triết học:Con người tốt về bản chất nhưng bị xã hội tha hóa.

Mông-te-xki-ơ (1689-1755)
Thuyết tam quyền phân lập
+ Vua chúa, quý tộc, dân thường
+Lập pháp, hành pháp, tư pháp
+Quân chủ, cộng hòa, độc tài


I. THẾ KỶ XVII-XVIII

c. Những nhà hoạt động tiêu biểu


Mê-li-ê (1644-1729)
-Triết học duy vật của Pháp, nhà cộng sản chủ nghĩa
không tưởng với những quan điểm cấp tiến

Đi-đơ-rô (1713-1784)

Friedrich II (1683-1757) – vua Phổ

- Nhà duy vật nổi tiếng, có quan điểm : không cần có

- Ông là một vị vua - triết gia, thực hiện chủ nghĩa Khai sáng

Chúa, Vạn vật có gốc từ vật chất

chuyên chế. Nước Phổ lớn mạnh, trào lưu Khai sáng nở rộ, với

- Nhóm bách khoa toàn thư

nhiều danh sĩ lỗi lạc.


I. THẾ KỶ XVII-XVIII

d. Những tác động

-

Nhà tư tưởng ánh sáng chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chính quyền chuyên chế
Vượt ra khỏi nước Pháp, tiến ra nhiều quốc gia như Tây Ban Nha, Anh…
Trào lưu triết học ánh sáng là trào lưu triết học nhân sinh, vì con người. Là triết học hiện sinh. là triết học vươn lên và vượt khỏi quy chế hạn hẹp của triết cổ điển, nhằm thoát thai con người ra khỏi cái vỏ chật hẹp, tự ti,

giống nhau một cách khiếp sợ, mà vươn lên cho tới siêu việt.

-

Đề ra lí thuyết về xây dựng 1 nhà nước mới, tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng xã hội bùng nổ


II. Thế Kỷ XIX–XX.

1.
-.
-.

Bối cảnh lịch sử
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ giữa thế kỉ XIX gây ra nhiều đau khổ cho nhân dân lao động.
Trong hoàn cảnh ấy, một số nhà tư tưởng tiến bộ đương thời đã nghĩ đến việc xây dựng một xã hội mới, không có chế độ tư hữu, không có bóc lột, nhân dân làm chủ các phương tiện sản xuất của mình.

2. Các nhà xã hội không tưởng

-.

Những nhà tư tưởng tiến bộ Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen: mong muốn xây dựng một xã hội không có chế độ tư hữu, không có áp bức bóc lột...

=> Không tưởng vì tư tưởng của họ không thực hiện được trong điều kiện chủ nghĩa tư bản vẫn được duy trì và phát triển.

Ô-oen
Xanh Xi-mông (1760-1825)

Phu-ri-ê (1772-1837)


(1771-1858)


II. Thế Kỷ XIX–XX.

Phoi-ơ-bách (1804-1872)
Là người đứng đầu trên lập trường chủ nghĩa duy vật, nhưng
siêu hình khi xem những thời kì lịch sử xã hội loài người không
hề phát triển mà chỉ có sự khác nhau do thay đổi về tôn giáo.
Từng là học trò của Hê-ghen và từng tham gia vào giáo phái Hêghen

trẻ.

Danh ngôn:
“Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”.

Hê-ghen (1770-1831)
Nhà triết học duy tâm khách quan.
Người sáng lập ra trường phái Hegel.


II. Thế Kỷ XIX–XX.

3.
-.
-.
-.

Kinh tế chính trị học:
Bên cạnh những triết gia, còn có những nhà kinh tế, họ là những con người đưa ra học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển.

Tiêu biểu cho trường phái này là A-đam Xmít (1723-1790) và Ri-các-đô (1722-1823) người Anh.
Tuy có công trong việc mở đầu “lí luận về giá trị lao động” nhưng hai ông mới chỉ thấy mối quan hệ giữa vật với vật chứ chưa thấy mối quan hệ giữa người với người đằng sau sự trao đổi hàng hóa.

A-đam Xmít (17231790)

Ri-các-đô (1722-1823)


II. Thế Kỷ XIX–XX.

4.
-.
-.

Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXHKH) :
Sự phát triển của giai cấp vô sản và phong trào công nhân => CNXHKH ra đời, do Mác và Ăng-ghen sáng lập và được Lê-nin phát triển.
CNXHKH kế thừa và phát triển những thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà loài người đã đạt được từ đầu thế kỷ XIX, tiêu biểu: Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào, thuyết tiến
hóa, các trào lưu triết học cổ điện Đức, …

-.
-.

Học thuyết CNXHKH được xây dựng trên quan điểm và lập trường của giai cấp Công nhân.
Bao gồm 3 bộ phận chính:





Triết học

Kinh tế chính trị học
Chủ nghĩa xã hội khoa học

=> Chủ nghĩa Mác–Lênin là đỉnh cao của trí tuệ loài người, là
cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư
bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản và mở ra một kỉ nguyên mới
cho sự phát triển của khoa học.

Các Mác

Ăng-ghen

Lê-nin

(1818-1883)

(1820-1895)

(1870-1924)




×